Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Đề cương lý thuyết truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.88 KB, 30 trang )

Đề cương lý thuyết truyền thông
Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thơng? Phân
tích điểm giống và khác nhau giữa mơ hình truyền thông của Lasswell và
Claude Shannon.
a.

b.

c.

d.

e.
f.

 Các yếu tố cơ bản của truyền thơng
Nguồn phát: là người hay nhóm người mang nội dung thông tin muốn được
trao đổi với người khác, nhóm người khác. Nguồn phát là yếu tố mang thơng tin
tiềm năng và khởi xướng q trình truyền thơng.
Thơng điệp : là những kiến thức , kỹ năng, kinh nghiệp, ý kiến, tình cảm được
trao đổi, chia sẻ từ nguồn phát đến đối tượng. Nói cách khác, thơng điệp là nội
dung thông tin được trao đổi, chia sẻ từ nguồn phát đến người tiếp nhận.
- Thơng điệp có thể mã hóa bằng một số tín hiệu, ký hiệu, mã số,...
- Mã hóa thơng điệp phải tn thủ ngun tắc là cả người cung cấp (nguồn
phát) và người tiếp nhận đều hiểu được và có chung cách hiểu.
Kênh truyền thơng : là sự thồng nhất của phương tiện, con đường, cách thức
chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.
- Các loại truyền thông: truyền thông cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền
thơng đại chúng, truyền thơng trực tiếp, truyền thông gián tiếp, truyền thông
sử dụng phương tiện kỹ thuật.
Người tiếp nhận: là các cá nhân hay tập thể, cộng đồng người tiếp nhận thơng


điệp trong q trình truyền thông. Người tiếp nhận là đối tượng tác động của
hoạt động truyền thơng.
- Trong q trình truyền thơng, nguồn phát và đối tượng tiếp nhận có thể đổi
chỗ cho nhau, liên tục chuyển hóa vị trí cho nhau.
Hiệu quả: là sự thay đổi trong nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng
tượng nhận dưới hình thức tác động của truyền thơng.
Phản hồi : là dịng chảy thơng tin từ nơi tiếp nhận đến nguồn phát đi thông tin.
Phản hồi chỉ diễn ra khi người tiếp nhận giải mã được thông điệp và nguồn
cung cấp đưa ra được những thơng tin thích hợp với nhau cầu của đối tượng
tiếp nhận.
- Phản hồi là yếu tố cần thiết để điều khiển, điều chỉnh q trình truyền
thơng, bảo đảm cho q trình truyền thơng diễn ra liên tục từ nguồn phát
đến đối tượng và ngược lại. Khơng có phản hồi thơng tin mang tính áp đặt,
một chiều.


g. Nhiễu: là những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, xã hội, phương tiện kyc
thuật,...gây ra sự sai lệch hay kém chất lượng về nội dung thông tin, tốc độ
truyền tin.
 Sự khác nhau giữa mơ hình truyền thơng của H.Lasswell và C. Shannon
a. Giống nhau : Mơ hình của 2 ông đều bao hàm những yếu tố chủ yếu của
hoạt động truyền thông:
- Nguồn phát
- Thông điệp
- Kênh
- Người tiếp nhận
- Hiệu quả
b. Khác nhau :
+ H. Lasswell:
- Mơ hình truyền thơng 1 chiều

- Mơ hình truyền thơng của ơng là mơ hình truyền thơng đơn giản, thuận lợi
cho khi cần chuyển tải những thông tin khẩn cấp.
- Tiến hành và tập chung vào các yếu tố:
_ Phân tích nguồn (S) ( ai là người cung cấp): người gửi hay nguồn gơc
thơng điệp.
_Phân tích nội dung (M) ( Thơng điệp chứa đựng gì?):ý kiến, cảm xúc, suy
nghĩ,...được truyền đi.
_ Phân tích phương tiện (C) ( Kênh nào được sử dụng và sử dụng như thế
nào?): phương tiện mà nhờ đó các thơng điệp được chuyển đi từ nguồn đến
người nhận.
_Phân tích đối tượng(R) (ai là người nhận): là một hay nhóm người mà
thơng điệp hướng tới.
Phân tích hiệu quả(E) ( Thay đổi hành vi ra sao? Thông tin được phản hồi
như thế nào?):
+C. Shannon
_ Ông bổ sung thêm 2 yếu tố là nhiễu và phản hồi
_ Mơ hình truyền thơng 2 chiều mềm dẻo, nhấn mạnh vai trị của thơng tin
phản hồi từ đối tượng.
_ thể hiện tính tương tác bình đẳng và sự chuyển hóa vai trị giữa chủ thể,
đối tượng truyền thông


_ Đối tượng tiếp nhận và tính chủ động của đối tượng được coi như một
trong những yếu tố quyết định q trình truyền thơng. Tính chủ động, tích
cực của đối tượng tiếp nhận thông điệp: sự lựa chọn thông tin tiếp nhận, nhu
cầu, thị hiếu thông tin, sự tham gia của đối tượng vào quá trình vận hành
hoạt động truyền thông.
Câu 2. Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân
tích hệ quả của lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế.
- Lý thuyết thâm nhập xã hội: mỗi cá nhân, mỗi nhóm xh bao giờ cũng có nhu cầu

