Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Bài 6 KẾT NỐI TRI THỨC VĂN 10 HỌC SINH KHUYẾT TẬT BÀI 6 NGUYỄN TRÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.57 KB, 57 trang )

BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”
Tiết 55: Đọc
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia.
* Học sinh khuyết tật: - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn
học.
- Hiểu biết cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL tự chủ và tự học:
- 100% HS nhận biết được những yếu tố tiêu
80% HS biết chủ động, tích cực thực
biểu của văn bản.
hiện những nhiệm vụ của bản thân
- 90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản,
trong học tập.
hiểu chủ đề văn bản.
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 80% HS có năng lực đọc hiểu qua hình thức thể
100% HS biết lắng nghe và có phản hồi loại văn bản và nội dung văn bản.
tích cực trong giao tiếp
- 60% HS biết liên hệ, so sánh giữa các văn bản,
80% HS biết chủ động đề xuất mục
kết nối văn bản với sự nghiệp sáng tác của
đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
Nguyễn Trãi.


* Học sinh khuyết tật: Chủ động,
* Học sinh khuyết tật: năng lực đọc hiểu qua
tích cực tham gia hoạt động.
hình thức thể loại văn bản và nội dung văn bản.
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người khác
và góp ý với sản phẩm của bạn,…
- Kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử,
văn hoá dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi và trả lời, trình bày
giải quyết vấn đề,…
một phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn và phiếu bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT


CỦA GIÁO VIÊN

HS
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu:
100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học
90% HS có năng lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả lớp
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm.
- Sản phẩm dự kiến:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS có những tiếp cận ban đầu với
HS chơi trị chơi ĐÀO VÀNG – TÌM LẠI Q một tác gia lớn của văn học trung đại
KHỨ TIỀN NHÂN (TRÒ CHƠI TRÊN PPT) Việt Nam, thể hiện được cảm xúc và
Câu hỏi trắc nghiệm:
chia sẻ ấn tượng của bản thân.
1. Ông là ai?

A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Du
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Gia Thiều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe, chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
Dẫn dắt từ những thông tin trên về thân thế, cuộc
đời, sự nghiệp vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN

- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: 90% HS tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả lớp
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trò chơi.
- Sản phẩm dự kiến: khơng
TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (20’)
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
A. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
NAM
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn trên.
1. Văn học trung đại Việt Nam


Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả (hoạt động trên lớp)
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

- Khái niệm: Văn học trung đại Việt
Nam hình thành, phát triển trong
khoảng thời gian từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX; trong thời kì phong kiến.
- Phân loại:
+ Văn học viết bằng chữ Hán
+ Văn học viết bằng chữ Nôm
- Nội dung chủ yếu: yêu nước và
nhân văn, nhân đạo

- Đặc trưng:
+ Tính nguyên hợp (văn, sử, triết bất
phân)
+ Tính sùng cổ
+ Tính song ngữ
+ Tính quy phạm --> đặc trưng tiêu
biểu nhất
2. Tác giả văn học trung đại
- Là các thế hệ trí thức giàu ý thức tự
tôn dân tộc.
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá dân gian
và tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng
Nho, Phật, Đạo
- Phân loại loại hình tác giả theo lí
tưởng triết – mĩ: thiền sư, nhà nho,
đạo sĩ.
3. Văn nghị luận thời trung đại
3.1 Văn nghị luận Việt Nam thời
trung đại
- Thể loại phong phú: hịch, cáo,
chiếu, biểu, thư, trát, luận thuyết, tự,
bạt…
- Đặc điểm của văn nghị luận thời
trung đại
+ Bố cục mang tính quy phạm
+ Lời văn chứa nhiều điển tích, điển
cố
+ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén,
giọng điệu hùng hồn.
+ Giàu yếu tố biểu cảm thể hiện rõ

quan điểm, chủ kiến của người viết.
3.2 Văn biền ngẫu
– Là thể văn cổ, được hình thành từ
đời Hán, có nguồn gốc Trung Quốc.
– Đặc điểm: xác lập cơ chế các cặp
câu văn bằng nhau về số chữ, có đối.


– Phân loại: biền ngẫu cổ thể, cận
thể.
3.3 Yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận
– Là yếu tố thể hiện nhiệt huyết của
người viết trong việc bày tỏ và bảo
vệ quan điểm.
NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu:
100% Nhận biết vẻ đẹp của văn bản
80% Cảm nhận được nội dung tác phẩm.
90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập.
* Học sinh khuyết tật: Thông tin cơ bản về cuộc đời, giá trị thơ văn của Nguyễn
Trãi
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo
luận
- Sản phẩm dự kiến: các PHT, podcast, video của HS
KHỞI ĐỘNG (5’)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TÁC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GIA NGUYỄN TRÃI
Xem video tóm tắt và ghi nhanh thông tin lên
1. Chuẩn bị đọc
bảng/ ra giấy nhớ:
- Kích hoạt tri thức nền về tác gia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Nguyễn Trãi, tạo sự liên hệ giữa trải
- HS suy nghĩ/ theo dõi video và ghi lại thông tin nghiệm của bản thân với nội dung
ghi nhớ
văn bản
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước
- HS chia sẻ cá nhân
khi đọc
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN
2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết vận dụng các chiến lược
Học sinh đọc văn bản, chú ý giọng đọc rõ ràng,
trong khi đọc (chiến lược theo dõi,
biết nhấn mạnh bằng ngữ điệu vào những thơng
chú thích, chiến lược dự đốn, chiến
tin quan trọng về tiểu sử, sự nghiệp của Nguyễn
lược tưởng tượng)
Trãi.
- HS giải thích được từ khó trong

