Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên Cứu Hệ Thống Lưu Trữ Và Tra Cứu Thông Tin Phục Vụ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 71 trang )

of 195.

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học do em thực
hiện và khơng sao chép bất cứ nghiên cứu khoa học nào cùng đề tài Các số
liệu được sử dụng phân tích trong đề tài hồn tồn trung thực, chính xác, các
kết quả nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng do em tự tìm hiểu và phân tích một
cách trung thực, khách quan Các phần trích dẫn đã được ghi chú nguồn gốc
rõ ràng Nếu có vi phạm bản quyền hay sao chép khơng hợp lệ, em xin hồn
tồn chịu trách nhiệm /
Sinh viên

Lê Huệ Anh

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


of 195.

LỜI CẢM ƠN
Với l ng kính trọng và sự biết n sâu s c, em xin gửi tới cô giáo, ThS
Phạm Kim Thanh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đ em trong suốt q trình
thực hiện và hồn thành khóa luận này
Em xin gửi lời cảm n c a mình tới các thầy cơ giáo khoa Quản l xã hội
– Trường

ại học Nội vụ Hà Nội đã dạy d , trang bị kiến thức cho em trong

suốt 4 n m học tập và nghiên cứu
Em c ng xin được cảm n các cô chú, anh chị đang công tác tại Thư viện
Quốc gia Việt Nam đã nhiệt tình giúp đ em trong quá trình thực hiện đề tài này


Em xin cảm n gia đình và bạn b ln động viên, khuyến khích để em có
thể hồn thành khóa luận và có được kết quả như ngày hơm nay
Với vốn kiến thức và khả n ng có hạn nên khóa luận khơng tránh kh i
nh ng thiếu sót về nội dung c ng như hình thức trình bày Em rất mong nhận được
sự ch bảo, góp c a thầy cơ và các bạn để khóa luận được hồn thiện h n
Em xin chân thành cảm n

5
Sinh viên

Lê Huệ Anh

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


of 195.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Tên tiếng Việt

TV

Thư viện

TVQGVN

Thư viện Quốc gia Việt Nam


TCTT

Tra cứu thông tin

HTLT

Hệ thống lưu tr

HTML

Hệ thống mục lục

MLCC

Mục lục ch cái

MLPL

Mục lục phân loại

CSPL

Ch số phân loại

NDT

Người dùng tin

NCT


Nhu cầu tin

NVTV

Nhân viên thư viện

CSDL

C sở d liệu

VTL

Vốn tài liệu

CNTT

Công nghệ thông tin

LAN

mạng Cục bộ

Tên tiếng Anh

Local Area Network

ISBD

Quy t c mô tả thư mục theo
tiêu chuẩn quốc tế


International
standard
bibliographic description

AACR2

Quy t c biên mục Anh – Mỹ
2 có ch nh l

Anglo-American
Rules 2 Revision

MARC21

Khổ mẫu biên mục đọc máy
MARC

Machine Readable Cataloguing

BBK

Phân loại thư viện thư mục

Bibliotechno
Bibliograficheskaja
Klassifikacija

UDC


ảng phân loại thập phân
bách khoa

Universal
Classification

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

Cataloguing

Decimal


of 195.

DDC 23

Khung phân loại thập phân
Dewey ấn bản 23

CDS/ISIS

Dewey Decimal Classification
version 23
Computer
Documentation
System Integrated/ Set of
Information System)

IFLA


Liên đoàn Quốc tế các Hội
và C quan Thư viện

PDF

ịnh dạng tài liệu di động

JPEG

The International Federation of
Library
Associations
and
Institutions
Portable Document Format
Joint Photographic
Group

Experts

TIFF

ịnh dạng tệp hình ảnh được
g n thẻ

Tagged Image File Format

MPEG


Nhóm các chuyên gia hình
ảnh động

Moving Picture Experts Group

OCR

Nhận dạng k tự quang học

Optical Character Recognition

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


of 195.

DANH S CH C C BẢNG BIỂU ĐỒ
Tên bảng biểu đồ
Bảng
Biểu đồ

Trang

Thống kê tài liệu dạng in ấn tại TV

11

Thống kê CSDL theo số tài liệu

32


Biểu đồ 2 Thống kê CSDL theo số trang tài liệu

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

32


of 195.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
DANH S CH C C BẢNG BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .......................................................... 4
7. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 4
8. Bố cục của đề tài .............................................................................................. 5
NỘI DUNG........................................................................................................... 6
CHƢƠNG . LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LƢU TRỮ - TRA
CỨU THÔNG TIN TRONG THƢ VIỆN VÀ KH I QU T VỀ THƢ VIỆN
QUỐC GIA VIỆT NAM ..................................................................................... 6
. . Khái quát về Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ................................................ 6
1.1.1. Sự hình thành và phát triển................................................................... 6

1.1.2. Đặc điểm người dùng tin ....................................................................... 9
1.1.3. Đặc điểm vốn tài liệu ............................................................................ 11
1.2. Lý thuyết chung về hệ thống lƣu trữ - tra cứu thông tin trong thƣ viện .. 12
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc lưu trữ thông tin ............................................ 12
1 2 1 1 Khái niệm lưu tr thông tin ............................................................ 12
1 2 1 2 Chức n ng c a hệ thống lưu tr ..................................................... 14
1 2 1 3 Nguyên t c c a hệ thống lưu tr thông tin..................................... 15
1.2.2. Nguyên tắc c hệ thống tr c u thông tin ........................................ 17
1 2 2 1 Nguyên t c chung c a hệ thống tra cứu thông tin ......................... 17
1 2 2 2 Vai tr c a hệ thống tra cứu ........................................................... 18
1.2.3. Các loại hệ thống lưu trữ - tr c u thông tin trong thư viện hiện nay . 19
Tiểu kết chƣơng .............................................................................................. 21

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


of 195.

