Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Lời nói đầu
Công nghệ là môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy luật tự
nhiên và các nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.
Tiếp theo chơng trình môn Công nghệ ở Trung học cơ sở, Công nghệ 10 sẽ giúp học
sinh làm quen với một số ứng dụng của Công nghệ sinh học, hoá học, kinh tế học...trong
các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm
sau thu hoạch và trong tạo lập doanh nghiệp. Những hiểu biết này sẽ làm cơ sở để học
sinh học tiếp các ngành, nghề sau này cũng nh áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản
thân và cộng đồng.
Với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá ngời học (HS), Sách
giáo khoa Công nghệ 10 đã chú trọng đến đổi mới cách dạy và học cũng nh cập nhật kiến
thức mới. Tuy nhiên, những đổi mới này có đem lại hiệu quả hay không lại phụ thuộc rất
nhiều vào ngời giáo viên, những ngời trực tiếp thể hiện tinh thần đổi mới nói trên trong
từng tiết học.
Để góp phần vào công cuộc đổi mới nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của việc dạy
học môn Công nghệ 10, trên cơ sở lí luận về phơng pháp dạy học đã tiếp thu đợc ở trờng
đại học s phạm, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy cùng với việc tham khảo nhiều nguồn
tài liệu khác nhau, tác giả đã mạnh dạn biên soạn cuốn sách Bài giảng Công nghệ 10 với
hi vọng đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho quý đồng nghiệp đang phụ trách giảng dạy
môn Công nghệ 10, đặc biệt là những đồng nghiệp dạy Sinh học kiêm Công nghệ 10 .
Cuốn sách Bài giảng Công nghệ 10 gồm 3 phần:
- Những vấn đề chung: phần này chỉ rõ mục tiêu, chơng trình và cấu trúc SGK, định
hớng cách dạy cùng với một số lu ý và khung phân phối chơng trình môn Công nghệ 10
do Bộ GD&ĐT ban hành.
- Thiết kế giáo án giảng dạy cho các bài cụ thể. Các bài giảng trong phần này đợc
thiết kế theo đúng phân phối chơng trình do Bộ GD & ĐT ban hành. Nhìn chung cấu trúc
của một bài giảng cụ thể trong phần này bao gồm các mục: mục tiêu bài học, chuẩn bị cho
bài giảng, bố cục và trọng tâm bài giảng, tiến trình lên lớp, cuối cùng là nhận xét, rút kinh
nghiệm giảng dạy.
Mục tiêu bài học: Phần này xác định rõ kiến thức tối thiểu mà HS cần phải thực hiện
đợc sau khi học xong bài học chứ không phải dới dạng kiến thức mà GV cần cung cấp cho
HS. Do đó, để đạt đợc mục tiêu bài học đã đề ra thì đòi hỏi ngời GV không nên coi quá
trình đào tạo đơn giản chỉ là truyền thụ kiến thức mà là quá trình phát triển tiềm năng học
tập sẵn có ở ngời học.
Chuẩn bị cho bài giảng: Phần này đề cập đến việc chuẩn bị những vấn đề về nội
dung, phơng tiện và phơng pháp giảng dạy chủ yếu cho mỗi bài học cụ thể. Tuỳ thuộc vào
bài dạy là lý thuyết hay thực hành, điều kiện của nhà trờng và địa phơng mà GV tự mình
chuẩn bị hoặc giao cho HS chuẩn bị những phơng tiện dạy - học cần thiết. Những trờng có
điều kiện GV nên tận dụng triệt để các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy chiếu
overhead hoặc máy chiếu slide, đầu video hoặc các phơng tiện khác.
Bố cục và trọng tâm bài giảng: Phần này làm sáng tỏ những nội dung cơ bản cần đ-
ợc hình thành ở HS sau mỗi bài học, đồng thời cũng giúp GV định hớng việc dạy đi đúng
hớng và theo một lôgic chặt chẽ.
Tiến trình lên lớp: Phần này gồm chuỗi những hoạt động mà bất cứ một GV nào
cũng phải thực hiện trong mỗi tiết lên lớp đó là: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, dạy
bài mới và hớng dẫn về nhà. Quan trọng nhất của phần này là dạy bài mới, nhìn chung
phần dạy bài mới đợc bố cục theo 2 phần: Đặt vấn đề hay mở bài (GV đa ra tình huống
1
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
hoặc câu hỏi có liên quan đến kiến thức của bài mới mà mình sẽ trình bày để thu hút sự
chú ý của HS); sau khi thu hút đợc sự chú ý của HS trong phần đặt vấn đề, GV sẽ hớng
dẫn HS nghiên cứu bài mới thông qua một loạt các hoạt động dạy học theo những ph-
ơng pháp dạy học thích hợp. Những phơng pháp dạy học có thể phát huy đợc tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của HS nh: thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, nghiên cứu
SGK tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm...đã đợc chú ý sử dụng một cách hợp
lí trong mỗi bài giảng. Kết thúc bài giảng là hoạt động củng cố và hoàn thiện kiến thức;
hoạt động này đợc triển khai theo cách liên hệ kiến thức với thực tiễn hoặc vận dụng kiến
thức trong bài vào giải quyết những tình huống mới. Bên cạnh đó, để phát huy khả năng tự
học của HS, GV cần chú ý quan tâm, hớng dẫn cho HS kĩ năng tự học thông qua phần h-
ớng dẫn về nhà.
Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy: Sau mỗi tiết lên lớp, mỗi bài học thì việc rút
ra đợc cho mình những kinh nghiệm giảng dạy là điều rất cần thiết và quý giá đối với ngời
GV. Những kinh nghiệm này sẽ làm cơ sở để GV có điểm tựa và có những sáng tạo cao
hơn.
- Phụ lục: phần này gồm một số đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra một tiết, kiểm tra học
kỳ cùng với một số sáng kiến kinh nghiệm do tác giả biên soạn và su tầm từ các đồng
nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhng có thể do năng lực còn hạn
chế và phần nhiều còn mang tính chủ quan nên trong cuốn sách này còn có những vấn đề
cần đợc sự nhận xét, góp ý của quý đồng nghiệp. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp quý báu của đồng nghiệp, các ý kiến đóng góp, xây dựng xin đợc gửi về email:
Xin chân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Văn Công
(Cử nhân khoa học chuyên ngành SP Sinh)
Những Vấn đề chung
2
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
I. Mục tiêu của môn công nghệ 10.
Học xong môn Công nghệ 10, HS cần phải đạt đợc các mục tiêu chung sau:
1. Kiến thức.
Hiểu đợc một số kiến thức cơ sở của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và bảo quản, chế
biến nông, lâm, thuỷ sản.
Hiểu đợc một số quy trình công nghệ trong sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và bảo
quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Hiểu đợc khái niệm, cơ sở khoa học của một số ứng dụng công nghệ sinh học trong
sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.
Hiểu đợc những kiến thức cơ bản, phổ thông về kinh doanh và quản trị các hoạt
động kinh doanh của hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
2. Kĩ năng.
Thực hiện đợc một số thao tác kĩ thuật cơ bản, cần thiết trong quy trình công nghệ
sản xuất cây trồng, vật nuôi.
Thực hiện đợc một số quy trình đơn giản trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm
nông, lâm, thuỷ sản chủ yếu.
Hình thành đợc một số kĩ năng đơn giản về quản trị kinh doanh của hộ gia đình và
doanh nghiệp nhỏ.
3. Thái độ.
Hứng thú đối với môn học và có ý thức tìm hiểu các nghề trong nông nghiệp, quản
trị kinh doanh.
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
có ý thức giữ gìm và bảo vệ tài nguyên, môi trờng; đảm bảo an toàn thực phẩm, an
toàn lao động; làm việc theo đúng quy trình trong khi thực hành và áp dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn sản xuất.