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
văn bản
- Nhiệm vụ 1: HS thực hiện cá nhân
- Nhiệm vụ 2: GV mời 2 học sinh đọc luân phiên
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 – 3 HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét


- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GẠCH NỐI TÁC
GIA
GV đưa ra câu hỏi/ yêu cầu:
HS dựa trên thông tin đã ghi nhanh trong phần
khởi động + đọc SGK để hoàn thành PHT số 1:
- Yêu cầu: Điền khuyết cột thông tin các mốc
năm ở cột A với sự kiện tương ứng ở cột B để
được thơng tin chính xác về Tiểu sử Nguyễn
Trãi, sau đó sắp xếp lại để được trình tự đúng của
những thơng tin đó.
Đáp án:
NGUYỄN TRÃI – TÁC GIA VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Năm
(1380 – 1442), hiệu là
sinh,
Ức Trai
năm

mất và
tên hiệu
(1)
Làm
Nguyễn Trãi đỗ Thái
quan (4)
học sinh, cùng cha ra
làm quan cho nhà Hồ.
1423
Nguyễn Trãi tìm vào
(5)
Lam Sơn dâng Bình
Ngơ sách, được Lê Lợi
tin dùng và có đóng góp
đặc biệt quan trọng
trong cuộc kháng chiến
chống quân Minh
1442
Vụ án Lệ Chi Viên bị
n
(9)
tru di tam tộc, thơ văn bị
tiêu huỷ cấm đốn
Q
- Chí Linh, Hải Dương,
qn (2)
nhưng lớn lên ở huyện
Thường Tín, Hà Tây
(nay là Hà Nội.
Gia

- Có truyền thống u
đình (3)
nước, văn hoá, văn học
+ Cha Nguyễn Phi
Khanh đỗ Thái Học sinh
dưới triều Trần,
+ Mẹ Trần Thị Thái con
gái quan tư đồ Trần

3. Khám phá văn bản
3.1. Tiểu sử
- Tiểu sử: Nguyễn Trãi (1380-1442),
hiệu Ức Trai.
- Quê quán: Làng Chi Ngại, Chí
Linh, Hải Dương, nhưng lớn lên ở
huyện Thường Tín, Hà Tây (nay là
Hà Nội.
- Gia đình: có truyền thống yêu
nước, văn hoá và văn học.
* Cuộc đời:
- 1400 Nguyễn Trãi đỗ Thái học
sinh, cùng cha ra làm quan cho nhà
Hồ.
- 1407 nhà Hồ sụp đổ, giặc Minh
xâm lược nước ta, cha ông bị bắt đưa
sang Trung Quốc, khắc sâu lời dặn
của cha “con trở về lập chí, rửa nhục
cho nước trả thù cho cha như thế
mới là đại hiếu”.
- 1423 Nguyễn Trãi tìm đến Lê lợi

dâng Bình Ngơ sách.
- 1427 khởi nghĩa Lam Sơn toàn
thắng, Nguyễn Trãi Thừa lệnh Lê
Lợi viết Bình Ngơ đại cáo.
- 1430 – 1437 triều đình ngày càng
rối ren, gian thần lộng hành, trung
thần bị sát hại, Nguyễn Trãi bị nghi
tội sát hại các công thần, bị bắt giam,
sau đó được thả nhưng khơng được
tin dùng như trước.
- 1437 ông cáo quan về ở ẩn tại Côn
Sơn.
- 1440 vua Lê Thái Tông mời ông ra
giúp việc nước (chủ khảo kì thi tiến
sĩ).
- 1442 Nguyễn Trãi mang oan án Lệ
Chi Viên nên bị kết án “tru di tam
tộc”.
- 1464 vua Lê Thánh Tơng minh oan
cho tìm lại con cháu và di sản thơ
văn của Nguyễn Trãi.
- Năm 1980, UNESCO cơng nhận là
danh nhân văn hóa thế giới.


Nguyên Đán
1427
Khởi nghĩa Lam Sơn
(6)
toàn thắng, Nguyễn Trãi

Thừa lệnh Lê Lợi viết
Bình Ngơ đại cáo.
1407
Nhà Hồ sụp đổ, giặc
(4)
Minh xâm lược nước ta,
cha ông bị bắt đưa sang
Trung Quốc
1440
Vua Lê Thái Tông mời
(8)
ông ta giúp nước
1437
Về ở ẩn tại Côn Sơn (do
(7)
triều đình rối ren, khơng
được tin dùng như
trước)
1980
UNESCO cơng nhận là
(11)
Danh nhân văn hóa Thế
giới.
1464
Vua Lê Thánh Tơng
(10)
minh oan: Ức Trai tâm
thượng quang Khuê tảo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS phát hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS chia sẻ cá nhân

Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
KHÁM PHÁ THƯ PHÒNG NGUYỄN TRÃI
- GV chia lớp thành 3 nhóm giúp HS tìm hiểu nội
dung thơ văn Nguyễn Trãi qua phiếu học tập số
2.
- Thời gian: 15’
/>TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG THƠ VĂN
NGUYỄN TRÃI
Tư tưởng nhân nghĩa (Nhóm 1)
Hiểu thế nào Điều gì tạo
Phân tích qua
là Nhân nghĩa nên giá trị
một bài/ đoạn
(Theo đạo
đặc sắc trong thơ/ văn cụ
Nho)?
tư tưởng nhân thể
nghĩa của
(Ví dụ: Trong
Nguyễn Trãi? Bình Ngơ đại
(Nguyễn Trãi cáo, Thuật
có khẳng định hứng, Ngơn

==>Nguyễn Trãi là người có vai trị,
đóng góp đặc biệt quan trọng trong
kháng chiến chống xâm lược nhà
Minh; là người có nhiệt huyết cứu

nước, lí tưởng n dân, trừ bạo.