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LƢU TRỮ VÀ TRA CỨU
THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM.............................. 22
2. . Hệ thống lƣu trữ thông tin – tra cứu thông tin tại thƣ viện................... 22
2.1.1 Lưu trữ thông tin ................................................................................... 22
2 1 1 1 Thực tiễn quá trình xây dựng hệ thống lưu tr thông tin truyền
thống tại thư viện......................................................................................... 22
2.1.1.2. Thực tiễn quá trình xây dựng hệ thống lưu tr thông tin hiện đại tại
thư viện ........................................................................................................ 23
2.1.2. ệ thống tr c u thông tin .................................................................. 33
2 1 2 1 Hệ thống tra cứu thông tin truyền thống ........................................ 33
2 1 2 2 Hệ thống tra cứu thông tin hiện đại ................................................ 36
2.2. Đánh giá chất lƣợng hệ thống lƣu trữ và tra cứu thông tin tại Thƣ viện

Quốc gia Việt Nam ............................................................................................ 49
2.2.1. Ưu điểm................................................................................................. 49
2.2.2. ạn chế và nguyên nhân hạn chế...................................................... 51
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 52
CHƢƠNG 3 C C GIẢI PH P NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG
LƢU TRỮ VÀ TRA CỨU THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA
VIỆT NAM......................................................................................................... 53
3. . Hoàn thiện hệ thống tra cứu hiện đại ....................................................... 53
3.2. Hoàn thiện hệ thống phần mềm ................................................................ 54
3.3.Hoàn thiện và phát triển B Từ kh a ....................................................... 56
3.4. Ch tr ng b sung nguồn tài liệu số h a toàn v n .................................. 57
3.5. Đảm bảo an toàn cho dữ liệu số ................................................................ 58
3.6. T ng cƣ ng kinh phí h trợ của nhà nƣ c .............................................. 59
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 60
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 63

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


of 195.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông phát triển nhanh chóng đã
tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực c a đời sống kinh tế - xã hội nói chung và
trong lĩnh vực thơng tin thư viện nói riêng Sự tác động này đã dẫn đến hiện
tượng “bùng nổ” thông tin và gia t ng nhu cầu tin trong xã hội Việc đảm bảo
thông tin đầy đ , phù hợp, kịp thời và hiệu quả trở thành một trong nh ng nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu c a m i thư viện và c quan thông tin Do vậy, vấn đề

quan trọng được đ t ra đối với m i thư viện và c quan thông tin là phải tổ chức
được nh ng phư ng tiện tra cứu thông tin có hiệu quả giúp cho việc khai thác
thơng tin, tra tìm tài liệu c a người dùng tin được tiến hành một cách nhanh
chóng, dễ dàng và có tiện lợi nhất Việc tổ chức các phư ng tiện tra cứu tin c a
các thư viện và c quan thông tin chính là cầu nối để bạn đọc tiếp cận tới nguồn
thơng tin có trong thư viện, là cơng cụ phổ biến để tìm kiếm thơng tin.
Trước u cầu thực tiễn đó, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã xác định cho
mình nh ng bước đi đúng đ n và khơng ngừng nâng cao, hoàn thiện đổi mới
cách tổ chức hợp l nhằm đáp ứng nhanh chóng, kịp thời và đầy đ nhu cầu tin
c a bạn đọc

ể đáp ứng tốt h n việc khai thác thông tin tư liệu c a bạn đọc thì

một trong nh ng vấn đề quan trọng cần quan tâm trong hoạt động thông tin thư
viện là hoạt động tra cứu, được thể hiện rõ nét qua bộ máy tra cứu tin

ộ máy

tra cứu gi vai tr đ c biệt quan trọng, là cầu nối gi a bạn đọc và nguồn tin,
là công cụ phục vụ đ c lực cho nhân viên thư viện và bạn đọc Hiện nay, ộ
máy tra cứu tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam đã phần nào đáp ứng được
các yêu cầu tra cứu tin, h trợ cho người dùng tin tiếp cận nhanh tới nguồn
tin, góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học, giải trí và học tập c a
các độc giả cả nước Từ nh ng l do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên c u
hệ thống lưu trữ và tr c u thông tin phục vụ người dùng tin tại Thư viện
Quốc gi Việt N m” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học
thư viện c a mình
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

1



of 195.

2. Tình hình nghiên cứu
Thư viện Quốc gia Việt Nam là thư viện khoa học tổng hợp lớn nhất ở
nước ta, c ng là một trong nh ng thư viện có hoạt động chun mơn nghiệp vụ
phát triển Vì vậy từ trước đến nay đã có rất nhiều đề tài khóa luận c ng như
luận v n thạc sĩ thực hiện nghiên cứu về hoạt động thông tin – thư viện tại Thư
viện Quốc gia Việt Nam
ộ máy tra cứu tin là một công cụ không thể thiếu trong hoạt động thông
tin – thư viện

ề tài về vấn đề này đã có một số bài nghiên cứu khoa học

nghiên cứu và khảo sát tại các c quan, trung tâm thơng tin thư viện, như:
- Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện: “Tìm hiểu bộ máy tra
cứu tin và công tác phục vụ bạn đọc c a Thư viện Trường ại học Sư phạm Hà
Nội 2” 2 3 c a tác giả Nguyễn Thị Minh Hiền, trường

ại học Khoa học Xã

hội và Nhân v n – ại học Quốc gia Hà Nội
- Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin – Thư viện: “Tìm hiểu bộ máy tra
cứu tin tại ại học Quốc gia Hà Nội” 2 8 c a tác giả Lư ng Thị Minh Hạnh,
trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân v n – ại học Quốc gia Hà Nội
- Luận v n cao học ngành Khoa học Thư viện: “Nghiên cứu