Các mục tiêu chung trên sẽ đợc thực hiện và cụ thể hoá qua mục tiêu của các phần, ch-
ơng, bài trong SGK.
II. Chơng trình và cấu trúc SGK môn công nghệ 10.
Chơng trình môn Công nghệ 10 đợc ban hành kèm theo Quyết định số
1646/BGD&ĐT - GD TrH, ngày 03/3/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo
đó, chơng trình với thời lợng 70 tiết (2 tiết/tuần), trong đó có 45 tiết lí thuyết, 19 tiết thực
hành, 6 tiết ôn tập và kiểm tra.
Chơng trình môn Công nghệ 10 gồm hai phần:
* Phần I Nông, Lâm, Ng nghiệp.
+ Thời lợng gồm 52 tiết (34 tiết lí thuyết, 13 tiết thực hành, 5 tiết ôn tập và kiểm tra)
+ Cấu trúc gồm 3 chơng:
Chơng 1 Trồng trọt, lâm nghiệp đại c ơng (gồm 22 tiết, trong đó có 14
tiết lí thuyết, 6 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra).
Chơng 2 Chăn nuôi, thuỷ sản đại c ơng (gồm 20 tiết, trong đó có 13 tiết
lí thuyết, 5 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra).
Chơng 3 Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản (gồm 10 tiết, trong đó
có 7 tiết lí thuyết, 2 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra).
* Phần II Tạo lập doanh ghiệp
+ Thời lợng gồm 18 tiết (gồm 11 tiết lí thuyết, 6 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra).
+ Cấu trúc gồm 2 chơng:
3
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Chơng 4 Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh (gồm 4 tiết lí
thuyết, 2 tiết thực hành).
Chơng 5 Tổ chức và quản lí doanh nghiệp (gồm 5 tiết lí thuyết, 4 tiết
thực hành và 1 tiết kiểm tra).
IiI. Đổi mới phơng pháp dạy học môn Công nghệ 10.
1. Quan điểm dạy học.
Quan điểm dạy học ( QĐDH ): là những định hớng tổng thể cho các hành động ph-
ơng pháp (PP), trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những
cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng nh những
định hớng vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học ( DH).
Những QĐDH cơ bản, gồm DH giải thích minh hoạ, DH gắn với kinh nghiệm, DH
kế thừa, DH định hớng HS, DH định hớng hành động, DH định hớng mục tiêu, DH giải
quyết vấn đề, DH theo tình huống, DH giao tiếp, DH nghiên cứu, DH khám phá, DH mở.
2. Tiến trình dạy học.
Tiến trình dạy học mô tả cấu trúc của quá trình dạy học theo một trình tự xác định
của các bớc dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình lôgic hành động. Tiến trình
dạy học còn đợc gọi là các bớc dạy học hay tiến trình lí luận dạy học, tiến trình phơng
pháp.
3. Phơng pháp dạy học.
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp ( methodos ) có nghĩa là con đờng để đạt
mục đích. Theo đó, PPDH là con đờng để đạt mục đích dạy học.
PPDH là cách thức hành động của GV và HS trong quá trình dạy học. Cách thức và
hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức
không tách nhau một cách độc lập. PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động
của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
PPDH là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó GV và HS lĩnh hội
những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
4. Định hớng đổi mới PPDH.
Đổi mới chơng trình, SGK lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới PPDH. Định hớng
đổi PPDH đã đợc xác định trong Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII ( 1-1993), Nghị quyết
Trung ơng 2 khoá VIII ( 12-1996), đợc thể chế hoá trong Luật Giáo Dục ( 2005), đợc cụ
thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 14 ( 4-1999).
Luật GD, điều 28.2, đã ghi Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;
bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
HS.
Đổi mới PPDH ở trờng THPT nên đợc thực hiện theo các định hớng sau:
- Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trờng.
- Kết hợp với việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến,
hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.
- Tăng cờng việc sử dụng các PTDH, TBDH và đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của
công nghệ thông tin.
5. Mục đích của đổi mới PPDH.
4
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ
từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy
học, trong đó khâu đột phá là đổi mới PPDH.
Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền
thụ một chiều sang dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) nhằm giúp
HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự
học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong
học tập và thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho Học là quá
trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và sử lí thông tin,...tự
hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS
cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực ( tự học, sáng tạo, hợp tác,...) dạy
phơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu
của cuộc sống hiện tại và tơng lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và
cho sự phát triển xã hội.
PPDHTC đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ
động. PPDHTC hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là hớng vào
phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học chứ không chỉ hớng vào việc phát huy tính
tích cực của ngời dạy.
Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học, tuy
nhiên, thói quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hởng đến cách dạy của GV. Mặt khác,
cũng có trờng hợp HS mong muốn đợc học theo PPDHTC nhng GV cha đáp ứng đợc. Do
vậy, GV cần phải đợc bồi dỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDHTC, tổ chức các hoạt
động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS.
Trong đổi mới PPDH cần phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động giữa
hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả. PPDHTC hàm chứa cả phơng pháp
dạy và phơng pháp học.
6. Đặc trng của các PPDHTC.
6.1. Dạy học tăng cờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông
qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS.
Trong PPDHTC, ngời học - đối tợng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của
hoạt động học - đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo,
thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha rõ, cha có chứ không phải thụ động
tiếp thu những tri thức đã đợc GV sắp đặt.
Trong PPDHTC, HS đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, trực tiếp
quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của mình, từ đó
nắm đợc kiến thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm ra kiến thức, kĩ năng đó, không
rập khuân theo mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.
Dạy học theo PPDHTC, GV không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hớng dẫn
hành động. Nội dung và PPDH phải giúp cho từng HS biết hành động và tích cực tham gia
các chơng trình hành động của cộng đồng.
6.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phơng pháp và phát huy năng lực tự học của
HS.
Phơng pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho HS không
chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ
thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu óc của HS khối
5
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
lợng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho HS phơng pháp học ngay từ cấp
Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải đợc chú trọng.
Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho HS có
đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý trí tự học thì sẽ tạo cho HS lòng ham học hỏi, khơi
dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Vì vậy
ngày nay ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự
chuyển biến từ học thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay
trong trờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học
có sự hớng dẫn của GV.
6.3. Dạy học phân hoá kết hợp với học hợp tác.
Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, t duy của HS không thể đồng đều tuyệt đối
thì khi áp dụng PPDHTC buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cờng độ, mức độ, tiến độ
hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đợc thiết kế thành một chuỗi hoạt động
độc lập.
áp dụng PPDHTC ở trình độ càng cao thì sự phân hoá ngày càng lớn. Việc sự dụng
các phơng tiện công nghệ thông tin trong nhà trờng sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt
động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS.
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều đợc hình
thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trờng giao tiếp thầy trò,
trò trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội
dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân đợc
bộc lộ, khảng định hay bác bỏ, qua đó ngời học nâng mình lên một trình độ mới. Bài học
vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy giáo.
Trong nhà trờng, phơng pháp học hợp tác đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trờng.
Đợc sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngời.
Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay
cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ
chung. Trong hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ không có hiện tợng ỉ lại; tính cách năng lực của
mỗi thành viện đợc bộc lộ, đựoc uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần t-
ơng trợ. Mô hình hợp tác trong xã hội đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên
quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc
gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà trờng phải chuẩn bị
cho HS.
6.4. Dạy học kết hợp với sự đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và
điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh
hoạt động dạy của GV.
Trớc đây GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phơng pháp dạy và học tích cực, GV
phải hớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên
quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS đợc tham gia đánh giá lẫn nhau.
Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt
trong cuộc sống mà nhà trờng phải trang bị cho HS.
Theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực để đào tạo những con ngời năng động,
sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu
cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh,
óc sáng tạo khi giải quyết những tình huống thực tế.