3.2. Sự nghiệp sáng tác
a. Những tác phẩm chính
- Sáng tác chữ Hán: Ức Trai thi tập,
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ
đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa
chí, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di
sự lục.
- Sáng tác chữ Nôm: Quốc âm thi
tập
b. Nội dung thơ văn
* Tư tưởng nhân nghĩa
- Có nguồn gốc từ Nho giáo, là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt trong thơ văn
Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi tiếp thu, chắt lọc một
cách sáng tạo tư tưởng nhân nghĩa
của nho giáo.
+ Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa
của ông là lấy dân là gốc, phải gắn


trung qn là
u nước như
thơ văn cùng
thời hay
khơng?)
……………
……….

…………..
……………
……………
……………..

chí)

……………
……………
……………
………
……………
……………
……
Tình u thiên nhiên (nhóm 2)

……………
……………
……………
……………
…………

Bạn cảm
nhận được gì
về vẻ đẹp
thiên nhiên
qua những
bài thơ của
Nguyễn Trãi?


Phân tích một
bài/một vài
câu đặc sắc
(Ví dụ: Thuật
hứng, Bạch
Đằng hải
khẩu)

Bạn cảm như
thế nào về vẻ
đẹp tâm hồn
Nguyễn Trãi
qua những
bài thơ viết
về thiên
nhiên? (xem
dẫn chứng
trong SGK)
…………… ……………
…………… ……………
…………… ……………
………….... ……………
Ưu tư thế sự (Nhóm 3)
Nỗi niềm thế
sự của
Nguyễn Trãi
thường được
thể hiện qua
văn hay thơ?


……………
……………
……………
……………

Đọc những
Phân tích một
vần thơ/văn
dẫn chứng
viết về nỗi
tiêu biểu
niềm thế sự,
(Ví dụ: Tự
bạn hình
thuật, Mạn
dung như thế thuật)
nào về con
người tác
giả?
…………… …………… ……………
…………… …………… ……………
…………… …………… ……………
Nhận xét vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn
học trung đại (câu hỏi chung cho cả 3 nhóm)
………………………………………………
………………………………………………

liền với lợi ích, sự bình an, ấm no
của nhân dân và sự biết ơn dân.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
(Bình Ngơ đại cáo)
+ Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước
của Nguyễn Trãi gắn liền với tư
tưởng trung qn.
“Qn thân chưa báo lịng canh
cánh
Tình phụ cơm trời áo cha”
(Ngơn chí, bài 7).
* Tình u thiên nhiên
- Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi
rất đa dạng: Vừa mĩ lệ, vừa bình dị,
gần gũi.
+ Kình ngạc băm vằm non mấy
khúc
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng
(Bạch Đằng hải khẩu)
+ Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ương sen
(Thuật hứng, bài 24)
-> Tâm hồn tác giả: tinh tế, nhạy
cảm trước cái đẹp; nâng niu, trân
trọng sự sống; phóng khống, lãng
mạn, chan hồ với thiên nhiên.
* Những ưu tư về thế sự
- Nguyễn Trãi trĩu nặng ưu tư trước
thế sự đen bạc, ông cay đắng, thất
vọng, đau đớn trước thực tại bất
công, ngang trái của xã hội:
“Phượng những tiếc cao, diều hãy

liệng
Hoa thường hay héo, cỏ thường
tươi” (Tự thuật, bài 9)
+ Đối diện với thói đời đen bạc bằng
tâm thế cứng cỏi, vững chãi, kiêu
hãnh với triết lí sống thanh cao.
“Quê cũ nhà ta thiếu của nào
Rau trong nội, cá trong ao
(Mạn thuật, bài 13)
-> Con người từng trải, thấu hiểu lẽ
đời, nhìn rõ mặt trái của xã hội
đương thời, chất chứa nhiều nỗi


………………………………..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thơ, thảo luận theo nhóm dựa trên gợi ý
của phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

LUYỆN TẬP (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS khái quát lại nội dung bài học
bằng sơ đồ tư duy/ hoặc HS tự làm video
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-3 HS chia sẻ, báo cáo kết quả trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận

buồn thời thế nhưng luôn thể hiện
tâm thế cứng cỏi, cốt cách, sẵn sàng
xả thân vì chính nghĩa.
==> Nhận xét: Nội dung thơ văn
phong phú, đa dạng về đề tài, cảm
hứng, giàu giá trị tư tưởng, đậm chất
trữ tình.
3. Đặc điểm nghệ thuật
- Văn chính luận có sức mạnh to lớn:
+ Hiểu thấu đối tượng, các vấn đề
thời sự liên quan.
+ Tạo dựng nền tảng chính nghĩa > cơ sở vững chắc cho các lập luận.
+ Lập luận sắc bén, chặt chẽ; ngôn
ngữ hàm súc; giọng điệu phong phú,
linh hoạt; kết hợp nhiều phương thức
biểu đạt.
- Thơ chữ Hán: chủ yếu được sáng
tác bằng thơ Đường luật, ngôn ngữ
cô đúc, nghệ thuật tả cảnh, tả tình
tinh tế tài hoa, trang nhã, hàm súc.
- Thơ chữ Nôm: Được đánh giá là
đỉnh cao của thơ tiếng Việt thời
trung đại.
+ Có ý thức sáng tạo một thể thơ
riêng, chú ý Việt hoá đề tài, thi liệu
mượn từ văn học Trung Quốc.