ộ máy Tra


cứu tin tại Thư viện t nh Hải Dư ng” 2 7 c a tác giả Nguyễn Thị Minh
Nguyệt, trường ại học V n hóa Hà Nội
Trên đây là nh ng đề tài giúp cho tác giả có được nh ng l luận, l thuyết
về ộ máy tra cứu thông tin ở Thư viện Từ đó làm c sở l thuyết, có nh ng
hướng để phát triển nghiên cứu đề tài tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Ngoài ra
c ng có nh ng đề tài về bộ máy tra cứu tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam được
nghiên cứu ở một số khía cạnh, và được nghiên cứu khái quát ở nh ng đề tài khác
Nhưng, ở thời điểm hiện tại và gần đây thì đề tài chưa được đề cập đến Trên tinh
thần ham tìm hiểu, muốn được khám phá sự thay đổi mới c a Thư viện, sự ứng dụng
công nghệ thông tin c ng như muốn tìm hiểu các kết quả mà thư viện đã đạt được,
khi mà các hệ thống và phần mềm c a thư viện đã đi vào ổn định, tôi tâm huyết và
mong muốn được tiếp tục tìm hiểu sâu h n hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin tại
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

2


of 195.

Thư viện Quốc gia Việt Nam Trên c sở đó đề xuất nh ng giải pháp nhằm hồn
thiện và t ng cường chất lượng c a hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin đáp ứng nhu
cầu tin tại Thư viện trong giai đoạn hiện nay
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


ối tượng nghiên cứu: Hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin hiện đại

OPAC, CSDL Toàn v n c a TV: CSDL Luận án, CSDL sách

ơng Dư ng,


CSDL báo chí, CSDL sách Hán Nơm
❖ Phạm vi nghiên cứu: Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
❖ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 n m 2 2 đến tháng 4 n m 2 21
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
Trên c sở nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng Hệ thống lưu tr
và bộ máy tra cứu tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, từ đó đưa ra nh ng giải
pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin tại Thư
viện Quốc gia Việt Nam
4.2. Nhiệm vụ
ề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề:
❖ Nghiên cứu nh ng vấn đề l luận chung về Hệ thống lưu tr và tra cứu
thông tin.
❖ Khảo sát và đánh giá thực trạng Hệ thống lưu tr và tra cứu thơng tin hiện
đại OPAC, CSDL Tồn v n c a TV: CSDL Luận án, CSDL sách ông Dư ng,
CSDL báo chí, CSDL sách Hán Nơm tại Thư viện Quốc gia Việt Nam


ề xuất nh ng giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện Hệ thống lưu tr và

tra cứu thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng các phư ng pháp sau:
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

3


of 195.


Phƣơng pháp luận
Khóa luận được thực hiện dựa trên c sở phư ng pháp luận c a ch nghĩa
duy vật biện chứng về hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin trong c quan thông
tin thư viện
Phƣơng pháp cụ thể
❖ Phư ng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu;
❖ Phư ng pháp thống kê, so sánh;
❖ Phư ng pháp ph ng vấn;
❖ Khảo sát thực tế tại Thư viện Quốc gia Việt Nam
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
❖ Về l luận: Khóa luận sẽ làm rõ thêm khái niệm về Hệ thống lưu tr và tra
cứu thông tin, vai tr c a chúng trong hoạt động Thông tin – Thư viện
❖ Về thực tiễn: Trên c sở khảo sát thực trạng Hệ thống lưu tr và tra cứu
thông tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, đề tài đưa ra nh ng giải pháp cụ thể,
phù hợp cho hoạt động tra cứu tin tại Thư viện, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động c a Hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin c a Thư viện Quốc gia Việt
Nam.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Hệ thống lưu tr và tra cứu thông tin c a Thư viện Quốc gia Việt Nam đã
được quan tâm đầu tư xây dựng nên đã th a mãn được phần lớn nhu cầu tin c a
người dùng tin Tuy nhiên ộ máy tra cứu thông tin ở Thư viện luôn cần được
cải tiến để đáp ứng nhu cầu ngày càng t ng c a người dùng tin Do đó cần phải
có nh ng kiến nghị để hồn thiện và nâng cao khả n ng đáp ứng nhu cầu khai
thác thông tin c a người dùng tin

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

4



of 195.

8. Bố cục của đề tài
Ngoài phần lời cam đoan, lời cảm n, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo, danh mục từ viết t t, nội dung c a khóa luận chia làm 3 chư ng:
Chương 1:

ệ thống lưu trữ và tr c u thông tin trong hoạt động thông

tin – thư viện tại Thư viện Quốc gi Việt N m.
Chương 2: Thực trạng

ệ thống lưu trữ và tr c u thông tin tại Thư viện

Quốc gi Việt N m.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện
tại Thư viện Quốc gi Việt N m.

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

5

ệ thống lưu trữ và tr c u thông tin


of 195.

