Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận môn đầu tư quốc tế đề tài đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------oOo---------

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Đề tài:

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CỦA CÁC
NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM

Nhóm

:

THẬP TỨ BẢO

Lớp

:

K60E

Mã lớp

:

ML103

Giảng viên :


TS. Trần Thị Phương Thuỷ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT

Họ và tên

MSSV

Phân công

1

Phan Ngọc Anh Thy

2111113282

Chương 1

2

Vũ Thanh Trúc

2111113298

Chương 1


3

Nguyễn Thị Tường Vy

2111113316

Chương 2

4

Trần Ngọc Trâm

2111113291

Chương 2

5

Nguyễn Hoàng Phúc

2114113123

Chương 2

6

Võ Khải Vy

2111113318


Chương 2

7

Phạm Nhật Lam

2115113131

Chương 2

8

Tạ Hoàng Minh

2115113163

Chương 2

9

Đỗ Quyền

2115113228

Chương 3

10

Lê Ân Tường


2115113259

Chương 3

11

Nguyễn Đăng Khoa

2115113125

Chương 3

12

Nguyễn Thị Thanh Thảo

2111113266

Chương 3

13

Trương Tuấn Kiệt

2115113109

Chương 3

14


Phạm Vĩnh Khôi

2115113128

Chương 3


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................... 2
1.1. Các khái niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngồi:.............................................. 2
1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: ............................................................. 2
1.2.1. Theo phương thức thâm nhập thị trường: ......................................................... 2
1.2.2. Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận
đầu tư: ....................................................................................................................... 3
1.2.3. Theo định hướng của nước nhận đâ u tư: .......................................................... 3
1.2.4. Theo định hướng của chủ đâ u tư: ..................................................................... 4
1.2.5. Theo hình thức pháp lý: ................................................................................... 4
1.2.6. Theo mục đích của chủ đầu tư:......................................................................... 5
1.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI:........................................................... 5
1.3.1. Tac đơ ng cua đầu tư quốc tế đối với nước chu đầu tư:......................................5
1.3.1.1. Tác động tích cực: ..................................................................................... 5
1.3.1.2. Tác động tiêu cực: ..................................................................................... 6
1.3.2. Tac đô ng cua FDI đối với nước nhận đầu tư: ...................................................6
1.3.2.1. Tác đơ ng tích cực: ..................................................................................... 6
1.3.2.2. Tác động tiêu cực: ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM ......................................................................... 8
2.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam: ......................8
2.1.1. Theo hình thức đầu tư: ..................................................................................... 8


ii

2.1.2. Theo lĩnh vực đầu tư: ..................................................................................... 11
2.1.3. Theo địa điểm đầu tư: .................................................................................... 12
2.1.4. Theo chủ thể đầu tư: ...................................................................................... 13
2.2. Đánh giá chung về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt
Nam: ........................................................................................................................... 14
2.2.1. Những thành tựu đạt được:............................................................................. 14
2.2.1.1. Về phía Nhà nước:................................................................................... 15
2.2.1.2. Về phía Doanh nghiệp: ............................................................................ 16
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................................................................... 18
2.2.2.1. Hạn chế: .................................................................................................. 18
2.2.2.2. Nguyên nhân: .......................................................................................... 20
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................................... 23
3.1. Cơ hội và thách thức:............................................................................................ 23
3.1.1. Cơ hội: ........................................................................................................... 23
3.1.2. Thách thức: .................................................................................................... 25
3.2. Phương hướng: ..................................................................................................... 27
3.2.1. Về địa điểm đầu tư ra nước ngoài: ................................................................. 27
3.2.2. Về lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài: .................................................................. 28
3.2.3. Về chủ thể đầu tư ra nước ngoài: .................................................................... 28
3.2.4. Về xây dựng chính sách đối với đầu tư ra nước ngoài: ................................... 28
3.2.5. Về kế hoạch chiến lược đầu tư ra nước ngoài: ................................................ 29
3.3. Giải pháp: ............................................................................................................. 29

3.3.1. Cho Nhà nước: ............................................................................................... 29


iii

3.3.2. Cho các doanh nghiệp Việt Nam: ................................................................... 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ a


1

LỜI MỞ ĐẦU
Ngay nay, toan câ u hoa đuơc xem la mọt xu thê khach quan chi phô i mo i mô i quan
hẹ quô c tê va sư phat triê n kinh tê , xa họi cua môi quô c gia. Ben ca nh đo, qua trinh họi nhạp
kinh tê nay đa mơ ra kho ng it co họi lơ n cho cac doanh nghiẹp tiê p cạn va hơp tac đâ u tu
vơ i cac đô i tac nuơc ngoai, đem la i nhiê u lơi ich tuyẹt vơi va ta o đa phat triê n nhanh chong.
Kho ng ngoa i lẹ, Viẹ t Nam đa va đang khong ngưng mơ rọng đầu tư đến nhiê u quô c
gia tren thê giơi với nhiều hình thức đầu tư quốc tế khác nhau. Trong số đó, Việt Nam nổi
bật với hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đã mang đến nhiều lợi ích khơng chỉ
với nước nhận đầu tư mà còn với nước chủ đầu tư.
Nhạ n thâ y viẹc phan tich, tim hiê u vê tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi từ các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ mang đến một cái nhìn tổng quan và từ đó có những phương
hướng, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, đẩy mạnh quá trình đầu tư hiệu quả. Nhom
chung em xin thong qua bai tiê u luạ n “Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt
Nam” để làm rõ hơn vấn đề này.