+ Ngơn ngữ giản dị, đậm đà tính dân
tộc sử dụng nhiều từ ngữ trong lời ăn
tiếng nói hàng ngày của nhân dân.
==> Kết luận: Thơ văn Nguyễn Trãi
xứng đáng là tập đại thành, là tác gia
có đóng góp đặc biệt quan trọng cho
nền văn học trung đại Việt Nam nói
riêng và nền văn học nước nhà nói
chung.
4. Luyện tập
- HS khái quát nội dung bài học:
+ Tiểu sử
+ Sự nghiệp
- Chia sẻ bài học về cách nghĩ và
ứng xử của cá nhân


- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
VẬN DỤNG (2’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc mở rộng: văn bản Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi.
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả trên lớp buổi sau
Bước 4: Buổi sau GV đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS nhận xét, bổ sung chéo cho nhau theo tiến trình hoạt động
- GV nhận xét, kết luận.
D/RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………….
BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”
Tiết 56-57: Đọc
BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO
(Đại cáo bình Ngơ)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia.
* Học sinh khuyết tật: - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn
học.
- Hiểu biết cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL tự chủ và tự học:
- 100% HS nhận biết được những yếu tố tiêu
80% HS biết chủ động, tích cực thực
biểu của văn bản.
hiện những nhiệm vụ của bản thân
- 90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản,
trong học tập.
hiểu chủ đề văn bản.
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 80% HS có năng lực đọc hiểu qua hình thức thể
100% HS biết lắng nghe và có phản hồi loại văn bản và nội dung văn bản.
tích cực trong giao tiếp
- 60% HS biết liên hệ, so sánh giữa các văn bản,

80% HS biết chủ động đề xuất mục
kết nối văn bản với sự nghiệp sáng tác của
đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
Nguyễn Trãi.
* Học sinh khuyết tật: Chủ động,
* Học sinh khuyết tật: năng lực đọc hiểu qua
tích cực tham gia hoạt động.
hình thức thể loại văn bản và nội dung văn bản.
3. Phẩm chất


- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người khác
và góp ý với sản phẩm của bạn,…
- Kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử,
văn hố dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi và trả lời, trình bày
giải quyết vấn đề,…
một phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn và phiếu bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức

2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (5’)
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
ĐẠI CÁO
GV cho HS xem video Phim hoạt hình – Bình 1. Chuẩn bị đọc
Ngơ đại cáo để HS biết được hồn cảnh ra
- Kích hoạt tri thức nền về thể cáo, đề tài
đời bản cáo “thiên cổ hùng văn”
của văn bản, tạo sự liên hệ giữa trải
/>nghiệm của bản thân với nội dung văn
v=Yy6woano5ow
bản
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước khi
HS lắng nghe câu hỏi và trả lời
đọc
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- GV dẫn dắt từ video vào bài học.
HĐ 2: ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN
2. Đọc văn bản
BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO (5’)
- HS biết sử dụng các chiến lược trong

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng
chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng
văn bản sau khi lắng nghe phần hướng dẫn
tượng).
đọc, bản đọc mẫu và kết hợp bảng kiểm của
- HS giải thích được từ khó trong văn bản
GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc diễn cảm văn bản
- Trong quá trình đọc, gặp các thẻ câu hỏi
theo dõi dừng lại 1 phút để suy ngẫm


* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ những lời nhận xét của bản
thân khi thực hiện các câu hỏi theo dõi trong
văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm
của bạn dựa trên bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ 3: KHÁM PHÁ VĂN BẢN (70’)
TÌM HIỂU CHUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc sgk, giới thiệu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa
nhan đề, thể loại cáo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức tham gia trò chơi
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả
lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS thực hiện trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện
trò chơi của HS

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh ra đời
- Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc
Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho
Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết
thúc chiến tranh, lập lại hịa bình cho đất
nước.
2. Thể loại
- Thể cáo, được viết bằng văn biền ngẫu.
- Cáo là thể văn hùng biện, do đó lời lẽ
phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết
cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
3. Nhan đề
- Giải nghĩa:
+ Đại cáo: bài cáo lớn → dung lượng lớn,
tính chất trọng đại.
+ Bình: dẹp n, bình định, ổn định.
+ Ngô: giặc Minh.

- Ý nghĩa: Bài cáo quan trọng ban bố về
việc dẹp yên giặc Ngô.
4. Bố cục
Phần 1: từ đầu đến “chứng cớ cịn ghi”:
Nêu luận đề chính nghĩa.
Phần 2: tiếp đến “Ai bảo thần dân chịu
được”: Bản cáo trạng về tội ác của giặc
Minh.
Phần 3: tiếp đến “Cũng là chưa thấy xưa
nay”: Quá trình kháng chiến.
Phần 4: cịn lại: Tun bố chiến thắng,
khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT
3.2. Đọc hiểu chi tiết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (3 nhóm)
a. Tìm hiểu thể thức nghị luận của bài cáo
1. Bài cáo đã nêu lên vấn đề gì để bàn luận?
- Vấn đề bàn luận được nêu ở đầu bài cao:
Vấn đề đó được tác giả phát biểu ở những câu thự hiện nhân nghĩa – trừ bạo để yên dân


