Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo dục địa phương 10 chủ đề 1 lịch sử tỉnh lâm đồng từ năm 1893 đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.35 KB, 12 trang )

Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 1893 ĐẾN NĂM 1945
NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG; KHỐI 10
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được quá trình phát hiện, quản lí, khai thác vùng đất Lâm
Đồng thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã hội Lâm Đồng dưới sự thống trị
của thực dân Pháp.
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh
choongsthuwcs dân Pháp của nhân dân hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai
Thượng.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
Hình thành học sinh năng lực tự chủ, tự học, biết cách đọc và khai thác
tài liệu địa phương cũng như các nguồn sử liệu khác. Đồng thời, thông qua
việc tổ chức hoạt động học trên lớp giúp học sinh hình thành năng lực hợp
tác và giải quyết sáng tạo các nhiệm vụ học tập, ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác và sử dụng mạng internet.
2. 2. Năng lực chuyên biệt
- Tìm hiểu lịch sử:
+ Học sinh biết khai thác kênh chữ, kênh hình trong Chuyên đề 1 và các
nguồn sử liệu khác nhau.
+ Học sinh trình bày được quá trình phát hiện, quản lí, khai thác vùng
đất Lâm Đồng thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã hội Lâm Đồng dưới sự
thống trị của thực dân Pháp.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Giải thích được vì sao Pháp chọn Đà Lạt – Lâm Đồng để xây dựng
thành phố nghỉ dưỡng.
+ Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự bùng ổ các cuộc đấu tranh


trong giai đoạn này.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học:
Vận dụng kiến thức lí giải và tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hóa
trên địa bàn Lâm Đồng trong giai đoạn 1893-1930.
1


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đờng

3. Phẩm chất
- Hình thành học sinh lòng biết ơn các bậc cha anh đã đấu tranh giành
lại độc lập, có thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy những di tích lịch sử.
- Tích cực trong việc tìm hiểu và khám phá những giá trị lịch sử - văn
hóa của Lâm Đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Xây dựng Kế hoạch dạy học, Tài liệu Địa phương.
- Các phiếu học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Máy vi tính.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm hình ảnh: về Đà Lạt và Lâm Đồng thời xa xưa (trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HỌC TẬP
a. Mục tiêu
- Giúp học sinh huy động vốn kiến thức về lịch sử Lâm Đồng thơng qua
những hình ảnh gắn với Lịch sử Lâm Đồng từ năm 1893-1930, kích thích tư
duy học sinh, tạo sự hứng thú, tò mò của học sinh về nội dung bài học.
- Giúp học sinh xác định được tên chủ đề của bài học: Lịch sử Lâm Đồng

từ năm 1893-1930.
b. Nội dung.
Câu 1. Hãy quan sát các hình ảnh sau và nêu hiểu biết của mình về những
hình ảnh đó.
Câu 2. Thử đặt tên chủ đề cho các hình ảnh trên.
c. Sản phẩm.
Câu 1. Hình 1: A. Yersin, Hình 2: Đỉnh Lang Bian, Hình 3: Thủy Tạ
và khách sạn Lang Bian Palace , Hình 4: Hồ Xuân Hương và góc Đà Lạt.
Hình 5: Hồ Xn Hương và tồn cảnh cao nguyên Langbian nhìn từ Thủy Tạ
Câu 2. Lịch sử Lâm Đồng từ năm 1893.
D. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh thảo luận theo nhóm và thống nhất sản phẩm học tập.
2


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm. Giáo viên
chốt và đánh giá kết quả.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh thảo luận theo nhóm và thống nhất sản phẩm học tập.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Học sinh đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm. Giáo viên
chốt và đánh giá kết quả.
- Gv chuyển ý giới thiệu bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình phát hiện ra cao nguyên
Langbiang
a. Mục tiêu:
Học sinh ghi nhớ được những công lao của Yersin đối với mảnh đất
Lâm Đồng nói chung
Học sinh nắm được sơ bộ cảnh quan Đà Lạt buổi nguyên sơ qua mô tả
của Yersin
b. Nội dung
Câu 1. Ai là người đã phát hiện ra đà Lạt?
Câu 2. Đọc đoạn trích dưới đây và mơ tả lại cao ngun Langbiang qua
lăng kính của Yersin”?
Ngày 28/6/1935, trong buổi lễ khánh thành trường Trung học Yersin,
ông đã đáp lại tình cảm của học sinh:
“Ấn tượng của tôi thật sống động khi vừa ra khỏi rừng thông, tôi đứng
trên bờ của một cao nguyên mênh mông, trơ trụi và mấp mơ có 03 đỉnh
Langbiang chế ngự. Mặt đắt nhấp nhô khiến tôi liên tưởng đến biển cả xao
động vì một ngọn sóng khổng lồ như thường thấy ở bờ biển miền Trung vào
lúc trời sắp giông bão. Khơng khí mát mẻ...”
“…Cả vùng đồi núi này đều phủ một lớp cỏ ngắn vào mùa khô dày vào
mùa mưa. Trong thung lũng mọc nhiều loài thực vật khác nhau, lau sậy và
trên những sườn đồi có những đám thơng và tùng …”
3



Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đờng

“Hình dáng mấp mơ của cao nguyên thật lạ lùng …Một cảnh quan kì
diệu hiện lên trước mắt tôi, 150 đồi núi xanh rờn giống như một thúng cam
khổng lồ”
c. Sản phẩm.
Câu 1: A. Yersin
Câu 2.
+ Cao ngun mênh mơng, trơ trụi và mấp mơ có 03 đỉnh Lang- Bian
chế ngự.
+ Mặt đắt nhấp nhô như biển cả xao động vì một ngọn sóng khổng lồ
vào lúc trời sắp giơng bão.
+ Hình giáng cao ngun: 150 đồi núi xanh rờn giống như một thúng
cam khổng lồ.
+ Thực vật: Chủ yếu là cỏ, lau sậy, thông và tùng.
+ Khí hậu: mát mẻ.
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện niệm vụ: (Phần nội dung)
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất sản phẩm học tập
- Giáo viên quan sát chung về tiến độ thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các
nhóm và học sinh gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời 01 học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- GV có thể đặt thêm câu hỏi để các nhóm tiến hành thảo luận để làm rõ
thêm các yêu cầu cần đạt.
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Học sinh các nhóm đánh giá phần báo cáo của nhóm bạn.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm và các cá nhân trong quá
trình thảo luận.
Hoạt động 2: Quá trình lựa chọn và thiết lập trạm nghỉ dưỡng
a. Mục tiêu:
Họ sinh nắm được thông tin về người đề xuất và quyết định xây dựng
Đà Lạt thành trạm nghỉ dưỡng cho cơng chức, binh lính Pháp.
Học sinh giải thích được lí do người Pháp lựa chọn Đà Lạt làm trạm
nghĩ dưỡng.
4


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

b. Nội dung
Câu 1. Ai là người người đề xuất và quyết định xây dựng Đà Lạt thành
trạm nghỉ dưỡng cho cơng chức, binh lính Pháp và gắn với sự kiện lịch sử
nào?
Câu 2. Vì sao người Pháp lựa chọn Đà Lạt làm trạm nghĩ dưỡng?
Câu 3. Những tộc người đầu tiên sinh sống trên cao nguyên
Langbiang? Giải thích tên gọi Đà Lạt?
c. Sản phẩm.
Câu 1:
- Người đề xuất là Yersin (năm 1897, bác sĩ Alexandre Yersin gửi thư
cho tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer giới thiệu cao nguyên Langbiang
để thành lập nơi nghỉ dưỡng)
- Quyết định là tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer.
+ Năm 1/11/1899, tồn quyền Đơng Dương quyết định thành lập tỉnh
Đồng Nai Thượng và hai trạm hành chính ở Tánh Linh và Langbiang, Tỉnh lị
đặt lại Djring (sau gọi là Di Linh năm 1958)

+ Cụ thể: Năm 1906, Hội đồng quốc phòng Đơng Dương họp ở Đà Lạt
(có tồn quyền Đơng Dương, thống đốc Nam kì, Khâm sứ Trung Kì quyết
định chọn cao nguyên Langbiang làm nơi nghỉ dưỡng vì hội đủ các điều kiện
quân sự và vệ sinh (Năm 1905, ở Đà Lạt chỉ có khoảng 60 người kinh sinh
sống).
Câu 2.
- Paul Doumer yêu cầu: Độ cao tối thiểu 1200m, có khí hậu giống như
châu Âu, nguồn nước dồi dào, đất có thể trồng trọt được, khả nang thiết lập
được đường giao thông dễ dàng.
=> Giúp cho binh sĩ pháp tránh nóng, tránh bệnh nhiệt đới, nghỉ
dưỡng, phục hồi sức khỏe
Câu 3.
+ Nhóm người Lạch và Chin.
+ Đà Lạt – Đạ Lạch (Đạ là con nước, dòng nước, Lạch là tên của nhóm
dân tộc (Lạch) thuộc dân tộc Cơ Ho. Lạch có nghĩa là đồi cỏ/ trừng thưa,
trảng cỏ.
+ Chin: có nghĩa là cau nh’ho (cau: người, Nh’ho: Thông, ngo)
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện niệm vụ: (Phần nội dung)
5


