Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận vai trò của các tncs trong nền kinh tế toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
-----!"&!"-----

Bộ mơn: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
GVHD: TS. Phạm Thị Mai Khanh

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

VAI TRÒ CỦA CÁC TNCs
TRONG NỀN KINH TẾ TỒN CẦU

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
STT

HỌ

TÊN

MSSV

Tỉ lệ đóng góp

1

Nguyễn Ngọc Thảo

Linh



2011116436

100%

2

Lã Tú

Linh

2011116430

100%

3

Trương Tấn

Lộc

2011116443

100%

4

Ngô Thị Trà

Ly


2011116449

100%

5

Vũ Nguyễn Việt

Linh

2011115295

100%

6

Nguyễn Hữu

Mạnh

2011115315

100%

7

Phạm Cao

Minh


2011116459

100%


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1!
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA TNCS ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
THẾ GIỚI ............................................................................................................ 2!
1.1. Đối với thương mại quốc tế: .................................................................................2!
1.1.1. Thúc đẩy thương mại quốc tế: ........................................................................2!
1.1.2. TNCs đối với thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế. ........................................3!
1.1.2.1. Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá: ................................................................3!
1.1.2.2. Thay đổi trong cơ cấu đối tác......................................................................4!
1.2. Thúc đẩy đầu tư quốc tế ........................................................................................4!
1.2.1 TNCs thúc đẩy hoạt động đầu tư trên toàn thế giới ........................................4!
1.2.2 TNCs thúc đẩy tự do hóa đầu tư trên toàn thế giới .........................................6!
1.3. Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm. ...........................................................7!
1.3.1. Tạo việc làm. ..................................................................................................7!
1.3.2. Cải thiện điều kiện lao động...........................................................................8!
1.3.3. Đối với phát triển nguồn nhân lực. ................................................................8!
a)!

Vai trò TNCs với sức khỏe và dinh dưỡng. ....................................................9!

b)!

Vai trò của TNCs với giáo dục và đào tạo. ....................................................9!


c)!

Vai trò của TNCs đối với nâng cao năng lực quản lý. .................................10!

1.4. Vai trị đối với chuyển giao cơng nghệ. ..............................................................10!
1.4.1. TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới. ........................10!
1.4.2. Các kênh chuyển giao công nghệ. ................................................................11!

CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TNCS VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU ................................. 12!
2.1. Xu hướng chuyển dịch đầu tư của TNCs sang nước đang phát triển .................12!
2.1.1. Quốc tế hóa hoạt động R&D: .......................................................................12!
2.1.1.1. Nội dung ....................................................................................................12!
2.1.1.2. Tác động tích cực: .....................................................................................15!
2.1.1.3. Tác động tiêu cực: .....................................................................................15!


2.1.2. Xu hướng chuyển dịch đầu tư ra khỏi Trung Quốc ......................................16!
2.1.2.1. Nội dung ....................................................................................................16!
2.1.2.2. Tác động tích cực ......................................................................................18!
2.1.2.3 Tác động tiêu cực .......................................................................................18!
2.2. Tăng cường thực thi việc mua lại và sáp nhập (M&A) ......................................19!
2.2.1. Nội dung .......................................................................................................19!
2.2.2. Tác động tích cực .........................................................................................20!
2.2.3. Tác động tiêu cực .........................................................................................21!
2.3. Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngoài của TNCs trong bối cảnh chuyển đổi số
...................................................................................................................................22!
2.3.1. Nội dung .......................................................................................................22!
2.3.2. Tác động tích cực .........................................................................................24!
2.3.3. Tác động tiêu cực .........................................................................................24!


KẾT LUẬN ........................................................................................................ 26!
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 27!
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 34!


LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa cùng với việc thị trường tiêu thụ nội địa trở nên
chật hẹp và sức cạnh tranh lớn. Việc mở rộng quốc tế và tìm kiếm nhiều thị trường
khác là một yếu tố khách quan do vậy các công ty xuyên quốc gia ra đời được coi
là nhân tố quan trọng và trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế tồn
cầu. Những cơng ty này đã thay đổi cách thức hoạt động của nền kinh tế và đã tạo
ra nhiều cơ hội mới cho những quốc gia phát triển. Các công ty xuyên quốc gia
đã phát triển các mối quan hệ kinh tế với nhau, giúp đẩy nhanh tiến trình tồn cầu
hóa và tăng cường mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia. Chúng có ưu thế vượt
trội về tài chính, cơng nghệ, đặc biệt là khả năng thực hiện nghiên cứu và triển
khai với phạm vi hoạt động trong nhiều lĩnh vực và khả năng quản lý, kinh doanh
trên quy mơ tồn cầu. Do vậy, các TNCs khơng chỉ có khả năng giúp hiện đại hóa
một nền kinh tế mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho nước được đầu tư, đồng thời
cũng có nhiều đóng góp cho xã hội. Hơn nữa các công ty xuyên quốc gia cũng có
tác động tích cực đến hoạt động thương mại đầu tư chuyển giao công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực hiệu quả.
Dễ dàng thấy được những lợi ích to lớn mà các công ty xuyên quốc gia mang
đến cho nền kinh tế của một quốc gia cũng như cho xã hội. Vì vậy, để nâng cao
hiệu quả hoạt động của các công ty xuyên quốc gia này trước hết cần nghiên cứu
vai trò của chúng cũng như phân tích được xu hướng phát triển và tác động của
các cơng ty này đến nền kinh tế tồn cầu. Nhận thấy rõ được sự cần thiết của việc
nghiên cứu về các cơng ty xun quốc gia nhóm đã chọn đề tài: “Vai trị của các
cơng ty xun quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu” cho bài tiểu luận của mình.