thâm nhập vào người khác, vào các nhóm xã hội khác.Là một trong những nguyên
nhân quan trọngt húc đẩy nhu cầu truyền thông giữa các cá nhân, nhóm, cộng
đồng.
- Thâm nhập vào các cá thể, các nhóm xh là một q trình, theo một quy trình và
thường trải qua các giai đoạn: lịch sự giao tiếp, thơng báo mục đích làm quen- xaye
ra xung đột; tìm hiểu sở thích, nguyện vọng; tìm hiểu sâu hơn về niềm tin, tôn
giáo, ...
- Kỹ năng đặt câu hỏi có vai trị quan trọng trong giai đoạn giao tiếp làm quen lần
đầu tiên giữa người này với người khác.
-Cần kỹ năng phân tích để trả lời câu hỏi, đưa ra các câu hỏi tiếp theo với đối
tượng.Phân tích những câu hỏi, phân loại câu hỏi giúp ta xây dựng mơ hình, cấu
trúc câu chuyện.
- Qúa trình thâm nhập địi hỏi sự thơng hiểu, sẻ chia lẫn nhau. Kỹ năng truyền
thông của người tham gia là yếu tố quan trọng giúp rút ngắn thời gian thâm nhập
để tạo sự tương đồng, cộng tác đạt hiểu quả.
- Hệ quả :
+ Hệ quả 1 : muốn tạo ra tính tích cực( mong muốn được tham gia vào hoạt động
truyền thông ở vị trí nguồn phát hay người nhận thơng điệp), cần phải khơi dậy
nhu cầu thâm nhập xh, mong muốn khám phá của mỗi người.
+hệ quả 2 : cần chú ý đến mối liên hệ giữa nhu cầu và khả năng/ điều kiện của cá
nhân khi họ có ý định hoặc bắt đầu/đang/ đã tham gia vào các quá trình truyền
thông


+hệ quả 3: với tư cách là nhà truyền thông, cần chú ý rèn luyện các kỹ năng cơ
bản: hỏi và nắng nghe, trao đổi và chia sẻ. Rút ngắn khoẳng cách tiếp xúc, nhanh
chóng hịa nhập trong giao tiếp.
Câu 3. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thơng: xét đốn xã hội,
học tập xã hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và cơng việc
của bạn.

a. Lý thuyết xét đốn xã hội
- Khi bắt đầu chuẩn bị thiết kế thơng điệp cho nhóm cơng chúng đối tượng, nhà
truyền thơng phải phân tích, chia nhỏ nhóm cơng chúng- đối tượng ra thành những
nhóm nhỏ với thái độ và nhận thức khác nhau. Kết quả nghiên cứu ban đầu về
cơng chúng- nhóm đối tượng cho thấy nhóm đối tượng có 3 loại thái độ: đồng tình,
trung lập, phản đối.
- Những câu hỏi đặt ra: Nhà truyền thông nên ưu tiên thiết kế thông điệp, tập trung
vào nhóm có thái độ nào?Nếu ưu tiên tập trung thơng điệp cho nhóm có thái độ
đồng tình, phản đối hay trung lập thì những ưu điểm và hạn chế nào có thể có? Tùy
từng trường hợp, mỗi vấn đề truyền thơng, về lý thuyết- chung nhất vẫn có những
khuyến nghị cho việc lựa chọn phương án cụ thể.
- Trong 3 nhóm thái độ, mỗi nhóm có những đặc điểm, thế mạnh và hạn chế riêng.
Để đạt hiệu quả truyền thông, người ta cần chuẩn bị các thông điệp ưu tiên nhằm
vào các nhóm có thái độ trung lập trước, để lơi kéo họ từ trung lập sang đồng tình.
- Trong truyền thông cá nhân, nếu muốn vận dụng lý thuyết này có hiệu quả cần
phân loại vấn đề, mục tiêu phải được qua can thiệp của truyền thông.
- Hệ quả:
+Phải tiến hành chia nhóm đối tượng, phân loại mức độ nhận thức, thái độ hành vi
của đối tượng/nhóm đối tượng.
+ Trên cơ sở phân chia và phân tích đối tượng, nhà truyền thơng tiến hành lựa chọn
thơng điệp, tìm thời điểm, thời gian, kênh truyền thông phù hợp.
b.Lý thuyết học tập xh


- Quan tâm tới mặt xh thay vì mặt cá nhân của truyền thơng và hành vi; mặc dù nó
đặc biệt chú ý tới phương thức con người tiếp cận mơi trường xã hội và quyết định
cái mà mình sẽ làm. Lý thuyết xh phát biểu mọi người học tập nhờ :
+ quan sát việc người khác làm
+xem xét các hậu quả những người đó trải qua
+ dự liệu điều sẽ xảy ra với chính họ nếu họ làm theo hành vi của người khác

+hành động bằng việc tự thử nghiệm hành vi
+so sánh kinh nghiệm của mình với cái đã xảy đến với những người khác
+khẳng định niềm tin về hành vi mới
1.
2.
3.
4.
c.
-

-

-

Hệ quả:
Vai trò quan trọng của quan sát và bắt chước trong học tập
Vai trò của người dạy trong quá trình đào tạo
Phương pháp tự học hiệu quả
Những chú ý nhằm tăng khả năng giáo dục từ xa thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng.
Lý thuyết truyền bá cái mới
Truyền bá, phổ biến cái mới luôn thể hiện trong hoạt động truyền thơng,
trong đó những sản phẩm, cách làm hoặc ý tưởng mới được nhân rộng,
truyền bá rộng rãi cho các nhóm đối tượng là việc làm có ý nghĩa quan
trọng.
Cái mới xuất hiện thường va chạm, mâu thuẫn với lợi ích trước mắt. Việc
thơng tin, giải thích vận động mọi người ủng hộ cái mới là một trong những
nhiệm vụ quan trọng của nhà truyền thông.
Bên cạnh khẳng định tầm quan trọng và những thách thức của việc truyền
bá cái mới, lý thuyết còn nêu ra những yêu cầu cơ bản đối với nhà

báo/truyền thông khi truyền bá cái mới:
+ trước khi tiến hành truyền thơng về cái mới, phải tìm hiểu kỹ mơi trường
văn hóa, rào cản về tâm lý, lợi ích,.. của nhóm đối tượng tác động.
+ cần tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm đơi tượng trước những
u cầu, triển khai, phổ biến, áp dụng cái mới.