NỘI DUNG
CHƢƠNG

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LƢU TRỮ - TRA CỨU THÔNG
TIN TRONG THƢ VIỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN QUỐC GIA
VIỆT NAM
1.1. Khái quát về Thƣ viện Quốc gia Việt Nam
1.1.1. Sự hình thành và phát triển
Thư viện Quốc gia Việt Nam là thư viện công cộng lớn nhất cả nước, trực
thuộc ộ V n hóa, Thể thao và Du lịch với kho sách đầy đ nhất trong tồn bộ
hệ thống thư viện cơng cộng ở Việt Nam TVQGVN là một trong nh ng thư
viện có lịch sử phát triển lâu nhất ở nước ta
Tiền thân c a TVQGVN là Nha lưu tr và Thư viện trung ư ng

ông

Dư ng, được thành lập vào ngày 29 tháng 11 n m 1917 do Tồn quyền

ơng

Dư ng Albert Sarraut k Nghị định lập, trụ sở tại phố orgnis Desbordes ngày
nay là 31 phố Tràng Thi, Hà Nội
Sau gần hai n m chuẩn bị, TV mở cửa phục vụ bạn đọc vào ngày 1 tháng
9 n m 1919 Lúc này kho sách c a TV ch có 5
giáo đồn ở

cuốn được tập hợp từ các

c Kỳ, báo chí chính thống c a ch nghĩa thực dân chiếm vị trí

ch yếu, ch một ít báo chí tiếng Việt phần lớn là công cụ c a thực dân Pháp và
tay sai. [8]
Ngày 28 tháng 2 n m 1935, Thư viện trung ư ng


ông Dư ng đổi tên

thành Thư viện Pierre Pasquier , đây là tên c a một viên Toàn quyền có nhiều
đóng góp cho Thư viện Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chính ph lâm thời
Việt Nam Dân ch Cộng h a quyết định đổi tên Thư viện thành Quốc gia Thư
viện
Tháng 2 n m 1947, Pháp chiếm lại Hà Nội, Thư viện lại được đổi tên
thành Thư viện Trung ư ng thuộc Ph cao y Pháp tại Sài G n
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

6


of 195.

N m 1953, Thư viện sát nhập vào Viện

ại học Hà Nội và đổi tên là

Tổng Thư viện Hà Nội Gi a n m 1954, trước khi rút chạy kh i miền

c, thực

dân Pháp đã đưa một phần kho sách c a Tổng Thư viện vào Sài G n
Là TV do Pháp xây dựng, nên chức n ng, nhiệm vụ c a Thư viện Trung
ư ng ông Dư ng c ng nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác xâm lược và khai
thác thuộc địa c a Pháp Ta tiếp quản Thư viện từ tay Pháp khoảng 8-9 vạn bản,
trang thiết bị, điều kiện hoạt động ngh o nàn, khó kh n với số lượng bạn đọc
hạn chế [8]

Sau ngày miền
tướng Phạm V n

c đánh th ng Pháp, ngày 29 tháng 6 n m 1957, Th

ồng – Th tướng Chính ph nước Việt Nam Dân ch Cộng

h a ra quyết định chính thức thành lập TVQGVN Sự kiện này đã đánh dấu một
bước tiến vô cùng quan trọng đối với ngành Thư viện c a Việt Nam
Ngày 28 tháng 11 n m 1958, Thư viện chính thức mang tên Thư viện
Quốc gia do ộ trưởng ộ V n hóa quyết định
N m 1962, bộ phận lưu tr công v n tách ra thành Cục lưu tr thuộc
Chính ph

C ng từ đó Thư viện Quốc gia đã trở thành một c quan ngang Cục,

Viện, Vụ trực thuộc ộ V n hóa – Thơng tin.
N m 1982, TVQGVN được Thư viện Liên hiệp quốc công nhận là Thư
viện tàng tr tài liệu Liên hiệp quốc c a khu vực ông Dư ng
N m 1986 là một mốc lịch sử quan trọng đối với TVQGVN, c ng từ đây
mà hoạt động c a TV có nhiều thay đổi đáng kể Có thể nói đây chính là bước
phát triển hồn tồn mới L do có sự thay đổi đ c biệt này là TVQGVN được
TVQG Australia t ng một máy vi tính và tổ chức 1 lớp học cho nhân viên thư
viện sử dụng Nhờ có phư ng tiện này mà n m 1987, TVQGVN b t đầu tiến
hành xây dựng CSDL khác Song song với việc tạo lập CSDL, TVQGVN c ng
chuyển nhượng CSDL sách cho các TV tổng hợp các t nh [8]
N m 1993, Thư viện đưa các CSDL ra phục vụ bạn đọc tại ph ng đọc
Lần đầu tiên NDT có thể tra cứu tài liệu trên máy tính
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


7


of 195.

N m 1995, TV thành lập Ph ng Máy tính, nay là ph ng Tin học,
đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong TVQGVN và trong hệ thống TV công
cộng cả nước
Tháng 12 n m 2

1, TV triển khai xây dựng TV điện tử, đẩy mạnh việc

ứng dụng CNTT trong hoạt động TV với việc sử dụng phần mềm thư viện điện
tử tích hợp iLib N m 2

6, TVQGVN áp dụng bảng phân loại DDC, ấn bản 14,

áp dụng ở tất cả các bộ phận có liên quan đến cơng tác phân loại

ến n m

2 13, TV áp dụng bảng phân loại DDC23 cho toàn bộ tài liệu mới về TV
N m2

8, TV chính thức khai trư ng Thư viện điện tử sau 2 n m chuẩn

bị Ngày 5 tháng 12 n m 2 12, TVQGVN chính thức là thành viên Thư viện số
Thế giới WDL do UNESCO sáng lập và h trợ
Là thư viện lớn nhất c a cả nước, Thư viện Quốc gia lập quan hệ hợp tác
và trao đổi sách báo, tài liệu với hàng tr m thư viện, c quan tổ chức c a nhiều

nước trên thế giới
TVQGVN với bề dày h n 1

n m xây dựng và phát triển, qua nhiều giai

đoạn lịch sử, từ Thư viện Trung ư ng đến Thư viện Quốc gia, bao giờ c ng là
TV hàng đầu c a đất nước Cho đến nay, TVQGVN đã xây dựng được hệ thống
OPAC với h n 85 nghìn biểu ghi tài liệu gồm nh ng loại như sách đ n, sách
tập, luận án luận v n, ấn phẩm âm nhạc, ấn phẩm định kỳ, bài trích,
thống CSDL Tồn v n sách

[18]; hệ

ơng Dư ng, sách Hán – Nơm, Luận án Tiến sĩ,

áo chí Ngoài ra, TV c n mua quyền truy cập vào các CSDL nước ngoài như
sách điện tử IG Publishing, CSDL Tổng hợp Wilson, CSDL trực tuyến
ProQuest, CSDL trực tuyến SAGE Journals

ối với CSDL nước ngoài mà TV

truy cập, bạn đọc ch có thể sử dụng tại ph ng đọc a phư ng tiện, tầng 2 nhà D
và ph ng đọc dành cho Nhà nghiên cứu và Doanh nhân, tầng 3 nhà D tại Thư
viện qua mạng LAN Các CSDL này là một n lực không ngừng ngh c a
TVQGVN nhằm đáp ứng, thu hút bạn đọc tới TV

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

8



of 195.