1


CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA TNCS
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI
Vai trị được phân tích ở góc độ sau đây, đã được tham khảo và tổng hợp dựa
trên Giáo trình Đầu tư quốc tế do PGS. TS. Vũ Chí Lộc chủ biên và United Nations
Conference on Trade and Development (UNCTAD) và chúng tôi chỉnh sửa bổ
sung thêm cho phù hợp với bài nghiên cứu.
1.1. Đối với thương mại quốc tế:
TNCs có vai trị nổi bật là thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển
mạnh mẽ và chi phối hầu hết việc lưu thơng hàng hố giữa các quốc gia bởi các
kênh phân phối của mình. Do đó, TNCs đã góp phần thúc đẩy hoạt động xuất
nhập khẩu giữa các quốc gia đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc
tế thông qua thay đổi cơ cấu hàng hóa dịch vụ trao đổi và thay đổi cơ cấu đối tác.
1.1.1. Thúc đẩy thương mại quốc tế:
Trong q trình hoạt động của TNCs phải thơng qua ba dịng lưu thơng hàng
hố cơ bản là: hàng hố xuất nhập khẩu từ cơng ty mẹ, hàng hố bán ra từ các
cơng ty con và hàng hố trao đổi giữa các cơng ty trong cùng một tập đồn (ThS.
Phạm Thị Mai Khanh, 6/2011, 279) . Nên TNCs có khả năng mở rộng thị trường
và tầm ảnh hưởng của mình đến các quốc gia khác trên tồn cầu bằng việc tìm
kiếm đối tác sản xuất, thị trường tiêu thụ mới. Ngoài ra, việc các sản phẩm và dịch
vụ được sản xuất tại nhiều quốc gia khác nhau cũng góp phần làm tăng cường
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ. Trong đó, đẩy mạnh tiêu
dùng tồn cầu là một trong những cách quan trọng mà các TNCs thúc đẩy thương
mại quốc tế. Bằng việc tạo ra một thị trường tiêu dùng tồn cầu thơng qua các
kênh truyền thông và quảng cáo để giới thiệu sản phẩm của họ trên khắp thế giới,
từ đó thu hút người tiêu dùng ở nhiều quốc gia khác nhau.
Bên cạnh đó, các TNCs tạo ra các chuỗi cung ứng toàn cầu để sản xuất và
phân phối sản phẩm trên khắp thế giới. Chẳng hạn như Samsung Electronics có 9


2


Document continues below
Discover more
from:tư quốc tế
Đầu
DTU308
Trường Đại học…
356 documents

Go to course

33

16

Vở ghi đtqt - Vở ghi
đầu tư quốc tế cho…
Đầu tư
quốc tế

100% (6)

Đề cương đầu tư
quốc tế - Đề cương…
Đầu tư
quốc tế


100% (3)

ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D
1

34

28

- ĐỀ THI CUỐI KÌ…
Đầu tư
quốc tế

100% (2)

Tiểu luận - Hoạt
động xúc tiến đầu t…
Đầu tư
quốc tế

100% (2)

Tác động của thu hút
FDI tới nguồn nhân…


Đầu tư
quốc tế

100% (2)


Môi trường đầu tư
QT tại Thái Lan final

nhà máy sản xuất điện thoại di động trên thế giới (Hàn
23 Quốc, Indonesia, Ân Độ,
ĐầulàtưSEV (Bắc Ninh)
Trung Quốc, Brazil và Việt Nam). Hai nhà máy ở Việt Nam
100% (1)
quốc tế
và SEVT (Thái Nguyên).
Vai trò thúc đẩy thương mại quốc tế của TNCs được thể hiện thông qua tổng
giá trị xuất khẩu và doanh thu của các công ty chi nhánh ở nước ngoài. Chẳng hạn
như, theo Viện chiến lược và chính sách tài chính, trong quý I/2021, xuất nhập
khẩu cả nước Việt Nam là 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Đóng góp cho thành tích tăng trưởng xuất khẩu này hoàn toàn thuộc vào khu vực
FDI - đạt 59,04 tỷ USD, tăng 28,5%, chiếm 76,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
cả nước.
1.1.2. TNCs đối với thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế.
1.1.2.1. Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá:
Trong thời đại ngày càng hội nhập cùng với việc TNCs tham gia sâu rộng
vào phân cơng lao động quốc tế, cơ cấu hàng hóa dịch vụ trao đổi có xu hướng
thay đổi theo chiều tăng tỷ trọng những hàng hóa có hàm lượng vốn hoặc kỹ thuật
cao và giảm dần tỷ trọng hàng hóa sử dụng nhiều lao động. Ở Việt Nam mặt hàng
điện tử, máy tính và linh kiên là mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu. Theo Tổng cục Thống kê, trị giá xuất khẩu mặt hàng này
bình quân cả giai đoạn 2011-2021 tăng 27,3%.
Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăng cao
cịn trong ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp giảm dần. Theo cơ sở dữ liệu về
thương mại giá trị gia tăng (TiVA) của OECD cho thấy các ngành dịch vụ chiếm

hơn 50% giá trị gia tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra hơn hai phần ba
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu và thu hút hơn ba phần tư đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Do vậy, TNCs chủ yếu tập trung vào đầu tư, sản xuất và phân phối những
mặt hàng với chi phí sản xuất thấp, giá trị gia tăng cao và hàng hóa dịch vụ, tích

3


cực nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm mới hoặc nâng cấp các sản
phẩm hiện có nhằm phù hợp với sự thay đổi của thị trường. Với mục đích đạt
được lợi thế cạnh tranh, tạo ra giá trị cho khách hàng đáp ứng nhu cầu của thị
trường.
1.1.2.2. Thay đổi trong cơ cấu đối tác.
Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hố thì cơ cấu đối tác trong thương
mại thế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi. Hoạt động mở rộng, phát triển các
chi nhánh của TNCs và nổ lực củng cố thêm vào hệ thống sản xuất quốc tế của
chúng đã mở ra nhiều cơ hội mới góp phần thúc đẩy xuất khẩu ở các nước đang
phát triển. Do vậy, tỷ trọng của hàng hoá xuất khẩu của các nước đang phát triển
ngày càng cao, theo thống kê của UNCTAD, tỷ trọng xuất khẩu của các nước
đang phát triển trong xuất khẩu thế giới đã tăng từ 36,8% năm 2010 lên 39,7%
năm 2013 và chỉ tăng nhẹ lên 40,1% vào năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19.
1.2. Thúc đẩy đầu tư quốc tế
1.2.1 TNCs thúc đẩy hoạt động đầu tư trên toàn thế giới
Các TNCs, với tiềm lực hùng hậu của mình, là nhân tố có tác động lớn đến
hoạt động đầu tư tồn cầu thơng qua cơng cụ chính là FDI. Theo báo cáo đầu tư
quốc tế của UNCTAD (2022), tại những nước đang phát triển, tổng vốn đầu tư
FDI năm 2021 (850 tỷ USD) lớn gấp 6 lần so với tổng vốn ODA (150 tỷ USD).
Dù cho có sự đa dạng hoá về chủ thể đầu tư, nhưng thực chất 90% tổng FDI trên

tồn thế giới đang được kiểm sốt bởi các TNCs. Trong đó, chỉ tính riêng 100
những TNC lớn nhất thế giới đã chiếm tới 1/3 FDI toàn cầu. FDI là công cụ quan
trọng nhất trong việc thực hiện các chiến lược tồn cầu của các TNCs, vì vậy,
cũng là thước đo hiệu quả cho vai trò của các TNCs trong hoạt động đầu tư thế
giới.

