Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu luận quản trị học phân tích môi trường của công ty cổ phần mondelez kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.67 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN MONDELEZ KINH ĐƠ
Giảng viên hướng dẫn: NGƠ GIANG THY
Nhóm sinh viên thực hiện:
NGUYỄN PHẠM KHÁNH NGUYÊN – 2311558116
TRẦN THỊ THẢO NGUYÊN – 2311556715
ĐẶNG NGỌC VÂN NHI – 2311557799
HOÀNG THỊ YẾN NHI – 2311556818
NGUYỄN THỊ NHUNG – 2311557556
NGUYỄN THÀNH PHÁT – 2311560209
Khoá: 2023 – 2027
Ngành: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Lớp: 23DLG1C
Tp HCM, tháng 11 năm 2023


MỤC LỤC
GIỚI THIỆU VỀ MONDELEZ KINH ĐƠ.........................................................................3
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI...............................................................................................4
I.

Mơi trường vi mô.......................................................................................................4
1.

Đối thủ cạnh tranh...............................................................................................4


2.

Khách hàng..........................................................................................................6

3.

Nhà cung cấp.......................................................................................................9

4.

Đối thủ tiềm năng mới.........................................................................................9

5.

Sản phẩm thay thế..............................................................................................10

II.

Mơi trường vĩ mơ.................................................................................................11

1.

Chính trị - Pháp luật..........................................................................................11

2.

Kinh tế................................................................................................................12

3.


Văn hóa - Xã hội................................................................................................13

4.

Yếu tố tự nhiên...................................................................................................14

5.

Yếu tố cơng nghệ................................................................................................15

6.

Yếu tố quốc tế.....................................................................................................15

MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG............................................................................................17
Mơi trường nội bộ..........................................................................................................17
1.

Nguồn nhân lực..................................................................................................17

2.

Máy móc - cơ sở vật chất...................................................................................18

3.

Ngun vật liệu..................................................................................................19

4.


Tài chính............................................................................................................19

PHÂN TÍCH SWOT CƠNG TY KINH ĐƠ........................................................................20

2


GIỚI THIỆU VỀ MONDELEZ KINH ĐƠ

-

Cơng ty cổ phần Mondelez Kinh Đơ ( hiện tại thuộc tập đồn
Mondelēz International).

-

Trụ sở chính: 138 – 142 Hai Bà Trưng, P. Đa Kao, Q. 1, TP. HCM.

-

Website: />
-

Mặt hàng kinh doanh chính: Bánh kẹo.

-

Slogan: “Thấy Kinh Đô là thấy Tết”.

3



MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI
I.

Mơi trường vi mơ

1. Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trong ngành sản xuất bánh kẹo có nhiều nhà sản xuất với quy
mô sản xuất kinh doanh ở nhiều mức độ khác nhau. Mặt khác, các sản phẩm
bánh kẹo rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, nhu cầu mua hàng thường
tăng mạnh từ tháng 8 Âm lịch (Tết Trung thu) đến Tết Nguyên Đán với các
mặt hàng chủ lực là bánh trung thu, các loại kẹo, bánh quy, ô mai, hạt, mứt
tết…
Do vậy, rất nhiều doanh nghiệp trong nước ngày càng cố gắng khẳng
định vị thế của mình. Có thể khẳng định rằng hiện nay mức độ cạnh tranh
của Kinh Đô trên thị trường Việt Nam khá tốt. Tuy nhiên, khơng ai có thể
khẳng định rằng sức cạnh tranh này là tuyệt đối.

Thị phần các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo 2022

Dưới đây là một số đối thủ canh tranh với Kinh Đô trong thị trường bánh
kẹo:
+ Cơng ty cổ phần bánh kẹo Biên Hịa (Bibica):
4


Với ngành nghề chính của cơng ty là sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm bánh kẹo, Bibica có thị phần trải dài và rộng trên khắp cả nước với hai
nhà máy đặt tại Hà Nội và Biên Hòa cùng hơn 2000 đại ký cỡ vừa và nhỏ.