1.1.2. Đặc điểm người dùng tin
NDT là người sử dụng và tiếp nhận thơng tin phục vụ mục đích học tập,
nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất, thư giãn, giải trí,

NDT chính là ch thể c a

NCT Quan trọng h n, NDT chính là mục tiêu, đối tượng hướng tới c a công tác
lưu tr và TCTT tại các c quan TT – TV Do vậy, công tác nghiên cứu NDT để
có thể đưa ra nh ng chiến lược, kế hoạch nhằm nâng cao khả n ng đáp ứng và
th a mãn tối đa NCT cho NDT
NDT dù là cá nhân hay tập thể, là cán bộ lãnh đạo, học sinh, sinh viên hay
các nhà khoa học
mơn c a mình

c ng đều cần đến thông tin để phục vụ cho cơng tác chun
ồng thời, NDT c ng chính là người tạo ra các thông tin mới về

khoa học cho xã hội và nh ng thơng tin bổ ích cho các c quan TT – TV trong
quá trình hoạt động c a mình, thơng qua nhu cầu tin c a họ
Hiện nay, đối tượng dùng tin tại TVQGVN đa dạng về thành phần và
trình độ học vấn, bao gồm các cán bộ công tác tại TV và các đối tượng khác
như: nh ng nhà nghiên cứu, giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản l , học sinh, sinh
viên, cán bộ hưu trí, trong cả nước
Tính đa dạng c a NDT trong TV thể hiện ở sự khác nhau, về nhu cầu
thông tin, lứa tuổi nghề nghiệp,

c ng như trình độ hiểu biết c a họ Nhu cầu


thông tin c a các đối tượng này rất khác nhau, do vậy mà phư ng thức phục vụ
bạn đọc c a TV c ng rất đa dạng và phong phú để phù hợp với đ c thù c a
từng NDT
NDT tại TVQGVN được chia thành 4 nhóm chính:
- Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản l
ây là nhóm người dùng tin chiếm số lượng không nhiều khoảng 2
trong tổng số NDT hàng n m sử dụng TV

ởi tính chất cơng việc bận rộn nên

họ khơng có nhiều thời gian cho hoạt động tìm kiếm thơng tin Họ có nhu cầu sử
dụng các thơng tin đa dạng về nội dung, loại hình, thơng tin có tính chất tổng

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

9


of 195.

hợp Các sản phẩm thơng tin có giá trị đã được xử l thường đáp ứng nhu cầu
c a họ như: Tổng luận, bản tin chọn lọc,
- Nhóm NDT là nh ng người nghiên cứu, giảng dạy tại các trường đại học
và viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu và phát triển
Nhóm này có t lệ khơng nhiều trên 2

tổng số NDT , song họ có trình

độ học vấn cao và có khả n ng sử dụng nhiều ngoại ng


Thành phần nhóm

NDT này khá đa dạng và phong phú Họ c ng chính là người sản sinh ra thơng
tin mới bởi họ chính là tác giả c a các cơng trình khoa học, giáo trình, bài
giảng,
- Nhóm NDT là nghiên cứu sinh, học viên cao học, thực tập sinh, học sinh,
sinh viên các trường đại học, cao đ ng, các viện nghiên cứu
ây là nhóm NDT có số lượng đông đảo nhất trong tổng số NDT tại
TVQGVN với t lệ trên 73

Họ là sinh viên thuộc các hệ đào tạo, các

chuyên ngành c a các trường cao đ ng, đại học trên cả nước Nhu cầu tin c a
họ rất đa dạng và phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu học tập theo các chuyên
ngành nhất định
- NDT là nh ng người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh như
các nhà doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật, nơng dân, thợ th cơng, cán bộ
hưu trí,
Do đ c điểm NDT đa dạng và phong phú như trên, nên hàng n m
TVQGVN thường tổ chức các lớp bồi dư ng, đào tạo, cung cấp NDT nh ng
hiểu biết chung về c chế, tổ chức hoạt động và các loại hình sản phẩm và dịch
vụ c a TV Hướng dẫn NDT để họ biết cách sử dụng các công cụ tra cứu và khai
thác các sản phẩm và dịch vụ c a TV một cách có hiệu quả Giúp nâng cao kỹ
n ng khai thác, tìm tin cho NDT, để họ có thể ch động tiếp cận tới nguồn thông
tin, tài liệu mà họ cần một cách dễ dàng

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

10



of 195.

