Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản phục vụ việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo TC ISO 14000 cho công ty sếp dỡ Khánh Hội thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.24 KB, 108 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là kết quả tổng hợp những cố gắng không ngừng của bản
thân, sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, sự động viên khuyến khích của bạn bè
và gia đình trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Để đạt được kết quả trên :
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy hướng dẫn :
TS. Chế Đình Lý đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn sửa chữa và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu cho em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Cô Khoa Môi Trường, Trường Đại
Học kỹ thuật Công nghệ TP.HCM. Xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô đã
truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện cho em trong quá trình
học tập cũng như thực hiện đồ án này.
Xin gửi lời chân thành cám ơn đến BGĐ công ty xếp dỡ Khánh Hội đã
giúp đỡ trong suốt thời gian tôi làm đồ án tốt nghiệp tại công ty.
Cám ơn bạn bè và gia đình đã đông viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đồ án này.
TP.HCM, ngày tháng năm 2007
Sinh viên
TRẦN THỊ HẢI MINH
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Bảo vệ môi trường biển đến nay đã trở thành vấn đề sống còn và bức thiết,
nhất là đối với những quốc gia có bờ biển dài. Xây dựng hệ thống quản lý môi
trường có hiệu quả cho công ty xếp dỡ Khánh Hội trực thuộc Cảng Sài Gòn là
vấn đề có ý nghóa thực tiễn nhằm góp phần bảo vệ môi trường của Thành phố Hồ
Chí Minh.
Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở điều tra, đánh giá các hoạt động của khu
vực cảng Khánh Hội, từ đó đưa ra những nội dung cơ bản phục vụ cho việc xây
dựng hệ thống quản lý môi trường cho cảng Khánh Hội. Các kết quả của luận văn
có thể tóm tắt như sau:
1. Đã nghiên cứu tập hợp một số thông tin về hệ thống quản lý môi trường theo


tiêu chuẩn ISO .
2. Đã phân tích công tác môi trường_ an toàn lao động tại công ty, những tác
động môi trường do hoạt động của Cảng, và nêu ra kinh nghiệm quốc tế về
bảo vệ môi trường của Cảng Vancouver, cảng biển có môi trường trong sạch.
3. Đã xem xét môi trường ban đầu về công ty xếp dỡ Khánh Hội; Khảo sát và
đối chiếu hiện trạng quản lý môi trường tại công ty xếp dỡ Khánh Hội theo
tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996, đánh giá khả năng đảm bảo về nguồn lực để áp
dụng hệ thống quản lý môi trường theo TC ISO 14001 tại công ty và phân tích
và lập danh mục các khía cạnh môi trường ở công ty xếp dỡ Khánh Hội.
4. Kết quả chính của luận văn là đã đề xuất chính sách môi trường và lập kế
họach xây dựng HTQLMT cho công ty xếp dỡ Khánh Hội. Nội dung gồm xác
đònh các khía cạnh môi trường có ý nghóa, xác đònh yêu cầu luật pháp đối với
công ty xếp dỡ Khánh Hội, xây dựng chính sách môi trường, đề xuất thành
lập nhóm chuyên trách HTQLMT, đề xuất các chương trình bảo vệ môi
trường, xây dựng cơ cấu phân công trách nhiệm, đề xuất kế hoạch quan trắc -
đo đạc - giám sát, chương trình đào tạo nâng cao nhận thức môi trường, đề
nghò đánh gía xem xét cải tiến hệ thống QLMT và kế hoạch ứng phó tình
trạng khẩn cấp trong công ty.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
ii
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH VẼ – ĐỒ THỊ vi
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 2

3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 3
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 3
5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 4
Chương 1: 7
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
7
Chương 2: 31
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÔNG TY XẾP DỢ KHÁNH HỘI 31
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty xếp dỡ Khánh Hội 35
Chương 3: 54
XEM XÉT MÔI TRƯỜNG BAN ĐẦU ĐỐI VỚI CÔNG TY XẾP DỢ KHÁNH HỘI 54
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY XẾP DỢ
KHÁNH HỘI THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 : 1996 61
3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TC ISO 14001 TẠI CÔNG TY: 68
3.4.2 Khả năng về nhân sự : 68
3.5.1. Qui trình xác đònh khía cạnh môi trường 69
Chương 4: 72
ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG VÀ LẬP KẾ HỌACH XÂY DỰNG
HTQLMT TẠI CÔNG TY XẾP DỢ KHÁNH HỘI 72
4.1 XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CÓ Ý NGHĨA: 73
4.2 YÊU CẦU LUẬT PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY XẾP DỢ KHÁNH HỘI: 76
4.3.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: 78
4.4. THÀNH LẬP NHÓM CHUYÊN TRÁCH ISO: 79
4.5. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH BVMT: 80
4.5.2.2 Chương trình kiểm soát chất lượng môi trường: nước thải, không khí, tiếng ồn85
4.6. ĐỀÀ NGHỊ CƠ CẤU PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM: 88
4.7. ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH QUAN TRẮC - ĐO ĐẠC - GIÁM SÁT: 92
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 101