Tổng thị phần của Bibica chiếm khoảng 4% thị phần bánh kẹo trong cả nước.
Về năng lực và công nghệ sản xuất: với sản phẩm kẹo cứng và kẹo
mềm Bibica sản xuất trên các dây chuyền liên tục với các thiết bị của Châu
Âu. Với năng suất : 10.000 tấn/năm, Bibica là một trong những nhà sản xuất
kẹo lớn nhất của Việt nam. Do được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu chất
lượng cao, đặc biệt là mạch nha, nên sản phẩm kẹo cứng của Bibica có
hương vị khá tốt. Tổng cộng hàng năm, Bibica cung cấp cho thị trường
khoảng 15.000 tấn bánh kẹo các loại.
Các loại sản phẩm chính của Bibica: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer
cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh
dưỡng, bánh trung thu, mạch nha…

Bánh Lá Dứa Orienko

Bánh Goody Chip Nho

Bánh trung thu

+ Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Haihaco):
Hiện Haihaco chiếm 3% thị phần. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
được coi là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với công ty Kinh Đô, với qui
mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm Các lĩnh vực hoạt động: Sản xuất,
kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế
biến thực phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất, máy
móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản
phẩm hàng hóa khác, đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung
5


tâm thương mại và với nhiều mặt hàng bánh kẹo đang được cung cấp ra

thị trường như kẹo chew, kẹo xốp, kẹo cứng, bánh quy…
Haihaco có một sức cạnh tranh lớn về giá, hương vị đổi mới, độc
đáo, phục vụ khách hàng bình dân.

Hộp bánh trung thu Phú Quý

Kẹo sữa goodmilk

Bánh nhân mứt Daka nho

+ Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (Huu Nghi Food)
Huu Nghi Food đã trải qua nhiều lần đổi tên thương hiệu để phù hợp
với vị thế phát triển và định hướng của ngành. Chỉ chiếm 5% thị phần bánh
kẹo trên cả nước nhưng Huu Nghi Food đã có dấu ấn của riêng mình.
Sản phẩm của Hữu Nghị đa dạng như bánh trứng Tipo, bánh mì Staff,
bánh kem xốp Tipo; Gold Daisy, bánh bơng lan Tipo các loại, bánh kẹp kem
Gold Daisy, kẹo Suri delight, Bánh trung thu Hữu Nghị, Mứt tết,…

Tipo bánh trứng

Mứt tết

Tipo bánh cookies

2. Khách hàng
-

Kinh Đơ có hệ thống phân phối khắp ca nước. Vì vậy, thương hiệu Kinh
Đơ rất quen thuộc đối với mọi người, sản phẩm Kinh Đô hướng đến mọi
đối tượng khách hàng, từ công chức, công nhân, nông dân, từ thành thị

6


đến nông thôn, từ người lớn đến trẻ nhỏ, trải dài đủ độ tuổi, ngành nghề,
vùng miền,….
-

Công ty Kinh Đô vẫn giữ cách phân chia khách hàng thành hai tập lớn.
Đó là tập khách hàng tiêu dùng cuối cùng và tập khách hàng là các công
ty trung gian, các đại lý bán buôn, bán lẻ:
Với tập khách hàng tiêu dùng cuối cùng, công ty chia thành 3 khu vực thị
trường chính:
+

Khu vực thị trường thành thị - nơi có thu nhập cao tiêu dùng các loại
sản phẩm đa dạng với các yêu cầu về chất lượng cao, mẫu mã, kiểu
dáng đẹp.

+

Khu vực thị trường nơng thơn - nơi có nhu cầu thu nhập vừa và thấp,
đòi hỏi của khách hàng là chất lượng tốt, kiểu dáng không cần đẹp, giá
cả phải chăng.

+

Khu vực thị trường miền núi - nơi có thu nhập rất thấp, yêu cầu về
chất lượng vừa phải, mẫu mã không cần đẹp, nặng về khối lượng, giá
phải thấp.
Với tập khách hàng là các công ty trung gian, các đại lý bán buôn bán


lẻ là tập khách hàng quan trọng của công ty, tiêu thụ phần lớn số lượng
sản phẩm của công ty. Mạng lưới các đại lý này trải rộng khắp toàn quốc ,
chủ yếu ở miền Bắc, miền Trung đảm bảo q trình lưu thơng và tiêu thụ
sản phẩm bánh kẹo Hải Châu một cách liên tục và nhanh chóng.
Ngồi ra, cịn có một số lượng lớn khách hàng chiếm tỉ lệ doanh thu
không nhỏ của Kinh Đô vào các dịp lễ, dịp tết,…
Dịp trung thu vừa qua, sản phẩm bánh Trung thu của Kinh Đô nằm trong top đầu
tiêu chí lựa chọn thương hiệu bánh Trung thu ngon nổi tiếng của nhiều người tiêu
dùng.

7


Công ty đã tổ chức một cuộc điều tra về đánh giá của khách hàng về hệ thống cửa
hàng Kinh Đô Bakery tại thị trường Hà Nội.