1.1.3. Đặc điểm vốn tài liệu
Theo số liệu thống kê n m 2 17, TV có h n 2,5 triệu đ n vị tư liệu và bộ
sưu tập số khoảng 8 triệu trang tài liệu do TVQGVN tạo lập với nhiều bộ sưu
tập khác nhau Trong vốn di sản v n hiến to lớn đó, có sự góp m t c a các bộ
sưu tập tư liệu qu giá từ thế k 17 đến nay, như:
Tài liệu dạng in ấn [17]
Loại tài liệu

STT

Số lƣợng

T lệ

bản sách

71,7%

1

Sách

1 58

2


Luận án Tiến sĩ

37

bộ luận án

1,68%

3

Sách Hán Nôm

5 28 bản viết tay

0,24%

4

Tư liệu ông Dư ng

68 5

3,11%

5

Tư liệu kháng chiến 1946- 3 996 tư liệu

bản tư liệu


0.18%

1954
6
7

Sách t ng, biếu
áo, tạp chí

5

tư liệu

9

tên tạp chí 1 3

22,69%
0,4%

số

Tài liệu dạng số h a
Các CSDL số toàn v n do TVQGVN tạo lập bao gồm gần 112
cuốn tài liệu số hóa tư ng đư ng 8 triệu trang
Trong đó:
Luận án Tiến sĩ: 25 5

bộ 6 2


tại:

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

11

trang , truy cập bản tóm t t


of 195.

Sách Hán Nôm: 1 952 cuốn

147 955 trang , truy cập tồn v n

tại:
Sách

ơng Dư ng bao gồm cả vi dạng : 8

cuốn 1 1

trang :

truy cập toàn v n 1 phần bộ sưu tập:
áo, tạp chí

ơng Dư ng: 72

số 43


trang : truy cập toàn v n 1

phần bộ sưu tập:
Sách tiếng Anh viết về Việt Nam: 338 cuốn 92 52 trang
ộ sưu tập ĩa CD/DVD 3 8

đĩa : Truy cập nội bộ

CSDL trực tuyến mua quyền truy cập: Wilson, ProQuest, sách điện tử
IGroup Publishing, sách điện tử SpringerNature, SAGE Journal, SAGE
Research Method

[17]

Tài liệu vi dạng
-

1

tên sách xuất bản ở Việt Nam trước n m 1954 do Thư viện Quốc

gia Pháp trao t ng dưới dạng vi phích
-

H n43

cuộn vi phim do TVQGVN chụp

Ngồi ra c n nhiều ấn phẩm đ c biệt và vật mang tin khác như: tranh,

ảnh, bản đồ, hàng ngàn tên sách c a nước ngoài viết về Việt Nam, c a người
Việt Nam viết và xuất bản ở nước ngoài... [17]
1.2. Lý thuyết chung về hệ thống lƣu trữ - tra cứu thông tin trong
thƣ viện
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc lưu trữ thông tin
1.2.1.1. Khái ni

ư

rữ thông tin

Lưu tr thông tin là việc xây dựng, gi gìn danh mục tài nguyên thơng tin
có trong c quan TV
Theo

ư trực tuyến, lưu tr thông tin được định nghĩa

như sau:
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

12


of 195.

“Lưu tr thơng tin là q trình truyền thơng tin kịp thời, đồng thời đảm
bảo sự bất biến c a vật mang tin giấy, phim ảnh, b ng từ, thẻ đục l

Nói


chung, lưu tr thơng tin dựa trên hiệu ứng bộ nhớ c a thiết bị lưu tr c a bộ nhớ
cố định Lưu tr thông tin được kết nối ch t chẽ với truy xuất thông tin và do đó
phải được thực hiện với sự tuân th b t buộc theo nguyên t c địa ch ; người ta
c ng phải thấy trước khả n ng rút thông tin từ thiết bị lưu tr và sao chép dưới
dạng này hay dạng khác ”[13, tr 24]
ư

Theo

trực tuyến thì Lưu tr

thông tin dược định nghĩa như sau:
“Lưu tr và truy xuất thông tin ISAR là các hoạt động được thực hiện
bởi phần cứng và phần mềm được sử dụng trong việc lập ch mục và lưu tr một
tệp các bản ghi có thể đọc được bằng máy bất cứ khi nào người dùng truy vấn hệ
thống để biết thông tin liên quan đến một ch đề cụ thể

ối với các bản ghi

được truy xuất, câu lệnh tìm kiếm phải được thể hiện bằng cú pháp thực thi bởi
máy tính ” [13, tr 24]
ịnh nghĩa này đã nêu được bản chất c a cơng tác lưu tr thơng tin nói
chung Lưu tr thông tin là xây dựng các bộ sưu tập ghi lại đ c trưng để tìm
kiếm, truy xuất thơng tin một cách chính xác, khoa học và nhanh chóng Do vậy,
lưu tr thơng tin có các nhiệm vụ chính, đó là lưu tr thơng tin theo một trật tự
nhất định, bảo quản d liệu, truy xuất thông tin
Theo các nhà TV học c a Mỹ định nghĩa về lưu tr thông tin như sau:
“Lưu tr thông tin là quá trình nhập các d liệu vào hồ s để tàng tr tạm
thời ho c vô thời hạn và sau này có thể truy nhập và sử dụng chúng ” [13, tr 23]
ây là một định nghĩa khái quát được cách tổ chức lưu tr thông tin trong

TV từ truyền thống cho tới hiện đại, lưu tr dạng số Việc tiêu chuẩn hóa và hợp
tác quốc tế trong lưu tr thơng tin ngày càng là xu hướng phát triển c a m i
quốc gia và trên thế giới Lưu tr thông tin nhằm chia sẻ, hội nhập thông tin
thông qua các bộ sưu tập và được phổ biến trên nền tảng web Do vậy, lưu tr
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

13


of 195.