1. KẾT LUẬN: 101
2. KIẾN NGHỊ 102
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
iii
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
iv
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Bảng 2: Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất(tháng 12/2005)
Bảng 3: Thống kê Doanh nghiệp Đạt chứng nhận ISO 14001 từ năm 1999 –
12/2005
Bảng 4: Các lọai hàng hóa xuất nhập tại cảng Khánh Hội
Bảng 5: Máy móc thiết bò phục vụ sản xuất chính tại cảng Khánh Hội
Bảng 6: Hơi khí độc
Bảng 7: Yếu tố vi khí hậu
Bảng 8: Yếu tố vật lý
Bảng 9: Các khía cạnh môi trường tại công ty xếp dỡ Khánh Hội
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
v
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
DANH MỤC HÌNH VẼ – ĐỒ THỊ
HÌNH VẼ
Hình 1 - Mô hình hệ thống quản lý môi trường
Hình 2 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ISO
Hình 3 :Sự kết hợp giữa môi trường, chất lượng, an toàn sức khỏe và trách
nhiệm xã hội

Hình 4 : sơ đồ cơ cấu tổ chức – quản lý của công ty xếp dỡ khánh hội
Hình 5: Sơ đồ tổ chức công tác bảo hộ lao động
Hình 6 :Giải thuật hệ thống quản lý của Simon (1992)
Hình 7: Ứng dụng giải thuật Simon vào luận văn
Hình 8 : Qui trình xác đònh khía cạnh môi trườngcó ý nghóa
Hình 9: Lưu đồ xây dựng chương trình môi trường
Hình 10: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường
ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1 : Biểu đồ so sánh pH tại các trạm từ 7/2004 – 7/2005
Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh nồng độ DO giữa các trạm từ tháng 7/2004 –
7/2005
Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh nồng độ BOD
5
tại các trạm từ 7/2004 – 7/2005
Biểu đồ 4: biểu đồ so sánh coliform tại các trạm từ tháng 7/2004 – 7/2005
Biểu đồ 5: biểu đồ so sánh nồng độ dầu tại các trạm từ 7/2004 – 7/2005
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
vi
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT
TẮT
HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường
NĐ: Nghò đònh
CP: Chính Phủ
ISO: International Organization for Standardization
EMS: Environmental Managerment System
CSMT: Chính sách môi trường
BVMT: Bảo vệ môi trường
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH

vii
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài trên 3200 km và hơn 3000 hòn
đảo lớn nhỏ, tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và vùng bờ, nhưng
đồng thời cũng đòi hỏi những nổ lực rất lớn trong quản llí và bảo vệ môi trường
biển. Hàng lọat những vấn đề môi trường ven biển nói chung và môi trường nước
nói riêng đang là những thách thức đối với sự phát triển của đất nước. Trong đó
các hoạt động hàng hải, đóng tàu đã góp phần gây nên ô nhiễm.
Phần lớn các nhà máy đóng tàu lớn đều nằm dọc ven biển miền Bắc, Trung,
Nam. Bên cạnh đó còn có các công trình phục vụ công nghiệp đóng tàu như nhà
máy nhiệt điện, nhà máy cán nóng thép tấm, công trình xếp dỡ và bảo quản
nguyên vật liệu (hệ thống cầu tàu, kho chứa dầu FO, bãi chứa vật liệu). Tất cả
hoạt động hàng hải và công nghiệp đóng tàu đã góp phần tạo thêm ô nhiễm môi
trường vùng biển và ven bờ
Ô nhiễm của hoạt động hàng hải và công nghiệp đóng tàu gây ra chủ yếu là ô
nhiễm nguồn nước do dầu và ô nhiễm trầm tích do lắng đọng các kim lọai nặng,
gây hủy diệt các loại cá, tôm thủy sinh và sinh vật đáy, nghiêm trọng hơn là khi
lượng dầu trong nước cao hơn 0,2 mg/l sẽ không dùng làm nguồn nước cấp sinh
hoạt được.
Bảo vệ môi trường biển đến nay đã trở thành vấn đề sống còn và bức thiết,
nhất là đối với những quốc gia có bờ biển dài. Ô nhiễm môi trường biển là một
vấn đề lớn gây hậu quả nghiêm trọng, việc ngăn ngừa giảm thiểu tác động này
đang là vấn đề được đặt ra nhằm nâng cao chất lượng sống cho cư dân vùng
duyên hải, đồng thời làm cho các nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này.
Cải thiện, bảo vệ môi trường ven biển cũng là một trong những cách ngăn ngừa
những tác hại xấu đến môi trường trong tình hình hoạt động giao thông vận tải
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
1