4


Ở khía cạnh tổng lượng vốn, tác động của TNCs đến tổng vốn đầu tư thế giới
được thể hiện rõ ràng trong các giai đoạn sau:
- Giai đoạn suy thoái kinh tế thế giới 2001, hầu hết các TNCs giảm các hoạt
động đầu tư quốc tế do các dự đoán tăng trưởng bị chững lại. Tổng vốn đầu tư
quốc tế đã giảm 51%, từ 1492 (tỷ USD) xuống còn 735 (tỷ USD). Phải đến năm
2004, các TNCs mới tiếp tục tham đầu tư quốc tế trong xu thế hoạt động sáp nhập
và mua lại (M&A) diễn ra sôi nổi tại các nước phát triển. Trong thời kỳ này, giá
trị của các vụ M&A tăng đến 16%, chiếm 47% dòng vốn FDI toàn cầu, đặc biệt
là từ TNCs của Mỹ và Tây Âu. Tổng vốn FDI trên toàn cầu năm 2005 cũng ghi
nhận tăng 29%, đạt 916 (tỷ USD).
- Theo báo cáo đầu tư quốc tế của UNCTAD (2022), tổng vốn FDI trên toàn
cầu năm 2020 đã giảm 35% so với năm 2019 do những bi quan về nền kinh tế thế
giới do ảnh hưởng của đại dịch. Tuy nhiên, dòng vốn FDI đạt 1,58 triệu (tỷ USD)
vào năm 2021, tăng 64% so với năm đầu tiên của đại dịch. Nguyên nhân đầu tiên
vẫn là sự bùng nổ các hoạt động mua lại và sáp nhập M&A, nhưng là trong những
dự án tài chính quốc tế bởi sự nới lỏng điều kiện tài chính tại các quốc gia và các
gói kích thích cơ sở hạ tầng lớn. Nguyên nhân tiếp theo là sự tái đầu tư phần lợi
nhuận của các doanh nghiệp giữ lại trong các chi nhánh nước ngoài. Tại Hoa Kỳ,
thu nhập tái đầu tư đạt 200 tỷ USD – mức cao nhất từng được ghi nhận. Các nước
phát triển khác, bao gồm Thụy Sĩ, Hà Lan, Canada, Úc và Bỉ, cũng có những bước
nhảy vọt trong thu nhập tái đầu tư.

Ở khía cạnh cơ cấu đầu tư, TNCs giữ vai trò định hướng các luồng đầu tư
giữa các quốc gia. Những năm 1979-1981, các TNCs hầu hết tập trung đầu tư vào
các nước sản xuất dầu mỏ vì lợi nhuận khổng lồ. Cho tới những năm 1987-1990,
hầu hết các TNCs vẫn chỉ đầu tư giữa những nước công nghiệp phát triển với
nhau. Gần đây, tỷ trọng đầu tư vào các nước đang phát triển lại có tỷ trọng ngày
càng cao. Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi đến từ những sự điều chỉnh trong

5


chiến lược nhằm tìm kiếm những lợi thế chiến lược sẵn có ở những nước đang
phát triển như: nhân cơng rẻ, nguồn nguyên vật liệu, các chính sách hỗ trợ. Theo
báo cáo đầu tư quốc tế của UNCTAD (2022), nguồn vốn FDI vào các nước đang
phát triển năm 2021 đã tăng 134%, đặc biệt nguồn vốn FDI vào các nước châu
Phi. Đối với các nước đang phát triển, thì việc được nhận các nguồn vốn FDI từ
các TNCs mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng đầu tư quốc gia và thốt
khỏi “vịng luẩn quẩn của các nước nghèo”. Ngày này, các TNCs cũng đang tiếp
tục định hướng các luồng đầu tư trên tồn thế giới, điển hình là đầu tư theo tiêu
chí phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp Quốc, hay vào những lĩnh vực mới.
1.2.2 TNCs thúc đẩy tự do hóa đầu tư trên tồn thế giới
Bởi nguồn vốn FDI đến từ TNCs có vai trị quyết định đối với sự phát triển
của nhiều quốc gia. Do đó để thu hút đầu tư nước ngồi và đặc biệt của TNCs,
nhiều nước đã không ngừng giảm bớt rào cản đầu tư để thu hút nguồn vốn quan
trọng này.
Điển hình một số quốc gia có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút FDI,
bao gồm cả việc hạ thấp rào cản FDI và giảm thuế thu nhập. Theo một khảo sát
của UNCTAD về luật pháp và chính sách của quốc gia liên quan đến FDI năm
2008, 110 chính sách mới liên quan đến FDI đã được ban hành mà 85 chính sách
trong số đó có lợi cho FDI. Ngồi ra, các nước cịn tăng cường hợp tác song
phương và đa phương trong thu hút đầu tư nước ngoài. Nhiều nước đã ký hiệp

ước đầu tư song phương (BIT) và Hiệp định đầu tư đa phương (MAI) nhấn mạnh
không phân biệt đối xử quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước
ngoài và xây dựng các cơ chế và nguyên tắc để giải quyết tranh chấp. Trong năm
2008, mạng lưới hiệp định đầu tư quốc tế có xu hướng tự do hóa: 59 hiệp ước đầu
tư song phương mới được ký kết nâng tổng số hiệp ước lên 2.676. Ở cấp khu vực
và đa quốc gia đã diễn ra nhiều diễn đàn trao đổi và thương lượng về việc xây
dựng các nguyên tắc đầu tư.