thông tin trong các c quan TT - TV cần phải tuân th các quy t c chung về lưu
tr , truy nhập, chia sẻ d liệu, nh ng tiêu chuẩn về CNTT liên quan đến việc lưu
tr , truy nhập và chia sẻ thơng tin [13, tr 25]
Có nhiều phư ng pháp và phư ng tiện lưu tr thông tin trong các c quan
khác nhau như lưu tr dạng in ấn truyền thống, ho c lưu tr hiện đại như TV
điện tử và TV số Nh ng bản mô tả tài nguyên thông tin được lưu tr dưới nhiều
dạng khác nhau như: bản mô tả được in trên giấy; bản mô tả được lưu trong các
bộ lưu tr thông tin dạng số dạng CSDL; lưu tr dưới dạng số hóa; lưu dưới
dạng microfilm, microfiche
ư

rữ

Hệ thống lưu tr có chức n ng c bản là nhận dạng, tập hợp, đánh giá
hay chọn lọc và xác định vị trí c a tài liệu Các chức n ng này có sự phụ
thuộc lẫn nhau
Chức n ng nhận dạng hay tìm kiếm tài liệu
Các HTLT được xây dựng nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng có thể
đối chiếu các d liệu về tài liệu đã biết với các biểu ghi trong hệ thống để xác

định TV có tài liệu đó hay khơng Nói cách khác, HTLT cho phép người sử
dụng nhận dạng ho c tìm kiếm tài liệu dựa trên các d liệu đã biết về tài liệu
như tác giả, nhan đề, ch đề
Chức n ng tập hợp tài liệu
Chức n ng này cho phép các biểu ghi c a các tài liệu giống nhau ho c có
liên quan ch t chẽ với nhau về một phư ng diện ho c dấu hiệu nào đó được tập
hợp vào một ch trong mục lục Ch ng hạn, các tài liệu về cùng một ch đề
được tập hợp vào một ch trong mục lục Ch ng hạn, các tài liệu về cùng một
ch đề được tập hợp lại với nhau trong mục lục ch đề hay MLPL, các tài liệu
c a cùng một tác giả được xếp cùng nhau trong MLCC Nhờ đó, người sử dụng
có thể biết được trong một TV có bao nhiêu tài liệu c a một tác giả nào đó ho c
có bao nhiêu tài liệu về một ch đề nào đó
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

14

Một trong nh ng cách tốt nhất để


of 195.

thực hiện chức n ng tập hợp tài liệu là thơng qua q trình kiểm sốt tiêu đề
chuẩn, đ c biệt là xây dựng hệ thống tham chiếu ch ch

qua lại

Chức n ng đánh giá và ch n l c tài liệu
Chức n ng này cho phép người sử dụng lựa chọn từ nhiều biểu ghi nh ng
tài liệu thích hợp nhất và tốt nhất chứa đựng kiến thức ho c thông tin cần thiết
Ch ng hạn, người sử dụng có thể lựa chọn một lần xuất bản nào đó trong nhiều

lần xuất bản khác nhau c a cùng một tác phẩm ho c lựa chọn nh ng tài liệu có
cùng một nội dung nhưng được viết bởi các tác giả khác nhau và được chứa trên
các vật mang tin khác nhau
Chức n ng ác đ nh v trí tài liệu
HLTT phản ánh địa ch lưu tr tài liệu trong kho c a một ho c một số c
quan TT – TV Nhờ đó, người sử dụng có thể dễ dàng xác định được vị trí c a
tài liệu cần tìm [14, tr 59]
1.2.1.3. Ngun tắ

th

ư

rữ thơng tin

HTLT thơng tin luôn phát triển cùng với sự phát triển c a khoa học
công nghệ
Trong HTLT truyền thống, HTLT thường được sử dụng cho các phư ng
tiện lưu tr bằng hình thức in ấn như các danh mục tài liệu in, các bản thư mục,
các hệ thống mục lục phiếu, và các HTLT bán tự động như phiếu l soi, l mép,
mục lục dạng microfilm, microfiche Nguyên t c c a HTLT truyền thống là xây
dựng các điểm truy cập phổ biến nhất trong các HTLT là tên tác giả, nhan đề,
m i bản mô tả d liệu được nghiên cứu sao cho thống nhất d liệu Nguyên t c
lưu tr truyền thống thể hiện rõ nhất trong nguyên t c biên mục Paris được k
kết vào n m 1961 [13, tr 3 ]
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4 , việc thiết lập HTLT được các
nhà biên mục đưa ra trong thế k 21 theo các nguyên t c sau:
- Nguyên tắc ghi nhận và theo d i
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


15


of 195.

Tất cả các HTLT thông tin, hoạt động ghi nhận là ghi lại nh ng thuộc tính
nhằm nhận dạng các thực thể và theo dõi tình trạng c a thực thể đó để có khả
n ng truy xuất khi NDT yêu cầu Trong thực tế các TV, c quan lưu tr tổ chức
ghi lại đ c điểm các thực thể là các tài liệu, tài nguyên thông tin bằng các phiếu
mô tả, ho c biểu ghi d liệu đối với từng đ n vị tài liệu/ tài nguyên thông tin
Các phiếu mô tả, ho c biểu ghi d liệu này được tập hợp trong một hệ thống
mục lục, ho c trong các CSDL và được theo dõi, quản trị và truy xuất thông tin
theo yêu cầu
- Nguyên tắc kiểm soát
Các d liệu được lưu tr trong các c quan thơng tin phải có chế độ kiểm
sốt thường xun về độ đầy đ , độ chính xác, độ cập nhật thông tin
- Nguyên tắc thống nhất
Các HTLT cần đảm bảo nguyên t c thống nhất về mô tả d liệu; thống
nhất về tiêu chuẩn lưu tr , tra cứu, chia sẻ thông tin

iều này sẽ đảm bảo độ

liên kết d liệu Kiểm soát thống nhất d liệu trong lưu gi thông tin nhằm t ng
hiệu quả truy xuất thông tin Trong HTLT truyền thống, kiểm soát nhất quán
được thể hiện qua các quy t c, tiêu chuẩn mô tả d liệu; nguyên t c thống nhất
đưuọc xem xét tại tiêu đề mô tả, các điểm truy cập c a m i tài liệu L thuyết
biên mục hiện đại đã đưa ra nguyên t c thống nhất trong mô tả d liệu tuân theo


(Functional Requirements For


Authority Data – FRAD)
- Nguyên tắc dễ tiếp cận
HTLT cần phải thuận tiện và thân thiện với người sử dụng So sánh
HTLT truyền thống với lưu tr hiện đại cho thấy HTLT hiện đại dễ tiếp cận với
người dùng h n thơng qua máy tính, phần mềm lưu tr d liệu và đường truyên
Internet HTLT cần cho phép NDT có thể tra cứu với tốc độ nhanh nhất và thời
gian ng n nhất

luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

16


of 195.