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
đường thủy phát triển mạnh như bây giờ. Hoạt động tại khu vực cảng cũng có ảnh
hưởng không nhỏ đến môi trường biển, điển hình là Khu vực công ty xếp dỡ
Khánh Hội trực thuộc Cảng Sài Gòn. Nhận thấy những tác động xấu từ hoạt động
của việc khai thác cảng, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường
có hiệu lực cho công ty xếp dỡ Khánh Hội là việc làm có ý nghóa khoa học và
thực tiễn, góp phần bảo vệ môi trường cho Tp Hồ chí Minh.
Nhận thức từ sự cần thiết đó, “Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản phục vụ cho
việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho công
ty xếp dỡ Khánh Hội” được chọn làm đề tài tốt nghiệp cho khóa luận tốt nghiệp
ngành quản lý môi trường trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TpHCM.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Hệ thống quản lí môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 1996 (ISO
14001:1996) được xây dựng theo chu trình quản lý của Deming (*) _ Chu trình
PDCA : Plan – Do – Check – Act.
(*) Deming : tên nay đủ W.Ewards Deming – tiến só quản lý chất lượng của Mỹ,
người phát triển chu trình PDCA.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 1 - Mô hình hệ thống quản lý môi trường
3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Đồ án được thực hiện theo phương pháp luận sau đây:
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường tại công ty
xếpp dỡ Khánh Hội theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996
Đánh giá – phân tích
Xây dựng mô hình quản lý môi trường
Cải tiến

liên tục
Chính sách
môi trường
Lập kế họach
Thực hiện và tác
nghiệp
Kiểm tra và sửa
chửa
Xem xét của
lãnh đạo
Bắt đầu
3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Trên cơ sở điều tra, đánh giá các hoạt động của khu vực cảng Khánh Hội, từ đó
đưa ra những nội dung cơ bản phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý môi
trường cho cảng Khánh Hội, bao gồm:
- Xây dựng chính sách môi trường.
- Xác đònh các khía cạnh và tách động môi trường
- Xem xét các yêu cầu luật pháp có liên quan.
- Xác đònh các mục tiêu và chỉ tiêu
- Xây dựng chương trình quản lí môi trường.
- Các nội dung đo đạc, đánh giá, kiểm tra và cải tiến hệ thống
5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài này được thực hiện dựa trên khảo sát tình hình quản lý môi trường
thực tế tại công ty xếp dỡ Khánh Hội và tham khảo các tài liệu môi trường liên
quan đến cảng biển để đề xuất một số nội dung theo hướng dẫn của tiêu chuẩn
ISO 14001 để làm tiền đề xây dựng mô hình quản lý môi trường theo ISO 14001 :
1996 cho các cảng ở Việt Nam. Để thực hiện ISO 14001, Công ty còn cần nghiên
cứu nhiều nội dung khác như xây dựng hệ thống hồ sơ, kế hoạch đánh giá… mà đồ
án chưa đề cấp đến. Công ty xếp dỡ Khánh Hội là đơn vò trực thuộc Cảng Sài