Document continues below
Discover more
from:tư quốc tế

Đầu
DTU308
Trường Đại học…
356 documents

Go to course

Vở ghi đtqt - Vở ghi
33

đầu tư quốc tế cho…
Đầu tư
quốc tế

100% (6)

Đề cương đầu tư
16

quốc tế - Đề cương…
Đầu tư
quốc tế

100% (3)

ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D
1

- ĐỀ THI CUỐI KÌ…
Đầu tư

quốc tế

100% (2)

Tiểu luận - Hoạt
34

động xúc tiến đầu t…
Đầu tư
quốc tế

100% (2)

Tác động của thu hút
28

FDI tới nguồn nhân…


2

Đầu tư
quốc tế

100% (2)

Môi trường đầu tư

QT tại Thái Lan final
23

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Các khái niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Theo

Đầu tư
quốc tế

100% (1)

, FDI là “một khoản đầu tư với những quan hệ

lâu dài, theo đó, một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích
lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp
là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó”.
cho rằng, “Đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) phản ánh mục tiêu của một thực thể cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu
tư trực tiếp) muốn có được một mối quan tâm (lợi ích) lâu dài trong một thực thể cư trú tại
một nền kinh tế khác của nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”.
định nghĩa FDI là “một sự
đầu tư được thực hiện để có được lợi ích lâu dài trong doanh nghiệp hoạt động bên ngoài
của nền kinh tế của nhà đầu tư... mục đích của chủ đầu tư là để đạt được một tiếng nói hiệu
quả trong việc quản lý của doanh nghiệp”.
Theo

, “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà

đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”, “Đầu tư nước ngoài là việc
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để
tiến hành hoạt động đầu tư”.
Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment - FDI) có thể hiểu là

một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước sẽ đầu tư toàn bộ hay phần
đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia
kiểm soát dự án đó với mục tiêu đạt được lợi ích lâu dài.
1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi:
1.2.1. Theo phương thức thâm nhập thị trường:
Theo phương thức này, FDI được thực hiện theo hai hình thức: Đầu tư mới (Greenfield
Investment) và Mua lại và Sáp nhập (Merger and Acquisition). Cụ thể:
Đầu tư mới (Greenfield investment) là một loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI),
trong đó chủ đầu tư nước ngồi góp vốn để xây dựng một cơ sở sản xuất kinh doanh mới
tại nước nhận đầu tư hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. Ngoài việc


3

xây dựng các cơ sở sản xuất mới, các dự án này cũng có thể bao gồm việc xây dựng các
trung tâm phân phối, văn phòng và khu ở mới.
Mua lại và sáp nhập (M&A) là hình thức chủ đầu tư mua lại hoặc sáp nhập một cơ sở
sản xuất kinh doanh sẵn có ở nước nhận đầu tư.
là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản,
quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập;
là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản
của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh
nghiệp bị mua lại.
1.2.2. Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp
nhận đầu tư:
Theo tiêu chi nay, FDI đươ c chia thanh 3 hình thư c:
: được thực hiện khi nhà đầu tư di chuyển theo
chiều dọc trong dây chuyền sản xuất và phân phối sản phẩm của mình với mục đích khai
thác tài ngun (FDI chiều dọc ngược dòng) hoặc để tiếp cận gần với KH hơn thông qua

việc mua lại những đại lý phân phối ở nước nhận đầu tư (FDI theo chiều dọc xuôi dịng).
: hoa  t đơ ng FDI đươc tiến hanh nhằm sản xuất
cùng loa i sản phẩm hoặc cac sản phẩm tương tự như chủ đâ u tư đã sản xuất ở nước chủ đâ u
tư. Vì thế, sự khác biệt của sản phẩm chính là yếu tố quan trong quyết định sự thành cơng
của hình thức FDI theo chiều ngang.
): Doanh nghiê
p chủ

đâ u tư va doanh nghiê p tiếp
nhận đâ u tư hoa t đô ng trong cac nganh nghề, lĩnh vực khac nhau.
1.2.3. Theo định hướng của nước nhận đâ u tư:
Theo tiêu chi nay, FDI đươc chia thanh 3 hình thưc:
: hoa t đơ ng FDI đươc tiến hanh nhằm sản xuất va cung ưng
cho thi  trương nước nhận đâ u tư cac sản phẩm ma trước đây nước nay phải nhập khẩu.


4

: Thi  trương ma hoa t đô ng đâ u tư na y nhắm tới không chỉ
dừng la i ở nước nhận đâ u tư ma la cac thi trươ ng rô ng lớn hơn trên toan thế giới va có thể
có cả thi  trương ở nước chủ đâ u tư.
Chinh phủ nước nhận đâ u tư có thể a p
dụng cac biê n phap khuyến khich đâ u tư để điều chỉnh dịng vơ n FDI chảy va o nước mình
theo đúng ý đồ của mình.
1.2.4. Theo định hướng của chủ đâ u tư:
Theo tiêu chi nay, FDI đươ c chia thanh 2 hình thư c:
: nhằm khai thac cac lơi thế về quyền sở hữu của
doanh nghiê p ở nước nhận đâ u tư.
): nhằm khai thac nguồn lao đô ng rẻ ở cac nước nhận
đâ u tư với mục đich

 giảm chi phi sản xuất.
1.2.5. Theo hình thức pháp lý:
Theo Luật Đầu tư 2020, FDI được thực hiện theo các hình thức sau:
là hình thức nhà đầu tư và nước nhận được đầu
tư sẽ ký hợp đồng hợp tác kinh doanh. Theo hình thức này, nhà đầu tư nước ngoài là người
cung cấp phần lớn hoặc toàn bộ nguồn vốn đầu tư. Bên nhận đầu tư sẽ đóng góp đất đai,
nhà xưởng hoặc có thể góp một phần vốn.
: doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của các bên
thuộc nước đầu tư và nước nhận đầu tư. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình
thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước nhận đầu tư.
Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong
phạm vi phần vốn của mình trong vốn pháp định. Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài do các
bên thỏa thuận.
: được thành lập theo hình thức cơng ty trách
nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo luật pháp của nước chủ nhà và là doanh nghiệp
thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do nhà
đầu tư nước ngoài thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Do
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn nên nước sở tại không phải bỏ vốn và thực hiện