- Nguyên tắc k p th i
Quá trình xây dựng hệ thống lưu tr không mất nhiều thời gian Các d
liệu phải luôn được cập nhật sao cho thời gian xử l ngày càng được rút ng n
- Nguyên tắc về đ tin cậy
Thông tin đưa vào hệ thống lưu tr cần đảm bảo tính chính xác, phải được
bảo vệ ch c ch n, chống bị đánh c p, ch nh sửa khi không được phép Nguyên
t c này đ i h i cần phải có bản lưu d liệu dự ph ng trong trường hợp có sự cố
xảy ra
ể đảm bảo tuân th các nguyên t c chung trong lưu tr d liệu, các c
quan TT – TV cần tổ chức ra các hệ thống lưu tr và TCTT dựa trên các dấu
hiệu đ c trưng về hình thức và nội dung tài liệu [13, tr 3 -32]
1.2.2. Nguyên tắc c

hệ thống tr c u thông tin


1.2.2.1. Nguyên tắ
Theo Khoản 2,

th ng tra c u thông tin

iều 7 c a Quyết định 4831/Q - VHTTDL Quyết định

ban hành quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn, nội dung, quy trình và định mức kinh
tế - kỹ thuật trong hoạt động xử l kỹ thuật, xây dựng c sở d liệu, bộ máy tra
cứu các loại tài liệu tại các Thư viện Cơng lập thì Hệ thống TCTT cần phải đảm
bảo các nguyên t c sau:
-

ảo đảm tính cập nhật, bao qt tồn bộ VTL hiện có c a TV
iều này có nghĩa là phải có đầy đ các bộ phận cấu thành hệ thống tra

cứu truyền thống và hiện đại: Kho tài liệu/CSDL tra cứu, hệ thống mục lục, hệ
thống CSDL, hệ thống mạng, phần cứng, phần mềm,

Trong đó, trước hết cần

c ng cố và hoàn thiện hệ thống tra cứu để phù hợp với trình độ, tập quán tra cứu
c a NDT
Ngoài ra, hệ thống tra cứu phải được cập nhật thông tin thường xuyên
Cần phải loại ra kh i hệ thống tra cứu nh ng thông tin, tài liệu l i thời, ít được
sử dụng và bổ sung vào đó nh ng thơng tin mới phù hợp với đời sống chính trị,
kinh tế, v n hóa, xã hội c a địa phư ng và đất nước
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.


17


of 195.

- Thân thiện, dễ tiếp cận với người sử dụng, đảm bảo sự hài l ng khi tra tìm
tài liệu
HTLT và TCTT là một hệ thống nhất quán mà trong đó, hoạt động lưu tr
đảm bảo các nguyên t c chung thì c ng sẽ đảm bảo nguyên t c chung c a hệ
thống tra cứu Tuy nhiên, để đảm bảo tra cứu được tốt, giao diện tra cứu cần
phải thân thiện, dễ sử dụng đối với người dùng Ngoài ra, để hệ thống tra cứu
được tối ưu, việc xây dựng các ch mục là yêu cầu cần thiết cho người xử l d
liệu Trong hoạt động TV, việc xây dựng các ch mục tuân theo bộ quy t c biên
mục và các chuẩn nghiệp vụ như phân loại, định từ khóa,

là khơng thể b qua

Nếu như việc định ch mục làm không tốt, sẽ dẫn đến việc tra cứu khơng được, kết
quả ra khơng chính xác ho c phải đi đường v ng Chính vì vậy mà cơng việc xử l
kỹ thuật tài liệu là một công việc quan trọng, cần phải chú và làm cẩn thận


ảo đảm tính đa dạng, đáp ứng yêu cầu c a người sử dụng [1]
1.2.2.2. Vai trò c

r

Hiện nay, trong bối cảnh bùng nổ thông tin và tri thức, số lượng thông
ngày càng trở nên phong phú, kéo theo đó là số lượng tài liệu ngày t ng một
cách nhanh chóng Nếu hệ thống tra cứu khơng hồn ch nh thì khơng thể phát

huy hết tác dụng c a tài liệu và việc kiểm soát tài liệu c a NVTV c ng trở nên
khó kh n h n
Như chúng ta đã biết, tất cả nh ng hoạt động c a TV đều nhằm mục đích
phục vụ NCT c a NDT Việc xây dựng hệ thống tra cứu c ng khơng ngồi mục
đích đó
Vai tr c a hệ thống tra cứu được thể hiện:
- Là phư ng tiện tìm kiếm tài liệu c a NDT, chìa khóa h u hiệu để NDT
tiếp cận thông tin
Hệ thống tra cứu được coi là tấm gư ng phản chiếu vốn tài liệu và là cầu
nối gi a NDT với kho tài liệu c a TV, gi a NDT với NVTV Nhờ hệ thống tra
cứu mà NDT có thể tìm kiếm được các tài liệu mình cần một cách nhanh chóng,
luan van, tai lieu, bao cao, tieu luan, Tìm kim mi, Ch tài liu mi ng of 195.

18


×