Gòn, được xem là một trong những Cảng lớn ở Việt Nam có thể làm đại diện cho
các Cảng ở Việt Nam, rất thuận tiện cho việc thực hiện khảo sát làm cơ sở để
nghiên cứu thực hiện đề tài.
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra, các nội dung nghiên cứu cần thực hiện bao
gồm.
- Nghiên cứu tổng quan những yêu cầu của hệ thống quản lí môi trường theo tiêu
chuẩn ISO14001
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
- Giới thiệu về công ty xếp dỡ khánh hội, công tác môi trường_ an toàn lao động tại
công ty , ảnh hưởng môi trường do hoạt động của cảng và kinh nghiệm bảo vệ môi
trường của cảng Vancouver, cảng biển có môi trường trong sạch.
- Nghiên cứu xem xét môi trường ban đầu bao gồm hiện trạng quản lý môi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996, đánh giá khả năng đảm bảo về nguồn lực để áp dụng
ISO 14001, lập danh mục các khía cạnh môi trường.
- Nghiên cứu đề xuất chính sách môi trường và lập kế họach xây dựng HTQLMT
- Xác đònh các khía cạnh môi trường có ý nghóa, yêu cầu luật pháp , đề xuất các
chương trình BVMT, cơ cấu phân công trách nhiệm, đề xuất kế hoạch quan trắc - đo
đạc - giám sát, chương trình đào tạo nâng cao nhận thức, xem xét cải tiến hệ thống và
kế họach ứng phó tình trạng khẩn cấp.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
7.1. Phương pháp tiếp cận quá trình:
Phương pháp này được sử dụng để xác đònh các khía cạnh môi trường của công ty
xếp dỡ Khánh Hội. Công ty có nhiều phòng ban. Mỗi phòng ban có nhiều hoạt
động / dòch vụ ảnh hưởng đến môi trường. Ta xác đònh đầâu vào, đầu ra của mỗi
hoạt động dòch vụ. Từ đầu vào và đầu ra ta xác đònh được khía cạnh môi trường
7.2. Phương pháp khảo sát – điều tra:
Khảo sát điều tra 02 vấn đề:

- Khảo sát điều tra hiện trạng quản lý môi trường.
- Xác đònh khía cạnh môi trường: Tiến hành khảo sát – điều tra các phòng
ban trong công ty. Các phòng ban này là các mẫu đại diện cho các loại
hình hoạt động gây ô nhiễm
7.3. Phương pháp phân tích - so sánh:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Các kết quả khảo sát - điều tra được phân tích và so sánh với các yêu cầu của
ISO 14001 : 1996 từ đó đưa ra các hướng dẫn áp dụng và xây dựng mô hình quản
lý môi trường.
7.4. Phương pháp thống kê mô tả:
Sử dụng phương pháp này để thống kê và mô tả các thành phần của hệ thống
quản lý môi trường và cách áp dụng hệ thống, theo quy trình sau:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
XEM XÉT SƠ BỘ
HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH
MÔI TRƯỜNG Ý NGHĨA
YÊU CẦU
LUẬT PHÁP
MỤC TIÊU/ CHỈ TIÊU
ĐO ĐẠC – QUAN TRẮC
ỨNG PHÓ TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP
ĐÀO TẠO NÂNG CAO N HẬN THỨC
XEM XÉT CẢI TIẾN
PHÂN CÔNG
TRÁCH NHIỆM
CT MT 1 CT MT 2 CT MT 3 CT MT 4

6
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
7.5. Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các cán bộ thực hiện công tác quản lý môi trường tại công
ty xếp dỡ Khánh Hội.
Chương 1:
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
Để có cơ sở khoa học trong việc áp dụng những nguyên lý của ISO 14001
vào trường hợp nghiên cứu, trong chương này giới thiệu một số thông tin về hệ
thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 bao gồm tổng quan về hệ
thống quản lý môi trường (HTQLMT), giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và
tiêu chuẩn ISO 14001:2004, khó khăn và thuận lợi khi áp dụng ISO 14001, tình
hình áp dụng ISO 14000 trên thế giới và trong nước.
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG (HTQLMT):
1.1.1 Khái niệm hệ hống quản lý môi trường
HTQLMT là một phần của toàn bộ cơ cấu quản lý trong một tổ chức. Nó xác
đònh tác động tức thời và dài hạn của các quá trình, dòch vụ, hoạt động sản xuất
của các Doanh nghiệp đối với môi trường. HTQLMT mang lại sự nhất quán trong
tổ chức bằng cách xác đònh rõ các nguồn tài nguyên, phân công công việc cụ thể,
liên tục và không ngừng đánh giá việc thực hiện các thủ tục và quá trình của
Doanh nghiệp.
HTQLMT cần thiết cho doanh nghiệp để dự đoán và đáp ứng những tiêu
chuẩn, những mục tiêu mong muốn đạt được về mặt môi trường và đảm bảo sự
tuân thủ các yêu cầu trong nước và quốc tế. HTQLMT chỉ thành công khi tổ chức
thực hiện việc quản lý môi trường với sự cam kết của lãnh đạo và triển khai với
sự quan tâm ưu tiên cao nhất.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
7
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ

1.1.2. Mục tiêu của HTQLMT:
HTQLMT mang lại cho các doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức như sau:
- Xây dựng chính sách môi trường thích hợp, bao gồm việc cam kết ngăn ngừa ô
nhiễm
- Xác đònh những yêu cầu pháp luật và các khía cạnh môi trường phù hợp với
các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của tổ chức.
- Phát triển việc quản lý và cam kết của nhân viên đối với việc bảo vệ môi
trường, với sự phân công cụ thể về trách nhiệm và quyền hạn.
- Khuyến khích lập kế hoạch môi trường xuyên suốt quá trình hoạt động của tổ
chức từ khâu nhập nguyên liệu thô đến phân phối sản phẩm.
- Xây dựng việc quản lí nhằm đạt được các mức độ thực hiện mục tiêu đã đề ra.
- Cung cấp nguồn tài nguyên một cách đầy đủ và thích hợp, kể cả đào tạo đạt
mục tiêu.
- Xây dựng và duy trì chương trình chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình trạng
khẩn cấp.
- Xây dựng hệ thống kiểm soát hoạt động và duy trì chương trình nhằm bào
đảm việc thực hiện hệ thống được cải tiến liên tục.
- Đánh giá lại các hoạt động môi trường, xem xét lại chính sách, mục tiêu,chỉ
tiêu môi trường và cải tiến thích hợp.
- Xây dựng quá trình quản lý nhằm xem xét lại và đánh giá HTQLMT, đồng
thời xác đònh các cơ hội cải tiến hệ thống và mang lại kết quả cao trong công
tác bảo vệ môi trường.
- Khuyến khích các nhà thầu, nhà cung ứng xây dựng HTQLMT.
1.1.3. Nguyên tắc của HTQLMT:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
8
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 1: Mô hình hệ thống quản lý môi trường
- Nguyên tắc 1: Cam kết và chính sách
Tổ chức can phải đònh ra chính sách môi trường và đảm bảo sự cam kết về

HTQLMT của mình
- Nguyên tắc 2: Lập kế họach
Tổ chức phải đề ra kế họach để thực hiện chính sách môi trường của mình.
- Nguyên tắc 3: Thực hiện
Để thực hiện có hiệu quả tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần
thiết để đạt được chính sách, mục tiêu và chỉ tiêumôi trường của mình.
- Nguyên tắc 4: Đo và đánh giá
Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trường của mình.
- Nguyên tắc 5: Xem xét và cải tiến
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
Cải tiến liên
tục
Chính sách môi
trường
Lập kế họach
Thực hiện và tác
nghiệp
Kiểm tra và sửa
chửa
Xem xét của
lãnh đạo
Bắt đầu
9
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục HTQLMT nhằm cải tiến kết quả
hoạt động tổng thể về môi trường của mình
Với nguyên tắc này, nên coi HTQLMT là cơ cấy tổ chức cần được giám sát liên
tục và xem xét đònh kỳ để có một phương hướng có hiệu quả cho các hoạt động
môi trường của tổ chức, đáp ứng những yếu tố thay đổi bên trong và bên ngoài.
Mỗi cá nhân trong tổ chức phải có trách nhiệm cải tiến môi trường liên tục.

1.2.GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000:
1.2.1. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO:
ISO : International Organization for Standadization.
- ISO là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, được thành lập vào năm 1946 trên
phạm vi toàn thế giới.
- ISO hoạt động trên nhiều lónh vực như văn hóa, khoa học, kó thuật, kinh tế, môi
trường và trụ sở chính của ISO ở Geneve (Thụy Só), ISO có trên 100 thành viên.
Việt Nam là thành viên của ISO từ năm 1977. Việt Nam được bầu là ban chấp
hành ISO nhiệm kì 1997 – 1998.
- Hoạt động chủ yếu của ISO là chuẩn bò xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế ở nhiều
lónh vực, nhất là các tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ và ban
hành để áp dụng.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
SCI
EMS
ANH
ISO
GENEVER
TC 176 CANADA
ISO 9000
TC 207 CANADA
ISO 14000
SC2 EA
HÀ LAN
SC3 EL
ÚC
SC4
EPE
MỸ
SC5