5

các công tác quản lý trực tiếp mà vẫn thu được lợi từ các khoản thu thuế và giải quyết việc
làm cho lao động.
Ngoai ra, FDI ở Viê t Nam cịn đươc tiến hanh bằng cac hình thưc Xây dựng - Kinh
doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Xây dựng Chuyển giao (BT).
1.2.6. Theo mục đích của chủ đầu tư:
Theo hình thức này, FDI được chia thành 4 hình thức:
: chủ đầu tư đem vốn qua chủ yếu
vào các nước đang phát triển để đầu tư nhằm đạt được dây chuyền sản xuất và các nguồn

lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên.
là hình thức đầu tư sản xuất cùng
loại sản phẩm và nhà đầu tư. Tại đây, chủ đầu tư đem vốn sang tìm kiếm quy mơ đầu tư.
nhà đầu tư phân bổ một số công
đoạn sản xuất ở nước ngồi để tận dụng chi phí thấp nhằm tối ưu hóa q trình sản xuất,
tìm các nước có tiềm năng.
: chủ đầu tư đem vốn
đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh.
1.3. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI:
1.3.1. Tac đô ng cua đầu tư quốc tế đối với nước chu đầu tư:
1.3.1.1. Tác động tích cực:
- Đảm bảo được hiệu quả của vốn đầu tư cao thông qua việc điều hành quản lý vốn
một cách chủ động;
- Giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cơng nghệ và tìm kiếm được các
thị trường cung cấp nguyên vật liệu tối ưu;
- Nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế và phát triển sức mạnh về kinh tế;
- Khai thác được lợi thế và tiềm năng của nước nhận đầu tư, tận dụng được công nghệ
cũ, khắc phục và kéo dài được vòng đời sản phẩm, học hỏi cơng nghệ nước ngồi;
- Khắc phục những bất lợi khi hoạt động ở trong nước như gây ô nhiễm môi trường
và chi phí hoạt động cao;


6

- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch;
- Tạo ảnh hưởng về mặt kinh tế, chính trị và các mặt khác ở nước sở tại;
- Sử dụng lợi thế của nước nhận đầu tư để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương đối.
1.3.1.2. Tác động tiêu cực:
- Dễ dẫn đến rủi ro mất vốn nếu môi trường đầu tư của nước nhận đầu tư không ổn

định;
- Di chuyển các cơ sở sản xuất ra bên ngồi có thể gây nên tình trạng bất ổn cho nền
kinh tế - xã hội của nước chủ nhà như là tình trạng thất nghiệp…;
- Đầu tư trực tiếp có thể gây ra tình trạng rị rỉ bí mật kỹ thuật, công nghệ.
1.3.2. Tac đô ng cua FDI đối với nước nhận đầu tư:
1.3.2.1. Tác đơ ng tích cực:
- Không hạn chế khả năng thu hút vốn từ các chủ đầu tư nước ngồi và từ đó góp phần
bổ sung một lượng lớn số vốn cho việc đầu tư phát triển;
- Học hỏi và nâng cao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, kiến thức đầu tư kinh doanh,
kỹ năng quản lý hiện đại và các khả năng khác từ nước chủ đầu tư;
- Tạo điều kiện khai thác tốt nhất các lợi thế của mình là những nguồn lực phi vốn;
- Tạo thêm việc làm, từ đó nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống của
người dân lao động;
- Có sự tham gia quản lý của chủ đầu tư nước ngồi giúp sử dụng có hiệu quả vốn góp
của chủ đầu tư trong nước đang tham gia liên doanh hay hợp tác kinh doanh;
- Ít gây ảnh hưởng đến nền kinh tế tài chính của đất nước khi có những biến động lớn.
1.3.2.2. Tác động tiêu cực:
- Còn bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nền công nghệ được chuyển giao từ nước chủ
đầu tư;
- Nếu quy hoạch đầu tư khai thác không hợp lý sẽ dễ dẫn đến tình trạng tài nguyên
thiên nhiên bị lạm dụng quá mức và gây ô nhiễm môi trường;
- Nền kinh tế có sự tham gia của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài dễ phát triển theo
chiều hướng phiến diện hoặc trở nên mất cân đối;


7

- Nền chính trị, xã hội và văn hóa có thể bị những tác động tiêu cực như sự phân hoá
giàu nghèo hay sự di dân ồ ạt ra thành thị;
- Có khả năng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trở thành một lực lượng

thống trị nền kinh tế gây mất tự chủ quốc gia.


8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGỒI CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM
2.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam:
2.1.1. Theo hình thức đầu tư:
hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu
tư Việt Nam thường được tiến hành chủ yếu với 4 loại hình: doanh nghiệp 100% vốn nước
ngồi; doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài; hợp đồng, hợp tác kinh doanh (BCC); xây
dựng kinh doanh chuyển giao (BOT).
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, trong năm 2020, tổng vốn đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài là trên 590 triệu USD. Trong đó có 119 dự án đầu tư mới với tổng số
vốn đạt gần 318 triệu USD (bằng 78,9% so với cùng kỳ). Riêng trong tháng 12/2020, có 5
dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và 3 lượt dự án điều chỉnh vốn với
tổng vốn đầu tư ra nước ngoài đạt 99,65 triệu USD (tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ 2019).