6


1.3. Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm.
1.3.1. Tạo việc làm.
Có thể nhìn thấy TNCs là lực lượng cơ bản góp phần tạo nên việc làm. Đây
là một tất yếu khi mục tiêu TNCs là tận dụng lao động giá rẻ. Các cơng ty xun
quốc gia cần có đội ngũ nhân lực hùng hậu để có thể hoạt động trên khắp thế giới;
điều này làm thúc đẩy cơ hội có việc làm khơng những cho các nước đang phát
triển mà cịn cả các quốc gia trụ sở chính. TNCs thông qua các hoạt động liên kết
kinh tế, cung cấp các dịch vụ cho các công ty nội địa gián tiếp tạo nên việc làm.
Trong năm 2019, 100 TNCs hàng đầu đã sử dụng 69,8 triệu người trên toàn thế
giới, tăng từ 66,8 triệu vào năm 2018 theo báo cáo của UNCTAD (2021).
TNCs thường tạo việc làm ở các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tỷ lệ lao
động trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 4/5 tổng số việc làm tạo ra. Theo
Fortune 500 và Forbes (2013), chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, Walmart đã tạo ra việc
làm cho hơn 1,4 triệu người, Apple tạo cơng việc cho 66 nghìn người, Ford Motor
tạo cơng việc cho hơn 180 nghìn người...
Theo báo cáo đầu tư quốc tế của UNCTAD (2021), trong lĩnh vực may mặc,
TNCs cũng là nguồn việc làm chính ở các nước đang phát triển. Ví dụ, ở
Bangladesh, các TNCs như H&M, Zara và Walmart đã sử dụng hơn 4 triệu người
trong ngành may mặc.

Trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, TNCs cũng sử dụng một lượng lao
động lớn, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Ví dụ, báo cáo hằng năm của
Nestle (2021), cơng ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới sử dụng hơn
300000 người trên toàn thế giới, và lực lượng lao động ở các quốc gia đang phát
triển chiếm một phần đáng kể.
TNCs cũng thường liên kết với các doanh nghiệp và các nhà sản xuất địa
phương, tạo ra cơ hội việc làm song song phát triển kinh tế địa phương.

7


TNCs cịn là nguồn chính của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), mang đến
sự kích thích nền kinh tế và “cơn sóng” việc làm mới ở các nước đang phát triển.
TNCs cũng là các nhà đầu tư lớn vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, từ
đó tạo ra cơ hội việc làm mới trong ngành công nghệ cao. Vào năm 2019, 100
TNCs hàng đầu đã đầu tư 808 tỷ USD vào hoạt động R&D (782 tỷ vào năm 2018)
theo báo cáo của UNCTAD (2020).
1.3.2. Cải thiện điều kiện lao động.
Vai trò TNCs về vấn đề cải thiện điều kiện lao động được thể hiện ở một số
khía cạnh như: thu nhập từ lợi nhuận, môi trường làm việc, cơ hội phát triển sự
nghiệp…. TNCs thường trả lương cao hơn so với các công ty trong nước ở các
quốc gia đang phát triển. Điều này có thể giúp người lao động thoát nghèo và cải
thiện mức sống. Các TNCs thường phải tuân theo các tiêu chuẩn tiền lương cao
hơn và các quy định về lao động ở nước của họ, dẫn đến mức lương cao hơn cho
người lao động trong chuỗi cung ứng tồn cầu của họ. Ví dụ, TNCs có trụ sở tại
Hoa Kỳ phải tuân theo Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng, yêu cầu khi sử
dụng lao động phải trả mức lương tối thiểu 7.25 USD mỗi giờ, trong khi ở Anh,
theo chính phủ quy định lương tối thiểu là 8.91 bảng mỗi giờ.
Đầu tư trực tiếp của các TNCs cũng tạo ra các nhà máy mới, máy móc mới,
khơng những giúp người lao động phát triển nghề nghiệp, mà cịn tạo ra mơi

trường làm việc an toàn và hiệu quả hơn.
1.3.3. Đối với phát triển nguồn nhân lực.
Vai trị của TNCs là khơng thể phủ nhận được khi chúng đã trở thành 1 trong
những ‘mắt xích’ đối với sự vận động tư bản trên toàn cầu. Tuy nhiên, để phát
triển nhanh và ổn định, để 1 cơng ty có thể đứng vững địi hỏi các nhà quản lý
giỏi đồng hành cùng đội ngũ nhân viên lành nghề, mang đến những sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của thị trường. Và với đội quân hùng hậu, TNCs chính là lực
lượng cơ bản trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Vai trò này có thể được

8


thể hiện dưới một số mặt như: sức khỏe và dinh dưỡng, giáo dục và đào tạo, năng
lực quản lý.
a)

Vai trị TNCs với sức khỏe và dinh dưỡng.

TNCs có vai trò đáng kể đối với tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng ở cả
nước mẹ và nước chủ nhà, thông qua ngành công nghiệp chế biến thực phẩm; là
yếu tố giúp đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực. Thông qua đầu tư trực tiếp nước
ngoài, TNCs thực hiện sản xuất và phân phối các thiết bị y tế, thực phẩm chế biến
chất lượng cao ở nước chủ nhà. Hoạt động của TNCs đóng vai trị quan trọng
trong việc tìm ra các loại sản phẩm mới đồng thời đào tạo, phổ biến các kiến thức
về sức khỏe, dinh dưỡng cho cộng đồng nước chủ nhà.
Công ty Dutch Lady Việt Nam đã ký thỏa thuận với Việt Nam từ năm 2002,
phối hợp Viện dinh dưỡng Việt Nam sử dụng các trang thiết bị, quy trình cơng
nghệ hiện đại, mang đến dịng sản phẩm chất lượng, phục vụ sức khỏe người dân,
cùng với đó là những hiểu biết về vấn đề chăm sóc, cải thiện sức khỏe cộng đồng.
b)


Vai trò của TNCs với giáo dục và đào tạo.

Về giáo dục: giáo dục là nền tảng để con người có nhận thức đúng đắn, và
nắm vững tri thức khoa học, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn
Về đào tạo: nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, TNCs là lực lượng chủ
yếu trong đào tạo nhân lực. Người lao động được tôi luyện, đào tạo để trở nên phù
hợp hơn về công việc.
Walmart đầu tư 2 tỷ USD hàng năm vào các chương trình đào tạo và phát
triển của nhân viên. Hơn 25000 cộng tác viên của Walmart và Sam’s Club khắp
50 bang đã nhận được tài trợ các khóa học, bao gồm hành trình hồn thành khóa
học trung học phổ thơng và chiến dịch 1 đô la cho một ngày đại học từ chiến dịch
LBU (Live Better U). Ngay trước cả môi trường kinh tế hiện nay, Walmart cũng
chi hơn 1 tỷ USD để mở rộng các kỹ năng về phần mềm số hóa và các kỹ năng
thương mại yêu cầu cho chiến dịch LBU.