6
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công
việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để GV linh hoạt điều
chỉnh hoạt động dạy và chỉ đạo hoạt động học.
Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơn
thuần là ngời truyền đạt kiến thức mà GV trở thành ngời thiết kế, tổ chức, hớng dẫn các
hoạt động độc lập, hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm kĩnh nội dung học tập, chủ
động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chơng trình. Trên lớp,
HS hoạt động là chính, GV có vẻ nhàn nhã hơn nhng trớc đó, khi soạn giáo án, GV đã
phải đầu t công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực
hiện bài lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các
hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của HS. GV phải có trình độ chuyên môn
sâu, rộng, có trình độ s phạm lành nghề mới có thể tổ chức hớng dẫn các hoạt động của
HS mà nhiều khi diễn ra ngoài dự kiến của GV.
Có thể so sánh đặc trng của phơng pháp dạy học truyền thống và dạy học mới nh sau:
Dấu hiệu so sánh
Phơng pháp dạy học truyền
thống
Các mô hình hạy học mới
Quan niệm
Học là quá trình tiếp thu và
lĩnh hội, qua đó hình thành
kiến thức, kĩ năng, t tởng,
tình cảm.
Học là quá trình kiến tạo, HS tìm tòi,
khám phá, phát hiện, luyện tập, khai
thác và xử lí thông tin,...tự hình
thành hiểu biết, năng lực và phẩm
chất.
Bản chất
Truyền thụ tri thức, truyền
thụ và chứng minh chân lí
của GV.
Tổ chức hoạt động nhận thức cho
HS. Dạy HS cách tìm ra chân lí.
Mục tiêu
Chú trọng cung cấp tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo. Học để đối
phó với thi cử. Sau khi thi
xong những điều đã học th-
ờng bị bỏ quên hoặc ít dùng
đến
Chú trọng hình thành các năng lực
( sáng tạo, hợp tác,...) dạy phơng
pháp và kĩ thuật lao động khoa học,
dạy cách học. Học để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống hiện
tại và tơng lai. Những điều đã học
cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và
cho sự phát triển của xã hội.
Nội dung Từ SGK và GV
Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK,
GV, các tài liệu khoa học phù hợp,
thí nghiệm, bảo tàng, thực tế...gắn
với:
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu
cầu của HS .
- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi
trờng địa phơng.
- Những vấn đề HS quan tâm.
Phơng pháp
Các phơng pháp diễn giảng,
truyền thụ kiến thức một
chiều
Các phơng pháp tìm tòi, điều tra,
giải quyết vấn đề, dạy học tơng tác.
Hình thức tổ chức
Cố định: giới hạn trong 4
bức tờng của lớp học, GV
đối diện với cả lớp.
Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở
phòng thí nghiệm, ở hiện trờng, trong
thực tế, học cá nhân, học đôi bạn,
7
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
học theo nhóm, cả lớp đối diện với
GV.
7. Lựa chọn phơng pháp dạy học.
Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp dạy học đợc GV
lựa chọn. Cùng một nội dung nhng tuỳ thuộc vào phơng pháp sử dụng trong dạy học, kết
quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội các tri thức, về sự phát triển trí tuệ cùng các kĩ năng
t duy, về giáo dục đạo đức, về sự chuyển biến thái độ hành vi...
Trong xu thế chung của dạy học hiện nay, ngời ta coi dấu hiệu cơ bản của phơng
pháp là tính tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức của GV đối với HS. Mỗi phơng pháp
đảm bảo một tính chất xác định hoạt động nhận thức của HS: tiếp nhận một cách thụ động
các tri thức do GV truyền đạt hay độc lập tìm tòi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức (?), GV
chỉ giúp HS định hớng vấn đề và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của
các em.Tuy nhiên lựa chọn phơng pháp nào không do ý muốn chủ quan của GV mà phải
xuất phát từ:
- Mục tiêu đào tạo là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS, tạo những tiền
đề để các em trở thành ngời lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự
chủ, năng động và sáng tạo...
- Mục đích lí luận dạy học là nhằm gây ý thức, động cơ học tập, tri giác tài liệu mới
hay củng cố, ôn tập, kiểm tra.
- Nội dung bài học là thuộc thành phần kiến thức nào? Là kiến thức khái niệm, quá
trình, quy luật hay kiến thức ứng dụng.
- Đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi, hoàn cảnh của HS .
- Điều kiện cơ sở vật chất thiết bị dạy học của bộ môn trong nhà trờng nh các loại
băng đĩa hình hay phần mềm, mô hình, tranh ảnh và các thiết bị thí nghiệm, có đầy đủ,
không có hay còn thiếu, có thể khắc phục đợc không?..
Sau khi xem xét cân nhắc, dựa vào các cơ sở nêu trên, GV mới quyết định phơng pháp
cần lựa chọn để đạt hiệu quả và chất lợng cao trong dạy học. Việc lựa chọn đúng đắn và sự
kết hợp hài hoà các phơng pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả cao phụ thuộc rất nhiều vào
trình độ, nghệ thuật s phạm và lòng nhiệt tình, ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ và
vốn sống của ngời thầy. Không thể có một hớng dẫn mẫu cho việc lựa chọn các phơng
pháp dạy một bài, một đơn vị kiến thức, cũng không thể có một gợi ý nào đó là bất di bất
dịch, do đó GV cần sáng tạo vận dụng các phơng pháp dạy học trong những điều kiện cụ
thể để đảm bảo cho HS đạt đợc những yêu cầu đặt ra trong quá trình dạy học.
8. Những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển ở trờng THPT.
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạy học
truyền thống. Trong hệ thống các phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạo ở các trờng
s phạm của nớc ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng đã có nhiều phơng pháp dạy học tích cực.
Các sách lí luận đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, các phơng pháp thực hành tích
cực hơn các phơng pháp trực quan, các phơng pháp trực quan tích cực hơn các phơng
pháp dùng lời.
Muốn thực hiện dạy và học tích cực cần phát triển các phơng pháp thực hành, các ph-
ơng pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát hiện vấn đề, nhất là
khi dạy các môn khoa học thực nghiệm.
Đổi mới phơng pháp dạy và học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ
thống phơng pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phơng
pháp mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở nớc ta để giáo dục từng bớc tiến lên
8
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
vững chắc. Theo hớng nói trên, nên quan tâm phát triển một số phơng pháp dạy học dới
đây:
8.1 Vấn đáp.
Vấn đáp (đàm thoại) là phơng pháp trong đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời,
hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hội đợc nội dung bài học.
Có ba mức độ vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh hoạ và vấn đáp
tìm tòi. Căn cứ vào những nội dung dạy học cụ thể mà GV cần vận dụng linh hoạt các
mức độ này.
8.2 Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trờng, cạnh trạnh gay gắt,
thì phát hiện sớm và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm
bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy tập dợt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải
quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng
đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phơng pháp dạy và học mà phải đợc đặt nh một mục tiêu
giáo dục và đào tạo. Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm đợc tri
thức mới, vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực sáng
tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giải
quyết các vấn đề nảy sinh. Dạy và học phát hiện, giải quyết vấn đề không chỉ giới hạn ở
phạm trù phơng pháp mà đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi mới cách tổ chức quá trình dạy và
học trong mối quan hệ thống nhất với phơng pháp dạy học.
8.3 Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Phơng pháp dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới đối với đa số GV. ở những
trờng từng tham gia các dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trờng, phòng chống
HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, GV đã đợc làm quen với phơng pháp này do các chuyên gia
quốc tế hớng dẫn.