nào?
2. BNĐC được ngợi ca là một bản tuyên
ngôn độc lập của dân tộc. Tính chất tun
ngơn ấy đã được thể hiện như thế nào ở phần
mở đầu của bài cáo?
Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu của PHT số 1
1. Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo với tư
cách gì? Sự kiện lịch sử nào được tái hiện
trong tác phẩm? Mục đích viết và đối tượng

hướng đến của bài cáo như thế nào?
2. Xác định luận đề của văn bản.
3. Trong đoạn 1 của văn bản, câu văn nào thể
hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi tư
tưởng nhân nghĩa?
4. Từ thực tiễn lịch sử vững chắc là cơ sở để
khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền
của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi đã đưa ra
định nghĩa như thế nào về dân tộc, đất nước?
Ông đã khẳng định vị trí của dân tộc ra sao?
5. Theo bạn, đặc sắc nghệ thuật trong đoạn 1
là gì?
6. Câu hỏi mở rộng: So sánh với Nam quốc
sơn hà (Lí Thường Kiệt) để thấy sự phát triển
của tư tưởng chủ quyền độc lập dân tộc.

khẳng định lập trường nhân nghĩa chân
chính của dân tộc Đại Việt.
- Phần mở đầu thể hiện rõ tính chất tun
ngơn bằng cách nêu những vấn đề lớn của
dân tộc:
+ Tư tưởng nhân nghĩa
+ Chủ quyền dân tộc: lãnh thổ, văn hoá
riêng biệt, lịch sử lâu đời
+ Chủ quyền lâu đời, tự chủ ngang hàng
với các nước láng giềng
+ Truyền thống đấu tranh và anh hùng
hào kiệt
🡪 Phần mở đầu nêu rõ vấn đề được bàn
luận trong bài cáo, đặt ra cơ sở vững chắc

cho những phần sau.
b. Hệ thống luận điểm của bài cáo (bố
cục)
Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa
* Khái niệm tư tưởng nhân nghĩa:
- Theo quan niệm của đạo Nho:
Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người trên cơ sở tình thương và
đạo lí.
Nhân nghĩa cũng là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc VN
- Theo quan điểm của Nguyễn Trãi: nhân
nghĩa chủ yếu để yên dân và trừ bạo
→ Đây là tư tưởng mới mẻ với quan
điểm lấy dân làm gốc. Nhân nghĩa là mối
quan hệ giữa vua với dân, vua lấy sự an
yên của dân làm gốc.
→ Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo
trá của giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp
Đại Việt). Khẳng định lập trường chính
nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ
thù xâm lược.
* Quan niệm về quốc gia độc lập:
- Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn
bản để xác định độc lập, chủ quyền của
dân tộc:
+ “Núi sông bờ cõi đã chia”: Cương vực
lãnh thổ
+ “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”: Nền
văn hiến lâu đời



+ “Phong tục Bắc Nam cũng khác”:
Phong tục tập quán
+ “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần”: Lịch sử
riêng, chế độ riêng.
+ “hào kiệt đời nào cũng có”: Nhân tài.
🡪 Với những yếu tố căn bản này, Nguyễn
Trãi đã phát triển một cách hồn chỉnh
quan niệm về quốc gia, dân tộc.
Nhóm 2: Thực hiện yêu cầu của PHT số 2
c. Nghệ thuật
1. Nguyễn Trãi đã tố cáo những tội ác nào
- Các từ “từ trước”, “vốn có”, “đã lâu”,
của giặc Minh? Tác giả đứng trên lập trường “đã chia”, “cũng khác”: khẳng định sự tồn
nào?
tại hiển nhiên, vốn có, lâu đời.
2. Hình ảnh nhân dân Đại Việt dưới ách
- Sử dụng biện pháp so sánh: so sánh ta
thống trị của giặc Minh được hình tượng hóa với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với
bằng hình ảnh nào?
Trung Quốc, ngang hàng về trình độ
3. Những tên giặc Minh tàn bạo được hình
chính trị.
tượng hóa bằng hình ảnh nào?
- Câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp
4. Nghệ thuật viết cáo trạng của tác giả được nhàng.
thể hiện như thế nào?
- Cách lập luận kết hợp hài hịa giữa lí
5. Nhận xét chung về đoạn 2.

luận và thực tiễn: sau khi nêu nguyên lí
nhân nghĩa, nêu chân lí khách quan.
Học sinh đọc thêm: Đối với nước Việt, theo
Đoạn 2: Bản cáo trạng về tội ác của giặc
sử gia viết trong sách Đại Việt thông sử:
Minh
/>Lập
Âm mưu
%C3%BD_%C4%90%C3%B4n
trường,
Nghệ thuật
và tội ác
Từ khi người Minh đô hộ nước ta, tránh sự
thái độ
viết cáo trạng
của kẻ thù
phiền toái; thuế má nặng nề; quan tham lại
của tác giả
nhũng; cấm dân nấu muối trồng rau; bắt dân
-Vạch trần – Nguyễn + Dùng hình
xuống biển tìm ngọc châu; phá núi lấy vàng;
luận điệu Trãi đứng tượng để diễn
những sản phẩm quý giá như: ngà voi, sừng
bịp bợm
trên đại
tả tội ác của
tê, cánh chim chả, cùng các thứ hương, chúng “phù Trần lập trường kẻ thù
đều vơ vét hết. Sau lại bắt dân đắp 10 thành
diệt Hồ”
dân tộc,