Công ty đã tổ chức một cuộc điều tra về đánh giá của khách hàng về hệ thống cửa
hàng Kinh Đô Bakery tại thị trường Hà Nội.
5

Đã mua
Chưa mua
68

Biểu đồ 1: Số người đã mua hàng của Kinh Đô

Trong số 73 người trả lời thì chỉ có 5 người trả lời là chưa từng mua sản phẩm tại
cửa hàng Kinh Đô Barkery tương đương 6,8%. Có đến 93,2% số người được hỏi trả
lời “đã từng” mua sản phẩm tại Kinh Đơ Barkery. Trong đó có đến 51,5% là mua

hàng với mức độ trên hai tháng một lần và 22,1% là mua hàng với mức độ hai tháng
một lần. Số lượng khách hàng thương xuyên mua sản phẩm (mua với mức độ hàng
tuần) là 13,2%.

10

Nam
Nữ

20

Không rõ giới
70

tính

Biểu đồ 2: Giới Tính

Trong 68 khách hàng đã mua sản phẩm của Kinh Đơ, thì nữ chiếm tới 70%.
15

8

65


Dưới 18
Từ 18-35
Trên 35
Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, độ tuổi mua hàng chính là từ 18-35.

Từ cuộc khảo sát trênBiểu
chođồthấy,
Kinh Đô rất được nhiều khách hàng quan tâm và
3: Tuổi
yêu thích. Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi lựa chọn đối với các sản phẩm khác vẫn
luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ tốt cho
người tiêu dùng.
3. Nhà cung cấp
-

Số lượng nhà cung cấp Nhà cung cấp ngun liệu của Kinh Đơ có thể chia ra
thành nhiều nhóm hàng: nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu,
nhóm phụ gia hố chất… Sau đây là một số nhà cung cấp cung cấp các nhóm
nguyên liệu chính cho Kinh Đơ:
+ Nhóm bột: Nhà cung cấp bột mì Bình Đơng, Đại Phong
+ Nhóm đường: nhà máy đường Biên hoà, Đường Juna, Đường Bonborn, nhà
máy đường Phú Yên…
+ Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Kinh Đơ chủ yếu sử dụng từ nước ngồi thơng
quaviệc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lý tại Việt nam.
+ Nhóm hương liệu, phụ gia hố chất: sử dụng chủ yếu từ nước ngồi, Kinh Đơ
mua thơng qua văn phịng đại diện hoặc nhà phân phối tại Việt Nam, một số
hãng hương liệu mà Kinh Đô đang sử dụng là: Mane, IFF, Griffit, Cornell
Bros…
+ Về bao bì: Kinh Đơ chủ yếu sử dụng bao bì trong nước. Các loại bao bì Kinh
Đơ sử dụng là: bao bì giấy, bao bì nhựa và bao bì thiết. Các nhà cung cấp chủ
yếu của Kinh Đơ đối với bao bì là: Visinpack (bao bì giấy), Tân Tiến (bao bì
nhựa), Mỹ Châu (bao bì thiết).
4. Đối thủ tiềm năng mới

9



Khơng chỉ riêng Kinh Đơ đang có tham vọng đứng đầu trên lĩnh vực của mình, một
số doanh nghiệp khác trong nước cũng đã tăng tốc đầu tư cho lĩnh vực này.

 Tập đoàn KIDO
Một trong những đối thủ đáng gờm của Mondelez Kinh Đơ là Tập đồn
KIDO. Sau 5 năm “chia tay” thị trường bánh kẹo, KIDO đã tái xuất và đối
đầu trực tiếp với Mondelez Kinh Đô. Trong mùa Trung thu năm nay, KIDO
đã tập đoàn dự kiến đưa ra thị trường 450 tấn bánh, tăng 50% sản lượng so
với cùng kỳ năm trước và kết quả sản lượng bánh trung thu tăng 60% so với
cùng kỳ, vượt 10% so với dự kiến ban đầu.Dù không đặt ra mục tiêu “gây
bão” thị trường, nhưng lại là “cú đấm” khá đau dành cho đối thủ Mondelez
Kinh Đô.
 Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
-

Ngồi ra cũng có thể kể đến Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu. Năm 2022,
sản lượng bánh các loại của Hải Châu là 6.211 tấn, doanh thu đạt 794,7 tỷ
đồng, lợi nhuận trước thuế là 14,57 tỷ đồng. Công ty đã xác lập quan hệ
thương mại trên phạm vi rộng với các tổ chức sản xuất, thương maị trong
nước và các công ty nước ngoài như :Pháp, Đức, Hà Lan... và kênh phân
phối sản phẩm trên toàn quốc với 350 đại lý là đầu mối chính chiếm thị phần
lớn sản phẩm Hải Châu tại các tỉnh thành phố.