Phơng pháp dạy và học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ băn khoăn,
kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những
điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy
mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không
phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình của mọi thành viên, vì vậy ph-
ơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp cùng tham gia, nó nh là một phơng pháp trung
gian giữa sự làm việc độc lập của từng HS với việc chung của cả lớp. Trong hoạt động
nhóm, t duy tích cực của HS phải đợc phát huy và ý nghĩa quan trọng của phơng pháp này
là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh
khuynh hớng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu
hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phơng pháp dạy và học, hoạt động nhóm càng nhiều thì
chứng tỏ phơng pháp dạy và học càng đổi mới.
8.4 Dạy học theo dự án.
Khái niệm dự án đợc sử dụng phổ biến trong sản xuất, kinh tế xã hội, có đặc tr-
ng cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án. Khái niệm dự án ngày
nay đợc hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian,
phơng tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu
đề ra. Dự án đợc thể hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan
đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần sự tham gia của GV nhiều môn học.
Dạy và học theo dự án là một hình thức, trong đó GV thực hiện một nhiệm vụ học
tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lập kế hoạch, thực hiện
9
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản
phẩm có thể giới thiệu đợc nh các bài viết, tập tranh ảnh su tầm, chơng trình hành động cụ
thể...
Những phơng pháp gợi ý trên đây là chung cho nhiều môn học ở trờng phổ thông,
vì vậy đối với những GV giảng dạy môn Công nghệ 10 cần nghiên cứu áp dụng những ph-
ơng pháp dạy học thích hợp sao cho HS phát huy đợc sự chủ động, tích cực, sáng tạo trong
học tập.
IV. Một số vấn đề cần lu ý trong dạy học môn công nghệ 10.
1. SGK Công nghệ 10 đợc viết theo quan điểm tích hợp, giáo dục toàn diện, nên ngoài
sự kế thừa những u điểm của SGK hiện hành, còn đợc bổ sung những nội dung mới. Để
đổi mới phơng pháp dạy học và phát huy tính tích cực của HS, trong từng nội dung đều có
những câu hỏi nhận thức để HS chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức. Vì vậy, nhiệm vụ
trọng tâm của giáo viên là thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập của HS dựa trên nội
dung trong SGK. Để đạt đợc điều đó, trong quá trình lập kế hoạch dạy học (soạn giáo án)
cần:
a. Phân tích mục tiêu bài dạy đã đợc xác định trong SGK (coi đó là mức độ chuẩn
chung mà mọi HS phải đạt đợc), để:
Phân hoá mục tiêu đó theo trình độ của HS thành các mức độ chuẩn và trên chuẩn
(cho HS khá, giỏi).
Suy nghĩ trả lời câu hỏi: từng mục tiêu cụ thể trên có thể đạt đợc, đánh giá đợc thông
qua những nội dung hay hoạt động nào. Một nội dung tơng ứng với một hoạt động. Mỗi
bài sẽ có những hoạt động trọng tâm, hoạt động hỗ trợ.
Trả lời tiếp câu hỏi: Để thực hiện các hoạt động đó cần có những điều kiện gì? (Ph-
ơng tiện, dụng cụ, t liệu, thông tin, thời gian,...). Từ đó quyết định nội dung công tác
chuẩn bị.
b. Thiết kế tiến trình tổ chức bài dạy.
Sắp xếp trình tự và cách thực hiện các hoạt động (dựa trên lôgíc hoạt động nội dung
trong SGK)
Hình dung ra những khó khăn, sai lầm mà thầy, trò có thể gặp phải khi tiến hành các
hoạt động và cách giải quyết. Mỗi hoạt động cần hình dung rõ mục tiêu, điều kiện và cách
thức thực hiện (quan sát kênh hình, đọc t liệu văn bản, phân tích ý nghĩa của thông tin, so
sánh, nhận xét, khái quát hoá bản chất, dự đoán, đề xuất...). Cố gắng thể hiện các mục tiêu
hoạt động dới dạng các vấn đề, câu hỏi để HS đợc suy nghĩ, thảo luận, trình bày.
Lập kế hoạch đánh giá các hoạt động và đánh giá kết quả bài dạy. Cụ thể là:
+ Dựa vào mục tiêu để chọn tiêu chí (chỉ tiêu) đánh giá.
+ Nội dung đánh giá: Trả lời câu hỏi? Thực hiện lại thao tác nào? Giải quyết nhiệm
vụ cụ thể gì?
+ Phơng pháp đánh giá: HS tự đánh giá hay giáo viên đánh giá?
c. Trình bày kế hoạch bài dạy (giáo án).
Tuỳ theo đặc điểm từng bài dạy, giáo án có thể dài, ngắn, khái quát hay cụ thể khác
nhau, nhng cần thể hiện rõ:
+ Mục tiêu cụ thể của bài.
+ Điều kiện thực hiện bài dạy.
+ Trình bày bài dạy theo các hoạt động.
Khi lập kế hoạch cho một bài dạy GV có thể tiến hành theo các bớc sau:
Đối với bài lí thuyết Đối với bài thực hành
I. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học
10
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
1. Kiến thức.
2. Kĩ năng .
3. Thái độ.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1. Về nội dung.
2. Về phơng tiện dạy học.
3. Về phơng pháp dạy học.
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nội dung kiểm tra (câu hỏi, bài tập...)
- Hình thức kiểm tra (viết, miệng...)
3. Dạy bài mới.
3.1. Đặt vấn đề.
3.2. Hoạt động dạy học.
Phần này thờng trình bày dới
dạng các hoạt động dạy học và đợc chia
thành các cột để dễ đối chiếu, so sánh khi
thực hiện. Kết thúc bài học có hoạt động
củng cố và hoàn thiện kiến thức nhằm
khắc sâu kiến thức và kĩ năng vận dụng
kiến thức cho HS.
4. Hớng dẫn về nhà.
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
Sau mỗi bài học GV cần đánh giá xem
bài giảng đạt và cha đạt ở phần nào về ph-
ơng pháp và nội dung kiến thức.
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn bị cho bài thực hành
1. Đối với GV
1.1. Về nội dung.
1.2. Về dụng cụ, vật liệu.
1.3. Làm thử.
2. Đối với HS
III. Tiến trình tổ chức thực hành
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hớng dẫn thực hành
3.1. Đặt vấn đề.
3.2. Hoạt động dạy học.
Phần này thờng trình bày dới dạng
các hoạt động dạy học và đợc chia thành
các cột để dễ đối chiếu, so sánh khi thực
hiện. Kết thúc bài học có hoạt động thảo
luận nhóm và hoạt động đánh giá kết quả
thực hành nhằm khắc sâu kiến thức và
những kĩ năng thực hành cho HS.
4. Hớng dẫn về nhà
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy
Sau mỗi bài học GV cần đánh giá xem
bài giảng đạt và cha đạt ở phần nào về ph-
ơng pháp và nội dung kiến thức.
2. Khó khăn lớn nhất trong dạy học môn Công nghệ 10.
a. Có những nội dung mới nh: Tạo lập doanh nghiệp; Bảo quản, chế biến nông, lâm,
thuỷ sản, giáo viên có thể cha đợc đào tạo. Vì vậy, để dạy tốt những nội dung này, đòi hỏi
GV phải đầu t nhiều thời gian nghiên cứu SGK và đọc thêm các tài liệu có liên quan.
b. Phơng tiện, đồ dùng dạy học và cơ sở vật chất phục vụ cho các bài thực hành.
Sử dụng những phơng tiện, đồ dùng dạy học đợc trang bị. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của
địa phơng, GV cần chủ động hơn trong việc bổ sung thêm đồ dùng dạy học và lựa chọn
phơng án thực hành cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả tốt nhiệm vụ dạy học.
V. Phân phối chơng trình môn công nghệ 10.
1. Khung phân phối chơng trình.
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiêt/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Giải thích các chữ viết tắt:
- TS: Tổng số tiết;
- LT: Số tiết lí thuyết;
- TH: Số tiết thực hành;
- ÔT: Số tiết ôn tập;
11
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
- KT: Số tiết kiểm tra.