+ Đối lập:
trong 10 Quận để đóng quân; chúng lại khéo
để thừa cơ nhân bản, + Phóng đại
dụ dỗ các người hào kiệt, đưa vào triều đình
xâm lược chính
+ Câu hỏi tu
Trung Hoa làm quan, cốt là an trí ở nước Tàu nước ta.
nghĩa.
từ.
vậy. Bởi vậy nhân dân nước ta không trừ một – Tố cáo
– Thái độ: + Giọng điệu:
ai, thấy đều sầu thảm oán giận.
chủ
Căm thù, uất hận trào
trương,
thương
sơi, cảm
chính sách xót.
thương tha
cai trị vơ
thiết, nghẹn
nhân đạo,
ngào đến tấm
Nhóm 3: Thực hiện u cầu của PHT số 3
vơ cùng hà
tức.
1. Tìm 2 phần tương ứng với 2 giai đoạn của
khắc của
+ Chứng cứ
cuộc khởi nghĩa.

kẻ thù:
đầy sức
2. Hình tượng Lê Lợi được khắc họa như thế
– Tàn sát
thuyết phục,


nào? So sánh với hình tượng Trần Quốc Tuấn
trong Hịch tướng sĩ?
3. Qua những lời bộc bạch của Lê Lợi, bạn
thấy những ngày đầu nghĩa quân Lam Sơn
gặp phải những khó khăn gì?
4. Tác giả nhằm vào những loại trận ở mấy
giai đoạn, mỗi loại có đặc điểm gì nổi bật?
5. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật miêu tả
thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại của
quân giặc.
6. Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn
văn được gợi lên từ ngơn ngữ, hình ảnh, nhịp
điệu câu văn.
(So sánh: Hình tượng Lê Lợi và Trần Quốc
Tuấn trong Hịch tướng sĩ đều có chung ý
thức trách nhiệm cao với đất nước, có ý chí
hồi bão cao cả và lịng căm thù giặc sâu
sắc). Cảm hứng về truyền thống dân tộc đã
giúp Nguyễn Trãi khắc họa thành cơng hình
tượng người anh hùng Lê Lợi)
Hình ảnh bản đồ một số trận đánh lớn:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thiện các chỉ dẫn trên PHT

* Học sinh khuyết tật: tham gia hoạt động
theo nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước
lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

người vô
lời văn gan
tội
ruột thống
– Bóc lột
thiết.
tàn tệ, dã
man
→ Nguyễn Trãi đứng trên lập trường
nhân bản, tố cáo tội ác của giặc, bảo vệ
quyền sống của con người. Đoạn văn
mang dáng dấp của một bản tun ngơn
nhân quyền.
Đoạn 3: Q trình kháng chiến
* Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
- Giới thiệu hình ảnh người lãnh tụ, linh
hồn cuộc kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí
quyết tâm của cả dân tộc ta:
+ Xưng hơ khiêm nhường
+ Căm thù giặc sâu sắc
+ Có hồi bão, lý tưởng lớn

+ Có quyết tâm thực hiện lý tưởng Bước đầu có những khó khăn:
+ Lúc cuộc khởi nghĩa nổ ra thì khơng
tương quan lực lượng: Chính lúc qn thù
đương mạnh
+ Thiếu nhân tài: Nhân tài như lá mùa
thu, tuấn kiệt như sao buổi sớm
+ Thiếu lương thực: Khi Linh Sơn lương
hết mấy tuần, khi Khôi Huyện quân
không một đội
- Ta có thuận lợi:
+ Sức mạnh đồn kết tồn dân, tồn
qn. Câu văn biền ngẫu gợi khơng khí
tưng bừng náó nức “Nhân dân bốn cõi
một nhà ….tướng sĩ một lòng …..
+ Có chiến lược, chiến thuật phù hợp,
linh hoạt: Khi Xuất kỳ, khi mai phục, lấy
đại nghĩa, chí nhân để thay hung tàn,
cường bạo.
→ Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho
ý chí, tinh thần yêu nước của dân tộc,
người lãnh tụ khởi nghĩa, người anh hùng
áo vải xuất thân từ nhân dân.
* Giai đoạn phản công
- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây
Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động.
- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi


GV đặt câu hỏi vấn đáp cá nhân từ việc phân
tích chi tiết từng luận điểm:

1. Tác giả đã sử dụng những lí lẽ và bằng
chứng nào để thuyết phục người đọc về vấn
đề được đề cập trong phần 1 và 2?
2. Những lí lẽ và bằng chứng này hỗ trợ nhau
như thế nào để tạo sức thuyết phục và thể
hiện được mục đích viết bài cáo?
3. Phân tích tác dụng của sự kết hợp giữa yếu
tố tự sự với yếu tố nghị luận trong đoạn 3a
(hoặc 3b) của bài cáo.

GV đặt câu hỏi vấn đáp cá nhân:
Vì sao bài cáo được xem là áng “thiên cổ
hùng văn”?
R – Đọc văn bản (HS đọc văn bản để trả lời
các câu hỏi trong PHT và câu hỏi vấn đáp cá
nhân)