+năm vững ý nghĩa, lợi ích, khó khăn khi triển khai cái mới, lựa chọn nhóm
đối tượng nịng cốt đi đầu hưởng ứng trong nhận thức, thái độ, hành động cụ
thể.
- Lý thuyết truyền bá cái mới đưa ra các câu hỏi mà nhà truyền thông trả lời
được trước khi thiết kế thông điệp nhằm truyền thông về cái mới:
+liệu người tiếp nhận thấy nó là có lợi?( thơng điệp sẽ phải chia ra lợi ích
của việc ủng hộ cái mới của đối tượng)
+đối tượng sẽ hiểu và chấp nhận cái mới này dễ dàng hay khó khăn?
+liệu họ có thể thử hành vi?( có đủ đk để đối tượng thử hành vi khơng? Điều
gì tế nhị để họ khơng muốn thử hành vi không)
+liệu họ cảm thấy kq của phép thử,sự tiếp nhận của họ đc những người xung
quanh đánh giá tích cực?
 Truyền thơng hiệu quả:
- Giảm thiểu sự thiếu chắc chắn
- Lấy đối tượng truyền thông là xuất phát điểm
- Học lắng nghe và lắng nghe để học
- Chú ý bối cảnh xh cụ thể
- Phối hợp các kênh truyền thông trong từng giai đoạn
4. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và
lý thuyết thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền
thông.
a. Lý thuyết hành động lý tính
- có xu hướng tập trung vào từng cá nhân, nhấn mạnh ảnh hưởng của những tác

động xh đối với hành vi con người hơn lý thuyết thuyết phục.
- Trước khi quyết định một hành vi mới, cần đánh giá những lợi ích, bất lợi của
nó, cân nhắc điều mà những người khác làm, suy nghĩ.
- Thành tố quan trọng của lý thuyết hành động lý tính :
+ Niềm tin về kết quả của hành vi. Người ta có thể đặt ra câu hỏi : “Điều gì sẽ
xảy đến với tôi nếu tôi thực hiện hoặc cố gắng thực hiện hành động này”.
+ Những quy tắc xh được tiếp nhận liên qua tới hành vi.
b. Lý thuyết thuyết phục


Để có khả năng thuyết phục trong hoạt động truyền thơng, từ đó đối tượng thay
đổi nhận thức, thái độ, hành vi, theo quan điểm của William MccCuire, qua
nhiều bước:
- Bước 1 : tiếp cận thông điệp
+ bằng các phương tiện và kênh truyền thông, tạo một môi trường truyền thơng
trong đó có cơng chúng/đối tượng có khả năng tiếp cận với thông điệp đã thiết
kế. Đây là bước giới thiệu để tăng khả năng tiếp cận thông điệp trong các hoạt
động truyền thông
- bước 2: Chú ý tới thông điệp : sẽ mất khả năng tác động, nếu công chúng tiếp
cận thơng điệp, nhưng vì thơng điệp kém hấp dẫn nên họ bỏ qua. Khả năng
thuyết phục trong truyền thơng có đc khi nhà truyền thơng có khả năng thu hút
công chúng/ đối tượng để họ chú ý đến thơng điệp.
- Bước 3 : có mối quan tâm hoặc mối liên hệ của các nhân với thông điệp
- bước 4 : hiểu thơng điệp
- bước 5: cá nhân hóa điều chỉnh hành vi phù hợp với đời sống
- bước 6: chấp nhận thay đổi
- bước 7 : ghi nhớ thông điệp và không ngừng ủng hộ thông điệp
- bước 8: có khả năng tưy về thơng điệp
- bước 9: ra quyết định trên cơ sở tiếp thu thông điệp
- bước 10: tích cực củng cố hành vi và chấp nhận hành vi trong đời sống.

* những yếu tố có thể bảo đảm chuyển tải thông điệp thành công và hiệu quả:
- độ tin cậy của nguồn phát
- dạng thức thông điệp
- kênh truyền tải
-đối tượng tiếp nhận


5. Phân tích các nhân tố của truyền thơng cá nhân?
A, nhân tố thứ nhất : các nhân vật tham gia vào q trình truyền thơng ( nhân
vật giao tiếp)
- có thể hai hay nhiều người tham gia truyền thơng trong một thời gian và
không gian xác định.
- hoạt động truyền thơng chia thành 3 nhóm chính : phát thơng tin (nguồn phát),
tiếp nhận thông tin (người nhận), tham gia do ngẫu nhiên hoặc do ảnh hưởng từ
các cá nhân khác.
b. nhân tố thứ 2 : mục tiêu của truyền thơng cá nhân
- tìm hiểu và phát hiện: mục đích của các nhân vật truyền thơng là tìm hiểu và
phát hiện một cái gì đó, là thu nhận chứ khơng phải phổ biến thơng tin. Với
mục tiêu tìm hiểu vấn đề, đặt câu hỏi với đối tượng, nghe, ghi chép,...nhằm thu
thập thơng tin, dữ liệu, phân tích, đánh giá, nhận định để phát hiện là những kỹ
năng quan trọng nhất. Các nhà báo/ truyền thông cần chú ý tới vị trí thu thơng
tin/xử lý nhanh/thẩm định để phát hiện mục tiêu, từ đó tránh những hành vi đi
ngược/ ảnh hưởng tiêu cực với việc thực hiện mục tiêu chính của truyền thông.
- thỏa mãn nhu cầu giao tiếp
+ là nhu cầu cơ bản của con người nhằm giúp cho mỗi cá nhân tồn tại và phát
triển với tư cách là một chỉnh thể xh.
+ Các nhân vật tham gia đều thỏa mãn về nhu cầu giao tiếp vì được tiếp xúc,
trao đổi thông tin với những người cùng tham gia thì đó là một cuộc giao tiếp cá
nhân có nhiều ưu thế tạo được hiệu quả cao.
+ truyền thơng có hiệu quả bắt nguồn từ sự phối hợp tốt nhằm đạt được các