Phần I. Nông Lâm Ng nghiệp
Nội dung TS LT TH ÔT KT
Chơng 1. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng
18 12 4 1 1
Khảo nghiệm giống cây trồng
Sản xuất giống cây trồng
Thực hành: Xác định sức sống của hạt
ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân
giống cây trồng nông, lâm nghiệp
Một số tính chất của đất trồng
Thực hành: Xác định độ chua của đất
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói
mòn mạch trơ sỏi đá
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân
bón thông thờng
ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng
Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Thực hành: Pha chế dung dịch Boocdo phòng trừ nấm
hại
ảnh hởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật và môi trờng
ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ
thực vật
Ôn tập chơng 1
Kiểm tra học kì 1
Nội dung TS LT TH ÔT KT
Chơng 2. Chăn nuôi, thuỷ sản đại cơng
16 12 3 0 1
Quy luật sinh trởng, phát dục của vật nuôi
Chọn lọc giống vật nuôi
Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật
nuôi
Các phơng pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản
Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản
ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi
Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn
nuôi
Tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản
Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
12
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị
mắc bệnh Newcastle và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do
virus
ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacin và
thuốc kháng sinh
Kiểm tra 1 tiết
Nội dung TS LT TH ÔT KT
Chơng 3. bảo quản và chế biến nông, lâm, thuỷ sản
5 4 1 0 0
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông,
lâm, thuỷ sản
Bảo quản hạt, củ làm giống
Bảo quản và chế biến lơng thực, thực phẩm
Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi và thuỷ sản
Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Phần II. Tạo lập doanh nghiệp
Nội dung TS LT TH ÔT KT
Chơng 4. doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
5 4 1 0 0
Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
Nội dung TS LT TH ÔT KT
Chơng 5. Tổ chức và quản lí doanh nghiệp
8 4 2 1 1
Xác định kế hoạch kinh doanh
Thành lập doanh nghiệp
Quản lí doanh nghiệp
Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
Ôn tập
Kiểm tra cuối năm
Tổng cộng
52 36 11 2 3
2. Phơng án phân phối chơng trình (dùng để tham khảo).
học kì I
Phần I. Nông Lâm Ng nghiệp
Chơng 1. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cơng
Tiết Bài Tên bài
1 Bài 1 Khảo nghiệm giống cây trồng
2 Bài 3,4 Sản xuất giống cây trồng
3 Bài 5
Thực hành: Xác định sức sống của hạt
4 Bài 6
ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng
nông, lâm nghiệp
5 Bài 7 Một số tính chất của đất trồng
6 Bài 8
Thực hành: Xác định độ chua của đất
13
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
7 Bài 9
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạch trơ
sỏi đá
8 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
9 Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thờng
10 Bài 13
ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
11 Bài 14
Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
12 Bài 15 Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng
13 Bài 17 Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
14 Bài 18
Thực hành: Pha chế dung dịch Boocdo phòng trừ nấm hại
15 Bài 19
ảnh hởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
môi trờng
16 Bài 20
ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
17 Bài 21
Ôn tập chơng 1
18
Kiểm tra học kì 1
học kì II
Chơng 2. Chăn nuôi, thuỷ sản đại cơng
19 Bài 22 Quy luật sinh trởng, phát dục của vật nuôi
20 Bài 23 Chọn lọc giống vật nuôi
21 Bài 24
Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
22 Bài 25 Các phơng pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản
23 Bài 26 Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản
24 Bài 27
ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
25 Bài 28 Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi
26 Bài 29 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
27 Bài 30
Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
28 Bài 31 Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
29 Bài 33
ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
30 Bài 34 Tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản
31 Bài 35 Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
32 Bài 36
Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh
Newcastle và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virus
33 Bài 37, 38
ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacin và thuốc kháng
sinh
34
Kiểm tra 1 tiết
Chơng 3. bảo quản và chế biến nông, lâm, thuỷ sản
35 Bài 40
Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ
sản
36 Bài 41 Bảo quản hạt, củ làm giống
37 Bài 42, 44 Bảo quản và chế biến lơng thực, thực phẩm
38 Bài 43, 46 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi và thuỷ sản
39 Bài 48 Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Phần II. Tạo lập doanh nghiệp
Chơng 4. doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
40 Bài 50 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
14
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
41 Bài 50 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (tiếp theo)
42 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
43 Bài 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh (tiếp theo)
44 Bài 52
Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
Chơng 5. Tổ chức và quản lí doanh nghiệp
45 Bài 53 Xác định kế hoạch kinh doanh
46 Bài 54 Thành lập doanh nghiệp
47 Bài 55 Quản lí doanh nghiệp
48 Bài 55 Quản lí doanh nghiệp (tiếp theo)
49 Bài 56
Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh
50 Bài 56
Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh (tiếp theo)
51 Ôn tập
52
Kiểm tra cuối năm
Thiết kế giáo án giảng dạy
Phần một: nông lâm ng nghiệp
A: Mục tiêu chung.
Học xong phần này HS có thể:
1. Nắm đợc những kiến thức phổ thông cơ bản nhất về giống cây trồng, đất trồng, phân
bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp.
2. Nắm đợc những kiến thức phổ thông cơ bản nhất về giống, thức ăn, vệ sinh phòng
bệnh cho vật nuôi và thuỷ sản.
3. Nắm đợc mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác bảo quản, chế biến sản phẩm
sau thu hoạch.
4. Nắm đợc phơng pháp và kĩ năng thực hành một số quy trình kĩ thuật về, nông, lâm,
ng nghiệp và bảo quản, chế biến một số sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi.
B: Thiết kế bài giảng.
15
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Bài 1 Bài mở đầu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Nêu đợc tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân.
- Nêu đợc tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ở nớc ta hiện nay và phơng hớng,
nhiệm vụ của ngành trong thời gian tới.
2. Về kĩ năng.
- Phát triển đợc các kĩ năng nh phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.
- Đánh giá đợc tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ở gia đình và địa phơng.
3. Về thái độ.
- Có ớc muốn làm giàu bằng các nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp.
II. Chuẩn bị bài giảng.
1. Về nội dung.
- Nghiên cứu kĩ những nội dung của bài theo SGK và SGV.
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài nh: Chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội 2006 2010 trong Văn Kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần
thứ X; Nông nghiệp Việt Nam trên đờng hiện đại hoá. Ban Vật giá Chính phủ, 1998, Hà
Nội.
- Thông tin bổ sung: Chỉ tiêu định hớng phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm, từ
2006 2010 do Đại hội Đảng lần thứ X nêu ra là:
+ Đến năm 2010, tổng sản phẩm rong nớc (GDP) gấp 2,1 lần so với năm 2000,
mức tăng GDP bình quân đạt 7,5% đến 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm.
+ Cơ cấu ngành trong GDP: Khu vực nông nghiệp khoảng 15% đến 16%, công
nghiệp và xây dựng 43% đến 44%, dịch vụ 40% đến 41%. Tạo việc làm cho 8 triệu lao
động. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dới 5%, tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) giảm
xuống còn 10 đến 11%.
2. Về phơng tiện dạy học.
- Sử dụng các hình 1.1, 1.2, 1.3 và bảng 1 SGK
3. Về phơng pháp dạy học.
- Thuyết trình nêu vấn đề.
- Vấn đáp tìm tòi.
- Diễn giảng.
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
1. Bố cục bài giảng. Theo trình tự SGK
2. Trọng tâm bài giảng. Phần I và phần III.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
3.1. Đặt vấn đề.
- Nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới nên có điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp cho
sự sinh trởng và phát triển của nhiều loài vật nuôi và cây trồng, chính vì thế mà sản xuất
16
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
nông, lâm, ng nghiệp đã và đang là một thế mạnh của nớc ta. Vậy quá trình sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp đợc tiến hành nh thế nào?
Phần một của môn Công nghệ 10 sẽ giúp
thầy trò chúng ta giải đáp cho câu hỏi này.