LCA
PHÁP
SC6
EAPS
NA UY
10
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 2 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ISO
1.2.2. Sự ra đời của ISO 14000:
Một mặt do sự tiếp nhận tiêu chuẩn ISO 9000 đối với việc quản lý và đảm bảo
chất lượng, và mặt khác do sự ra đời của hàng lọat các tiêu chuẩn về môi trường
khác nhau trên thế giới, tổ chức ISO đã bắt đầu xem xét tới lónh vực quản lý môi
trường.
Vào năm 1991, ISO lập ra nhóm hành động chiến lược về môi trường (SAGE) để
đề xuất các tiêu chuẩn môi trường quốc tế.
Năm 1992, SAGE đã đề nghò thành lập một ủy ban kó thuật của ISO có nhiệm vụ
xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường HTQLMT chung cho toàn cầu.
Ủy ban này là ISO/TC207 họp đầu tiên tháng 6 năm 1993 và thời điểm đó SAGE
được giải thể.
Phạm vi công tác của TC 207 là “Tiêu chuẩn hóa trong lónh vực các hệ thống về
quản lý môi trường” ISO 14000, nghiên cứu và xây dựng các phương pháp và hệ
thống quản lý chứ không phải là các tiêu chuẩn về sản phẩm hay các tiêu chuẩn
kó thuật.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
11
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Mục đích là tăng sự tin cậy trong tất cả các cổ đông, rằng một tổ chức có một hệ
thống thích hợp. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến việc thực hiện công tác quản lý
môi trường tốt hơn.
1.2.2.1. Thành phần và cấu trúc TC207:

TC 207 được chia thành 6 tiểu ban quốc tế và một nhóm làm việc đặc biệt.
Canada là ban thư ký của ủy ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6
tiểu ban. Mỗi tiểu ban (TB) chòu trách nhiệm về một lónh vực quản lý môi trường
cụ thể :
- TB1: Các hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) - Anh
- TB2: Kiểm toán môi trường (EA – environment auditing) – Hà Lan
- TB3: Cấp nhãn môi trường ( EL – environment label) - Úc
- TB4: Đánh giá kết quả về hoạt động môi trường (EPE – environment
performance evaluation) – Hoa Kỳ
- TB5: Phân tích chu trình sống (LCA – life cycle analysis) – Đức, Pháp
- TB6: Khía cạnh môi trường trong các tính chất sản phẩm (EPAS –
environment aspects of product standards) - Nauy
1.2.2.2. Phạm vi của TC 207:
Phạm vi hoạt động của TC 207 là “tiêu chuẩn hóa trong lónh vực các hệ thống và
công cụ quản lý môi trường”. ISO 14000 nghiên cứu và xây dựng các phương
pháp và hệ thống quản lý chứ không phải là các tiêu chuẩn về sản phẩm hay các
tiêu chuẩn về kỹ thuật. Mục đích cuối cùng của TC 207 sẽ là một hệ thống đầy
đủ các tiêu chuẩn cho mọi khía cạnh quản lý môi trường.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn cho quá trình chứ không phải tiêu chuẩn
để thực hiện công việc. Các tiêu chuẩn đó tập trung vào việc xây dựng một hệ
thống để hoàn thành các chiến lược, các đối tượng và mục tiêu do công ty đề ra.
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
12
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Các tiêu chuẩn không chỉ đề ra cách thức để một tổ chức đạt được mục đích trên
hoặc miêu tả những điều liên quan. Tóm lại ISO 14000 tập trung vào các quá
trình cần thiết để đạt kết quả chứ không phải bản thân kết quả đó. Mục đích làm
tăng sự tin cậy của khách hàng, một tổ chức có một hệ thống thích hợp thì sẽ dẫn
đến việc thực hiện các công tác bảo vệ môi trường tốt hơn.
1.2.3. Tình hình xây dựng ISO 14000:

ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng
lónh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ ngành công nghiệp chế
tạo điện – điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuật
nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Ủy ban kỹ thuật vì đó là một phần của
quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ chính phủ các
ngành và các bên có liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn.
Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên của ISO chấp nhận nó được
công bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó mỗi một nước có thể chấp nhận một phiên
bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia cho mình.
+ Sự nhất trí: ISO quan tâm các quan điểm của các phía có nhu cầu như : các nhà
sản xuất, người bán hàng, người sử dụng, các nhóm tiêu thụ, các phòng kiểm
nghiệm, các chính phủ, các nghề nghiệp kỹ thuật và các cơ quan nghiên cứu.
+ Quy mô: dự thảo các tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu của các ngành và khách
hàng trên tòan thế giới.
+ Tự nguyện: việc tiêu chuẩn hóa quốc tế chòu tác động của thò trường và do đó
dựa trên cơ sở tự nguyện thực hiện của tất cả các bên có quan tâm.
1.2.4. Quy trình xây dựng tiêu chuẩn:
Các tiêu chuẩn quốc tế do các Ủy ban kỹ thuật ISO xây dựng và được thực hiện
qua một quá trình gồm 5 bước:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
13
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
- Đề nghò: đề nghò một vấn đề mới được đưa ra để các thành viên của Ủy
ban hay tiểu ban kỹ thuật có liên quan để thảo luận và lựa chọn. Đề nghò được
chấp nhận nếu đa số các thành viên của Ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý
và ít nhất 5 thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án.
- Chuẩn bò: Các chuyên gia trong nhóm công tác xây dựng một bản dự
thảotiêu chuẩn được đề nghò. Khi nhóm công tác cho rằng dự thảo đã tương
đối hòan thiện thì sẽ được đưa ra thảo luận trong các tiểu ban và Ủy ban. Dự
thảo được đăng lý bởi ban thư ký của trung tâm ISO và được công bố cho các

