Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tìm hiểu nghệ thuật kĩ thuật số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 30 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
------------

TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT
KỸ THUẬT SỐ

Khoa: Công nghệ thông tin
GVHD:
SVTH:

Niên khóa: 2022 - 2023

TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2022.


LỜI NÓI ĐẦU
Thực tế là cuộc cách mạng kỹ thuật số đã thay đổi cuộc sống của chúng ta
ngày nay. Chúng ta có thể thấy rằng xu hướng sử dụng các phương tiện kỹ thuật số
có tác động thực sự quan trọng trong sự phát triển của các lĩnh vực như phim ảnh,
thiết kế, quảng cáo,… Nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ cao của người xem.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ số như hiện nay, ngành Nghệ
thuật kỹ thuật số (Digital Art) được xem là một "vùng đất mới" đón đầu xu hướng
nghề nghiệp. Bắt nguồn từ ý tưởng này, chúng tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu về nghệ
thuật kỹ thuật số” để xem điều gì đã khiến loại hình nghệ thuật này trở nên khác biệt
và mới lạ.
Tôi xin trân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn của tôi – GV. , giảng viên môn
“Nhập môn ngành” đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong mơn học giúp cho
tơi có được những sáng tạo trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy!




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHẬP MƠN NGÀNH CƠNG
NGHỆ THƠNG TIN

2

1.1.

Giới thiệu ngành cơng nghệ thông tin

2

1.1.1.

Giới thiệu tổng quan

2

1.1.2.

Các chuyên ngành công nghệ thông tin


2

1.1.3.

Các vị trí việc làm trong cơng nghệ thơng tin

3

1.1.4.

Các kĩ năng mềm cần thiết

3

1.1.5.

Tìm kiếm thơng tin và tự học

4

1.1.6.

Một số hạn chế của sinh viên công nghệ thông tin

4

1.1.7.

Các phẩm chất đạo đức cần thiết


4

1.1.8.

Nhu cầu của doanh nghiệp hiện nay

4

1.2.

Dữ liệu và thơng tin

5

1.2.1.

Xử lí dữ liệu

5

1.2.2.

Tin học và công nghệ thông tin

5

1.3.

Hệ thống số và phép tốn


6

1.3.1.

Các hệ đếm cơ bản

6

1.3.2.

Các phép tốn trên máy tính

6

1.4.

Tổng quan về máy tính và truyền thơng

6

1.4.1.

Khái niệm về máy tinh và truyền thơng

6

1.4.2.

Kiến trúc tổng quan máy tính máy tính


7

1.4.3.

Tổng quan về phần cứng máy tính

7

1.4.4.

Mạng máy tính và truyền thông

7

1.4.5.

Môi trường truyền

8

1.4.6.

Các thiết bị kết nối mạng

8


1.5.

Phần mềm và ngơn ngữ lập trình


8

1.5.1.

Phần mềm

8

1.5.2.

Lập trình và ngơn ngữ lập trình

9

Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin

10

1.6.

1.6.1.

Tổng quan cơ sở dữ liệu

10

1.6.2.

Giới thiệu hệ thống thơng tin


11

TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT KỸ THUẬT SỐ

13

Chương 2.
2.1.

Tổng quan về nghệ thuật kỹ thuật số

13

2.1.1.

Giới thiệu về nghệ thuật kỹ thuật số

13

2.1.2.

Lịch Sử và quá trình phát triển của nghệ thuật kỹ thuật số 13

2.1.3.

Ứng dụng đa dạng của nghệ thuật kỹ thuật số

14


2.1.4.

Ưu điểm của nghệ thuật kỹ thuật số

16

2.1.5.

Nhược điểm của nghệ thuật kỹ thuật số

17

2.2.

Phân biệt thiết kế đồ hoạ và thiết kế mỹ thuật số - nghệ thuật số18

2.3.

Những yêu cầu về tố chất, kỹ năng trong ngành Digital Art

18

2.3.1.

Yêu cầu về tố chất

18

2.3.2.


Yêu cầu về kỹ năng

19

2.4.