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất sản phẩm học tập
- Giáo viên quan sát chung về tiến độ thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các
nhóm và học sinh gặp khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:

- GV mời 01 học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- GV có thể đặt thêm câu hỏi để các nhóm tiến hành thảo luận để làm rõ
thêm các yêu cầu cần đạt: Vì sao trong chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu
xây dựng thành phố nghĩ dưỡng đới với thực dân Pháp ở Đông Dương lại
được đẩy mạnh?
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh các nhóm đánh giá phần báo cáo của nhóm bạn.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm và các cá nhân trong quá
trình thảo luận.
Hoạt động 3: Q trình kiến thiết và quản lí vùng đất Lâm Đồng
a. Mục tiêu:
Họ sinh nắm được thông tin về quá trình kiến thiết Đà Lạt.
Học sinh nắm được các thơng tin về q trình thiết lập các đơn vị hành
chính quản lí tỉnh Lâm Đồng của người Pháp.
b. Nội dung
Câu 1. Thực dân Pháp đã làm gì để kiến thiết thành Phố Đà Lạt?
Câu 2. Thực dân Pháp đã quản lí vùng đất Lâm Đồng như thế nào?
c. Sản phẩm.
Câu 1:
- Hồn thiện các hệ thống giáo thơng lên Đà Lạt: đường bộ, đường
sắt:
+ Đường Phan Thiết đi Djring (1913)– Đà Lạt ( 1914) hồn thành
(trước đó là đi bộ hoạc ngựa), nay là quốc lộ 28
+ Năm 1933, con đường bộ nối liền Sài Gòn – Đà Lạt qua đèo B’lao
được hoàn thành nay là quốc lộ 20 (trước đó, năm 1920 phải đi từ Sài Gịn
qua Ma Lâm (xe lửa) rồi đi xe ô tô lên Djring – Đà Lạt)
Năm 1932 cịn đường sắt răng cưa từ Krơng –pha lên Đà Lạt được hoàn
thành (1920-1933).


6


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

Năm 1937, đường số 21 nối liền Đồng Nai Thượng với Đắc Lắc (nay là
Quốc lộ 27)
- Xây dựng một số khách sạn, dinh thự nghỉ dưỡng:
+ Tiêu biểu như Hôtel du Lac (Khách sạn Hồ) được xây dựng năm
1907- (khách sạn đầu tiên), Khách sạn Lang Bian Palace (1916-1922)
+ Dinh thự: Dinh tồn quyền Đơng dương (dinh II) xây dựng 1937.
- Trường học được xây dựng:
+ Trường học đầu tiên ở Đà Lạt là trường dạy cho con em người Pháp,
khai giảng vào ngày 20-12-1919, mang tờn ẫcole franỗaise, sau ú i tờn li
thnh trng Nazareth. Lúc đầu qui mơ trường cịn nhỏ, chỉ nhận trẻ em từ 46 tuổi, dạy mẫu giáo.
+ Trường Petit Lycée khai giảng ngày 16-9-1927, dạy chương trình tiểu
học cho con em người Pháp nên gọi là Trường Petit Lycée (trường này đặt ở
trên một khu đồi thông đầu đường Jean O’Neil, nay là Hoàng Văn Thụ).
Ngày 7-1-1928, bắt đầu thực hiện chế độ nội trú cho học sinh và mở thêm lớp
đầu tiên của bậc trung học sau này là lớp 6 của trường Grand Lycée.
Về sau cơ sở trường được chuyển về cơng trình xây dựng trên ngọn đồi
bên hồ Xuân Hương, với lối kiến trúc cổ kính, có điểm nhấn là tháp chng
ngói thạch bản và dãy phòng học ốp gạch đỏ uốn cong, những dãy giảng
đường, phòng hội nghị… do kiến trúc sư Moncet thiết kế (về sau, hội trường
Grand Lycée Yersin là nơi diễn ra những cuộc đối thoại, thảo luận khá căng
thẳng giữa hai phái đoàn Pháp, Việt Nam trong sự kiện Hội nghị Trù bị Đà
Lạt năm 1946). Trường Grand Lycée (nay là Trường Cao đẳng Sư phạm Lâm
Đồng) được khởi công xây dựng năm 1929 và năm 1933 các lớp học đầu tiên
của trường này được khai giảng, dạy chương trình trung học cho con em
người Pháp và các quan lại Việt Nam. Đến ngày 28-6-1935, trường này