-

Hiện nay, nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm dầu thực vật
sạch ngày càng tăng cao vì họ lo ngại các sản phẩm hóa chất bảo quản. Bên
cạnh đó thì các sản phẩm khác đang dần xuất hiện nhiều trên thị trường với

nhiều sự đa dạng, mẫu mã đẹp và giá rẻ cùng với chất lượng tốt. KIDO cần
có các chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như sự tin dùng của
khách hàng.

10


5. Sản phẩm thay thế
-

Tiềm năng của thị trường bánh kẹo tại Việt Nam được ông Hemant
Rupani – Cựu Tổng giám đốc của Mondelez Kinh Đô – đánh giá đang
tăng trưởng rất tốt nhờ sự khuyến khích và chính sách ưu đãi của Chính
phủ dành cho các nhà sản xuất. Vậy nên cũng khơng ít doanh nghiệp
đến từ nước ngồi đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường này của Việt
Nam. Có thể kể đến những sản phẩm tiêu biểu như Chocopie, Custas và
nổi tiếng nhất là Snack khoai tây O’star đến từ Tập đồn Orion của
Hàn Quốc.

-

Bên cạnh đó cịn có những sản phẩm Snack Oishi do Cơng ty
Liwayway của Philippines sản xuất. Mặc dù bánh kẹo Kinh Đô đã
xuất hiện trong đời sống sinh hoạt cũng như những ngày lễ Tết của
người Việt từ lâu, những món ăn vặt gần đây nhờ giá cả phải chăng
cùng với hương vị độc lạ đã dần len lỏi và thay thế các sản phẩm của
Kinh Đơ. Chính vì vậy, Kinh Đơ phải tạo ra chiến lược mới phù hợp
với túi tiền và nhu cầu của người tiêu dùng.

II.


Môi trường vĩ mô

1. Chính trị - Pháp luật
-

Chính trị - pháp luật là một trong những yếu tố quan trọng mà doanh nghiêp
phải xem xét trước khi quyết định đầu tư ở một quốc gia. Một quốc gia có hệ
thống pháp luật hồn thiện cũng như tình hình chính trị ổn định sẽ ảnh hưởng
tích cực đến việc chiến lược kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp.

-

Sự ổn định chính trị: Có thể nói Việt Nam hiện nay là một quốc gia trên thế
giới có nền chính trị ổn định. Với sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Việt Nam hầu
như khơng có các cuộc xung hay những cuộc biểu tình đảo chính và chính
điều này đã thu hút các nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước đến với
Việt Nam.

-

Hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện: Trong thời kỳ đổi mới với xu hướng
hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Quốc hội đã và đang tiếp tục hoàn thiện một
11


số bộ luật liên quan đến kinh tế như: Luật thương mại, Luật lao động, Luật
chống độc quyền và một số quy định khác về giá, thuế,... Ngoài những bộ luật
trên, cịn có một số luật liên quan đến ngành thực phẩm cơng ty cũng nên chú
trọng đó là luật an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,

ví dụ như Luật số 19/2023/QH15 (Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng).
-

Có thể nói bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống
hàng ngày của con người, đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của các
tầng lớp nhân dân trong xã hội. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo
nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nơng sản trong nước như đường,
trứng, sữa…Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo được Nhà nước dành nhiều
chính sách ưu đãi nhất định, cụ thể là những ưu đãi trong Luật khuyến khích
đầu tư trong

nước về tiền

thuế

đất,

thuế thu

nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị…
-

Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an
tòan thực phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

-

Đây cũng là những vấn đề được Kinh Đô từ nhiều năm nay rất chú trọng và
xem là chiến lược lâu dài của mình.


2. Kinh tế
-

Theo công bố của Tổng cục thống kê, mức GDP của Việt Nam năm 2021 là
2,58% do ảnh hưởng chung của đại dịch. Cũng cùng năm đó, với doanh thu
thuần năm 2021 xấp xỉ 29 tỷ USD, Kinh Đô đang dẫn đầu tương lai của
ngành ăn vặt với các thương hiệu tồn cầu và địa phương mang tính biểu
tượng như bánh quy Oreo, belVita và LU.

-

Kinh tế Việt Nam đã trải qua một sự phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, với
mức tăng trưởng đạt 8.0%. Sự tăng trưởng này một phần do hiệu ứng cơ sở
thấp, được thúc đẩy bởi sự phục hồi tiêu dùng nội địa sau đại dịch COVID19 và hiệu suất ổn định trong sản xuất xuất khẩu³. Điều này đã tạo ra một
môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt
Nam, bao gồm Mondelez Kinh Đô. Doanh thu của Kinh Đô năm 2022 là
12


31.496 tỷ USD. Doanh thu thuần trong quý 4/2022 từ 7.66 tỷ USD lên 8.69
tỷ USD, tăng 13.5% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự tăng trưởng này được
thúc đẩy bởi sự tăng trưởng doanh thu tự nhiên 15.4% và doanh thu tăng
thêm từ việc mua lại các công ty Chipita, Clif Bar và Ricolino.
-