Tiềm năng của ngành thiết kế mỹ thuật số - nghệ thuật số

19

2.5.

Những công việc cho họa sĩ Digital Art

20

KẾT LUẬN

21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

22

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng 4.0 chạm đến hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống. Thậm
chí, những tác phẩm nghệ thuật giờ đây không chỉ nằm trên giấy mà cịn có thể
được đưa vào cuộc sống thơng qua các thiết bị công nghệ. Nhiều phần mềm và công
cụ ra đời để phục vụ các họa sĩ vẽ tranh. Chính sự tiện lợi của các công cụ và phần



mềm kỹ thuật số đã dần thay đổi thói quen của các nghệ sĩ và hình thành một bộ
mơn nghệ thuật mới - nghệ thuật kỹ thuật số.
Với sự phát triển nhanh chóng của truyền thơng và quảng cáo tại Việt Nam
trong những năm trở lại đây. Nghệ thuật số (Digital art) đang trở thành một trong
những lựa chọn mới lạ và hấp dẫn giới trẻ, đặc biệt đối với bạn trẻ đam mê sáng tạo
và thích làm việc trong những mơi trường năng động.
Chính vì những lý do trên, trong đề tài này, tơi sẽ tìm hiểu các kiến thức nền
tảng về nghệ thuật kỹ thuật số và cách mà loại hình nghệ thuật này đã làm thay đổi
thế giới.
2. Đối tượng phạm vi tìm hiểu
- Nghệ thuật kĩ thuật số.

3. Phương pháp tìm hiểu
- Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết.


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHẬP MÔN NGÀNH CÔNG

NGHỆ

THÔNG TIN
1.1. Giới thiệu ngành công nghệ thông tin
1.1.1. Giới thiệu tổng quan
Công nghệ thông tin & truyền thông thường được gọi là ICT (viết tắt của
Information & Communication Technology), là cụm từ thường dùng như từ đồng
nghĩa rộng hơn cho công nghệ thông tin (IT), nhưng thường là một thuật ngữ chung
để nhấn mạnh vai trị của truyền thơng hợp nhất và sự kết hợp của viễn thông
(đường dây điện thoại và tín hiệu khơng dây), hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh

và hệ thống nghe-nhìn trong cơng nghệ thơng tin hiện đại.
● Truyền thơng: Truyền thơng là q trình trao đổi và tương tác các thông
tin giữa hai người hoặc nhiều người với nhau để tăng sự hiểu biết, nhận
thức. Hoặc có thể hiểu truyền thơng chính là những sản phẩm do chính
con người tạo ra là động thực thúc đẩy sự phát triển của xác hội.
● Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin là một thuật ngữ bao gồm
phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân
phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình
thức khác nhau. Một cách dễ hiểu hơn, cơng nghệ thông tin là việc sử
dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu
trữ, khai thác thông tin.
1.1.2. Các chuyên ngành công nghệ thông tin
Cơng nghệ Thơng tin có phạm vi rất rộng, có thể áp dụng trên hầu hết các
ngành nghề. Sau đây là một số phân nhánh quan trọng có trong ngành công nghệ
thông tin:


● Kỹ thuật phần mềm: Kỹ thuật phần mềm là chuyên ngành nghiên cứu về
quy trình, cách thức hoạt động và kiểm tra, thử nghiệm các chương trình
máy tính.
● Khoa học máy tính: Khoa học máy tính là chuyên ngành này sẽ tập trung
đào tạo phần lý thuyết thông tin và tính tốn cũng như ứng dụng của tính
tốn vào hệ thống máy tính.
● An tồn thơng tin: An tồn thông tin là chuyên ngành đào tạo những về
bảo mật, an ninh mạng thông tin, khả năng thiết kế và quản trị hệ thống
mạng, các nguyên tắc về tổ chức thơng tin đảm bảo an tồn thơng tin.
● Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin là một chuyên nghiên cứu các
phần cứng, phần mềm bổ sung mà các cá nhân, tổ chức sử dụng để thu
thập, lọc, xử lý, tạo ra và phân phối dữ liệu.
● Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu: Mạng máy tính và truyền