- Trong tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề chung nhất
của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp qua bài học số 1 Bài mở đầu.
3.2. Hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu H1.1 và cho
biết: Cơ cấu tổng sản phẩm ở nớc ta trong
các năm 1995, 2000 và 2004 do những
ngành nào đóng góp và đóng góp bao nhiêu
%?
- HS nghiên cứu hình vẽ, thảo luận và trả
lời câu hỏi
- GV hỏi tiếp: Vậy em có nhận xét gì về
đóng góp của ngành nông, lâm, nghiệp vào
cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc?
- HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, nhấn
mạnh và ghi lên bảng:
- GV thông báo: Mặc dù sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp đã đóng góp một phần
không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong
nớc song sự đóng góp của ngành lại có xu
hớng giảm dần (cụ thể 1995: 27,2% ; 2000:
24,5% ; 2004: 21,7% )
- GV hỏi: Em nào có thể giải thích đợc tại
sao lại có xu hớng này?
- HS có thể trả lời: do nớc ta đang đẩy mạnh
CNH HĐH
đất nông nghiệp ngày
càng giảm, sự đóng góp của ngành dịch vụ
ngày càng tăng....
- GV nvđ: Mặc dù sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp đang có xu hớng giảm dần, song nó
vẫn thu hút đợc số lợng lớn lao động (nêu
ra các số liệu trong hình 1.2 SGK trang 6)
- GV hỏi: Qua các số liệu trong hình 1.2
cho chúng ta thấy điều gì?
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi
GV
nhận xét, nhấn mạnh và ghi lên bảng:
- GV hỏi: Ngoài 2 vai trò trên, em nào có
thể cho biết sản xuất nông, lâm, ng nghiệp
còn có những vai trò nào khác?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi
GV nhận xét, nhấn mạnh
và ghi lên bảng:
I. Tầm quan trọng của sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân
1. Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đã đóng
góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng
sản phẩm trong nớc.
2. Hoạt động sản xuất nông, lâm, ng nghiệp
còn chiếm trên 50% tổng số lao động tham
gia vào các ngành kinh tế.
3. Ngành nông, lâm, ng nghiệp còn sản xuất
và cung cấp lơng thực, thực phẩm cho tiêu
dùng trong nớc và nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp chế biến.
17
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
- GV giới thiệu bảng 1, sau đó yêu cầu HS
căn cứ vào các số liệu trong bảng 1 để trả
lời câu hỏi: Sản phẩm của ngành nông, lâm,
ng nghiệp chiếm bao nhiêu % giá trị hàng
hoá xuất khẩu?
- HS tính toán và thông báo kết quả
- GV yêu cầu HS kể ra tên một số sản phẩm
của ngành nông, lâm, ng nghiệp đợc sử
dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến và xuất khẩu.
- HS thảo luận và kể ra một số sản phẩm nh:
gạo, cà phê, chè, cao su, cá tra, cá basa....
4. Ngành nông, lâm, ng nghiệp còn có vai
trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất
khẩu.
HĐ2: Tìm hiểu tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV nvđ: Qua những số liệu trong bảng 1
trang 6 SGK đã cho chúng ta thấy rằng:
Trong những năm gần đây, ngành nông,
lâm, ng nghiệp của nớc ta đã thu đợc những
thành tựu rất quan trọng. Nhng bên cạnh
những thành tựu thu đợc thì ngành này cũng
còn những hạn chế cần phải khắc phục. Vậy
những thành tựu và hạn chế đó là gì?
đ
II
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu ra
những thành tựu mà ngành nông, lâm , ng
nghiệp của nớc ta đã đạt đợc trong thời gian
qua.
- HS nghiên cứu SGK và kể ra một số thành
tựu lớn
đ
GV nhận xét và nêu kết luận về
những thành tựu mà ngành nông, lâm, ng
nghiệp đã đạt đợc
- GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu SGK
và nêu ra một số hạn chế mà gành nông,
lâm, ng nghiệp của nớc ta đang gặp phải
II. Tình hình sản xuất nông, lâm, ng,
nghiệp của nớc ta hiện nay
1. Thành tựu.
- Sản xuất lơng thực liên tục tăng.
- Bớc đầu đã hình thành đợc một số ngành
sản xuất hàng hoá.
- Các sản phẩm đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng trong nớc, một số sản phẩm đã đợc
xuất khẩu ra thị trờng quốc tế.
2. Hạn chế.
- Năng suất và chất lợng còn thấp
- Kĩ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến còn
lạc hậu và cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản
xuất hàng hoá chất lợng cao
HĐ3: Tìm hiểu về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng nghiệp ở nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung
- GV nvđ: Chính vì còn gặp phải những hạn
chế nêu trên, cộng với những tác động xấu
của việc CNH HĐH đất nớc, nên trong
thời gian tới, nớc ta cần phải có những ph-
ơng hớng, nhiệm vụ mang tính chiến lợc để
cho ngành nông, lâm, ng nghiệp phát triển
một cách bền vững. Vậy những phơng hớng
18
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
và nhiệm vụ đó là gì?
III
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết: Trong thời gian tới, ngành nông, lâm,
ng nghiệp của nớc ta cần phải giải quyết tốt
những nhiệm vụ gì?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
nêu ra 5 nhiệm vụ chính của ngành nông,
lâm, ng nghiệp của nớc ta trong thời gian
tới
- GV nhận xét, nhấn mạnh tầm quan trọng
của những phơng hớng, nhiệm vụ phát triển
nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta.
- GV có thể cung cấp thêm cho HS một số
chỉ tiêu cụ thể của phát triển trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.
III. Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển
nông, lâm, ng nghiệp ở nớc ta.
1. Tăng cờng sản xuất lơng thực để đảm bảo
an ninh lơng thực quốc gia.
2. Đầu t phát triển chăn nuôi để đa ngành
này trở thành ngành sản xuất chính.
3. Xây dựng một nền nông nghiệp tăng tr-
ởng nhanh và bền vững theo hớng nông
nghiệp sinh thái.
4. áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh
vực chọn tạo giống vật nuoi, cây trồng để
nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
5. Đa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu
bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch
để giảm bớt hao hụt, nâng cao năng suất và
chất lợng sản phẩm.
HĐ4: Củng cố và hoàn thiện kiến thức
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung
- GV yêu cầu HS suy ghĩ, thảo luận
và trả lời các câu hỏi sau:
1. Đảm bảo an ninh lơng thực quốc
gia đợc thể hiện nh thế nào? Sản l-
ợng lơng thực gia tăng có ý nghĩa
nh thế nào trong việc đảm bảo an
ninh lơng thực quốc gia?
2. Em hiểu nh thế nào là nền nông
nghiệp sinh thái? Theo em nền
nông nghiệp của Việt Nam hiện
nay đã là nền nông nghiệp sinh thái
cha? Vì sao?
- Câu 1.
+ Thể hiện:
ỡ
ù
ù
ù
ù
ớ
ù
ù
ù
ù
ợ
- Du an
- Du tru
- Xuat khau
+ ý nghĩa: đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia giúp
ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của
nhân dân...
- Câu 2.
+ Nền nông nghiệp sinh thái là một nền nông
nghiệp sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, không
gây ô nhiễm môi trờng và suy thoái môi trờng.
+ Nền nông nghiệp của VN hiện nay cha phải là
một nền nông nghiệp sinh thái, vì nền nông nghiệp
nớc ta còn ở nhiều cấp độ phát triển khác nhau:
Vùng núi với nền nông nghiệp nguyên thuỷ thô sơ,
nhiều nơi còn gieo trồng theo kiểu chọc lỗ bỏ hạt,
chăn nuôi thả rông. Vùng trung du với nền nông
nghiệp cổ truyền, chủ yếu sử dụng sức ngời và sức
gia súc. Vùng đồng bằng bớc đầu phát triển nền
nông nghiệp công nghiệp hoá sử dụng máy móc, vật
t kĩ thuật. Vùng thành phố và các trung tâm khoa
học kĩ thuật bắt đầu phát triển nông nghiệp sinh thái
với chất lợng sản phẩm cao, đảm bảo an toàn vệ sinh
lơng thực, thực phẩm và môi trờng...
