Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiểu luận môn lý thuyết chung về quản lý xã hội nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh ninh bình trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.63 KB, 27 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI
Đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở
CẤP CƠ SỞ......................................................................................................3
1.1. Khái niệm hòa giải cấp cơ sở...................................................................3
1.2. Các nội dung liên quan đến hịa giải ở cơ sở.............................................5
1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của cơng tác hịa giải ở cơ sở trong quản lý xã
hội......................................................................................................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CẤP CƠ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY......................................................9
2.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, dân cư và tình hình kinh tế xã hội....................9
2.2. Thực trạng cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện
nay.....................................................................................................................9
2.3. Nguyên nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế trong cơng
tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.............................................16
CHƯƠNG 3.....................................................................................................19
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................................................................19
3.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả của cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay..................................................19


3.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả của của cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay...........................................................................21
KẾT LUẬN....................................................................................................24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................26


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hịa giải là một truyền thống, một đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Hoạt
động hịa giải mang đậm tính nhân văn, là hoạt động vì mọi người và trên
cơ sở tình người. Thực hiện tốt cơng tác hịa giải ở cơ sở sẽ có vai trị: giữ
gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết, tương than , tương ái trong cộng
đồng, tập thể, hàn gắn, vun đắp sự hòa thuận, hạnh phúc cho từng gia đình,
góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức pháp luật của
người dân. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã vơ cùng quan tâm
đến cơng tác hịa giải ở cơ sở, Khẳng định vị trí và vai trị khơng thể thiếu
của công tác này trong đời sống xã hội. Cơng tác hịa giải cũng đã đạt được
hiêu quả cao, song bên cạng đó vẫn cịn tồn tại những hạn chế khơng nhỏ.
Trong những năm qua tỉnh Ninh Bình ln quan tâm đến thực hiện
cơng tác hịa giải, có ý nghĩa và hiệu quả to lớn để nâng cao hiệu qủa quản lí
xã hội ở cơ sở.Qua tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt
động hịa giải ở cơ sở trong tồn tỉnh cho thấy cơng tác hịa giải đã được sự
quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đồn thể.
Tuy nhiên cơng tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số
hạn chế nhất định. Để đề ra những giải pháp nâng cao vai trị của cơng tác hào
giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình , em xin chọn đề tài : “Nâng cao
hiệu quả cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong giai
đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích ngiên cứu

Đề tài nghiên cứu đi sâu làm rõ một số vấn đề lý luận về cơng tác hịa
giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.Đồng thời tìm hiểu thực tế qua đó
đánh giá thực trạng cơng tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
trong thời gian qua, phân tích một số ngun nhân của thực trạng trên; đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa
1


bàn tỉnh, từ đó góp phần vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ :
- Làm rõ những khái niệm có liên quan trong đề tài
- Thu thập và phân tích thơng tin để chỉ rõ và đánh giá thực trạng
cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay.
- Phân tích nguyên nhân những thực trạng trên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp nhần nâng cao hiệu quả chất
lượng công tác hào giải ở cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiên nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu gồm có: Thu thập tài liệu, tổng hợp, phân
tích, đánh giá.
4. Kết cấu
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận nội dung của đề tài gồm 3 chương
và 8 tiết.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HỊA GIẢI
Ở CẤP CƠ SỞ
1.1. Khái niệm hịa giải cấp cơ sở
1.1.1. Cấp cơ sở
Cấp cơ sở là đơn vị hành chính nhỏ nhất trong hệ thống hành chính bốn
cấp ở nước ta. Đây là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng
và chính sách pháp luật của Nhà nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX đã chỉ rõ “ cấp cơ sở
xã, phường trấn là nơi tuyệt đại bộ phận dân cư trú, sinh sống. Hệ thống chính
trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cư trú, sinh
sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trị rất quan trọng trong việc tổ chức
và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của
nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc
sống cộng đồng dân cư”.
Từ những nội dung trên có thể khái quát về cấp cơ sở như sau:
- Cấp cơ sở là cấp xã, phường, thị trấn, là đơn vị hành chính lãnh thổ
nhỏ nhất.
- Cấp cơ sở là cấp hành chính thấp nhất trong hệ thống hành chính của
nước ta.
1.1.2. Hịa giải cấp cơ sở
Theo Từ điển tiếng Việt, hòa giải là “hành vi thuyết phục các bên đồng
ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa”. Từ định nghĩa này,
có thể thấy hịa giải có một số đặc trưng sau:
Một là, hòa giải là một biện pháp giải quyết tranh chấp.
Hai là, hịa giải có bên thứ ba làm bên trung gian giúp cho các bên thỏa
thuận với nhau về giải quyết mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp. Điều này làm
3