Tình hình Kinh tế - Xã hội thế giới 6 tháng đầu năm 2023 có dấu hiệu phục
hồi khơng đồng đều tại các nước, trong đó lạm phát tại hầu hết các nền kinh
tế dần hạ nhiệt, giá hàng hóa giảm dần, các chuỗi cung ứng phục hồi…6
tháng đầu năm, GDP Việt Nam ghi nhận tăng 3,72%, CPI tăng 3,29% so với
cùng kỳ 2022;  Bán lẻ hàng hóa dịch vụ vẫn tăng 10.9% giá trị. Về phía Kinh

Đơ, doanh thu từ đầu năm cho đến ngày 30/6/2023 là 8,507 tỷ USD, tăng
16,95% so với cùng kỳ năm ngoái.
3. Văn hóa - Xã hội

 Nhân khẩu học
-

Tính đến ngày 16/11/2023, dân số hiện tại của Việt Nam là 99.969.798
người, chiếm 1,24% theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Việt Nam hiện
nay đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và
vùng lãnh thổ.

-

Mật độ dân số của Việt Nam là 322 người/km2, với tổng diện tích đất là 310.060
km2. Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,7 tuổi.

-

Dân số đơng cũng là một điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp thực
phẩm phát triển tại Việt Nam, nhưng cũng đi đôi với nhiều thách thức khác.

-

Việt Nam với 54 dân tộc khác nhau, vì thế cho thấy được về phong tục và lối
sống cũng hình thành nhiều thứ khác nhau. Người tiêu dùng lúc này ở từng
vùng, miền cũng có nhiều thay đổi. Với sự phát triển nhanh chóng ngày nay
thì
nhu cầu sử dụng các sản phẩm cũng nhiều hơn vì họ nhận thức và chú trọng
đến những chất lượng và một sức khỏe bền bỉ.


-

Trong đó, trẻ em và trung niên chiếm tỉ lệ khá cao, đây được đánh

13


giá là độ tuổi tiềm năng có nhu cầu sử dụng các sản phẩm của Kinh Đơ cao
nhất.

 Văn hố
-

Văn hóa Việt Nam có thể ảnh hưởng đến Kinh Đơ theo nhiều cách. Văn hóa
Việt Nam, với bề dày truyền thống mấy nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều cuộc
chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh và lắng đọng được nhiều giá
trị tích cực. Điều này có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị trường mà
họ đang phục vụ, từ đó phát triển các sản phẩm phù hợp với khẩu vị và văn
hóa của người tiêu dùng Việt Nam. Đời sống kinh tế của người tiêu dùng cũng
được nâng cao, kéo theo sự gia tăng nhu cầu đối với sản phẩm chất lượng,
thương hiệu tốt.

-

Ví dụ, Kinh Đơ có thể tận dụng các lễ hội truyền thống, các sự kiện văn hóa
đặc trưng của Việt Nam để tạo ra các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, gắn kết
với người tiêu dùng, dễ thấy nhất là món bánh Trung thu. Ngồi ra, họ cũng có
thể phát triển các sản phẩm mới dựa trên các món ăn truyền thống của Việt
Nam, như kem dừa, bánh mì, phở…

4. Yếu tố tự nhiên:
-

Việt Nam là quốc gia có khí hậu rất đa dạng, có 3 miền khí hậu khác nhau.
Điều
này ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sản phẩm sản xuất ra. Ngồi ra cịn ảnh
hưởng đến việc dự trữ nguyên liệu làm nên sản phẩm. Các yếu tố tự nhiên
như tài nguyên , khí hậu , mưa bão , thiên tai , môi trường, lũ lụt....đều ảnh
hưởng một cách trực tiếp đến q trình sản xuất của cơng ty. Vì khi mùa
màng và năng suất nơng nghiệp giảm mạnh dẫn đến các nguyên vật liệu như:
trứng, sữa , bột....không đủ để đáp ứng được nhu cầu sản xuất của doanh
nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp chuyên về các loại bánh kẹo như Mondelez
Kinh Đô.

14


-

Có thể nói biến động giá cả nguyên vật liệu sẽ tác động đến lợi nhuận của
cơng ty vì ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
(chiếm khoảng 65% - 70%).