khánh thành và có tên là Lycée Yersin để tưởng niệm bác sĩ Alexandre
Yersin – nhà vi khuẩn học, nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ. Vào năm
học 1935–1936, trường bắt đầu mở thêm các lớp triết học, toán học là những
lớp cuối của bậc phổ thông trung học.
+ Tường nữ tu Couvent des Oiseaux (nay là trường PT Dân tộc nội trú
tỉnh) khởi công xây dựng năm 1934, lúc đầu là trường mầm non được thành
lập năm 1935, về sau mở rộng thành trường tiểu học và trung học. Trường
cịn có tên gọi Notre Dame du Langbian (Đức Bà Lâm Viên).
Trường Le Sacré Coeur thành lập năm 1941, sau hai năm đổi tên là
trường Adran (Collège d'Adran) (nay là trụ sở của Sở Giáo dục và Đào tạo
Lâm Đồng), lúc đầu dạy các lớp bậc tiểu học, về sau mở đến trung học phổ
thông.

7


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

Trường Thiếu sinh quân Đà Lạt (École d'Enfants de Troupe de Dalat)
thành lập năm 1939. Trường này tập hợp trẻ em mồ côi không nơi nương tựa
trong các nước ở Đông Dương, gồm cả con lai vơ thừa nhận đem về tổ chức
học tập văn hóa và huấn luyện quân sự, đến lúc trưởng thành thì bổ sung vào
quân đội.
Từ năm học 1944 - 1945, Chính phủ Pháp cho mở một lớp chuyên khoa
toán bậc đại học tại Đà Lạt, đặt tại Lycée Yersin. Trường Lycée Yersin có ba
phân hiệu : Grand Lycée ở đường Yersin, Petit Lycée ở đường Hoàng Văn
Thụ và Annexe Yersin tại địa điểm Trường Đại học Đà Lạt hiện nay.
+ Nhà thờ, chùa chiền: Chùa Linh Sơn (1938-1941)
+ Nhà máy phát điện đầu tiên được xây dựng 1918, nhà máy nước: Xây
dựng nhà máy thủy điện ở Ankroet (1942)

+ Chợ (Chợ Đà Lạt xây dựng năm 1934-900m2)
+ Bệnh xá: Viện Pastuer năm 1936
+ Các khu dân cư của người Việt được thiết lập: Ấp Hà Đông (1938),
Nghệ Tĩnh (1940)
Câu 2.
+ Năm 1/11/1899, tồn quyền Đơng Dương quyết định thành lập tỉnh
Đồng Nai Thượng và hai trạm hành chính ở Tánh Linh và Langbiang, Tỉnh lị
đặt lại Djring.
+Năm 1916, tỉnh Lang- Bian được thành lập gồm vùng đất thuộc tỉnh
Lâm Đồng và các vùng đất rùng thuộc các tỉnh Ninh –Bình- Đồng – Phước.
+ Năm 1920, toàn quyền Long đã tách cao nguyên Lang-Bian thành lập
khu tự trị - tạo thành đất đai của thị xã Đà Lạt, cùng ngày thành lập Sở nghỉ
dưỡng Lang Bian, phần còn lại (Djring, B’Lao và Dran) thành lập tỉnh Đồng
Nai thượng, tỉnh lị đặt tại Djring.
+ Năm 1941, Tồn quyền Decoux kí nghị định thành lập lại tỉnh LangBian (Lâm Viên), thị trưởng Đà Lạt kiêm tỉnh trưởng tỉnh Lang-Bian. Tỉnh lị
đồng Nai thượng đặt tại Djring.
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện niệm vụ: (Phần nội dung)
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất sản phẩm học tập
- Giáo viên quan sát chung về tiến độ thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các
nhóm và học sinh gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời 01 học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
8


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đờng


- GV có thể đặt thêm câu hỏi để các nhóm tiến hành thảo luận để làm rõ
thêm các yêu cầu cần đạt.
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh các nhóm đánh giá phần báo cáo của nhóm bạn.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm và các cá nhân trong q
trình thảo luận.
Hoạt động 4: tình hình kinh tế - xã hội hai tỉnh Lâm Viên, Đồng Nai
Thượng dưới sự cai trị của thực dân Pháp?
a. Mục tiêu:
Họ sinh nắm tình hình kinh tế -xã hội của hai tỉnh Lâm Viên, Đồng Nai
Thượng dưới sự cai trị của Pháp.
Học sinh lí giải nguồn gốc của các cuộc đấu tranh chống thực dân của
nhân dân hai tỉnh Đồng Nai Thượng.
b. Nội dung
Câu 1.
Học sinh xem hình ảnh sau:

Thực dân Pháp đã sử dụng những biện pháp nào để khai thác vùng
đất thuộc hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng?
Câu 2. Học sinh quan sát hình ảnh sau:

9


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

Và đọc đoạn trong bài hát truyền miệng của người Chu Ru đã tái hiện lại
cảnh lao động khổ sai đó:
“Tơi khóc dưới gánh nặng oằn vai

Tôi tháo khăn đội đầu lau nước mắt
Sau khi tôi vượt qua ba trạm
Tim tơi tốt mồ hơi
Tơi dùng áo lau trái tim mình”
Em biết gì về hai hình ảnh trên và lí giải nguyên nhân dẫn đến sự
bùng nổ các cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân hai tỉnh Đồng
Nai thượng?
c. Sản phẩm.
Câu 1:
+ Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông phục vụ cho
mục đích khai thác, bóc lột và vơ vét
+ Lập các địn điền trồng trà, cà phê, chăn ni bị suaqx, các cơ sở chế
biến gỗ, cà phê, khai thác đá, khản hoang
Câu 2.
+ Bị thực dân pháp bóc lột nặng nề, đối xử tàn tệ, bị đánh đập, la mắng,
cúp phạt.
=> Đời sống các tầng lớp nhân dân cơ cực, đó là nguồn gốc dẫn đến sự
bùng bổ các cuộc đấu tranh.
d. Tổ chức thực hiện.
* Bước 1 – Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện niệm vụ: (Phần nội dung)
* Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất sản phẩm học tập
- Giáo viên quan sát chung về tiến độ thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ các
nhóm và học sinh gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời 01 học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm.
- Học sinh các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- GV có thể đặt thêm câu hỏi để các nhóm tiến hành thảo luận để làm rõ
thêm các yêu cầu cần đạt.

* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh các nhóm đánh giá phần báo cáo của nhóm bạn.
10


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm và các cá nhân trong quá
trình thảo luận
3. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
Giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức của bài học quá trình phát hiện
tổ chức khai thác, quản lí vùng đất Đà Lạt – Lâm Đồng.
Giải thích được tại sao Pháp chọn cao nguyên Lang-bian để xây dựng
thành phố nghỉ dưỡng
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân
hai tỉnh Lâm Viên?
b. Nội dung.
Câu 1. Ai là người đã phát hiện và đề xuất xây dựng thành phố Nghỉ
dưỡng cho công chức, binh lính Pháp trên cao nguyên Lang –Bian?
Câu 2. Nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
của nhân dân hai tỉnh Đồng Nai Thượng và Lâm Viên?
c. Sản phẩm
Câu 1. - Yersin.
Câu 2. – Chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của thực dân Pháp.
d. Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chuyển giao 2 câu hỏi ở phần Nội dung.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh suy nghĩ theo cá nhân và trả lời các yêu cầu.

* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh trả lời câu hỏi, nếu chưa đúng học sinh khác bổ sung.
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên chuẩn xác hóa kiến thức, nhận xét đánh giá học sinh.
- Khích lệ, khen ngợi học sinh hồn thành nhiệm vụ của bài học.
4. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng áp dụng vào cuộc sống.
- Học sinh sưu tầm được các tranh ảnh về thành tựu của các nền văn
minh trên thế giới. Đồng thời, đánh giá được giá trị của các thành tựu văn
minh đó.
b. Nội dung
Lập dự án theo nhóm tìm hiểu di tích lịch sử ở Đà Lạt để tìm hiểu về
lịch sử hình thành, phát triển của nó và giới thiệu đến bạn học.
11


Giáo án chủ đề 1 môn giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Lâm Đồng

c. Sản phẩm
Hs nộp bài sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Yêu cầu học sinh: Lập dự án theo nhóm tìm hiểu di tích lịch sử ở Đà
Lạt để tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển của nó và giới thiệu đến bạn
học.
*Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh hoàn thành báo cáo ở nhà dựa vào nội dung kiến thức đã học
và các thông tin học liệu khác.
* Bước 3 - Báo cáo kết quả và thảo luận:

Học sinh nộp sản phẩm cho giáo viên sau 2 tuần và 01 nhóm bất kì sẽ
được lựa chọn lên để báo cáo
* Bước 4 - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Giáo viên đánh giá từng nhóm, đánh giá hoạt động học sinh thơng qua
sản phẩm và q trình tham gia, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

12



×