cho hịa giải có sự khác biệt với thương lượng. Người trung gian phải có vị trí
độc lập với các bên và hồn tồn khơng có lợi ích liên quan đến tranh chấp.
Bên thứ ba làm trung gian không đại diện cho quyền lợi của bất cứ bên nào và
không có quyền đưa ra phán quyết.
Ba là, hịa giải trước hết là sự thoả thuận, thể hiện ý chí và quyền định
đoạt của chính các bên tranh chấp. Nói cách khác, chủ thể của quan hệ hịa
giải phải chính là các bên tranh chấp. Các thỏa thuận, cam kết từ kết quả của
q trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc
vào thiện chí, sự tự nguyện của các bên.
Tóm lại, hịa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp với sự giúp
đỡ của một bên thứ ba trung lập, làm trung gian, giúp các bên tranh chấp tự
nguyện thỏa thuận giải quyết được những bất đồng và đạt được thỏa thuận
phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội và tự nguyện thực hiện những thỏa
thuận đó.
Hịa giải cấp cơ sở trước hết xuất phát từ đặc điểm lịch sử, truyền
thống, tâm lý dân tộc. Ở Việt Nam, nền kinh tế nông nghiệp lúa nước với nhu
cầu làm thủy lợi, đắp đê, chống lụt, thêm vào đó là nguy cơ giặc ngoại xâm
luôn đe dọa đã khiến cho người Việt cổ sớm hình thành lối sống cộng đồng,
truyền thống đồn kết, tương thân, thương ái. Trong các làng xã cổ truyền,
người nơng dân quen sống với các mối quan hệ xóm làng, huyết thống ràng
buộc nhau một cách chặt chẽ, do đó họ rất coi trọng tình làng, nghĩa xóm, “tối
lửa tắt đèn có nhau”. Nếu có xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp về quyền lợi,
nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình, dịng họ, hàng xóm láng giềng thì
họ chủ trương “đóng cửa bảo nhau”, “chín bỏ làm mười”, xóa bỏ bất đồng,
mâu thuẫn, xây dựng cộng đồng hịa thuận, n vui, hạnh phúc. Vì vậy, hịa
giải được xem là phương án tối ưu để giải quyết xích mích, mâu thuẫn, tranh
chấp trong nội bộ nhân dân…
Điều 2 Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 quy định: “Hòa giải ở cơ sở là
việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự
4



nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật
theo quy định của Luật này”.
Như vậy, có thể hiểu rằng, hịa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng
dẫn, giúp đỡ các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với
nhau những vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn đồn kết và tranh chấp nhỏ trong
nội bộ nhân dân, củng cố phát huy những tình cảm và đạo lý truyền thống tốt
đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phịng ngừa, hạn chế vi phạm pháp
luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư. Hoạt động hịa
giải được thơng qua các hịa giải viên ở các tổ hòa giải.
1.2. Các nội dung liên quan đến hòa giải ở cơ sở
1.2.1. Tổ hòa giải
Tổ hòa giải ở cơ sở là tổ chức tự quản của nhân dân được thành lập ở
thơn, xóm, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư khác để thực hiện hòa giải những
việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của
pháp luật.
Hiến pháp 1992 đã quy định về tổ hòa giải và hoạt động hòa giải như
sau: “ Ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết
những vi phạm pháp luật và những tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy
định của pháp luật” (Điều 127, Hiến pháp năm 1992).
1.2.2. Hoạt động hòa giải
Việc hòa giải được tiến hành trong các trường hợp sau đây:
- Tổ viên tổ hòa giải chủ động tiến hành hòa giải hoặc mời người ngồi
Tổ hịa giải thực hiện việc hịa giải theo sáng kiến của mình trong trường hợp
trực tiếp chứng kiến hoặc biết về việc tranh chấp;
- Theo phân công của Tổ trưởng Tổ hòa giải;
- Theo đề nghị của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân;
- Theo yêu cầu của một cá nhân hoặc các bên tranh chấp.
1.2.3. Phạm vi hòa giải