nhóm mục tiêu trong đó có mục tiêu thỏa mãn nhu cầu giao tiếp – thu nhận
thông tin, xử lý thông tin cùng với những nhận xét mới về sự việc, con người
trong q trình truyền thơng.
- Truyền đạt, giải thích, thuyết phục


+ nhà truyền thơng phải truyền đạt, giải thích, thuyết phục cho người khác hiểu
lấy đó làm vốn hiểu biết kinh nghiệm sống của họ. Đây là nhiệm vụ cơ bản nhất
của tiến trình truyền thơng, nhấn mạnh vào việc phát tín hiệu, thu thập thơng tin
phản hồi để điều chỉnh các tín hiệu phát thơng tin tiếp theo.
- Cùng nhau giải quyết vấn đề
+ hai bên tham gia truyền thông cá nhân đều không biết câu trả lời trước khi các
hoạt động truyền thông cá nhân diễn ra, nhà truyền thơng cân có sự trao đổi
thơng tin để xây dựng một hình ảnh có lợi cho hai bên, từng bên đơn phương ko
thể xây dựng được. Hoạt động có tính hợp tác, địi hỏi sự tin cậy lẫn nhau vì
mỗi bên cần ủng hộ phía bên kia trong việc tìm kiếm một sự hiểu biết
- Giải quyết xung đột
C, nhân tố thứ 3: nội dung các thông điệp trong truyền thông cá nhân:
c.

Nội dung thông điệp phải rõ ràng, cụ thể, chính xác
Nội dung thơng điệp phải liên quan đến nhu cầu của đối tượng
Tạo ra sự tin cậy và tin tưởng cho người phát thoogn điệp
Tạo sự trao đổi các thông điệp trong truyền thông cá nhân
Nhân tố thứ 4 : công cụ hay phương tiện truyền thông cá nhân: hai loại công
cụ quan trọng nhất là ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
- Ngôn ngữ: bao gồm ngôn ngữ nói và viết là cơng cụ quan trọng nhất của
con người trong hoạt động truyền thông, thể hiện bởi chức năng: thông báo,
diễn cảm, tác động
+ thông báo : truyền tin, chuyển tải các thông điệp từ người này sang người

khác
+ diễn cảm: cảm xúc, tình cảm, mong muốn,..
+ tác động: phụ thuộc vào hiệu quả của hai chức năng trên.
Các yêu tố quy định sự lựa chọn ngô ngữ trong truyền thông cá nhân :
+ quan hệ giữa những người tham gia truyền thông: quan hệ trên dưới, thầy
trị, tuổi tác,..
+ hồn cảnh giao tiếp : khơng gian, thời gian, hồn cảnh tâm lý xh
+mục đích truyền thơng:
+trình độ và ưu thế trong việc sử dụng ngôn ngữ nói hoặc viết của người
tham gia truyền thơng


+đặc điểm nhận thức, văn hóa, thái độ của đối tượng trong truyền thông cá
nhân
+ đọc và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ:
d. Nhân tố thứ 5: bối cảnh truyền thơng
- Khơng gian, tình huống, ngữ cảnh là hồn cảnh trong đó các hoạt động
truyền thơng các nhan đc thực hiện, là yếu tố chi phối mạnh mẽ cách thức tổ
chức hoạt động truyền thơng, nội dung, hình thức, tính chất của thơng điệp,
cơng cụ truyền thơng.
- Phụ thuộc vào bối cảnh cần phải có sự cân nhắc, lựa chọn về ngôn ngữ, nội
dung , cách đưa thông điệp,..
h. Nhân tố thứ 6: kênh truyền thông cá nhân: gồm 5 giác quan của con gười mà
chủ yếu là thính giác và thị giác với sự hỗ trợ của nhân vật trung gian và các
phương tiện kỹ thuật khác như : điện thoại, thư tín, ...
6. Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt
động truyền thơng. Lấy ví dụ minh họa.
Nhóm xh là những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát triển
lịch sử xh, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xh, do đó có tính ổn
định trong những thời kỳ phát triển lâu dài trong xã hội ( các nhóm xh như : dân

tộc, bộ lạc,...)
a. Theo quy mơ, chia thành nhóm lớn và nhóm nhỏ
- nhóm lớn: là những cộng đồng người được hình thành trong q trình lịch sử
xh, giữ vị trí xh nhất định trong các hệ thống các quan hệ xh; các thành viên
trong nhóm có quan hệ với nhau theo các mục đích, giá trị xh, chuẩn mực hành
vi chung của xh.
+ các nhóm lớn như: dân tộc, giai tầng xh, nhóm nghề nghiệp, nhóm lứ
tuổi,...cũng có nhóm tự phát, ngẫu nhiên như đám đông, khán giả trong hội
trường,...
+ cơ chế điều hịa các hành vi xh trong nhóm lớn được thông qua phong tục tập
quán, truyền thống, hệ thống pháp luật,.. tạo ra những nghi lễ, lối sống, nếp
sống của các thành viên, các nhóm xh.