thơng dữ liệu là ngành chuyên nghiên cứu những nguyên lý của mạng,
cách thiết kế, xây dựng một hệ thống mạng từ mạng nội bộ tới mạng diện
rộng có kết nối tồn cầu.
1.1.3. Các vị trí việc làm trong cơng nghệ thơng tin
Vị trí việc làm của ngành cơng nghệ thơng tin rất dạng vì phạm vi ứng dụng
của cơng nghệ thông tin rất rộng. Sau đây là danh sách một số vị trí:

● Lập trình web (Web developer).
● Lập trình viên front-end (Front-end developer).
● Chuyên viên quản trị an ninh mạng (Cyber security specialist).
● Kỹ sư kiểm định/ kiểm soát chất lương (QA/QC engineer).
● Kỹ sư cầu nối (Bridge system engineer).
● Nhà khoa học dữ liệu (Data scientist).


1.1.4. Các kĩ năng mềm cần thiết
Kỹ năng mềm là khả năng mà một người có được để làm việc, giao tiếp, và
tương tác với người khác. Nó bao gồm nhiều kỹ năng khác nhau như kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo, quản lý thời gian, lắng nghe, tư
duy phản biện, làm việc nhóm. Dưới đây là 6 kỹ năng mềm cần thiết không bao giờ
lỗi thời: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ
năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc dưới áp lực.
1.1.5. Tìm kiếm thơng tin và tự học
Internet là kho kiến thức của nhân loại. Trên internet bạn có thể tìm được vơ
số thơng tin bổ ích và các kiến thức về mọi lĩnh vực từ khoa học cho đến lịch sử,
văn học,… Chính vì thế phương pháp tìm kiếm thơng tin trên internet được xem là
một kỹ năng vô cùng quan trọng.
Sử dụng công cụ, chức năng tìm kiếm (Search engine) là các cổ máy dị tìm rất
hữu ích cho người dùng Internet. Các trang này được ví như “danh bạ” để tìm địa
chỉ, tên người, nội dung trang. Mỗi cơng cụ tìm kiếm sẽ cho ra một dữ liệu khác

nhau về danh sách các trang web.
Các trang web có cơng cụ dị tìm nổi tiếng hiện nay là: Google.com,
yahoo.com (nổi tiếng toàn thế giới), monava.vn, xalo.vn, zing.vn, bamboo.vn,… (ở
Việt Nam).
1.1.6. Một số hạn chế của sinh viên công nghệ thông tin
Ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam là một trong những ngành kinh tế
mũi nhọn ở thời điểm hiện tại. Bên cạnh sự phát triển cũng có nhiều khó khăn của
ngành cơng nghệ thơng tin vẫn cịn và gây ra nhiều hạn chế như: Có quá nhiều sự
lựa chọn, kiến thức cập nhật thường xun, tiếp xúc nhiều với máy tính, mơi trường
làm việc căng thẳng và khá nhàm chán, áp lực bị đào thải,…


1.1.7. Các phẩm chất đạo đức cần thiết
Mỗi ngành học đều địi hỏi sinh viên những phẩm chất thích hợp để có thể
phát huy những tiềm năng vốn có của mình. Dưới đây là một số phẩm chất đặc
trưng mà các sinh viên cần có là tư duy khởi nghiệp, trí thơng minh xã hội, khả
năng lãnh đạo, khả năng kết nối với cộng đồng, khả năng phân tích, tính trung thực.
1.1.8. Nhu cầu của doanh nghiệp hiện nay
Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin cũng như sự biến động của thị
trường ln địi hỏi các bạn lập trình viên phải học hỏi liên tục, phát triển các kỹ
năng tồn diện cũng như khả năng thích ứng nhanh với mọi biến đổi. Những doanh
nghiệp công nghệ luôn chào đón và mở ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ theo đuổi
lĩnh vực công nghệ thông tin. Tuy nhiên, chính các bạn mới là những người tự tạo
ra con đường cho mình.
1.2. Dữ liệu và thơng tin
Trong máy tính, dữ liệu là thông tin đã được chuyển sang dạng có hiệu quả
để di chuyển hoặc xử lý. Liên quan đến máy tính và phương tiện truyền dẫn ngày
nay, dữ liệu là thông tin được chuyển đổi thành dạng kỹ thuật số nhị phân. Máy tính
biểu diễn dữ liệu, bao gồm video, hình ảnh, âm thanh và văn bản, dưới dạng giá trị
nhị phân bằng cách sử dụng các mẫu chỉ của hai số: 1 và 0. Đơn vị cơ bản để đo