19
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
3. Tại sao khi các ngành của nông,
lâm, ng nghiệp chuyển từ sản xuất
nhỏ, phân tán lạc hậu sang sản xuất
hàng hoá lại đợc coi là một thành
tựu?
4. Điều kiện tự nhiên và xã hội của
nớc ta có ảnh hởng nh thế nào đến
sự phát triển của ngành nông lâm,
ng nghiệp?
- HS thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi mà GV đa ra, GV nhận xét,
bổ sung
- Câu 3.Vì với nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp thì
hiệu quả kinh tế không cao, các sản phẩm sản xuất
ra chỉ có thể đáp ứng đủ cho tiêu dùng trong nớc,
khi chuyển sang nền sản xuất hàng hoá thì các sản
phẩm sản xuất ra không những đáp ứng đủ cho tiêu
dùng trong nớc mà còn đợc xuất khẩu ra thị trờng
quốc tế với lợi nhuận cao....
- Câu 4. Nêu ra những thuận lợi và khó khăn:
+ Thuận lợi:
Nớc ta có điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp
cho sự sinh trởng và phát triển của nhiều loại vật
nuôi và cây trồng
Có nhiều sông, biển, hồ, ao....phục vụ cho việc
khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
Có nhiều tài nguyên động thực vật rừng...
Nhân dân ta cần cù, có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất nông, lâm, ng nghiệp
Đảng và Nhà nớc ta đã dần đầu t đúng mức cho
nông, lâm, ng nghiệp
+ Khó khăn.
Ma bão, lu lụt, hạn hán nhiều dẫn đến thiệt hại
cho ngời sản xuất
Khoa học công nghệ và kĩ thuật sản xuất, chế
biến, bảo quản còn thấp nên hiệu quả kinh tế cha
cao...
4. Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Su tầm các tài liệu nói về thành tựu mà ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta đã đạt
đợc.
- Đọc trớc bài số 2
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau khi giảng dạy.
- Là bài mở đầu nên nhiệm vụ chính là tạo đợc động lực và hứng thú học tập bộ môn,
đồng thời thấy đợc trách nhiệm trong công việc tham gia phát triển sản xuất nông, lâm,
ng nghiệp hiện nay. Do đó, cần cập nhật thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu, tiêu
dùng các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp ở trong nớc và địa phơng.
- Nếu có một đoạn băng hình nói về thành tựu của ngành nông, lâm, ng nghiệp nớc ta
trong thời gian gần nhất thì bài học sẽ trở nên sôi động và có hiệu quả cao, giúp HS yêu
thích môn học ngay từ bài đầu.
Kí duyệt của tổ trởng
20
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
Ch ơng 1: trồng trọt, lâm nghiệp đại c ơng
Bài 2 khảo nghiệm giống cây trồng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này, HS cần phải:
1. Về kiến thức.
- Nêu đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Nêu đợc nội dung của các thí nghiệm đợc áp dụng trong hệ thống khảo nghiệm giống
cây trồng.
2. Về kĩ năng.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc với SGK tài liệu
học tập.
3. Về thái độ.
- Củng cố niềm tin vào khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản
xuất của gia đình và địa phơng.
II. Chuẩn bị cho bài giảng.
1. Chuẩn bị nội dung.
- Nghiên cứu nội dung của bài theo SGK và SGV.
21
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
- Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến nội dung của bài nh giáo trình Chọn
giống cây trồng, PGS.TS. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên), 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Thông tin bổ sung:
+ Cách phân loại giống cây trồng:
+ Hội nghị đầu bờ: là hội nghị tổ chức báo cáo kết quả việc gieo trồng giống mới
trên diện rộng, kết hợp với khảo sát thực tế trên đồng ruộng của các đại biểu, nhằm xác
định tính u việt và quy trình kĩ thuật của giống để từ đó quảng cáo giống đến ngời sản
xuất.
2. Phơng tiện dạy học.
- Sử dụng các hình 2.1; 2.2 và 2.3 trong SGK.
- Băng hình về hội nghị đầu bờ (gồm hoạt động báo cáo và khảo sát thực tế)
- Sử dụng phiếu học tập đã thiết kế sẵn cho phần III.
3. Phơng pháp dạy học.
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Vấn đáp tìm tòi
- Nghiêm cứu SGK tìm tòi
- Thảo luận nhóm
III. Bố cục và trọng tâm bài giảng.
1. Bố cục bài giảng. Bài giảng gồm các phần:
I. Khái niệm giống cây trồng.
II. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
III. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Trọng tâm bài giảng. Trọng tâm bài giảng là phần III
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Nêu tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân?
Câu 2. Nêu những phơng hớng và nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, nghiệp
của nớc ta hiện nay.
3. Dạy bài mới.
3.1. Đặt vấn đề.
Nh nhiệm vụ 4 đã nêu: Để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm cây trồng ta
phải áp dụng những tiến bộ của khoa học, công nghệ vào lĩnh vực chọn tạo giống. Tuy
nhiên khi chọn hay tạo ra đợc một giống cây trồng mới thì nhất thiết giống đó phải trải
qua các khâu khảo nghiệm nghiêm ngặt trớc khi đa vào sản xuất đại trà. Vậy khảo nghiệm
giống cây trồng nhằm mục đích gì và đợc tiến hành nh thế nào? Trả lời cho câu hỏi này
cũng là nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay.
3.2. Hoạt động dạy học.
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm về giống cây trồng
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV yêu cầu HS kể ra một số giống cây
trồng quen thuộc đợc trồng ở gia đình và
địa phơng
- HS kể ra một số giống cây trồng nh: lúa,
ngô, đậu tơng....
- GV hỏi: Theo em các cá thể trong từng
I. Khái niệm giống cây trồng
- VD: Các giống lúa, các giống đậu đỗ, các
giống ngô, các giống lạc...
- KN: Giống cây trồng là một quần thể cây
trồng có chung những đặc điểm đặc trng về
mặt sinh học, kinh tế, kĩ thuật canh tác...đợc
22
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
giống cây trồng mà em vừa kể có những đặc
điểm gì chung?
- HS trả lời: chúng có chung những đặc
điểm về mặt sinh học, kinh tế và kĩ thuật
canh tác...
- GV hỏi tiếp: Vậy em hiểu thế nào là giống
cây trồng?
- HS trả lời câu hỏi
GV nhận xét, và
chính xác hoá cho HS ghi khái niệm về
giống cây trồng
- GV có thể giới thiệu cho HS hiểu thêm về
cách phân loại giống cây trồng
khai thác để phục vụ cho lợi ích của con ng-
ời.
HĐ2: Tìm hiểu về mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV nvđ: Một giống cây trồng mới đợc
chọn tạo hoặc nhập nội, trớc khi đa vào sản
xuất đại trà thì nhất thiết phải trải qua các
khâu khảo nghiệm. Vậy công tác khảo
nghiệm giống cây trồng đợc tiến hành trên
những cơ sở nào? Mục đích, ý nghĩa của
công tác này là gì?
II
- GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm về
giống cây trồng và cho biết: Khi tiến hành
khảo nghiệm giống cây trồng, ta cần phải
tìm hiểu về những đặc điểm nào của giống
cây trồng?