Lăng, Mã Yên, Xương Giang.
Nghệ thuật miêu tả các trận đánh:
- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều
hình ảnh phóng đại, lối so sánh với những
hình tượng thiên nhiên lớn lao kì vĩ.
- Lối liệt kê liên tiếp nhiều dẫn chứng cụ
thể, lối kết hợp những câu văn khi dài, khi
ngắn biến hoá linh hoạt, tạo giọng điệu
mạnh mẽ, dồn dập, giàu cảm hứng anh
hùng ca.
+ Ta:
Hình tượng phong phú đa dạng: đo bằng
sự rộng lớn kỳ vĩ của thiên nhiên: “sấm

vang, chớp giật “Trúc chẻ tro bay “sạch
khơng kình ngạc, tan tác chim muông trút
sạch lá khô phá toang đê vỡ. Sức mạnh:
đá núi phải mịn, nước sơng phải cạn.
Về ngơn ngữ: các động từ mạnh liên kết
tạo thành sự rung chuyển dữ dội, các tính
từ chỉ mức độ cao tạo thành hai mảng ta
địch khác nhau.
Câu văn: Khi dài khi ngắn biến hóa linh
hoạt.
Âm điệu: Dồn dập, hào hùng, như những
con sóng hết lớp này đến lớp khác.
+ Kẻ địch:
Bị động, đối phó thất thế: “Gỡ thế nguy,
cứu trận đánh, bó tay đợi bại vong, trí
cùng lực kiệt ….
Bạc nhươc sụp đổ về tinh thần, thảm hại:
nghe hơi mà mất vía ,nín thở cầu thốt
thân, phải bêu đầu bỏ mạng, thất thế cụt
đầu, bại trận tử vong …
Thất bại nhục nhã: Cởi giáp ra hang, lê
gối dâng tờ tạ tội, vẫy đuôi xin cứu
mạng..hồn bay phách lạc …tim đập chân
run
→ Hình tượng kẻ thù nhục nhã thảm bại
càng tăng thêm hào khí anh hùng của
khởi nghĩa Lam Sơn. Kẻ thù được tha về
nước đã làm nổi bật tính chất chính nghĩa,
nhân đạo sáng ngời của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.

Đoạn 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng
định sự nghiệp chính nghĩa


- Giọng văn trang nghiêm, trịnh trọng 🡪
tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền
độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước
- Bài học lịch sử:
+ Sự thay đổi thực chất là sự phục hưng
dân tộc là nguyên nhân, là điều kiện để
thiết lập sự vững bền: “Xã tắc...sạch
làu”.
+ Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống
và sức mạnh thời đại làm nên chiến
thắng: có hiện thực hơm nay và tương lai
ngày mai bởi ”nhờ trời đất...”, nhờ có
chiến công trong quá khứ: “Một cỗ
nhung.........”.
==> Cảm hứng về độc lập dân tộc và
tương lai đất nước đã hòa quện với niềm
tin về quy luật vận động của thế giới từ,
hướng tới sự sáng tươi, phát triển, khắc
họa quyết tâm của nhân dân Đại Việt xây
dựng nền thái bình vững chắc.
c. Hệ thống lí lẽ, bằng chứng trong các
luận điểm
- Mỗi luận điểm đều được rút ra từ lí lẽ và
bằng chứng cụ thể.
- Mỗi lí lẽ đưa ra đều có bằng chứng đi
kèm để minh chứng tính chân thật, khơng

ai có thể phủ nhận 🡪 tạo sức thuyết phục
cho lời nghị luận, thể hiện rõ mục đích
của bài cáo.
d. Giọng điệu của bài cáo (Vai trò của
yếu tố biểu cảm trong bài cáo)
- Giọng điệu đa dạng, thay đổi theo từng
luận điểm: trang trọng, đĩnh đạc thống
thiết, căm giận tâm tình, tha thiết hưng
phấn, hùng tráng hào sảng.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc lớn lao
- Truyền tải thơng điệp và giá trị nhân
đạo.
- Bút pháp anh hùng ca hào sảng với
giọng văn biền ngẫu gây xúc động lòng
người.
e. Nhận xét về ý nghĩa của bài cáo
- Bài cáo tổng kết xuất sắc công cuộc 10
năm kháng chiến chống giặc Minh.
- Thể hiện tình cảm yêu nước sâu sắc, tư


tưởng chí nhân đại nghĩa của dân tộc.
- Là đỉnh cao của nghệ thuật viết văn
chính luận.
- Thể hiện tâm huyết và bút lực của tác
giả, làm lay động người đọc nhiều thế hệ.
HĐ 4: LUYỆN TẬP (5’)
6. Luyện tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Khái quát luận điểm quan trọng trong

- Khái quát ý nghĩa của tác phẩm đặt trong
bài và nghệ thuật lập luận của tác giả,
bối cảnh lịch sử cụ thể của nước ta thế kỉ XV. cách đọc hiểu văn bản nghị luận trung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đại:
- HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ theo cặp
* Học sinh khuyết tật: nhớ bố cục 4 phần
- Đánh giá trị to lớn của BNĐC: Một văn
bài cáo
kiện lịch sử quan trọng, “bản tuyên ngôn
Bước 3: Báo cáo kết quả
độc lập” lần thứ hai của dân tộc.
- Đại diện 2 nhóm HS trình bày trước lớp ý
+ Bình Ngơ đại cáo được xem như một
kiến của mình
áng thiên cổ hùng văn. Theo bạn, những
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
căn cứ chính của đánh giá đó là gì?
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Khái quát ý nghĩa của tác phẩm đặt
- GV nhận xét, kết luận
trong bối cảnh lịch sử cụ thể của nước ta
thế kỉ XV.
HĐ 5: VẬN DỤNG (5’)
GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:
Nhiệm vụ 2: HS đọc mở rộng văn bản Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình) ở nhà
(theo nhóm): đọc + khám phá văn bản theo phiếu gợi dẫn ở nhà
* Học sinh khuyết tật: tham gia hoạt động theo nhóm.
D/RÚT KINH NGHIỆM