5


Việc hòa giải được tiến hành với những việc vi phạm pháp luật và trong
tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư, bao gồm:
- Mâu thuẫn, xích mích giữa các cá nhân với nhau. Cụ thể là: Mâu
thuẫn, xích mích giữa các thành viên trong gia đình do khác nhau về quan
niệm sống, lối sống tính tình khơng hợp hoặc mâu thuẫn, xích mích giữa các
cá nhân trong quan hệ xóm giềng như sử dụng lối đi qua nhà, sử dụng điện,
nước sinh hoạt , cơng trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung…;
- Tranh chấp về quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dân sự như: tranh
chấp phát sinh từ các quan hệ về tài sản, quan hệ hợp đồng dân sự, nghĩa vụ
dân sự, thừa kế quyền sử dụng đất;
- Tranh chấp về quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dân sự như: thực
hiện quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng; quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con;
nhận nuôi con nuôi; ly hôn; yêu cầu cấp dưỡng;
- Những vi phạm pháp luật khác mà theo quy định của pháp luật chưa
đến mức xử lý bằng biện pháp hành chính như: trộm cắp vặt, đánh chửi nhau
gây mất trật tự công cộng, đánh nhau gây thương tích nhẹ, va quệt xe cộ gây
thương tích nhẹ.
1.2.4. Ngun tắc hịa giải
Việc hịa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
- Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân;
- Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên
tranh chấp phải tiến hành hịa giải;
- Khách quan, cơng minh, có lý, có tình; giữ bí mật thơng tin đời tư của
các bên tranh chấp; tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; khơng
xâm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích cơng cộng;

- Kịp thời, chủ động, kiên trì nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật, hạn
chế những hậu quả xấu khác có thể xảy ra và đạt kết quả hòa giải.

6


1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả của cơng tác hịa giải ở cơ sở trong
quản lý xã hội
Cơng tác hịa giải có vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng tình
làng nghĩa xóm đầm ấm, đùm bọc, giúp đỡ nhau, xây dựng cộng đồng xã hội
binh yên, giàu mạnh, tăng cường tình đồn kết trong nhân dân và phát huy
khối đại đồn kết tồn dân.
Cơng tác hịa giải trực tiếp giải quyết những vi phạm pháp luật và tranh
chấp nhỏ trong nhân dân, giữ trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở. Từ đó, góp phần
tích cực phòng ngừa các vi phạm pháp luật và tội phạm ở địa bàn dân cư thông
qua việc phát hiện và giải quyết tận gốc những mâu thuẫn ở cơ sở. Chính vì
những tầm quan trọng đó mà vấn đề quản lý xã hội trong cơng tác hịa giải ở cơ
sở cần đáp ứng được những tiêu chí sau:
Thứ nhất, hịa giải ở cơ sở phải góp phần giải quyết kịp thời, từ gốc mâu
thuẫn, xích mích, các tranh chấp trong gia đình, cộng đồng dân cư, từ đó khơi
phục, duy trì, củng cố tình đồn kết trong nội bộ nhân dân, phòng ngừa, hạn
chế vi phạm pháp luật, tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tránh để
chuyện bé xé ra to, “cái sảy nảy cái ung”, từ tranh chấp dân sự chuyển thành
phạm tội hình sự. Giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải, quan hệ tốt đẹp
giữa các bên được duy trì, góp phần giảm bớt khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện của
nhân dân, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức của nhân dân cũng như của Nhà
nước.
Thứ hai, hòa giải ở cơ sở phải góp phần phát huy quyền làm chủ của
nhân dân trong quản lý xã hội. Đặc trưng cơ bản của hòa giải là bảo đảm quyền
tự định đoạt của các bên trong giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn. Vì vậy, hịa

giải là một phương thức để thực hiện dân chủ. Thông qua hòa giải, đặc biệt là
hòa giải ở cơ sở, vai trò tự quản của người dân được tăng cường. Điều đó có ý
nghĩa rất quan trọng góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Thứ ba, hịa giải ở cơ sở phải góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp
hành pháp luật của nhân dân. Trong quá trình hịa giải, bên cạnh việc vận dụng
7