Hình thức đầu tư

Tỷ lệ % về số lượng dự án

Tỷ lệ % về lượng vốn đầu tư

Doanh nghiệp 100%

74,9%

64,65%


BCC

2,0%

1,26%

BOT

0,1%

2,21%

Hợp doanh

0,4%

0,01%

Liên doanh

21,4%

37,44%

Mua cổ phần

0,9%

4,35%


Mua lại và sáp nhập

0,4%

0,09%

Tổng

100%

100%

vốn nước ngoài


9

Số liệu từ bảng 2.1 cho thấy trong giai đoạn năm 1989-2014, hình thức đầu tư 100%
vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các dự án đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
với 74,9% về số lượng dự án và 64,45% về lượng vốn đầu tư. Ngồi ra, hình thức liên doanh
cũng được các nhà đầu tư Việt Nam ưu tiên lựa chọn với 37,44% lượng vốn đầu tư. Đối
với các hình thức khác như BOT, BCC thì lại nhận được ít đầu tư từ các doanh nghiệp Việt
Nam.
Một số dự án điển hình đối với hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi: với số vốn
68.270.117 USD, Công ty Cổ phần Cao su Việt - Lào tiến hành đầu tư trồng mới, chăm
sóc, khai thác 10.000 ha cao su, xây dựng nhà máy chế biến và kinh doanh các sản phẩm
cao su tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong thời hạn 50 năm;
dự án xây dựng thủy điện Nậm Kông 2 và 3 tại Lào vào đầu tháng 2/2011 của tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai với tổng số vốn được cấp phép đầu tư là 145 triệu USD.

Các dự án nổi bật của hình thức liên doanh với các doanh nghiệp nước ngồi có thể
kể đến là: Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa Chợ Rẫy-Phnom Penh do Liên doanh Cơng
ty Cổ phần Đầu tư Sài Gịn (thành phố Hồ Chí Minh) và Cơng ty Sokimex (Phnom Penh)
đầu tư, quản lý điều hành với số vốn 27.370.000 USD, được khởi công xây dựng vào tháng
5/2010; năm 2016, Mytel là kết quả của hoạt động liên doanh giữa Tô ng công ty cô phâ n
Đâ u tư quô c tê Viettel (Viettel Global - chiếm 49% vốn sở hữu) cùng Myanmar National
Telecom Holding Public Limited (MNTH - chiếm 23% vốn) và Star High Public Company
Limited (Star High - chiếm 28% vốn) đạt gần 5,2 triệu thuê bao di động, vươn lên chiếm
14% thị phần viễn thông và đứng thứ 3 trên thị trường Myanmar chỉ sau 8 tháng hoạt động;
đầu năm 2019, FastGo chính thức ghi tên mình tại Myanmar bằng việc hợp tác liên doanh
với Asia Sun Group với mục tiêu phát triển 1 triệu khách hàng tại Myanmar, với 20.000
đối tác tài xế.
Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh có các dự án tiêu biểu sau: năm 2014, Tập
đồn VNPT chính thức đặt văn phịng đại diện tại Myanmar và thực hiện nhiều hợp đồng
hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông Myanmar như A1 Construction Co.,Ltd, Terabit
Wave, Elite Telecom Public Company Limited và Fortune International, để cung cấp dịch


10

vụ vệ tinh, kinh doanh Internet, sản phẩm viễn thông; ngày 22/10/2015 Tập đồn TH đã
chính thức ký thỏa thuận hợp tác với tỉnh Matxcơva nhằm đầu tư cho Dự án Chăn ni bị
sữa và chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao tại Matxcơva với số vốn
lên đến 2,7 tỷ USD (trong đó giai đoạn 1 có vốn đầu tư 500 triệu USD).
Đối với hình thức BOT có các dự án sau: dự án thủy điện Xekaman 1 của Tổng công
ty Sông Đà và Công ty Cổ phần Điện Việt Lào trong khuôn khổ hợp tác giữa hai Chính phủ
Lào và Việt Nam về hợp tác phát triển năng lượng điện và mỏ, đa được xây dư ng xong va
ban giao khu tái định cư Souksavang-Dakbou tại huyện Sansay, tỉnh Attapeu, Nam Lào va o
ngay 16/12/2015. Dự án này có tổng số vốn đầu tư là 441,6 triệu USD, được xây dựng theo
hình thức BOT với thời hạn 25 năm, được vận hành và khai thác do Công ty Cổ phần ViệtLào đầu tư 100% vốn. Bên cạnh đó, cịn có thể kể đến hiệp định giữa hai nước Việt Nam

và Nga ký kết về sự hợp tác thực thi đầu tư xây dựng xí nghiệp chế biến phân hóa học tại
nước Cộng hịa Kalmykia, trong đó, phía Việt Nam sẽ đầu tư vào cơng trình xây dựng nhà
máy 1,5 tỷ USD.
trước tháng 7/2006, hoạt động mua lại và sáp nhập chưa được
thừa nhận là một hình thức đầu tư tại Việt Nam. Đến khi có Nghị định số 108/2006/NĐ-CP
hướng dẫn chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư được ban hành, việc mua lại và sáp
nhập mới được chính thức điều chỉnh thành một hình thức đầu tư trong hoạt động của nền
kinh tế Việt Nam cũng như trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
Sau đây là một số dự án đầu tư điển hình thuộc hình thức M&A: năm 2010, Tập đồn
Viễn thơng Qn đội Việt Nam (Viettel) đã mua lại 60% cổ phần của Công ty Viễn thông
Haiti (Natcom), đồng thời mua lại 60% cổ phần của mạng di động Teletalk tại Bangladesh.
Ban đầu số vốn mà Viettel dự kiến rót vào thương vụ này là 250 triệu USD nhưng cuối
cùng con số này lên đến 300 triệu USD. Ngồi ra cịn có thể kể đến các thương vụ của
Petrovietnam: sau dự án mua Shell thành công ở Lào, Petrovietnam tiếp tục đàm phán để
tăng cường sự hiện diện của mình tại các thị trường như: Nga, Malaysia và các nước châu
Phi. Bên cạnh hai thương vụ trên, Vinamilk cũng là một doanh nghiệp khá nổi bật trong
hoạt động M&A ra nước ngoài. Năm 2013, Vinamilk đã chi 10 triệu USD mua lại nhà máy
sữa Driftwood của Mỹ. Sau khi có sự tham gia của Vinamilk, tình hình sản xuất kinh doanh