lượng thơng tin là bit. Ngồi ra, thơng thường trên máy tính sử dụng các đơn vị
là Byte, Kilobyte (KB), Megabyte (MB), Gigabyte (GB), Terabyte (TB).
1.2.1. Xử lí dữ liệu
Xử lý thơng tin là tìm ra những thể hiện mới của thơng tin phù hợp với mục
đích sử dụng. Đối với máy tính, thơng tin khi được đưa vào máy cần đựơc mã hố
để máy có thể hiểu được. Kịch bản xử lý phải được cung cấp trước. Máy khơng tự
hiểu được phải làm gì và làm như thế nào. Kết quả máy tạo ra cũng là mã (nhị
phân).


Hình 1.1. Q trình xử lí dữ liệu trên máy tính điện tử
Q trình xử lý dữ liệu trên máy tính điện tử cũng có những bước tương tự
như tính tốn thủ cơng. Máy tính điện tử cũng cần có phương tiện nhớ dữ liệu, kết
quả và cách xử lý gọi là bộ nhớ.
1.2.2. Tin học và công nghệ thông tin
Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu q trình tự động hóa việc
tổ chức, lưu trữ và xử lý thơng tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu
tượng. Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có
liên quan đến việc mơ phỏng, biến đổi và tái tạo thơng tin.
● Phần cứng máy tính: là cấu tạo của máy tính, nó mang tính cố định,
thường nằm ở bên trong hay ngồi máy mà con người có thể quan sát và
chạm vào chúng được, bao gồm các thiết bị, linh kiện điện tử.
● Phần mềm máy tính: là các chương trình chạy trong máy tính và được
viết bằng ngơn ngữ lập trình theo một trật tự cụ thế.
1.3. Hệ thống số và phép toán
1.3.1. Các hệ đếm cơ bản
Để thực hiện việc tính tốn và xử lý thơng tin trong máy tính, con người đã tạo
ra các hệ đếm (hệ cơ số) khác nhau. Hệ đếm là một tập các ký hiệu (chữ số, chữ
cái) để biểu diễn các số và xác định giá trị của các biểu diễn số. Mỗi hệ đếm gồm
một tập hợp các ký số hữu hạn. Các hệ đếm cơ bản trong máy tính là: Hệ nhị phân

(Binary) – hệ 2, bát phân (Octal) – hệ 8, hệ thập phân (Decimal) – hệ 10, thập lục
phân (Hexadecimal) – hệ 16,...


1.3.2. Các phép tốn trên máy tính
Trong ngơn ngữ máy tính, các phép tốn trên thao tác bit là các phép
toán được thực hiện trên một hoặc nhiều chuỗi bit hoặc số nhị phân tại cấp độ của
từng bit riêng biệt. Các phép tốn được ứng dụng trên máy tính: Cộng số ngun
khơng dấu, cộng số ngun có dấu, phép đảo dấu, phép trừ, phép nhân, phép chia,
các phép toán logic,…
1.4. Tổng quan về máy tính và truyền thơng
1.4.1. Khái niệm về máy tinh và truyền thơng
Máy tính là một thiết bị điện tử có khả năng điều khiển thơng tin hoặc dữ liệu.
Nhiệm vụ của máy tính là lưu trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu. Khi sử dụng máy tính,
người dùng có thể thực hiện nhiều cơng việc khác nhau như: Gửi email, nhập tài
liệu, truy cập trang web, chơi game,…
Truyền thơng là q trình trao đổi và tương tác các thông tin giữa hai người
hoặc nhiều người với nhau để tăng sự hiểu biết, nhận thức. Hoặc có thể hiểu truyền
thơng chính là sản phẩm do con người tạo ra để thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
1.4.2. Kiến trúc tổng quan máy tính máy tính
Máy tính bao gồm các bộ phận chính sau: Bộ phận nhập, bộ phận xuất, bộ
phận xử lý, bộ phận lưu trữ.