9


Trong quá trình làm việc ở các TNCs, người lao động được vận dụng kiến
thức, rút được những kinh nghiệm thực tiễn, từ đó vận dụng và nâng cao tay nghề,
tạo ra hiệu ứng lan tỏa kiến thức. Đồng thời, trong môi trường hoạt động gay gắt,
người lao động cần có thái độ làm việc nghiêm túc và đảm bảo uy tín đối với
khách hàng.
Do đó có thể nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động trong công việc,
ý thức chấp hành các luật lệ, quy định, song tạo nên tác phong làm việc chuyên
nghiệp trong cộng đồng.
c)

Vai trò của TNCs đối với nâng cao năng lực quản lý.


TNCs là lực lượng chuyển giao kỹ thuật và kỹ năng quản lý. Các quản lý hệ
thống chi nhánh ở nước chủ nhà có thể sử dụng kinh nghiệm và kỹ năng của mình
để hướng dẫn người địa phương. Qua quá trình làm việc, những người địa phương
có thể tích lũy kinh nghiệm, dần có thể trở thành những chủ doanh nghiệp đích
thực. Ví dụ, ngành tơ sợi tổng hợp Hàn Quốc, điển hình là Kolon, thơng qua q
trình tơi luyện, đào tạo từ xí nghiệp Nhật Bản, dần trưởng thành và thay thế cán
bộ kỹ thuật người nước ngoài điều hành xí nghiệp.
1.4. Vai trị đối với chuyển giao cơng nghệ.
1.4.1. TNCs là chủ thể chính trong phát triển cơng nghệ thế giới.
Ngày nay, nhận thức của TNCs về công nghệ đã chuyển biến. Các hoạt động
R&D khơng cịn bị bó hẹp trong 1 quốc gia nào đó mà đang được quốc tế hóa;
khơng những được đầu tư trong các phịng thí nghiệm, các viện nghiên cứu để tạo
ra phát minh sáng chế, mà còn diễn ra trong các trường đại học hay chính trong
cơ sở sản xuất, vì khi thúc đẩy q trình đổi mới cơng nghệ, các doanh nghiệp có
thể mang sản phẩm ra thị trường nhằm gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế
của mình hoặc có thể giữ vị trí độc quyền.
Tầm quan trọng của khoa học nâng cao, tạo nên nền sản xuất có giá trị gia
tăng. Phạm Thị Thanh Hương cùng các cộng sự (2015) đã cho rằng: trong năm

10


1985-1998, hàng hóa có hàm lượng khoa học tăng 21.4%, hàng hóa có hàm lượng
khoa học trung bình tăng 14.3%. Nhờ tiếp thu khoa học kỹ thuật, mà các xuất
khẩu sản phẩm qua chế biến của các quốc gia đang phát triển tăng, từ đó gia tăng
lợi nhuận.
Trong các ngành hưởng lợi từ các hoạt động R&D, ngành công nghệ thông
tin đứng đầu, với mức đầu tư hằng năm khoảng 8%(Mỹ), Nhật 7%, Pháp và Đức
4%, và Hàn Quốc 6%.

Bên cạnh đó, các hoạt động R&D từ các TNCs sẽ nhận được sự hỗ trợ từ
chính phủ.
1.4.2. Các kênh chuyển giao công nghệ.
Đầu tư trực tiếp: FDI là công cụ quan trọng và hiệu quả nhất trong việc
chuyển giao công nghệ ở mọi cấp độ, song vẫn đảm bảo được quyền kiểm sốt
cơng nghệ.
Đầu tư phi cổ phần: Các hình thức như cấp phép, hoạt động quản lý và
marketing… cho phép các TNCs chuyển giao công nghệ mà không cần tham gia
vào quá trình sản xuất, đồng thời bên nhận cơng nghệ sẽ khơng bị tác động đến
q trình sản xuất.
Liên minh liên kết: Các công nghệ vũ trụ, công nghệ sinh học… là các lĩnh
vực mà các TNCs riêng lẻ khó mà thực hiện được. Do đó, có thể hợp tác với các
cơng ty nằm ngồi sản xuất của mình, để chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu và
triển khai. Có thể lấy liên minh IBM và các TNCs khác trong q trình phát triển
máy tính cá nhân: Lotus Corporation cung cấp phần mềm ứng dụng, Microsoft
thiết kế hệ thống điều hành cho bộ vi xử lý, còn Intel thực hiện hoạt động sản
xuất. Ngồi các kênh chuyển giao cơng nghệ trên, cịn có các kênh khơng chính
thức, chẳng hạn như rị rỉ thơng tin từ việc chuyển giao nhân sự.

11


CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TNCs
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU
2.1. Xu hướng chuyển dịch đầu tư của TNCs sang nước đang phát triển
2.1.1. Quốc tế hóa hoạt động R&D:
2.1.1.1. Nội dung
Tồn cầu hóa Nghiên cứu và Phát triển: Trong báo cáo OECD (2015,
trang 298), định nghĩa đây là “một tập hợp con của các hoạt động toàn cầu liên
quan đến tài trợ, thực hiện, chuyển giao và sử dụng R&D”. Trong cùng báo cáo,

cho rằng đây là sự tăng cường quá trình phân phối và tổ chức các hoạt động R&D
trên phạm vi toàn cầu của các TNCs, MNCs, trong tập hợp kiến thức, tài nguyên
từ nhiều quốc gia, tạo ra giá trị mới và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Xu hướng Tồn cầu hóa R&D của TNCs tại quốc gia đang phát triển:
không chỉ gia tăng về khoản đầu tư mà còn thay đổi về địa điểm thực hiện sang
các nước đang phát triển, mới nổi và ở cơ cấu các ngành. Cụ thể trường hợp Hoa
Kỳ, theo Lee G. Branstetter và cộng sự (2019, trang 1 đến 9) đưa ra số liệu:
+ Năm 1989, các TNCs, MNCs Hoa Kỳ đã thực hiện 74% R&D nước ngoài
chỉ trong 5 quốc gia: Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Canada, đến năm 2014 chỉ cịn
43% và tăng cường R&D nước ngồi ở những quốc gia mới nổi, đang phát triển
với nhiều tiềm năng hơn.
+ Từ năm 1999 đến 2014, chi tiêu R&D chi nhánh nước ngoài của các TNCs
và MNCs Hoa Kỳ đã tăng gần 3 lần, tốc độ tăng trưởng đặc biệt nhanh ở các thị
trường mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ. Trong 10 năm 2004-2014, R&D nước
ngoài của TNCs Hoa Kỳ ở Trung Quốc đã tăng lên gấp 4 lần và ở Ấn Độ gấp 25
lần. Trong ngành công nghệ máy tính và sản phẩm điện tử, tỷ lệ R&D nước ngoài
đã tăng từ 10% năm 1999 lên gần 20% vào năm 2014.