+ các thiết chế xh giám sát, kích thích những hành vi mong muốn,ngăn cấm
những hành vi ko mong muốn của xh, tạo lập quan hệ xh đảm bảo sự ổn định,
phát triển tồn xh.
- nhóm nhỏ: là một tập hợp người có quan hệ trực tiếp, thường xuyên, liên kết
với nhau trong hoạt động chung, tồn tại trong một hồn cảnh lịc sử nhất định.
Dấu hiệu của nhóm nhỏ:
+ quy mơ: từ 2-3 cho đến 30-40
+ thành viên có quan hệ trực tiếp, thường xuyên với nhau
+ hoạt động thống nhất, tương hỗ giữa các thành viên theo mục đích, nhiệm vụ
nhất định.
+ các quan hệ trong nhóm mang tính chất chân thật
+ cơ cấu tổ chức tương đối ổn định
+có người đứng đầu ( thủ lĩnh, lãnh đạo) điều hành các quan hệ xh trong nhóm.
+ có khả năng tái xuất ra các giá trị vật chất, tinh thần.
b. theo hình thức tổ chức(quy chế xh), chia thành nhóm chính thức và khơng
chính thức

- nhóm chính thức : là nhóm đc nhà nước, xh thừa nhận, có tính chất pháp lý;
mối quan hệ giữa các thành viên với nhau, với lãnh đạo được quy định rõ ràng.
Nhóm có cơ cấu lớn và chặt chẽ, hoạt động chung của nhóm có ý nghĩa xh rõ
ràng.
- nhóm khơng chính thức: các quan hẹ xh giữa các thành viên dựa trên tình
cảm, thị hiếu, sở thích, hứng thú của cá nhân. Nhóm thường khơng phân vai
một cách rõ ràng.
c. phân chia theo mức độ liên hệ tương hỗ trực tiếp hay khơng trực tiếp, có
nhóm thực và nhóm ước lệ.
d. phân chia theo trình độ phát triển : có nhóm phát triển thấp và nhóm có trình
độ phát triển cao.


e. theo tính chất của hoạt động chung, chia thành nhóm mở và nhóm kín
- nhóm mở: là nhóm thường có hoạt động chung rõ ràng, các thành viên có ý
thức giúp đỡ nhau
- nhóm kín : là nhóm thường có mục đích hoạt động rõ ràng, nhưng có thể bao
gồm cả nhóm có mục dích hoạt động tích cực và tiêu cực.
=> hoạt động truyền thông diễn ra với sự tham gia và khả năng ảnh hưởng bởi
một hay các nhóm xh phụ thuộc vào các yếu tố:
+ nhóm là nguồn phát, người nhận hay đóng cả hai vị trí
+ nhóm tham gia có quy mơ, tính chất, đặc điểm như thế nảo?
7. Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thơng đại
chúng?
Truyền thơng đại chúng là hệ thống các phương tiện truyền thông hướng tác
động vào đông đảo công chúng xh (nhân dân các vùng miền, cả nước, khu vực
hay toàn bộ thế giới) nhằm thông tin, chia sẻ, nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo
dục thuyết phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề
kinh tế- xh đã và đang đặt ra.
a. đối tượng:

- đối tượng của truyền thông đại chúng là công chúng xh. Công chúng xh đc
hiểu là quần thể dân cư rộng lớn chịu sự tác động, chi phối của các kênh truyền
thông đại chúng, không phân biệt thành phần, hia cấp, lứa tuổi,.. xét trên bình
diện nhân khẩu học- xh.Truyền thơng tác động vào ý thức của công chúng xh,
ý thức quần chúng. Y thức quần chúng là một trạng thái tinh thần thực tế, một
dạng thức biểu hiện hàng ngày của ý thức xh.
- ý thức quần chúng là một hiện tượng phức tạp, phong phú, sinh động và luôn
động hàng ngày, bao hàm hàng loạt yếu tố cấu thành, gồm cả nhận thức, ý thức,
tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, động cơ, tâm lý,...
b. cơ chế tác động của truyền thông đại chúng


2.Nội dung truyền thông đại chúng hướng tới việc ưu tiên thoả mãn, phục vụ nhu
cầu của công chúng. Những sự kiện được thông tin liên quan mật thiết đến việc
giải thích, tháo gỡ những vấn đề bức xúc trong đời sống của đông đảo cư dân hoặc
giúp họ nhận thức, giải quyết các vấn đề mới phát sinh. Trong xã hội thông tin thời
đại số, các phương tiện truyền thông đại chúng đã và đang trở thành diễn đàn chia
sẻ thơng tin, tình cảm, kĩ năng, kinh nghiệm… của đông đảo công chúng. Sản
xuất, trao đổi, chia sẻ thông tin là một trong những hoạt động chủ yếu trong nền
kinh tế tri thức và xã hội số hố. 3)Tính mục đích rõ rệt
Truyền thơng đại chúng tác động và làm thay đổi thái độ, nhận thức, dư luận xã
hội, tạo nên định hướng giá trị cộng đồng. Truyền thông đại chúng cũng mang mục
đích chính trị sâu sắc. 4)Tính phong phú đa dạng -Đối tượng phản ánh của truyền
thông đại chúng bao gồm các sự kiện và vấn đề về mọi lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống. -Nó đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của con người và xã hội từ tâm lý,
tinh cảm, nhận thức đến hiểu biết, hành vi… -Hệ thống ký hiệu, các phương tiện,
phương thức sản xuất và chuyển tải thông điệp đa dạng. -Hình thức và thể loại linh
hoạt và phong phú. 5)Tính dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo Tính chất giao tiếp đại
chúng yêu cầu thoả mãn trình độ chung của cơng chúng. Các thơng điệp do đó phải
đảm bảo tính dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. 6)Tính gián tiếp