BÀI 6: NGUYỄN TRÃI - “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”
Tiết 58-59: Đọc
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI, BÀI 43
(Gương báu răn mình, bài 43 – Nguyễn Trãi)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau tiết học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.
- Vận dụng những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia.
* Học sinh khuyết tật: - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản văn
học.
- Hiểu biết cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL tự chủ và tự học:
- 100% HS nhận biết được những yếu tố tiêu
80% HS biết chủ động, tích cực thực
biểu của văn bản.
hiện những nhiệm vụ của bản thân
- 90% HS nêu được ấn tượng chung về văn bản,
trong học tập.
hiểu chủ đề văn bản.
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 80% HS có năng lực đọc hiểu qua hình thức thể
100% HS biết lắng nghe và có phản hồi loại văn bản và nội dung văn bản.
tích cực trong giao tiếp
- 60% HS biết liên hệ, so sánh giữa các văn bản,
80% HS biết chủ động đề xuất mục

kết nối văn bản với sự nghiệp sáng tác của
đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
Nguyễn Trãi.
* Học sinh khuyết tật: Chủ động,
* Học sinh khuyết tật: năng lực đọc hiểu qua
tích cực tham gia hoạt động.
hình thức thể loại văn bản và nội dung văn bản.
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người khác
và góp ý với sản phẩm của bạn,…
- Kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử,
văn hoá dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
Thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, Giao nhiệm vụ, động não, hỏi và trả lời, trình bày
giải quyết vấn đề,…
một phút, tóm tắt tài liệu, think-pair-share,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh


- Đồ dùng học tập.
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn và phiếu bài tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
KHỞI ĐỘNG (5’)
IV. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3: BẢO
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
KÍNH CẢNH GIỚI
GV tổ chức trò chơi khởi động trên
1. Chuẩn bị đọc
Wordwall.net để học sinh trả lời những câu
- Kích hoạt tri thức nền về thơ Nôm
hỏi liên quan đến tri thức Ngữ văn đã học ở
Đường luật, tạo sự liên hệ giữa trải
đầu chủ đề
nghiệm của bản thân với nội dung văn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
bản
- HS truy cập ứng dụng
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước khi
- Click chọn câu hỏi và trả lời nhanh
đọc
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay giành quyền trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC THÀNH TIẾNG VĂN BẢN BẢO
2. Đọc văn bản
KÍNH CẢNH GIỚI (5’)

- HS biết sử dụng các chiến lược trong
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
- GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng
văn bản sau khi lắng nghe phần hướng dẫn
tượng).
đọc và kết hợp bảng kiểm của GV.
- Giải thích một số từ khó:
- Chú ý giọng đọc chậm hơn ở những câu lục + Trường: dài (ngày trường)
ngôn, thay đổi giọng điệu ở 2 câu kết bài.
+ Liên: sen (hồng liên)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Trì: ao (hồng liên trì)
- HS đọc diễn cảm văn bản (đại diện HS đọc + Tịch: chiều tối (lầu tịch dương)
thành tiếng)
- HS giải thích được từ khó trong văn bản
- Trong quá trình đọc, gặp các thẻ câu hỏi
theo dõi dừng lại 1 phút để suy ngẫm (nếu
đọc thầm cá nhân)
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ những lời nhận xét của bản
thân khi thực hiện các câu hỏi theo dõi trong
văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm
của bạn dựa trên bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả đọc trực



tiếp của HS, thái độ của HS với việc đọc, việc
trả lời câu hỏi theo dõi
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (55’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc lại/ giới thiệu ngắn gọn một số
thông tin chung về thơ Nôm Đường luật,
chùm thơ và bài thơ.
- Phần đọc hiểu chi tiết, GV tổ chức thảo luận
nhóm theo yêu cầu/chỉ dẫn của phiếu học tập:
(3 nhóm)
- Thời gian thảo luận: 8’
- Thời gian báo cáo: 2’/nhóm
* Học sinh khuyết tật: Tham gia cùng cả
lớp theo nhóm

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a. Thơ Nôm Đường luật (Xem lại phần tri
thức Ngữ văn, kết hợp câu trả lời HS vừa
nêu ở phần Trước khi đọc)
b. Chùm thơ Bảo kính cảnh giới
- Xuất xứ: gồm 61 bài trong tập Quốc âm
thi tập (254 bài)
- Nội dung:
+ giáo huấn, những trăn trở, suy tư về thế
sự
+ những khoảnh khắc thư nhàn, hịa mình
với thiên nhiên, cuộc sống nơi thôn dã
- Giá trị: thể hiện tư tưởng, nhân cách của

bậc hiền lương và vẻ đẹp phong phú của
tâm hồn nghệ sĩ.
c. Bài thơ
- Xuất xứ: Là bài thơ Nôm Đường luật số
43 nằm trong mục Gương báu khuyên răn
(61 bài) của tập thơ Quốc âm thi tập
- Thể thơ: Thất ngôn xen lục ngôn
- Bố cục: 2 cách chia
Cách 2 - 2 phần:
+ 6 câu đầu: Bức tranh cảnh ngày hè
+ 2 câu cuối: Tâm tư, ước nguyện của nhà
thơ
d. Ý nghĩa nhan đề
- Gương báu khuyên răn: giáo huấn đạo
đức, dạy bảo, khuyên răn đạo đức.
- Nội dung:
+ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất
nước
+ Khát vọng về một cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho người dân của Nguyễn
Trãi
3.2. Đọc hiểu chi tiết
a. Nhân vật trữ tình
- Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp và
thể hiện những trạng thái:
+ Câu 1: phong thái nhà tản, thư thái ở
dịng thơ đầu (Rồi, hóng mát thuở ngày
trường)
+ Câu 7-8: tấm lòng với dân với nước (Dẽ




×