11

của nhà máy này đã có nhiều chuyển biến tích cực, với doanh thu đạt hơn 100 triệu USD.
Đến năm 2019, Vinamilk tiếp tục tăng gấp đôi vốn đầu tư lên 20 triệu USD cho công ty
này, bất chấp các biến động lớn tại thị trường Mỹ, và doanh thu 2019 đạt 114 triệu USD.
Mặc dù đã có một số Tập đồn các doanh nghiệp lớn thực hiện hình thức M&A ở
nước ngồi nhưng nhìn chung số lượng dự án thực hiện theo hình thức này cịn ít.
2.1.2. Theo lĩnh vực đầu tư:
Theo Bộ Tài Chính trong 09 tháng đầu năm 2022, Nhà nước đã đầu tư hơn 11,6 tỷ
USD, đặc biệt chú trọng ở hai lĩnh vực: khai khoáng chiếm 32,2 % và nông, lâm nghiệp,

thủy sản với 15,9%. Trong đó, dự án thăm dị dầu khí 04 lơ tại Nhenhexky - Nga của Tập
đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), dự án xây dựng hệ thống phân phối xăng dầu của Tổng
công ty Dầu Việt Nam (CTCP) tại Lào cũng đạt được một số thành tựu nhất định.
Tính đến cuối năm 2021, khối doanh nghiệp Nhà nước có số vốn đầu tư lớn nhất ở
các lĩnh vực khai khoáng và nơng, lâm nghiệp, thủy sản có thể kể đến như: Tập đồn Dầu
khí Việt Nam (PVN) có số vốn đầu tư chiếm 60% trên tổng số vốn đầu tư ra nước ngồi.
Tiếp theo đó là Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel) và Tập đồn Cao su
Việt Nam (VRG) lần lượt là 22% và 12%. Các địa bàn nhận đầu tư của Việt Nam nhiều
nhất lần lượt là Lào với 24,6%, Campuchia với 13,6% và cuối cùng là Venezuela với 8,4%.
:
Trong 9 tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp đã đầu tư ở 13 ngành. Dẫn đầu với
lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với trên 291,6 triệu USD, đặc biệt là chế tạo các sản
phẩm điện tử, công nghệ cao được mở rộng với quy mơ lớn. Một số dự án có thể kể đến
như: dự án Công ty TNHH Fujifilm Business Innovation Việt Nam (TP.HCM) tăng 494,2
triệu USD), dự án Samsung Electro - mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng 920 triệu
USD. Tính đến 9 tháng đầu năm 2021, một số doanh nghiệp đã thúc đẩy lĩnh vực chế tạo
có thể kể đến như: Vingroup đã đẩy mạnh đầu tư thêm 300 triệu USD vào dự án tại Mỹ và
tăng vốn thêm 32 triệu USD vào dự án của Vinfast tại Đức.
Tiếp theo sau là lĩnh vực hoạt động tài chính - ngân hàng, bảo hiểm với tổng số vốn
đầu tư lên đến 35,3 triệu USD. Nhìn lại thành tựu của lĩnh vực hoạt động tài chính - ngân


12

hàng năm 2019, các ngân hàng như BIDV, MBBank, Vietcombank… đã đầu tư khoảng
830 triệu USD tại thị trường nước ngồi. Với định hướng đến năm 2023, Bộ Tài chính
khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư ra thị trường nước ngoài, cụ thể là Lào và
Campuchia.
Cuối cùng, các lĩnh vực bán bn, bán lẻ, khai khống; nơng, lâm nghiệp, thủy sản…
cũng được các nhà đầu tư Việt Nam ưa chuộng. Đặc biệt đối với ngành cao su thuộc lĩnh

vực nông nghiệp, Công ty TNHH Đầu tư và phát triển cao su Đông Dương đã điều chỉnh
tăng vốn lên đến 76 triệu USD tại Campuchia.
2.1.3. Theo địa điểm đầu tư:
Theo số liệu thống kê của Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến
hiện nay, Việt Nam đã đầu tư sang 78 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, thuộc
cả 5 châu lục: Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Phi và Châu Úc.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, có 24 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt
Nam. Dẫn đầu là Lào với 04 dự án đầu tư mới và 03 dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư
đăng ký đạt 66,42 triệu USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư. Lào luôn đứng thứ nhất trong
số các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam thực hiện hoạt động đầu tư, với tổng 209 dự
án, có tổng vốn đăng ký 5,1 tỷ USD. Đứng thứ hai là Singapore với tổng vốn đầu tư gần
41,5 triệu USD, chiếm gần 10,4% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo lần lượt là Hoa Kỳ, Đức, Hà
Lan,…
Địa bàn đầu tư của Việt Nam ngày càng được củng cố, phát triển và mở rộng, cụ thể
vốn đầu tư ra nước ngoài cấp mới 9 tháng đầu năm 2022 tăng mạnh so với cùng kỳ do có 5
dự án lớn mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Lũy kế đến ngày 20/9/2022, Việt
Nam đã có 1.584 dự án đầu tư ra nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư Việt Nam
trên 21,6 tỷ USD. Các địa bàn nhận đầu tư của Việt Nam nhiều nhất lần lượt là Lào (24,7%);
Campuchia (13,6%); Venezuela (8,4%).
Ngày càng có nhiều tập đồn tư nhân lớn và công ty cổ phần trong nước đầu tư ra
nước ngoài ở các nước phát triển nhằm mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu như
Tập đồn Vingroup, Cơng ty cổ phần Hàng không Vietjet, Thaco, T&T, Vinamilk, FPT,...
Trong đó có thể kể đến dự án của Cơng ty cổ phần giải pháp năng lượng Vines sang Hoa