Hầu hết các kênh truyền thông đại chúng trong quá trinh chuyển tải thơng điệp
khơng có sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể và khách thể mà dùng các phương tiện
kĩ thuật làm vật trung gian truyền dẫn. Do đó muốn nâng cao năng lực và hiệu quả
truyền thông phải đầu tư, đổi mới cơng nghệ, hình thức và phương thức truyền dẫn
thông đi ệp. Mặt khác cũng cần phải nắm vững các đặc trưng của mỗi kênh giao
tiếp để có thể khai thác triệt để. 8)Tần suất tương tác tỉ lệ thuận với năng lực, hiệu
quả truyền thông Trong q trình truyền thơng, tần suất tương tác giữa chủ thể và
khách thể càng nhiều, càng bình đẳng thì năng lực và hiệu quả truyền thơng ngày
càng cao.
8. Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo
in, truyền hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các
chương trình/chiến dịch truyền thông
Báo in:
Ưu điểm:


Thứ nhất: báo in có thể thơng tin ,phân tích giải thích, và giải đáp vấn đề phức tạp
một cách hệ thống,sâu sắc với độ chính xác cao,báo in tác động vào thị giác,do đó
có lợi thế thu phục lý trí và tình cảm con người bằng tính loogich và chiều sâu của
nghệ thuật lập luận,thông qua các luận điểm ,luận cứ,luận chứng và số liệu chân
thực.
Thứ 2: người đọc có thể hồn tồn chủ động về địa điểm , thời gian và tư thế trong
việc tiếp nhận thông tin,mặt khác có thể đọc đi đọc lại 1 ấn phẩm để nhận
thức,khai thác các tầng nấc thông tin về những vấn đề phức tạp tế nhị.
Thứ 3: thơng tin có độ tin cậy ,chính xác tính tư liệu cao,dễ bảo quản,nhất là đối
với 1 nước trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm như nước ta.do đó ng ta cịn cho
rằng nhà báo là nhà chép sử,là người thư ký của thời đại.
Thư tư: nhiều người đọc có thể dễ dàng chuyển tay nhau các ấn phẩm báo in,do đó
cơng chúng trực tiếp có khả năng lây lan ,phát triển và việc hình thành dư luận xã
hội bền vững hơn.

Hạn chế:
Thứ nhất: tính thời sự của thơng tin chậm: chu kỳ xuất bản hiện nay ít nhất là
12h,trong khi đó tốc độ cập nhật ngày càng cao.
Thứ 2: ký hiệu thơng tin của báo in đơn điệu, chí có chữ viết và hình ảnh tĩnh, nếu
kỹ năng xử lý thơng tin bằng ngơn ngữ khơng cao và kỹ thuật trình bày in ấn
khơng bắt mắt sẽ hạn chế tính hấp dẫn.
Thứ ba: việc phát hành báo in tốn kém.chậm chạp,cồng kềnh,phụ thuộc vào
phương tiện vận tải, đường sá giao thông và tác phong làm việc.ở ngay thủ đô Hà
Nội nhưng hầu như nhật báo k đến dc với công chugs trước 7h sáng,cịn nơng
thơn,vùng sâu,vùng xa thì cịn nan giải hơn.
Thứ tư: báo in đắt hơn các ấn phẩm truyền thông khác,mỗi tờ báo ,một tháng phải
chi tới trên dưới 30 nghìn đồng.mức chi phí này k fai nhóm cơng chúng nào cũng
có thể đáp ứng được.do đó báo in khơng chỉ kén chọn cơng chúng từ binhhf diện
trình độ văn hóa mà cịn cả mức sống và điều kiện sống nữa.
Phát thanh:


Ưu điểm:
Thứ nhất: tính tỏa khắp.đó là sự quảng bá thơng tin nhờ sự phủ sóng điện tư trên
phạm vi rộng lớn với tốc độ của ánh sáng –xấp xỉ 300.00km/giay .nhờ đặc tính này
cùng một lúc ,phát thanh tác động đén hàng triệu người,chi phối hàng triệu người,
và thậm chí cũng lũng đoạn hàng triệu người trên khắp hành tinh,không phân biệt
biên giới quốc gia lãnh thổ.
Thứ hai: thông tin nhanh,tiếp nhận đồng thời,báo in chỉ cho phép tiếp cận từng ng
một ,đơn lẻ ,cịn phát thanh có thể hàng triệu ng cùng nghe ,cùng theo dõi ,cùng
phản ứng,do đó phát thanh có sức mạnh đặc biệt trong việc hình thanh dư luận xã
hội rộng khắp và tức thì.lời kêu gọi tổng động viên ,thông điệp hằng năm …của
những người đứng đầu nhà nước được truyền qua sóng phát thanh đến mọi miền
đát nước.
Thứ 3: sống động,riêng tư,thân mật.thế mạnh của phát thanh là sử dụng thế giới âm