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- GV nvđ: Chúng ta biết rằng mọi tính trạng
và đặc điểm của giống cây trồng thờng chỉ
biểu hiện ra trong những điều kiện ngoại
cảnh nhất định. Vậy cơ sở khoa học của
công tác khảo nghiệm giống cây trồng là
gì?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV nhận
xét, chính xác hoá và ghi lên bảng:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK và
cho biết: Mục đích, ý nghĩa của công tác
khảo nghiệm giống cây trồng là gì?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
GV nhận xét và chính xác hoá về mục đích,
ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống
cây trồng
- GV hỏi: Nếu đa một giống cây trồng mới
(VD nh lúa) vào sản xuất mà không qua
khảo nghiệm thì kết quả có thể xảy ra nh
thế nào? Vì sao?(có thể giống vẫn sinh tr-
ởng và phát triển bình thờng nhng năng
II. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo
nghiệm giống cây trồng.
1. Cơ sở khoa học.
Mối tơng tác giữa những tính trạng,đặc
điểm của giống cây trồng với điều kiện
ngoại cảnh và kĩ thuật canh tác
2. Mục đích.
- Nhằm đánh giá và công nhận giống cây
trồng mới phù hợp với từng vùng sinh thái
và hệ thống luôn canh
- Xác định những yêu cầu kĩ thuật và hớng
sử dụng giống mới.
3. ý nghĩa.
Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu
cầu của kĩ thuật canh tác và hớng sử dụng
giống mới đợc công nhận.
23
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
xuất và chất lợng sản phẩm có thể không
cao vì nó không hoặc cha thích hợp với
điều kiện khí hậu, thổ nhỡng, hoặc quy
trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc không
hợp lí....)
- HS suy nghĩ, vận dụng những kiến thức
thu nhận đợc trong thực tiễn để trả lời câu
hỏi
GV có thể đa ra một số VD thực tế để
chứng minh
HĐ3: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
Hoạt động của GV và HS Kết quả - Nội dung
- GV hỏi: Trớc tiên một em hãy cho biết, để
khảo nghiệm giống cây trồng, ngời ta đã
tiến hành những loại thí nghiệm nào?
- HS trả lời: ngời ta đã tiến hành làm 3 loại
thí nghiệm là: thí nghiệm so sánh giống, thí
nghiệm kiểm tra kĩ thuật, thí nghiệm sản
xuất quảng cáo
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm nghiên cứu mục III SGK để hoàn
thành phiếu học tập sau:
Các loại
TN
So sánh
giống
Kiểm tra
kĩ thuật
Sản xuất
quảng
cáo
Nội dung
Mục đích
tiến hành
Điều kiện
tiến hành
Phạm vi
tiến hành
Yêu cầu
khi tiến
hành
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và
hoàn thành phiếu học tập trong 10 phút, sau
khi HS hoàn thành xong những nội dung
trong phiếu học tập, GV gọi đại diện của
một vài nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả,
GV và các nhóm khác bổ sung để hoàn
chỉnh những nội dung của phiếu học tập.
- GV thông báo: Hội nghị đầu bờ là hội
nghị tổ chức báo cáo kết quả việc gieo trồng
giống mới trên diện rộng, kết hợp với khảo
sát thực tế trên đồng ruộng của các đại biểu,
nhằm xác định tính u việt và quy trình kĩ
thuật của giống để từ đó quảng cáo giống
đến ngời sản xuất
- GV kết luận: Nh vậy để giống mới đợc đa
III. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm
giống cây trồng.
1. Thí nghiệm so sánh giống.
- Mục đích: nhằm xác định những u điểm
của giống mới hoặc giống nhập nội
- Điều kiện tiến hành: khi có giống mới
chọn tạo hoặc giống nhập nội
- Phạm vi tiến hành: đợc tiến hành ở các
cơ quan chọn tạo giống
- Yêu cầu khi tiến hành: Phải so sánh toàn
diện về các chỉ tiêu nh sự sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng, tính chống chịu
giữa giống mới với giống phổ biến trong sản
xuất đại trà.
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
- Mục đích: Nhằm kiểm tra những đề xuất
của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ
thuật gieo trồng(thời vụ, mật độ gieo trồng,
chế độ bón phân....)
- Điều kiện tiến hành: Khi giống đã trải
qua thí nghiệm so sánh và đợc gửi đến trung
tâm khảo nghiệm giống Quốc gia
- Phạm vi tiến hành: Đợc tiến hành trong
mạng lới khảo nghiệm giống Quốc gia
- Yêu cầu khi tiến hành: Phải xây dựng đ-
ợc quy trình kĩ thuật gieo trồng để chuẩn bị
cho sản xuất đại trà
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
- Mục đích: Nhằm tuyên truyền đa giống
mới vào sản xuất
- Điều kiện tiến hành: Sau khi giống đã trải
qua thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, đợc cấp
giấy chứng nhận giống Quốc gia và đợc
phép phổ biến trong sản xuất đại trà
- Phạm vi tiến hành: Đợc triển khai trên
diện tích rộng lớn
24
Ng ời biên soạn: Nguyễn Văn Công Cử nhân KH chuyên nghành SP Sinh Tell: 0974398492
vào sản xuất đại trà thì giống đó cần phải
đạt đợc các yêu cầu kĩ thuật nh: có năng
xuất cao, chất lợng tốt, tính chống chịu cao,
phù hợp với điều kiện canh tác của từng
vùng sinh thái. Muốn xác định đợc các chỉ
tiêu trên thì giống đó phải đợc khảo nghiệm
qua ba loại thí nghiệm là TN SSG, TN
KTKT và TN SXQC. Ba loại thí nghiệm này
cũng là ba bớc chính của công tác khảo
nghiệm giống cây trồng.
- Yêu cầu: Cần tổ chức hội nghị đầu bờ
và quảng cáo giống trên các phơng tiện
thông tin đại chúng
HĐ4: Củng cố và hoàn thiện kiến thức
Hoạt động của GV và HS Kết quả - nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi sau:
1. Tại sao phải khảo nghiệm giống cây
trồng trớc khi đa vào sản xuất đại trà?
Muốn khai thác tối đa hiệu quả của giống,
ta cần khảo nghiệm giống về đặc điểm nào?
2. Thí nghiệm so sánh giống có gì khác với
thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật?
3. Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng
đợc tổ chức và thực hiện nh thế nào?
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi, GV
nhận xét và bổ sung câu trả lời cho các câu
hỏi
- Câu 1:
+ Các tính trạng và đặc điểm của cây trồng
nh năng suất, chất lợng, khả năng chống
chịu....do kiểu gen của giống quy định và đ-
ợc bộc lộ sau khi đã tơng tác với môi trờng.
Trong những điều kiện cụ thể của từng vùng
sinh thái, các tính trạng của giống có thể có
những biến thiên khác nhau. Vì vậy khảo
nghiệm giống cây trồng là để đánh giá
khách quan, chính xác đặc điểm của giống
có phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ
thống luân canh của vùng sản xuất hay
không, từ đó mà có hớng sử dụng giống
nhằm thu đợc năng suất cao, chất lợng tốt
và giảm bớt rủi ro cho ngời sản xuất
+ Cần phải khảo nghiệm giống một cách
toàn diện về các chỉ tiêu nh: sinh trởng, phát
triển, năng suất, chất lợng, kĩ thuật canh tác,
khả năng chống chịu...
- Câu 2: Vận dụng phần III để trả lời câu
hỏi
4. Hớng dẫn về nhà.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Tìm hiểu và tham gia một số hội nghị đầu bờ đợc tổ chức ở địa phơng (nếu có).
- Đọc trớc bài 3 và bài 4 SGK
V. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy.
Đây là một bài khó, trừu tợng với một số khái niệm mới. Vì vậy GV cần giúp đỡ HS
phát triển t duy trừu tợng và nắm vững khái niệm mới bằng hệ thống câu hỏi gợi mở hoặc
cho HS quan sát tranh ảnh, so sánh số liệu do GV su tầm hoặc HS thu thập.
25