13

Kỳ, Canada, Pháp, Đức, Hà Lan với tổng vốn đầu tư mỗi dự án hơn 34,68 triệu USD. Ngồi
ra, có nhiều dự án lớn điều chỉnh tăng vốn như: Dự án của Vingroup tại Hoa Kỳ điều chỉnh
tăng 300 triệu USD; dự án Công ty TNHH Đầu tư và phát triển cao su Đông Dương tại

Campuchia tăng 76 triệu USD và 1 dự án của Vinfast tại Đức tăng 32 triệu USD. Hàng loạt
ngân hàng Việt Nam cũng đã “theo chân” doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài như BIDV,
VietinBank, Sacombank, MB, SHB,… Ðịa bàn đầu tư ngày càng đa dạng, hướng đến các
đối tác phát triển và có thêm địa bàn mới như Rumani, Áo, Ai Cập, Italy,... Không bó hẹp
khu vực châu Á, doanh nghiệp Việt Nam con mơ rô ng đia ban sang Australia, New Zealand,
Mỹ, Canada, Haiti, Cameroon,…
Trong q trình đầu tư đó, các doanh nghiệp Việt Nam nhận được nhiều thuận lợi nhờ
quan hệ ngoại giao hữu nghị tốt đẹp với các quốc gia trên thế giới, được sự ủng hộ của
chính quyền tại nước sở tại nên hoạt động đầu tư đã mang lại nhiều kết quả khả quan, đóng
góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.4. Theo chủ thể đầu tư:
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, trong giai đoạn 1989 - 2014, các
doanh nghiệp tư nhân chiếm 82,3% số dự án, các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước
chiếm 17,7% số dự án, nhưng số vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm 20% còn
doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 80% trong tổng vốn đầu tư ra nước ngoài.
Tuy nhiên tính đến hết năm 2019, tình hình đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp
Việt Nam theo chủ thể có xu hướng dịch chuyển, khi vốn tư nhân tăng trong khi nhà nước
giảm. Trong năm 2019, 100% số lượng dự án mới đầu tư ra nước ngoài do các doanh nghiệp
tư nhân đầu tư, khơng có dự án nào của khối doanh nghiệp nhà nước (Theo Cục Đầu tư
nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư). Luỹ kế đến hết năm 2019, các doanh nghiệp Việt Nam
có 1.321 dự án đầu tư tại nước ngoài, tổng vốn đăng ký gần 21 tỷ USD. Trong đó, các doanh
nghiệp nhà nước chiếm 13,8 tỷ USD. Trong số này, Tập đồn Dầu khí Việt Nam PVN đầu
tư 27 dự án với vốn đăng ký 7,1 tỷ USD; Viettel đầu tư 10 dự án viễn thông với vốn đăng
ký 3 tỷ USD... Các ngân hàng như BIDV, MBBank, SHB, VietinBank, Vietcombank,
Agribank... cũng đầu tư khoảng 830 triệu USD tại các thị trường nước ngoài. Về phía tư
nhân, trong năm 2019, Cơng ty cổ phần Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư 7 dự án với


14


vốn đăng ký 1,1 tỷ USD; Công ty cổ phần Golf Long Thành đầu tư 2 dự án tại Lào có vốn
đăng ký khoảng 1,1 tỷ USD; Cơng ty Mía đường Nghệ An đầu tư dự án chăn ni bị, chế
biến sữa tại Nga khoảng 500 triệu USD…
Trong năm 2021, tình hình đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân có nhiều
biến động lớn. Trong 11 tháng đầu năm 2021, khoản đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
tăng mạnh nhờ vào sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân: Vingroup đã mạnh tay đầu
tư thêm 300 triệu USD vào dự án tại Mỹ; 01 dự án của Vinfast tại Đức với mức đầu tư 32
triệu USD và dự án Công ty TNHH Đầu tư và phát triển cao su Đơng Dương tại Campuchia
đã góp phần tăng 76 triệu USD. Tuy nhiên trong 12/2021, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã
giảm gần 1,2 tỷ USD vốn đầu tư của dự án thăm dò phát triển và khai thác dầu khí tại Nga.
Lượng vốn giảm lớn đã vượt quá số vốn đầu tư mới và tăng thêm của Việt Nam ra nước
ngoài trong năm.
Lũy kế đến ngày 20/12/2022, Việt Nam đã có 1.611 dự án đầu tư ra nước ngồi cịn
hiệu lực với tổng vốn đầu tư trên 21,75 tỷ USD. Trong đó, doanh nghiệp nhà nước có ít dự
án đầu tư ra nước ngồi hơn so với doanh nghiệp tư nhân, tuy nhiên tổng số vốn đầu tư lớn
hơn so với doanh nghiệp tư nhân (có 139 dự án của các doanh nghiệp có vốn nhà nước, với
tổng vốn đầu tư ra nước ngoài gần 11,6 tỷ USD, chiếm 53,3% tổng vốn đầu tư cả nước).
2.2. Đánh giá chung về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt
Nam:
2.2.1. Những thành tựu đạt được:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong số ít những phương thức đầu tư nhanh và hiệu
quả để các quốc gia trên thế giới giao thương với nhau. Trong điều kiện xu thế tồn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, những năm gần đây, doanh nghiệp Việt
Nam có xu hướng gia tăng vốn đầu tư trực tiếp vào các dự án nước ngồi để mở rộng thị
trường và tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Mặc dù hình thức này vẫn cịn mới và tồn đọng
nhiều rủi ro, song, Việt Nam đã và đang dần khẳng định vị thế của mình ở thị trường khu
vực và trên toàn thế giới. Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt
Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu với số lượng dự án và vốn đăng ký ngày một cao và
ngày càng đa dạng ngành nghề, quy mô, hình thức, các loại hình kinh tế cũng như doanh