thanh bao gồm lời nói ,tiêng động ,âm nhạc trong việc phản ánh hiện thực và tạo
dựng nên bức tranh sinh động,thu phục người nghe.
Giọng nói truyền cảm mạnh mẽ,nhờ chất giọng và kỹ năng nói cao độ ,cường
độ,tiết tấu,ngữ điệu,diễm cảm,trương trình phát thanh hướng tới số đơng ,nhưng ng
nghe lại nghe radio với tư cách cá nhân ,từng ng một,điều này địi hỏi thiêt kế
thơng điệp và trình bày như nói với từng ng,
Thứ 4: phát thanh là kênh truyền thông rẻ tiền ,với công nghệ hiện nay,một chiếc
radio chỉ có giá vài chục nghìn đồng,hợp với túi tiền đại đa số ng dân ,đc nghe đủ
loại chương trình,từ ca nhạc sân khấu,hướng dẫn kỹ thuật làm ăn ,kỹ năng sống
đến tính thời sự.do đó phát thanh thích ứng với cộng đồng dân cư và chủ yếu là
nông dân với mức sống thấp như nước ta.
Thứ 5: phát thanh có thể kết hợp nghe với làm việc khác, khơng phải tập trung mọi
giác quan vào việc tiếp nhận thông tin,điều này rất có lợi cho nơng dân và chị em
phụ nữ vùa làm việc nhà vừa nghe phát thanh,
Thứ 6: phát thanh đến với mọi đối tượng ,k phân biệt trình độ văn hóa cao hay
thấp, biết chữ hay khơng,chỉ cần có khả năng nghe,đồng thời phát thanh có khả
năng phục vụ giải trí co cơng chúng với chất lượng cao qua các chương trình âm
nhăc,ca nhac,văn nghệ


Thứ 7: phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngơn ngữ ,lời nói của các dân
tộc .Tại nam phi ,trong lúc phát thanh 11 loại ngôn ngữ trên sóng phát thanh thì
truyền hình vất vả lắm mới chuyển đc 3 loại ngơn ngữ lên sóng.các điệu nhạc,lời
ca tiếng hát của dân tộc,kể cả nhạc dân gian ,nhạc pop…trên sóng phát thanh đến
với nhân dân các vùng xa xơi hẻo lánh dễ dàng hơn.
Thứ 8: hệ thống phát thanh.truyền thanh lan tận đến phường xã ,ấp dân cư và radio
theo bà con lên vùng nương rãy,là điều báo in ,truyền hình,mạng điện tử k thể sánh
kịp
Nhược điểm:
Thứ 1: do tác động theo tuyến tính thời gian nên có thể nghe đoạn đầu mà bỏ mất

đoạn cuối ,nếu không tập trung sự chú ý của thính giác.
Thứ 2: thơng tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên, khả năng lưu giữ thơng tin qua
radio khó khăn và hạn chế,mặc dù hiện nay điều kiện ghi âm ,bằng từ khá hiện đại.
Thứ 3: trên song phát thanh ,khó có thể trình bày,phân tích vấn đề phức tạp ,nhất
là việc phân tích những số liệu ,bơi thế mạnh của phát thanh là thơng tin và cổ
động
Truyền hình:
Ưu điểm:
Thứ 1: việc truyền tải thơng điệp bằng hình ảnh với tất cả các màu sắc vốn có của
cuộc sống ,cùng vơi thế giới âm thanh sống động đã tạo nên tính hấp dẫn vơ
song.thế này này bắt nguồn từ việc truyền hình tác động vào cả 2 giác quan quan
trọng nhất của con ng là thị giac và thính giác bằng những chất liệu sinh động,tươi
mới,tạo cho ng xem cảm giác như đang trực tiếp tiếp xúc vơi ng trong cuộc.
Thứ 2: thông điệp truyền thơng hấp dẫn,dễ hiểu,thích ứng cho cả nhóm cơng chúng
có trình độ văn hóa thấp.
Thứ 3: truyền hình có thế manhn trong việc hướng dẫn các hoạt động ,các thao
tác ,đặc biệt có năng lực cỗ vũ, kêu gọi hành động xã hội của đông đảo công chúng
trong 1 thời điểm nhất định và trên diện rộng


Thứ 4: truyền hình là kênh giao lưu văn hóa với nhiều ưu thế vượt trội,nhất là qua
các phóng sự,tài liệu,phim ảnh,trị chơi,quảng cáo.
Hạn chế:
Thứ 1: các tín hiệu truyền hình đc truyền đi theo tuyến tính thời gian,làm cho đối
tượng tiếp nhận bị động hoàn toàn về tốc độ và trình tự tiếp nhận,cũng như fai tập
trung vào màn hình.
Thứ 2: muốn tiếp nhận chương trình truyền hình fai có máy thu,với điều kiện kinh
tế và mức sống như hiện nay,khơng phải gia đình nào cũng có điều kiện mua máy
thu hình,nhất là một nước nghèo như việt nam .
Thứ 3: chi phí sản xuất chương trình truyền hính rất tốn kém

Thứ 4: tính tư liệu thấp, khó lưu giữ thông tin cho số đông,mặc dù các điều kiện
băng đĩa ghi hình hiện đại hơn và đã đc cải thiện
Thứ 5: tính hai mặt của truyền hình là rõ rệt,năng lực tác động rất mạnh mẽ,nhất là
với lớp trẻ.một cảnh quay 1 hình ảnh trên truyền hình có thể làm đảo lộn vài giảng
đạo đức trong các nhà trường,trong khi các chương trình truyền hình cho
thanh,thiếu niên và chương trình giảng dạy của nhà trường chưa có sự phối hợp
nhằm tạo nên sự cộng hưởng tích cực hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện.
Internet:
Ưu điểm:
- là xa lộ thông tin siêu tốc cho phép kết nối và truyền tải một dung lượng
thơng tin khổng lồ,có thể nói là vô hạn với tốc độ siêu nhanh.nhờ vậy con
ng trên khắp hành tinh dễ dàng kết nối vơi nhau,chia sẻ,trao đổi,hình thành
dư luận xã hội và tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu,vấn đề khu vực
hay từng quốc gia một cách nhanh chóng và hiệu quả.
- Tạo khả năng giao lưu trực tuyến tương tác nhiều chiều ,giữa đông đảo công
chúng: tạo điều kiện cho mỗi người trực tiếp tiếp cận với nguồn thông tin
mà không cần qua khâu trung gian nào,như vậy tính cởi mở của thơng tin
được đảm bảo,tính tương tác giữa chủ thể và khách thể tăng lên ,nên hiệu
quả truyền thông đạt đc lớn.