Hình 1.2. Cấu trúc máy tính
1.4.3. Tổng quan về phần cứng máy tính
Phần cứng (Hardware) là một thuật ngữ dùng để miêu tả tất cả những thiết bị
vật lý hữu hình nằm ở bên trong và bên ngồi máy tính mà người dùng có thể nhìn
thấy và cầm nắm chúng được. Phần cứng của 1 hệ thống máy tính cũng chia làm
các loại sau: Các thiết bị nhập, các thiết bị xuất, thiết bị xử lý, thiết bị lưu trữ, hệ

thống kết nối.
1.4.4. Mạng máy tính và truyền thơng
Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu bao gồm việc thiết kế, xây dựng, vận
hành toàn bộ hạ tầng truyền tải thơng tin và thiết kế, xây dựng, quản trị tồn bộ,...
Có nhiều cấu trúc mạng máy tính như: Bus, star, ring, double ring, mixed, hybrid,…
Mạng máy tính được chia thành 4 loại chính, cụ thể:
● Mạng LAN (Local Area Network): Chỉ sử dụng được trong một phạm vi
giới hạn như trường học, nơi làm việc,…
● Mạng WAN (Wide Area Network): Là mạng có thể phủ sóng cả khu
vực rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia.
● Mạng MAN (Metropolitan Area Network): Là mạng đô thị liên kết từ
nhiều mạng LAN qua dây cáp. Khả năng kết nối trong phạm vi lớn như
trong một thị trấn, thành phố, tỉnh.
1.4.5. Môi trường truyền
Môi trường truyền dẫn là môi trường xung quanh mạng máy tính. Có 2 mơi
trường truyền chính:
● Hữu tuyến (nối dây): Phương thức truyền tín hiệu đi xa bằng đường dây.
Sử dụng các loại các cáp mạng: Cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp quang,...
● Vô tuyến (khơng dây): Phương thức truyền tín hiệu đi xa khơng dùng
đường dây. Các loại song vô tuyến: Hồng ngoại, wifi, bluetooth,…


1.4.6. Các thiết bị kết nối mạng
Thiết bị kết nối mạng là thiết bị kết nối các thiết bị trong 1 hoặc nhiều mạng
LAN lại với nhau. Một số thiết bị kết nối mạng như: Switch, router, modem,...
1.5. Phần mềm và ngơn ngữ lập trình
1.5.1. Phần mềm
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp
đến phần cứng (Hardware) hoặc cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay
phần mềm khác. Phân loại phần mềm theo phương thức gồm:

● Phần mềm hệ thống: Dùng để vận hành máy tính nói riêng và các thiết bị
điện tử nói chung. Ví dụ: hệ điều hành máy tính Windows, Linux, Unix,
các trình điều khiển (Driver), phần sụn (Firmware) và BIOS. Hệ điều hành
di dộng iOS, Android, Windows Phone,…
● Phần mềm ứng dụng – phần mềm máy tính: Các phần mềm văn phịng
(Microsoft Office, OpenOffice), trị chơi điện tử (game), các cơng cụ &
tiện ích khác (ví dụ như phần mềm quản lý chi tiêu cá nhân, phần mềm
quản lý công việc,…).
● Phần mềm dịch mã (trình dịch): Gồm trình biên dịch và trình thơng
dịch, cụ thể là chúng dịch các câu lệnh từ mã nguồn của ngơn ngữ lập
trình sang dạng ngơn ngữ máy sao cho thiết bị thực thi có thể hiểu được.
● Nền tảng ứng dụng: Như ASP.NET – nền tảng ứng dụng web của
Microsoft, cái này hỗ trợ việc tạo ra các ứng dụng web, dịch vụ web (Web
service).
● Phần mềm mã nguồn đóng (closed source software): Là phần mềm mà
mã nguồn của nó khơng được cơng bố. Để sử dụng phần mềm nguồn đóng
phải được cấp bản quyền (Mua, tặng là tùy).