thành viên tham gia, các Ủy ban hay tiểu ban chuyên moan để lấy ý kiến.
- Thảo luận trong các Ủy ban: Các dự thảo tuần tự được xem xét cho đến khi
đạt được sự nhất trí về nôi dung. Sau đó là giai đọan dự thảo tiêu chuẩn quốc
tế. Trong bước chấp thuận, bản tiêu chuẩn quốc tế dự thảo được chuyển tới tất
cả các cơ quan thành viên của ISO để thu thập trong vòng 6 tháng.
- Phê chuẩn: Bản dự thảo được phê chuẩn và được coi là tiêu chuẩn quốc tế
nếu ¾ các thành viên của ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý và chỉ dưới ¼
phiếu chống. Nếu cuộc biểu quyết không thành, bản tiêu chuẩn quốc tế dự
thảo được đưa trở lại Ủy ban kỹ thuật xem xét lại.
- Công bố: Nếu tiêu chuẩn được phê chuẩn, người ta chuẩn bò văn bản chính
thức kết hợp với ý kiến đóng góp khi biểu quyết. Văn bản chính thức được gửi
đến ban thư ký trung tâm của ISO
1.2.5. Nội dung cơ bản bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để khuyến
khích các tổ chức (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện và ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường bằng HTQLMT của mình.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với HTQLMT ( như
ISO 14001 và ISO 14004) và những tiêu chuẩn liên quan với các công cụ quản lý
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
14
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO
14000 có thể áp dụng cho các công ty quốc doanh hay tư nhân.
Bảng 1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Tên gọi Xuất bản Chủ đề
ISO 14001:1996 1996
Hệ thống quản lý môi trường – Quy đònh và hướng
dẫn sử dụng
ISO 14004:1996 1996
Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về

nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ
ISO 14010:1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung
ISO 14011:1996 1996
Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ tục đánh giá –
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường.
ISO 14012:1996 1996
Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình độ
đối với chuyên gia đánh giá môi trường
ISO/WD 14015
Sẽ được
xác nhận
Đánh giá môi trường của tổ chức
ISO 14020:1998 1998 Các loại hình nhãn môi trường – Nguyên tắc chung
ISO/DIS 14021 1999
Các lọai hình nhãn môi trường – Các yêu cầu tự công
bố nhãn môi trường
ISO/FDIS 14024 1998
Các loại hình nhãn môi trường – Nhãn môi trường
loại 1- nguyên tắc và thủ tục
ISO/WD/TR/1402
5
Đã được
xác nhận
Các lọai hình nhãn môi trường – Nhãn môi trường
loại 3 – Nguyên tắc và thủ tục – Hướng dẫn
ISO/DIS 14031 1999
Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả hoạt động
môi trường – Hướng dẫn
ISO/TR 14032 1999
Quản lý môi trường- Đánh giá kết quả hoạt động môi

trường – Hướng dẫn
ISO 14040:1997 1997
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Nguyên lý và khuôn khổ
ISO 14041:1998 1998
Quản lý môi trường –Đánh giá vòng đời sản phẩm-
Mục tiêu, phạm vi xác đònh và phân tích
ISO/CD 14042 1999
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Giải thích vòng đời sản phẩm
ISO/CD 14043 1999
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
15
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
ISO/TR 14048 1999
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Biểu mẫu tài liệu đánh giá vòng đời sản phẩm
ISO/TR 14049 1999
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001
ISO 14050:1998 1998
Thông tin gíup cho các cơ quan lâm nghiệp trong việc
sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004
ISO Guide
64:1997
1997
Hướng dẫn cho việc bao gồm khía cạnh môi trường
trong tiêu chuẩn sản phẩm