12


Hình 1: Chi tiêu R&D chi nhánh nước ngồi của MNCs Hoa Kỳ 1989 - 2015
Nguồn: PIIE Policy Brief 19-9 (2019, trang 4)
- Theo báo cáo UNCTAD (2022), các nước đang phát triển Châu Á là khu
vực tiềm năng TNCs, MNCs thực hiện FDI, nhất là lĩnh vực R&D. Dòng vốn FDI
vào các nước này tăng 19% lên 619 tỷ USD năm 2021 mức cao nhất mọi thời đại
bất chấp vốn FDI toàn cầu sụt giảm 35% năm 2020 do Covid-19. Theo
R&DWorld (2022) cung cấp, các quốc gia tỉ dân đang phát triển như Trung Quốc
đặc biệt thu hút lượng vốn đầu tư lớn. Trung Quốc với mức tăng Global Gross
Expenditures On R&D (GERD) từ 460.2 tỷ USD tương ứng 2% năm 2020 lên

551.1 tỷ USD tương ứng 2.1% so với GDP năm 2022, xếp hạng 2 trên thế giới
sau Mỹ.

Hình 2: Chi tiêu R&D Thế giới 2022
Nguồn: Studt, Tim (2022)

13


Theo Bộ Công thương Việt Nam, Samsung đầu tư hơn 17 tỷ USD vào các
nhà máy sản xuất, 220 triệu USD xây dựng Trung tâm R&D số một toàn cầu tại
Hà Nội cuối 2022, thu hút 3.000 kỹ sư R&D trong lĩnh vực mới, như: trí tuệ nhân
tạo, vạn vật kết nối,… LG, Panasonic và TNCs khác cũng chọn Việt Nam đầu tư
R&D.
Những thay đổi tích cực của Chính phủ quốc gia về quy định đầu tư nước
ngoài đã tạo lợi thế cạnh tranh, đẩy mạnh thu hút R&D của TNCs. Điển hình
Trung Quốc, theo fDi Intelligence 2021, với chính sách ưu đãi nổi bật như: Luật
Đầu tư nước ngoài (2020) cho phép loại bỏ giới hạn sở hữu nước ngồi 50%, NĐT
nước ngồi có thể sở hữu hồn tồn DN hoạt động tại Trung Quốc; Các tổ chức
tài chính hỗ trợ trung tâm R&D đổi mới KHCN nước ngoài tiến hành,… Theo Bộ
KH&CN Trung Quốc, từ 2012 đến 2020, đầu tư R&D tăng gần 2 lần từ 176,36 tỷ
NDT lên 337,74 tỷ NDT, bằng sáng chế của DN nước ngồi tăng từ 68.000 lên
241.000.
Vai trị của Tồn cầu hóa R&D đối với TNCs tại nước đang phát triển:
Đột phá về lợi thế cạnh tranh: R&D nước ngoài nâng cao hàm lượng tri thức
cơng nghệ trong sản phẩm, góp phần vào việc gia tăng doanh thu một cách đáng
kể và tạo niềm tin vào sản phẩm cũng như thương hiệu đối với người tiêu dùng.
Sự tăng trưởng hợp tác xuyên biên giới: Công ty mẹ thành lập thực thể kinh
tế nước ngồi, tận dụng tài sản chiến lược có sẵn, tìm kiếm khả năng cạnh tranh
cơng nghệ mới, thuận tiện hợp tác giữa công ty con với nhau và với cơng ty mẹ.

Hướng đến chiến lược địa phương hóa: Thực hiện R&D sản phẩm mang tính
địa phương phù hợp, thích nghi với người tiêu dùng tại nước sở tại theo quy tắc,
văn hóa. R&D càng gần với khách hàng thì sản phẩm sẽ càng phù hợp với khách
hàng và thị phần mà họ có thể chiếm được càng lớn.
Giảm chi phí R&D: Tận dụng nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật với lương
thấp, chi phí hạ tầng, cơ sở vật liệu thấp. Khoảng cách lớn giữa chi phí lao động

14


R&D tại Mỹ và nước ngồi (được ước tính từ mức lương trung bình của các kỹ
sư ở các khu vực đô thị lớn của các quốc gia), tiết kiệm tới 91% ở Ấn Độ, 80% ở
Cộng hòa Séc và 43% ở Tây Ban Nha, Ý và Israel.
2.1.1.2. Tác động tích cực:
- Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cơng nghệ: R&D nước
ngồi tạo ra sự hợp tác quốc tế giữa nước chủ nhà và TNCs, MNCs nước ngoài,
đặc biệt là các quốc gia mới nổi, đang phát triển có thể tiếp cận và rút ngắn thời
gian phát triển, tạo ra sự vượt bậc về mặt công nghệ, phương pháp quản lý. Điều
này giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nước chủ nhà trên thị trường quốc tế.
- Phát triển thị trường lao động: Toàn cầu hóa R&D giúp tạo thêm cơ hội
việc làm trong ngành yêu cầu chất lượng người lao động, nâng cao trí thức người
lao động nước sở tại, tạo ra nhiều giá trị gia tăng trong các sản phẩm tạo ra, đem
sản phẩm phù hợp hơn đến với thị trường nước sở tại.
- Thúc đẩy DN nội địa trong hoạt động R&D: Việc Tồn cầu hóa R&D
của TNCs, MNCs khiến các doanh nghiệp trong nước phải liên tục đổi mới, phát
triển để tạo ra lợi thế cạnh tranh, không bị đào thải ra khỏi thị trường kinh tế.
2.1.1.3. Tác động tiêu cực:
- Cạnh tranh khơng lành mạnh: Xu hướng này có thể gây ra cạnh tranh
không lành mạnh với DN nội địa, đặc biệt nếu TNCs tận dụng tri thức và kinh
nghiệm của Việt Nam để tăng cường sức cạnh tranh của họ trong lĩnh vực này.