● Phần mềm mã nguồn mở (open source software): Là phần mềm mà mã
nguồn của nó được cơng bố rộng rãi, công khai và cho phép mọi người
tiếp tục phát triển phần mềm đó. Thường thì loại phần mềm này miễn phí.
1.5.2. Lập trình và ngơn ngữ lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ
thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật tốn.
Ngơn ngữ lập trình là một phần mềm dùng để diễn đạt thuật tốn thành một
chương trình giúp cho máy tính hiểu được thuật tốn đó.
Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình
được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên
máy tính.

Các bước lập trình bao gồm:

● Bước 1: Đặc tả chương trình (program specification).
● Bước 2: Thiết kế chương trình (program design).
● Bước 3: Viết mã chương trình (program coding).
● Bước 4: Kiểm thử chương trình (program testing).
● Bước 5: Lập tư liệu chương trình (program documentation).
● Bước 6: Bảo trì chương trình (program maintenance).
Các thế hệ của ngơn ngữ lập trình:

● Ngơn ngữ máy (machine language).
● Hợp ngữ (assembly language).
● Ngôn ngữ bậc cao (high-level language).
● Ngôn ngữ hướng vấn đề (problem-oriented language).
● Ngôn ngữ tự nhiên (natural language).


● Ngơn ngữ lập trình trực quan (visual programming language).
1.6. Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin
1.6.1. Tổng quan cơ sở dữ liệu
Dữ liệu là một tập hợp các dữ kiện, chẳng hạn như số, từ, hình ảnh, nhằm đo
lường, quan sát hoặc chỉ là mô tả về sự vật. Sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ,
đặc biệt là trong điện thoại thông minh đã dẫn đến việc văn bản, video và âm thanh
được đưa vào dữ liệu cùng với nhật ký web.
Cơ sở dữ liệu (CSDL) là hệ thống bao gồm rất nhiều thông tin, dữ liệu được
xây dựng theo một cấu trúc nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng của
nhiều người hay chạy nhiều chương trình ứng dụng cùng một lúc. Các thao tác trên
cơ sở dữ liệu: Tạo lập, thêm, xóa, sửa, rút trích, tìm kiếm, thống kê, bảo trì (dọn
dẹp, sao lưu, phục hồi).


Hình 1.3. Quan hệ giữa thơng tin, dữ liệu và cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu được phân làm nhiều loại khác nhau, có thể liệt kê một số loại
cơ sở dữ liệu tiêu biểu như:

● Cơ sở dữ liệu: Dạng file: text, ASCII,…
● Cơ sở dữ liệu quan hệ: Dữ liệu được lưu trữ trong các bảng dữ liệu gọi là
các thực thể. Giữa các thực thể này có mối liên hệ với nhau gọi là các
quan hệ.


● Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: Các hệ quản trị có hỗ trợ cơ sở dữ liệu
hướng đối tượng như: MS SQL server, oracle, postgres,…

● Cơ sở dữ liệu bán cấu trúc: Dữ liệu được lưu dưới dạng XML.
1.6.2. Giới thiệu hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin (HTTT) Là một hệ thống bao gồm nhiều thành phần có
quan hệ với nhau (con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu,…). Cùng làm nhiệm
vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu. Đồng thời cung cấp
một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước.
Các tổ chức có thể sử dụng các hệ thống thơng tin với nhiều mục đích khác
nhau:

● Đối với nội bộ cơ quan: Giúp đạt được sự thơng hiểu nội bộ, thống nhất
hành động, duy trì sức mạnh của tổ chức, đạt được lợi thế cạnh tranh.