(nguồn : Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thò và công nghiệp, 1996)
Ghi chú:
CD : Ủy ban dự thảo
DIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng
TR : Báo cáo kỹ thuật
Để hiểu được quan hệ giữa các tiêu chuẩn, có thể chia bộ tiêu chuẩn ISO thành 7
nhóm:
 Nhóm 1 : Các hệ thống quản lý môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO
14001, ISO 14004
 Nhóm 2 : Đánh giá môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14010, ISO
14011, ISO 14011-1, ISO 14012, ISO 14015
 Nhóm 3 : Cấp nhãn môi trường bao gồm các ISO 14020, ISO 14021, ISO
14022, ISO 14023, ISO 14024.
 Nhóm 4 : Đánh giá tác động môi trường tiêu chuẩn ISO 14031
 Nhóm 5 : Đánh giá chu trình chuyển hóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO
14040, ISO 14041, ISO 14042, ISO 14043
 Nhóm 6 : Các thuật ngữ và đònh nghóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14050
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
16
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
 Nhóm 7 : Tiêu chuẩn sản phẩm ISO 14060
Đặc biệt trong nhiều tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã và đang được
xây dựng, chỉ có tiêu chuẩn ISo 14001 có các đặc điểm kỹ thuật cho hệ thống
HTQLMT nhằm cho mục đích đăng ký thông qua bên thứ 3, tất cả các tiêu chuẩn
khác chỉ dùng cho mục đích hướng dẫn.
1.3. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 14001:
ISO 14001 là:
- Nền tảng để quản lý các yếu tố môi trường quan trọng, cả trực tiếp lẫn
gián tiếp

- Tiêu chuẩn mà các công ty với mọi quy mô trên thế giới có thể áp dụng
- Tiêu chuẩn tự nguyện
- Tiêu chuẩn đề ra cách suy nghó và hành động phòng ngừa
- Tiêu chuẩn dựa trên cơ sở hệ thống, không dựa vào chuyên gia riêng biệt
ISO 14001 không là:
- Tiêu chuẩn cho sản xuất
- Tiêu chuẩn đối với việc thực hiện
- Không xây dựng những giá trò cho các mức độ ô nhiễm hoặc thực hiện
- Không xây dựng các phương pháp thử nghiệm
- Không yêu cầu hoặc xây dựng một mục tiêu thực hiện cuối cùng
- Không yêu cầu thực hiện đạt đến mức phát thải bằng không hay mức tuân thủ
luật lệ vượt trội hơn cả
- Không đòi hỏi công nghệ tiên tiến nhất
- Không đòi hỏi công bố những mức độ thực hiện
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
17
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
- Không đòi hỏi công bố các kết quả giám sát
- Không đòi hỏi thời hạn
1.3.1. Phiên bản mới ISO 14001:2004 _ những thay đổi chính:
Phiên bản đầu tiên của ISO 14001: 1996 trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã
được tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành năm 1996, tới nay đã được
10 năm và đã được chấp nhận rộng rãi với trên 60.000 doanh nghiệp trên toàn thế
giới áp dụng. Sau 10 năm áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001 đã bộc lộ những điểm
mạnh, điểm yếu của mình và được xem lại, sửa đổi cho phù hợp với việc áp dụng
trong thực tế.
ISO 14001: 1996 đã được thay thế bởi ISO 14001:2004 được ban hành vào ngày
15 tháng 11 năm 2004. Thời hạn chuyển đổi là 18 tháng được quy đònh bởi IAF
(International Accreditation Forum)
* Mục tiêu của việc sửa đổi :

- Gia tăng tính tương thích với tiêu chuẩn 9001:2000
+ Phạm vi của HTQLMT được xác đònh và được lập thành văn bản.
+ Quy trình tương tự cho các hành động khắc phục và phòng ngừa (8.5.2, 8.5.3
– ISO 9001:2000)
+ Hệ thống tài liệu, kiểm soát hồ sơ, đánh giá nội bộ và xem xét của lãnh đạo
giữa hai hệ thống đều như nhau (4.2.1, 4.2.4, 8.2.2, 5.6 – ISO 9001:2000)
- Không thay đổi lớn về nội dung, làm rõ thêm các yếu tố
- Phiên bản mới rõ ràng hơn, tốt hơn và gia tăng tín nhiệm đối với ISO 14001
- Phiên bản mới cũng giúp ích cho những tổ chức đã áp dụng ISO 9001:2000, cụ
thể là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)
1.3.2. Tính tương thích của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 với các hệ thống quản lý
khác:
SVTH: TRẦN THỊ HẢI MINH
18

×