15

nghiệp tham gia đầu tư. Những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua thể
hiện ở các khía cạnh sau:
2.2.1.1. Về phía Nhà nước:

Q trình doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm, bắt đầu từ năm 1989 với những dự án đầu tư đầu tiên ra thị
trường quốc tế. Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/04/1999 của Chính phủ cho phép
doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn bằng tiền, tài sản khác để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
là cơ sở pháp lý đầu tiên cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.
Sau đó, số lượng dự án và vốn đăng ký đã tăng mạnh kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị
định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, thay
thế Nghị định trên. Ngồi ra, Quốc hội cịn ban hành Luật Đầu tư năm 2005 và Luật Đầu
tư năm 2014, quy định rõ các nhà đầu tư và DN thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền đầu
tư ra nước ngồi. Ngày 25/09/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2015/NĐ-CP quy
định hướng dẫn về đầu tư ra nước ngoài, trong đó khẳng định Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư trong nước mở rộng phạm vi đầu tư, kinh
doanh ra nước ngoài.
Đến nay, thể chế chính sách và hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động
đầu tư ra nước ngoài ngày càng được hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy hoạt động đầu
tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, đáng chú ý là từ ngày 01/01/2021,
Luật Ðầu tư đã có những sửa đổi, bổ sung tạo cơ hội xúc tiến, hỗ trợ hoạt động đầu tư ra
nước ngoài nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô và vốn đầu tư, nâng cao
năng lực cạnh tranh và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ vậy, doanh nghiệp Việt
Nam đã tạo ra được nhiều dấu ấn nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư ra
nước ngồi, khơng chỉ bó hẹp ở các thị trường truyền thống như Lào, Campuchia, các nước
ASEAN, Nga,... mà còn từng bước mở rộng địa bàn sang các thị trường mới như Mỹ, Tây
Ban Nha, Australia, New Zealand...



16

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đa ban hành mẫu văn bản hướng dẫn thực hiện thủ tục đầu tư
ra nước ngồi thơng qua Thơng tư sơ 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17/10/2018, trong đó thủ
tục pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi đã được hồn thiện và chuẩn hóa, tạo môi
trường thoải mái cho doanh nghiệp đầu tư đồng thời giúp cơ quan quản lý nhà nước nâng
cao hiệu quả quản lý với các dự án không thuộc lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh đó, các đồn
kiểm tra của Chính phủ tổ chức kiểm tra định kì tình hình hoạt động đầu tư ra nước ngoài
của các doanh nghiệp Việt Nam, theo đó xử lí kịp thời các vấn đề phát sinh.
Ngoài ra, để giảm thiểu tối đa những rủi ro cho doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngồi,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị Chính phủ giao cơ quan chức năng rà soát, đánh giá
xu hướng đầu tư ra nước ngoài đối với các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, đầu tư cá
nhân, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đầu tư ra nước ngồi để có
biện pháp xử lý kịp thời những bất cập phát sinh.
2.2.1.2. Về phía Doanh nghiệp:

Các nhà đầu tư Việt Nam đã khai thác và tận dụng được những lợi thế so sánh của
nước tiếp nhận đầu tư để sản xuất với chi phí sản xuất thấp hơn, nhờ đó có sản phẩm với
giá thành thấp hơn so với sản phẩm sản xuất trong nước, theo đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh và khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. Đến nay, nhiều nhà đầu tư
Việt Nam đang đầu tư mạnh mẽ tại thị trường nước ngoài, thu được nhiều kết quả tích cực
và để lại dấu ấn tốt với nước bạn. Một số doanh nghiệp tiêu biểu có thể được kể đến như:
Trong quá trình hơn 10 năm, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đã đầu
tư khoảng vốn hơn nửa tỉ USD và trồng được gần 90.000 ha cao su tại Campuchia. Số cao
su trồng được đã đưa vào khai thác và đem lại cho công ty 124.000 tấn sản lượng mủ cao
su, với tổng doanh thu lên đến 4.300 tỉ đồng và thu được lợi nhuận gần 700 tỉ đồng, vượt
xa so với kế hoạch đề ra.



17

Cũng tại thị trường Campuchia, mạng Metfone, thương hiệu của Tập đồn Viễn thơng
qn đội (Viettel) đang giữ vững vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực viễn thơng với hơn 10 triệu
khách hàng. Ông Phùng Văn Cường, Giám đốc điều hành Metfone chia sẻ: “Metfone là
minh chứng cho việc các cơng ty Việt Nam có đủ tiềm lực và kinh nghiệm đầu tư ra nước
ngoài, đem lại hiệu quả kinh tế và vị thế ngoại giao cho Việt Nam”. Sau 10 năm, Metfone
thu được doanh thu lũy kế gần 3 tỉ USD và lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 400 triệu USD.
Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood đã theo hình thức M&A đầu tư
qua Thụy Điển. Mới đây, công ty đã công bố công ty thành viên Nutifood Sweden đã sở
hữu 51% cổ phần của công ty Cawells, chuyên về thực phẩm bổ sung. Theo Nutifood, việc
nắm quyền kiểm soát một thương hiệu đến từ Liên minh châu Âu sẽ giúp công ty dễ dàng
thành công trên thị trường châu Á với gần 5 tỉ dân. Doanh nghiệp cũng có kế hoạch sẽ mua
thêm một số thương hiệu có tiếng tại Úc, Hoa Kỳ để thực hiện tham vọng trở thành thương
hiệu thực phẩm dinh dưỡng số một châu Á.
Doanh nghiệp Việt Nam từ lúc bắt đầu vẫn luôn nỗ lực không ngừng chiếm lĩnh thị
trường nước ngoài. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến 20/12/2021, Việt Nam đã có
1.611 dự án đầu tư ra nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn lên đến 21,75 tỉ USD. Trong
đó, doanh nghiệp vốn nhà nước có 139 dự án, với tổng số vốn đầu tư là 11,6 tỉ USD, chiếm
53,3% tổng vốn đầu tư của cả nước.