- Internet có thể cung cấp thơng tin,dữ liệu theo yêu cầu của mỗi ng,theo địa
chỉ thông qua đơn đặt hàng,và việc mua bán,dạy học,nghiên cứu khoa
học,chuyển giao công nghệ đến tư vấn tỉnh cảm…nhờ khả năng liên kết.khả
năng này cho phép tạo ra nhiều tầng,nhiều lớp thông tin giới hạn-1 siêu thị
thông tin vô tận
- Khả năng lưu giữ thơng tin và rất tiện lợi cho việc tìm kiếm,truy cập.
- Là kên truyền thông đa phương tiện,sinh động và hấp dẫn,khả năng lôi kéo
đông đảo ng tham gia,là sân chơi giải trí bổ ích.
- Đối với kên truyền thơng này nhà truyền thơng có thể nắm bắt được từng

giờ về số lượng,cơ cấu cơng chúng-nhóm đối tượng tham gia,để có định
hướng khai thác, đồng thời giúp nhà kinh doanh khai thác nghiên cứu thị
trường,
- Mạng thơng tin tồn cầu đã và đang hình thành một lối tư duy ,một phong
cách làm việc tạo ra những tiền đề ,điều kiện phát triển kinh tế tri thức,cũng
như phát triển nguồn lực con người,vốn con ng trong xã hội hiện đại.
- Phương tiện truyền thông qua internet đã giảm đi rất nhiều tính độc
quyền,khả năng nhào nặn,áp đặt thơng tin hoặc sự định hướng từ phía cơ
quan quyền lực,mỗi ng đều có thể bày tỏ ý kiến đánh giá,thái độ của mình
trước vấn đề thời sự
- Nhược điểm:
- Độ tin cậy thông tin trên mạng internet khơng cao,vì nhiều nguồn tin khơng
rõ ràng
- Vấn đề an ninh mạng luôn đặt ra đối với mỗi quốc gia ,mọi tổ chức chính
trị,kinh tế văn hóa-xã hội.hoặc bị đánh cắp mất thơng tin mật quốc gia,hoặc
bị hacker tấn công làm tê liệt hệ thống điều hành và mất mát tài sản- dữ liệu
nếu khơng có giải pháp hữu hiệu
- Là kênh truyền thông chưa nhiều nguy cơ biến thành cơng cụ can thiệp
chính trị,xâm lăng văn hóa từ nước mạnh,nước giàu sang các nước nghèo và
nước đang phát triển
- Việc xuất hiện hàng triệu weblog cũng nảy sinh những mặt trái của
nó.chẳng hạn, khơng ít trẻ em vị thành niên ,thậm chí những ng lớn ,với
dụng ý thiếu lành mạnh sẽ đến weblog của mình thành những món hàng bất
lợi cho sự phát triển bình thường của cà nhân cộng đồng.


Câu 9: Pt 5 bước 1 khâu của quá trình CTTT. VD minh họa từ các CT, CDTT
được thực hiện tại địa phương.
5 bước 1 khâu của CTTT


NCđối tượng
NC phản hồi
Thực hiện CDTT
Xây dựng tài liệu
Lựa chọn kênh TT

1. NCCC nhóm đt
* Vì sao phải NC CC

Thiết kế TĐ

Giám sát, đánh giá,
khuyến khích,
động viên

Mơ hình 5 bước 1 khâu của CTTT


• Công chúng vừa là đối tượng tiếp nhận, vừa là nguồn thông tin để điều chỉnh
các hoạt động truyền thơng.
• Muốn thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng, phải nghiên
cứu cụ thể về các nhóm cơng chúng là đối tượng của truyền thơng.
• Kết quả nghiên cứu công chúng là cơ sở để thiết kế thông điệp, xây dựng tài
liệu và lựa chọn các kênh truyền thơng phù hợp.
• Nghiên cứu cơng chúng là cơ sở để đánh giá và so sánh trong đánh giá
truyền thơng…
* ND NCCC, nhóm ĐT
3 bình diện nội dung nghiên cứu công chúng:
- Nghiên cứu nhân khẩu học xã hội (các biến số độc lập); bao gồm tuổi, gt, trình độ
văn hóa, pttq, tín ngưỡng tơn giáo- dân tộc

- Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi công chúng trước khi tiến
hành các hoạt động truyền thông (các biến số phụ thuộc). bao gồm: tâm lý, tâm
trạng nhu cầu, nguyện vọng thị hiếu sở thích ...
- Sở thích, thói quen, nhu cầu, thị hiếu tiếp cận và tiếp nhận các sản phẩm truyền
thông của công chúng. Xác định con đường cách thức chuyển tải TĐ đến CC nhóm
đt 1 cách hiệu quả nhất.
+ T1: tiếp cận TĐ qua kênh nào
+ T2: thích chuyên mục nào, chương trình, thời gian,,,
+ T3: thích tư liệu nào...
*. Các bước tiến hành
- Thứ nhất: xác định vấn đề nghiên cứu.Căn cứ vào yêu cầu của hoạt động truyền
thông- vận động,trước hết cần lựa chọn chủ đề nghiên cứu ,vấn đề chính cần tìm
hiểu.Đây là u cầu trọng tâm cần xác định.- Thứ 2: lựa chọn đối tượng, phạm vi địa bàn và giời gian nghiên cứu .bước này
liên quan dến chọn mẫu đại diện.mẫu phải đúng với tính chất quy mô của vấn đề
truyền thông.



×