- Phụ thuộc TNCs: Toàn cầu hóa R&D khiến cho các sản phẩm và cơng
nghệ nghiên cứu được phát triển dựa trên nhu cầu TNCs hơn là nhu cầu nước sở
tại, mất cân bằng trong phát triển kinh tế và kỹ thuật, quốc gia phụ thuộc vào các
TNCs, MNCs nước ngoài, khiến họ nâng cao sức mạnh kinh tế, chính trị và đặt ra
nhiều thỏa thuận khơng tích cực đến nước sở tại.

15


- Ơ nhiễm mơi trường: Q trình R&D của TNCs, MNCs có thể gây ra tác
động tiêu cực đến mơi trường tại nước sở tại, đặc biệt là trong quá trình sản xuất
và thử nghiệm sản phẩm.
2.1.2. Xu hướng chuyển dịch đầu tư ra khỏi Trung Quốc
2.1.2.1. Nội dung
Theo trung tâm WTO, trong nửa đầu năm 2022, Trung Quốc tiến hành chính
sách Zero-COVID bằng cách áp lệnh phong tỏa tồn bộ hoặc từng phần với ít nhất
27 thành phố, trải dài 14 tỉnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh trên cả nước. Nhiều công ty TNCs buộc phải dừng sản xuất, chịu
gián đoạn sản xuất, chuỗi cung ứng trong nhiều tháng liên tiếp mà không biết khi
nào mới ổn định trở lại. Hơn nữa, việc chính trị căng thẳng giữa Trung Quốc và
phương tây làm xuất hiện rủi ro áp dụng thuế suất cao của Hoa Kỳ cho các công
ty TNCs cũng khiến thị trường này trở nên kém hấp dẫn hơn.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, vốn FDI vào Trung Quốc đạt tổng cộng
42,5 tỷ đô la Mỹ vào nửa cuối năm 2022. Con số này giảm đến 73% so với cùng
kỳ năm trước đó, mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1999.

Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc từ Q1 2019 – Q3 2022
Nguồn: Rhodium Group

16



Các công ty TNCs bắt đầu thu hẹp hoạt động hoặc rút hoàn toàn. Vào cuối
năm 2022, số lượng các nhà sản xuất nước ngồi và các cơng ty nước ngồi khác
hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp ở Trung Quốc giảm 0,5%, đánh dấu mức
giảm đầu tiên trong ba năm. Bên cạnh đó, theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc
(PBoC), trong năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã bán hơn 520 tỷ nhân dân
tệ (tương đương 72,5 tỷ USD) trái phiếu Trung Quốc, đưa giá trị nắm giữ xuống
còn 3.480 tỷ nhân dân tệ vào cuối tháng 8. Cũng theo FDI Intelligence, giá trị đầu
tư xanh vào Trung Quốc ghi nhận con số giảm kỷ lục, thấp gấp 2 lần so với năm
2020, 2021 (theo phụ lục 1).
Chính phủ một số nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản... cũng đưa ra các chính sách
nhằm khuyến khích chuyển dịch chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc. Tháng
4/2020, Nhật Bản đã dành 2,2 tỷ USD trong gói cứu trợ kinh tế gần 1 nghìn tỷ
USD để giúp các nhà sản xuất Nhật Bản chuyển chuỗi sản xuất ra khỏi Trung
Quốc, đồng thời khởi động một chương trình trợ cấp trị giá 23,5 tỷ Yên (220 triệu
USD), nhằm hỗ trợ các cơng ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng tại các nước ASEAN.
Đối với Hoa Kỳ, ngày 14/5/2020, Tổng thống Hoa Kỳ D. Trump đã ký sắc lệnh
nhằm hỗ trợ các công ty Hoa Kỳ dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc. Các
nhà lập pháp của Hoa Kỳ cũng đang soạn thảo dự thảo luật nhằm làm giảm sự phụ
thuộc của Hoa Kỳ vào Trung Quốc, trong đó bao gồm ý tưởng thành lập một quỹ
25 tỷ USD để đầu tư vào các công ty muốn cải tổ mối quan hệ với Trung Quốc.
Các nhà đầu tư TNCs chuyển đầu tư chủ yếu trong các lĩnh vực về công nghệ
thông tin, công nghệ cao (như Sam-sung, Apple…), thiết bị điện tử và phụ kiện
(Panasonic…); logistics, thương mại điện tử (Alibaba…); và hàng tiêu dùng, bán
lẻ (Zara, H&M). Điển hình là vào năm 2022, Apple đang đẩy nhanh quá trình
chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, thể hiện rõ quan ngại khi đang “bỏ trứng
vào một rổ”, phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc. Sản lượng iPhone trong quý IV,

17



2022 chỉ đạt khoảng 70-75 triệu chiếc, thấp hơn 10 triệu chiếc so với ước tính vì
ảnh hưởng của Zero-COVID.
2.1.2.2. Tác động tích cực
Xu hướng chuyển dịch đầu tư ra khỏi Trung Quốc là cơ hội vàng cho các
nước đang phát triển, đặc biệt là các nước Đông Nam Á.
Theo báo đầu tư thế giới 2022 của UNCTAD (Phụ lục 2), khu vực Đông
Nam Á đã tiếp tục ghi nhận tăng trưởng FDI ở các nước đang phát triển, với dòng
vốn vào tăng 44% lên 175 tỷ USD và tăng ở hầu hết các quốc gia. Sự gia tăng này
được củng cố bởi sự đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất, nền kinh tế kỹ thuật số và cơ
sở hạ tầng ở các quốc gia này.
Theo báo cafef, tại Việt Nam, từ tháng 3/2022, hãng Apple của Mỹ bắt đầu
chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sang Việt Nam và tăng số lượng sản xuất tai
nghe tại Việt Nam. Hay Google và Microsoft cũng đang chuyển một số dây
chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam. Tương tự, Thái Lan, Philipin ghi
nhận giá trị vốn đầu tư trực tiếp tăng đáng kể so với năm 2020. (phụ lục 3)
2.1.2.3 Tác động tiêu cực
Bên cạnh đó, xu hướng này cịn khiến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
trên thế giới sụt giảm. Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tồn cầu giảm
35% trong năm 2020, đạt 1 nghìn tỷ USD, từ mức 1,5 nghìn tỷ USD năm 2019
(hình I.1). Đây là mức thấp nhất kể từ năm 2005 và thấp hơn gần 20% so với mức
thấp nhất năm 2009 sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. (Báo cáo đầu tư thế
giới 2021 - UNCTAD, trang 2).
Xu hướng chuyển dịch dòng vốn ra khỏi Trung Quốc còn gây ra vấn đề về
môi trường tại các nước đang phát triển. Hầu như các dự án FDI đều tham gia việc
thải chất rắn độc hại ra môi trường. Hơn nữa, việc chuyển giao công nghệ lạc hậu
cũng là một tác động tiêu cực đến các nước nhận đầu tư.