Về thị trường tiếp nhận đầu tư, Việt Nam đưa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở cả 5
châu lục, bao gồm các quốc gia có nền công nghiệp phát triển lẫn các quốc gia đang phát
triển. Về ngành đầu tư, Việt Nam đầu tư đa dạng các ngành nghề như công nghiệp, nông lâm nghiệp, dịch vụ, … Về hình thức đầu tư, Việt Nam sử dụng đa dạng các hình thức như
100% vốn liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, chuyển nhượng quyền thương hiệu,...
Các thành phần kinh tế tham gia đầu tư ra nước ngồi cũng đa dạng khơng kém, bao gồm:
doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài,
cá nhân,...



18

Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã tạo lập các chuỗi và
hệ thống phân phối, từ đó mở rộng thị trường, tận dụng tối đa cơng suất và năng lực của
người lao động, góp phần tạo việc làm và nguồn thu nhập mới cho lực lượng thiếu hụt việc
làm của Việt Nam. Đồng thời, khi các dự án đầu tư có quy mơ lớn và cần sử dụng nhiều
lao động có trình độ chun mơn thì nhu cầu sử dụng lao động Việt sẽ tăng cao. Ngồi ra,
đội ngũ doanh nhân Việt Nam có khả năng đàm phán quốc tế đã được hình thành, thực hiện
liên doanh với các doanh nghiệp nước ngoài để tổ chức các dự án đầu tư, góp phần tạo sự
phát triển kinh tế và công ăn việc làm cho người lao động ở nước sở tại.
2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân:
2.2.2.1. Hạn chế:
Có thể thấy trong những năm gần đây, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam
có sự tăng trưởng đáng kể, đạt được nhiều thành tựu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nguồn
vốn đầu ra nước ngoài ngày càng được tận dụng một cách hiệu quả, từ đó góp phần đẩy
mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng như thúc đẩy sự phát triển
của các doanh nghiệp nước nhà trên sân chơi thế giới. Tuy nhiên bên cạnh đó đầu tư trực
tiếp nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam cũng gặp phải rất nhiều hạn chế, cụ thể như
sau:
a. Về phía Nhà nước
Những thể chế và chính sách của nhà nước Việt Nam về vấn đề đầu tư trực tiếp ra
nước ngồi ln xuất hiện nhiều bất cập, lỗi thời so với tình hình thực tế, làm ảnh hưởng
tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các nghị định của Chính phủ nhằm hướng dẫn,
quy định đầu tư nước ngoài cho các nhà đầu tư Việt Nam được ban hành khá chậm so với
tình hình thực tế, không theo kịp với xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lẫn ngoài
nước. Nhà nước chưa thể đưa ra những thể chế và chính sách kịp thời, phù hợp với hoàn
cảnh và điều kiện thực tế, tồn tại nhiều điểm bất cập, vô lý; thủ tục rườm rà, phức tạp gây
ra khơng ít khó khăn cho các nhà đầu tư Việt Nam khi muốn đầu tư ra nước ngoài.



19

Nếu so với các hoạt động xúc tiến thu hút dịng tiền nước ngồi thì hoạt động đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam vẫn chưa được nhà nước quản lý một
cách chặt chẽ. Các thủ tục hành chính như cấp giấy phép đầu tư vẫn còn rất hạn chế, nhà
đầu tư phải tốn rất nhiều tiền bạc và cơng sức để có được giấy phép đầu tư ra nước ngoài
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (đặt biệt là các nhà đầu tư ở miền Trung và miền Nam). Nhiều
nhà đầu tư Việt Nam không nắm bắt được cơ hội đầu tư ra nước ngồi vì thủ tục cịn nhiều
bất cập, phiền phức và khó hiểu; đặc biệt là trong khâu mở tài khoản, chuyển tiền ra nước
ngồi để đầu tư có nhiều thủ tục rườm rà, thời gian tiền chuyển ra nước ngồi bị kéo dài.
Ngồi ra, cơng tác triển khai và kết thúc các dự án đầu tư nước ngồi khơng thực sự do bất
kì một cơ quan Nhà nước nào nắm quyền thực hiện (từ cấp Trung ương đến địa phương),
các nhà đầu tư thiếu thông tin về nhà quản lý cũng như các chế tài, chính sách đầu tư; điều
này cản trở rất nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư
Việt Nam.
Khơng có cơ quan nào của Chính phủ Việt Nam ở nước ngồi có trách nhiệm cũng
như nhiệm vụ nghiên cứu mơi trường đầu tư ở nước ngồi (cơ chế pháp lý, đặc điểm môi
trường, cơ hội đầu tư…) để thơng tin về cho Chính phủ cũng như các nhà đầu tư. Các cơ
quan đại diện của Việt Nam ở nhiều nước không nắm được các thông tin về số lượng, quy
mô, chủ đầu tư của các dự án đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam, từ đó không đưa ra được
các phương án hỗ trợ, giúp đỡ các nhà đầu tư. Chính vì thế các nhà đầu tư Việt Nam ở nước
ngồi dễ rơi vào tình trạng bế tắc, lạc lõng vì thiếu thơng tin.
b. Về phía doanh nghiệp
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khi ra đến sân chơi quốc tế đều gặp phải rất nhiều
khó khăn đặc biệt là sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các đối thủ nước ngoài, các doanh nghiệp
nước nhà thường có những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh như: năng lực tài chính và
quản trị cịn khiêm tốn; thiếu kinh nghiệm ở mơi trường đầu tư nước ngồi; trình độ cơng
nghệ kỹ thuật lạc hậu và chậm phát triển, chưa có tên tuổi, thương hiệu… Chính vì những



×