● Đối với bên ngoài: Giúp nắm bắt được nhiều thông tin về khách hàng hơn
hoặc cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho sự phát triển.
Hệ thống thơng tin thường có 3 thành phần chính sau: Thành phần quyết định,
thành phần thông tin, thành phần tác nghiệp.
Hệ thống thông tin bao gồm:


● Các thiết bị phần cứng: Gồm các thiết bị/phương tiện kỹ thuật dùng
để xử lý/lưu trữ thơng tin. Trong đó chủ yếu là máy tính, các thiết bị
ngoại vi dùng để lưu trữ và nhập vào/xuất ra dữ liệu.

● Phần mềm: Gồm các chương trình máy tính, các phần mềm hệ thống,
các phần mềm chuyên dụng, thủ tục dành cho người sử dụng.

● Dữ liệu và con người: Gồm dữ liệu được cung cấp bởi con người.


Hình 1.4. Mơ hình tổng quan các bộ phận cấu thành một HTTT
Một số phương pháp phân tích và thiết kế một hệ thông thông tin:

● Phương pháp thiết kế hệ thống cổ điển (phi cấu trúc).
● Phương pháp thiết kế hệ thống bán cấu trúc.
● Phương pháp thiết kế hệ thống có cấu trúc.
Như vậy, tơi vừa khái qt xong tổng quan về nhập môn ngành công nghệ
thông tin. Tiếp theo, tơi sẽ đi sâu vào mục tiêu chính của bài tiểu luận chính là tìm
hiểu về nghệ thuật kỹ thuật số.


Chương 2. TÌM HIỂU VỀ NGHỆ THUẬT KỸ THUẬT SỐ
2.1. Tổng quan về nghệ thuật kỹ thuật số
2.1.1. Giới thiệu về nghệ thuật kỹ thuật số
Nghệ thuật kỹ thuật số (Digital Art) là thuật ngữ chỉ một tác phẩm nghệ thuật
được thực hiện bởi phần mềm, công cụ kỹ thuật số. Có sự kết hợp giữa 2 lĩnh vực:
Cơng nghệ thông tin và mỹ thuật. Nghệ thuật kỹ thuật số chú trọng việc sử dụng
cơng nghệ số vào hình ảnh chuyển động, các hiệu ứng hình ảnh, kỹ xảo, hoạt hình
và 3D.

2.1.2. Lịch Sử và quá trình phát triển của nghệ thuật kỹ thuật số
Năm 1940, khi chiếc máy tính thực sự đầu tiên, Máy tính và Tích hợp số điện
tử hay ENIAC, được tạo ra cho mục đích quân sự. Các nghệ sĩ lần đầu tiên bắt đầu
khám phá khả năng nghệ thuật từ máy tính, những thử nghiệm ban đầu với nghệ
thuật máy tính xuất hiện vào khoảng năm 1965. Nghệ sĩ người Đức Frieder Nake
đồng thời cũng là một nhà toán học đã tạo ra một thuật tốn máy tính, cho phép máy
vẽ một loạt các hình dạng để làm tác phẩm nghệ thuật.

Hình 2.1. John Whitney người tiên phong trong hoạt hình máy tính
Một trong những tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số thực sự đầu tiên được tạo ra
vào năm 1967 bởi người Mỹ Kenneth Knowlton và Leon Harmon. Họ đã chụp một


bức ảnh của một phụ nữ khỏa thân và thay đổi nó thành một bức ảnh bao gồm các
pixel máy tính, có tựa đề “Computer Nude” (Các nghiên cứu về nhận thức I).

Hình 2.2. Bức ảnh khỏa thân
Cho đến ngày nay nghệ thuật kỹ thuật số đã trở nên vô cùng pháp triển và
được ứng dụng rất nhiều vào đời sống của con người. Công nghệ kỹ thuật số mở ra
giới hạn mới cho nghệ thuật. Làm xóa bỏ mọi rào cản giữa con người và nghệ thuật.

Hình 2.3. Bảo tàng nghệ thuật kỹ thuật số tại Melbourne



×