-

Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi nhưng sản xuất lúa vẫn được mùa.
Sản lượng lúa của Việt Nam trong năm 2021 đạt hơn 43.86 triệu tấn, tăng 1.1
triệu tấn so với năm 2020. Sản lượng này đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu
dùng nội địa, chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu. Đối với
lúa mùa năm 2022, đây là vụ mùa bội thu của sản xuất lúa. Trong đó, diện

tích gieo trồng lúa mùa cả nước năm 2022 đạt 1.553,1 nghìn ha, tăng 11,9
nghìn ha so với vụ mùa năm 2021; năng suất khá cao so với các năm trước,
đạt 52,9 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lượng ước đạt 8,21 triệu tấn, tăng 151,9
nghìn tấn. Tuy nhiên, sản lượng lúa của Việt Nam trong năm 2022 đạt
khoảng 42.7 triệu tấn. Đây là một giảm nhẹ so với năm trước.

5. Yếu tố công nghệ :
-

Công nghệ là một vũ khí cạnh tranh. Cơng nghệ mới sẽ tạo ra các sản phẩm
mới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại. Công nghệ tạo ra cơ hội giúp các
doanh nghiệp mới cạnh tranh với các doanh nghiệp cũ và Kinh Đô tiếp cận
các máy móc cơng nghệ hiện đại để nâng cao vị thế của mình trên thị trường.
Ngày nay các công ty chú trọng đến đầu tư nghiên cứu công nghệ mới. Điều
này giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp nói chung và Kinh
Đơ nói riêng.

-

Cơng nghệ ngồi việc có thể sản xuất nhanh với quy mơ lớn mà nó cịn góp
phần làm sản phẩm đạt tiêu chuẩn với độ chính xác cao, làm cho sản phẩm
tốt hơn, mẫu mã đa dạng, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.

-

Ngồi những cơng nghệ ứng dụng trong sản xuất cịn có cơng nghệ của cơng
nghệ thơng tin hiện nay phát triển rất mạnh mẽ và giúp ích cho doanh nghiệp
rất nhiều. Áp dụng cơng nghệ thơng tin có thể kiểm sốt, vận hành máy móc
từ xa với độ chính xác cao, nhanh chóng. Là phương tiện mạnh mẽ trong
15



việc liên lạc đặc biệt là thời đại hiện nay, quản cáo online, thương mại điện
tử cực kỳ phát triển. Vì vậy, Kinh Đơ đang sở hữu những dây chuyền sản
xuất bánh kẹo hiện đại nhất tại Việt Nam, trong đó nhiều dây chuyền thuộc
loại hiện đại nhất khu vực châu Á. Tồn bộ máy móc thiết bị được trang bị
mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất từng dòng sản phẩm là sự kết hợp tối ưu
các máy móc hiện đại có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau.
6. Yếu tố quốc tế:
 Lạm phát: Sau giai đoạn suy thoái kinh tế với những năm lạm phát chạm
mức hai con số thì từ những năm sau đó, cụ thể là năm 2020 dến năm 2022,
Việt Nam duy trì được mức lạm phát giảm và ở mức dưới 4% như mục tiêu
Quốc hội đề ra.

Giai đoạn 2020 : Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn
định ở mức 4%. Năm 2020 là năm đại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức
tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác
nhau.
Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vài năm gần đây

Từ 2021 – 2022 :Trong năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột NgaUkraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm
phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam
đang là một “làn gió ngược” trong xu hướng lạm phát cao tồn cầu.Hiện nay, Việt
Nam đang nằm trong số ít những quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%. Năm
2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%.
 Kinh tế thế giới: Bình quân trước năm 2020, kinh tế thế giới đạt mức tăng
trưởng 3,2%. Tuy nhiên, sau khi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và xung đột

16



vũ trang Nga – Ukraine, bình quân ba năm 2020-2022, tăng trưởng kinh tế
thế giới được dự báo đạt khoảng từ 1,6% đến 1,8%, giảm một nửa so với
bình quân của giai đoạn trước.Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 được
dự báo thấp hơn từ 0,5 đến 1,4 điểm phần trăm so với dự báo trước đây.
Bức tranh kinh tế tồn cầu năm 2023 tiếp tục gặp nhiều khó khăn với dự báo tăng
trưởng chậm lại; gia tăng khả năng suy thoái trong ngắn hạn; lạm phát cao và các
vấn đề địa chính trị, xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh…
Năm 2022, là một năm kinh tế thế giới đang “thăng trầm” , khu vực Đông Nam Á,
ADB nhận định tăng trưởng năm 2022 của Indonesia đạt 5,4% (tăng 0,4 điểm phần
trăm so với dự báo trong tháng 4/2022), Philippines đạt 6,5% (tăng 0,5 điểm phần
trăm), Thái Lan đạt 2,9% (giảm 0,1 điểm phần trăm), Singapore đạt 3,7% (giảm 0,6
điểm phần trăm), Malaysia đạt 6,0% (không thay đổi so với dự báo trước đó). Tăng
trưởng của Trung Quốc được dự báo chỉ đạt khoảng 3% do chính sách Zero-Covid
và chịu tác động bất lợi của kinh tế thế giới.
 Chung quy, nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với một thách thức không
nhỏ trong thời gian tới, mặc dù nền kinh tế nước ta có cải thiện tích cực sau 3
năm đai dịch Covid-19, nhưng Kinh tế thế giới năm 2023 được hầu hết các
Tổ chức quốc tế dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại, gia tăng khả năng suy thối
trong ngắn hạn; tình trạng lạm phát cao tiếp tục kéo dài ở nhiều quốc gia;
cạnh tranh chiến lược,...

MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG
Mơi trường nội bộ
1. Nguồn nhân lực:
+ Kinh Đô thực hiện chiến lược phát triển nhanh qua M&A, từng bước chuẩn
hóa các quy trình hoạt động của bộ phận Marketing và các quy trình liên
phịng ban, nhằm tạo tính đồng bộ và có thể nhân bản. Các quy trình chính
17



đã thực gồm: quy trình hoạch định kế hoạch năm theo SBU, quy trình S&OP
(dự báo và cân đối cung cầu hàng tháng), quy trình NPD (phát triển và tung
ra sản phẩm mới),… đang được phát huy hiệu quả, tạo ra sự phối hợp nhuần
nhuyễn hơn giữa các phòng ban. Để vận hành quy trình này chính là việc
thành lập nhóm theo mục đích (teams by objectives) với phân cơng vai trị và
trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, cơng khai, trở thành một trong những điều kiện
tiên quyết, giúp cải thiện môi trường và quan hệ công việc.
+ Kinh Đô ưu tiên chú trọng đến công tác đào tạo phát triển, xây dựng trao
quyền cho đội ngũ kế cận, giúp các tài năng trẻ có nhiều cơ hội phát triển sự
nghiệp vớikế hoạch thăng tiến rõ ràng.
+ Công ty Mondelez Kinh Đô đã được Anphabe.com vinh danh là một
trong những "Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" vào năm 2020.
+ Đội ngũ nhân sự trong hai năm trở lại đây đã có thay đổi khá lớn trong q
trình làm việc, cách phối hợp, chia sẻ thông tincủa các anh chị em các phòng
ban với nhau tốt hơn trước. Mọi người cùng phối hợp với nhau, cùng hướng
về chiến lược và mục tiêu chung của công ty. Tinh thần “team work” thể hiện
rất tốt.
+ Làm việc theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, cùng chia sẻ quan điểm, kiến
thức.
+ Bên cạnh đó ý thức cạnh tranh của nhân viên cịn kém vàbộ máy nhân sự cịn
cồng kềnh.
+ Trình độ cơng nhân vẫn cịn thấp (dưới trung cấp chiếm 73,3%) và có sự
chêch lệch.
2. Máy móc - cơ sở vật chất:
+ Kinh Đô đầu tư xây dựng nhà máy mới, liên tục cho ra đờisản phẩm mới
phục vụ người tiêu dùng.
+ Kinh Đô mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại,cho ra đời sản phẩm
mới, độc đáo, củng cố bản sắc, đáp ứng nhucầu thưởng thức, biếu tặng của
người tiêu dùng, đặc biệt vào các dịp lễ tết.


18


+ Hiện nay Kinh Đô dang sở hữu dây truyền sản xuất bánhkẹo hiện đại nhất
Việt Nam. Toàn bộ máy móc thiết bị được trangbị mới 100%, mỗi dây truyền
sản xuất từng dòng sản phẩm là sự kết hợp tối ưu của máy móc hiện đại có
xuất xứ từ nhiều nước khác nhau.

+ Các dây chuyền sản xuất gồm:
Hai dây chuyền sản xuất bánh Crackers, với công nghệ Châu Âu được đưa và sản
xuất năm 2003.
Hai dây chuyền sản xuất bánh Cookies, xuất xứ từ ĐanMạch.
Một dây chuyền sản xuất bánh trung thu với thiết bịcủa Nhật Nhật bản và Việt Nam
Ba dây chuyền sản xuất bánh bông lan và bánh mìcơng nghiệp nhập khẩu từ Ý Và
Pháp.
Hai dây chuyền sản xuất bánh Snacks, một dây chuyền từ Nhật Bản và một dây
chuyền từ Ý.
Một dây chuyền bánh quế của Malaysia.
Một dây chuyền Chocolate của Malaysia, Trung Quốcvà Đài Loan.
Một dây chuyền sản xuất kẹo của Đài Loan.
 Mỗi dây chuyền sản xuất thuộc các ngành khác nhau được bố trí tại mỗi
xưởng khác nhau để dễ dàng hơn trong việc kiểm sốt theo quy trình sản
xuất riêng cho mỗi sản phẩm.
3. Nguyên vật liệu:
 Chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 55% đến 60% chi phí giá vốn hàng bán. Trong
đó, ngun liệu chính là bột và đường chiếm tỉ trọng lớn nhất, tiếp đến là sữa,
trứng, dầu ăn và các chất phụ gia khác.
 Việt Nam nhập khẩu hầu hết bột mì nên giá bột mì trong nước chịu ảnh hưởng
từ giá lúa mì thế giới, trong khi phần lớn nguồn cung trứng sữa từ nội địa.