18



2.2. Tăng cường thực thi việc mua lại và sáp nhập (M&A)
2.2.1. Nội dung
“Nhận định về thị trường M&A năm 2022, giới quan sát và các nhà đầu tư
kỳ vọng sẽ có sự "bùng nổ" trở lại khi thị trường bị "nén" trong đại dịch và dòng
tiền mặt lớn đã sẵn sàng, cùng xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp chọn
M&A là con đường ngắn nhất để nhanh chóng tiếp cận các lĩnh vực kinh doanh
mới, mở rộng thị phần, bổ sung nhân tài cũng như hoàn thiện hệ sinh thái để cấu
trúc lại sau đại dịch. Năm 2021, lĩnh vực thu hút đối với các nhà đầu tư là ngành
hàng tiêu dùng thiết yếu, bất động sản, tài chính, chiếm 58% tổng giao dịch. Dự
kiến "khẩu vị" của các nhà đầu tư trong năm 2022 có thể mở thêm sang các ngành
chăm sóc sức khỏe, thương mại điện tử, logistics, năng lượng…” (Tô Hà, 2022)
Sự dao động lớn về FDI được quan sát thấy giữa năm đầu tiên và năm thứ
hai của đại dịch, đặc biệt là ở các nước phát triển, chủ yếu là do dòng tài chính
đáng kể của FDI và do các giao dịch có liên quan chặt chẽ với hoạt động của thị
trường tài chính. Lợi nhuận của các cơng ty đa quốc gia cho thấy thị trường M&A
đang bùng nổ cũng như sự phục hồi trong khả năng tăng trưởng vào năm 2021.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu năm 2021 là 1,58 nghìn tỷ
USD, tăng 64% so với mức trong năm đầu tiên xảy ra đại dịch COVID-19 (dưới
1 nghìn tỷ USD). Động lực của dịng vốn FDI chủ yếu là do sự bùng nổ sáp nhập
và mua lại (M&A) và tăng trưởng nhanh chóng trong các dự án tài chính quốc tế.
M&A xuyên biên giới và dự án tài chính quốc tế trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng
có thể tạo ra sàn cho FDI tồn cầu vào năm 2022. Hoạt động M&A xuyên biên
giới thấp hơn 13% trung bình năm 2021 và các giao dịch tài trợ dự án quốc tế đã
giảm 4%. Tuy nhiên, xét về giá trị, M&A xuyên biên giới đã tăng 59% so với năm
2021. (Báo cáo đầu tư thế giới 2022 - UNCTAD, trang 2 - 3)
Doanh số M&A xuyên biên giới đạt 728 tỷ USD vào năm 2021 – tăng 53%
so với năm 2020. Trong lĩnh vực dịch vụ, M&A xuyên biên giới đã tăng gấp đôi


19


lên 461 tỷ USD - một trong những mức cao nhất từng được ghi nhận. Các thỏa
thuận nhắm vào các công ty sản xuất tăng nhẹ, 5%, lên 239 tỷ USD. Thông tin,
truyền thông và dược phẩm vẫn nằm trong bảng xếp hạng hàng đầu khi đại dịch
đã góp phần thúc đẩy hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật số và y tế. Doanh số bán
tài sản trong các ngành công nghiệp kỹ thuật số đã tăng 69% lên 136 tỷ USD –
một mức kỷ lục. Về tổng thể, thông tin và truyền thơng là lĩnh vực hoạt động tích
cực nhất kể từ năm 2000; vào năm 2021, nó cũng lớn nhất về giá trị. Một thương
vụ quan trọng là thương vụ sáp nhập Altimeter Development (Mỹ) trị giá 34 tỷ
USD với Grab (Singapore), một “siêu ứng dụng” hàng đầu châu Á về giao đồ ăn,
di động và thanh toán kỹ thuật số. Sau khi sụt giảm về giá trị vào năm 2020, giá
trị thương vụ M&A trong lĩnh vực dược phẩm đã tăng 31%, lên 73 tỷ USD và số
lượng thương vụ tăng 6%, đạt 223 thương vụ – con số cao nhất từng được ghi
nhận. Thương vụ lớn nhất trong năm được ghi nhận trong ngành dược phẩm:
thương vụ mua lại Alexion (Hoa Kỳ) bởi AstraZeneca (Vương quốc Anh) với giá
39 tỷ USD. Ở các nước phát triển, nơi M&A xuyên biên giới chiếm một phần
đáng kể trong tổng vốn FDI, giá trị của các thương vụ tăng 58% lên 615 tỷ USD,
chủ yếu tăng gấp ba lần ở Bắc Mỹ, trong khi ở châu Âu, giá trị vẫn không thay
đổi ở mức 258 tỷ USD. Trong các lĩnh vực khác, doanh số M&A trong lĩnh vực
vận tải và kho bãi đã tăng hơn 7 lần lên mức kỷ lục 53 tỷ USD, chủ yếu nhờ một
thương vụ lớn duy nhất trong đó Đường sắt Thái Bình Dương của Canada mua lại
Kansas City Southern (Hoa Kỳ) với giá 31 tỷ USD. Một số thương vụ thoái vốn
lớn được ghi nhận trong lĩnh vực điện và thiết bị điện. Ví dụ, PPL (Hoa Kỳ) đã
bán nhà phân phối điện có trụ sở tại Bristol cho National Grid (Vương quốc Anh)
với giá 20 tỷ USD. (Báo cáo đầu tư thế giới 2022 - UNCTAD, trang 25)
2.2.2. Tác động tích cực
Hoạt động M&A có tác động 2 mặt đến đời sống doanh nghiệp và xã hội.
Với doanh nghiệp thuộc đối tượng mua bán, sáp nhập, có thể là khởi đầu một chu


20


×