 Các nguyên liệu khác được Mondelez Kinh Đô thu mua trong nước có mức giá
khá ổn định trong năm theo thị trường hàng hóa do tình hình lạm phát được cải
19


thiện, chi phí ngun vật liệu giảm góp phần gia tăng lợi nhuận góp của
Mondelez Kinh Đơ.
4. Tài chính:
 Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định của ngành công nghiệp bánh kẹo đang thu hút
đầu tư mạnh của các doanh nghiệp nước ngồi với lợi thế vốn và cơng nghệ. Điều
này sẽ nâng cao sự cạnh tranh trong ngành, từ đó thúc đẩy sự phát triển chung của
ngành. Theo đánh giá của BMI, Việt Nam đang là một trong những thị trường bán lẻ
hấp dẫn nhất tại châu Á (chỉ sau Ấn Độ) trong lĩnh vực thực phẩm.
 Ngành bánh kẹo tiếp tục giữ tỷ trọng lớn (40,43%) với vai trị dẫn dắt sự phát
triểnchung của ngành cơng nghiệp thực phẩm. Theo Bộ Công Thương, mục tiêu tốc
độ tăng trưởng bình qn giá trị sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 là
14,87% và giai đoạn 2021-2025 là 12,44%
 Ngành bánh kẹo luôn là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn
định tại Việt Nam. Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày càng được khẳng định khi
giữ tỷ trọng lớn trong ngành công nghệ thực phẩm (tăng lên 40% trong những năm
gần đây). Trong nhóm sản phẩm bánh kẹo thì bánh kẹo ngọt chiếm tỉ trọng một nửa
thị trường, kế đó là socola (44%).
 Các doanh nghiệp nội địa đang chiếm lĩnh thị trường chiếm khoảng 80% (riêng
Kinh Đô chiếm 19%). Hàng nhập khẩu chỉ chiếm 20%.
 Doanh thu ngành bánh kẹo dự báo sẽ đạt khoảng 13. 212 tỷ USD vào năm
2022.
Theo các báo cáo tài chính, Cơng ty cổ phần Kinh Đô Kinh Đô đã đặt kế hoạch
doanh thu 11.500 tỷ đồng trong năm 2021, tăng 38,2% so với năm 2020. Mục tiêu
lợi nhuận trước thuế là 800 tỷ đồng, tăng 92% so với năm 2020. Công ty đã tiếp tục
phát huy thế mạnh từ mảng kinh doanh cốt lõi và chính thức thực hiện chuyển đổi

mơ hình kinh doanh.

20


PHÂN TÍCH SWOT CƠNG TY KINH ĐƠ
S

W

O

T

STRENGTHS

WEAKNESSES

OPPORTUNITIES

THREATS

o Thị trường

o Cạnh

o Tìm lực

o Phụ thuộc


mạnh từ tập

nhiều vào

bánh kẹo

tranh

đồn mẹ

thị trường

nhiều tiềm

mạnh mẽ

Mondelez

trong nước

năng

trong

International
o Thương hiệu

o Chưa xây

o Phát triển sản


ngành

dựng

phẩm mới

o Biến đổi

mạnh, được

thương

nhiều người

hiệu đồng

lý có kinh

tiêu dùng tín

đều cho

nghiệm, đội

nhiều sản

nhiệm

các sản


ngủ nhân

phẩm

phẩm

viên lành

thay thế

nghề

thức ăn

o Mạng lưới
phân phối

o Đội ngũ quản

rộng

thị trường
o Xuất hiện

nhanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiểu luận Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Kinh Đô.
2. Đánh giá của khách hàng về hệ thống cửa hàng Kinh Đô Bakery tại thị

trường Hà Nội.
3. Bài viết về Công Ty Cổ phần Kinh Đô.
4. Bài phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Kinh Đơ.
5. Báo cáo sản xuất lúa năm 2022.
6. Số liệu từ Tổng cục Thống kê.

21



×