các cơng cụ khác (văn hóa, đạo đức, thuần phong, mỹ tục, đạo lý, truyền
thống ...), các hòa giải viên còn vận dụng các quy định pháp luật để giải thích,
hướng dẫn, thuyết phục các bên, giúp họ hiểu được quyền và nghĩa vụ của
mình theo quy định của pháp luật để họ tự lựa chọn, tự dàn xếp ổn thỏa với
nhau mâu thuẫn, tranh chấp. Thơng qua hịa giải, pháp luật đến với người dân
một cách tự nhiên, trực tiếp, có sức thẩm thấu sâu sắc, sức lan tỏa rộng.
Thứ tư, hịa giải ở cơ sở phải góp phần duy trì và phát huy đạo lý truyền
thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hòa giải viên khi tiến hành hịa giải
khơng chỉ dựa trên các quy định của pháp luật mà còn dựa vào những chuẩn
mực đạo đức, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán tốt đẹp để tác động tới tâm
tư, tình cảm của các bên, khơi dậy trong họ những suy nghĩ, tình cảm tích cực,
qua đó làm cho các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy./.
Cơng tác hịa giải trực tiếp giải quyết những việc vi phạm pháp luật và
tranh chấp nhỏ trong nhân dân, giữ gìn trật tự và an tồn xã hội, phịng ngừa
vi phạm pháp luật và tội phạm ở cơ sở thông qua việc phát hiện và giải quyết
tận gốc những mâu thuẫn, tranh chấp, góp phần ổn định trật tự xã hội ở địa
bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền tăng cường cơng
tác quản lý xã hội cáp cơ sở.
Cơng tác hịa giải có hiệu quả sẽ góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện
trong nhân dân, giải quyết bất bình trong gửi đơn khiếu nại lên tịa án, cơ
quan hành chính cấp trên, tránh lãng phí thời gian, tiền bạc của nhà nước,

cơng dân.
Cơng tác hịa giải góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân
dân, hình thành trong mỗi cá nhân ý thức chấp hành pháp luật của nhà nước,
từng bước xây dựng ý thức: “ sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
trong nhân dân. Bằng việc xây dựng những quy định của pháp luật để giải
quyết, phân tích, thuyết phục các bên tranh chấp, tổ viên tổ hịa giải góp phần
nâng cao hiểu biết pháp luật và quan trọng hơn là cảm hóa, giáo dục ý thức
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho các bên.
8


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, dân cư và tình hình kinh tế xã hội
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, dân cư
Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc bộ, là nơi tiếp nối
giao lưu kinh tế và văn hố giữa lưu vực sơng Hồng và lưu vực sơng Mã.
Ninh Bình có diện tích tự nhiên khoảng 1.400 km2; tồn tỉnh có 6 huyện, 1
thành phố, 1 thị xã với 147 xã, phường, thị trấn; dân số tồn tỉnh có trên 94
vạn người; có 2 dân tộc chính: Dân tộc Kinh chiếm gần 96 %, dân tộc Mường
gần 2 %; có 2 tơn giáo chính: Phật giáo chiếm 5,06 % dân số, Thiên chúa giáo
chiếm 16,1 % dân số tồn tỉnh.
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh luôn phát triển, tốc độ tăng
trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, văn hố xã hội có tiến
bộ, đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện nhiều, bộ mặt đơ thị và nơng
thơn có nhiều đổi mới; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững,
quốc phịng được tăng cường, hệ thống chính trị được củng cố.
Trong những thành tích chung ấy có sự đóng góp rất quan trọng của

hoạt động hịa giải và lực lượng hòa giải viên ở cơ sở.
2.2. Thực trạng cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh
Bình hiện nay
2.2.1. Những kết quả đạt được trong cơng tác hịa giải ở cấp cơ sở
tỉnh Ninh Bình hiện nay
Ngay sau khi Luật Hịa giải ở cơ sở có hiệu lực, Ủy ban nhân dân tỉnh
đã ban hành Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 09/12/2013 về việc triển khai
thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Hịa Bình. Trên cơ sở đó
hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch vềcông tác phổ biến,
9


giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; chuẩn tiếp cận pháp luật trong đó ln
xác định nhiệm vụ trọng tâm là triển khai thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở.
Các Sở, Ban, Ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
cũng ban hành kế hoạch triển khai Luật tại địa phương, đơn vị. UBND tỉnh đã
xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa
giải ở cơ sở; phân định rõ chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan, ban
ngành, từng tổ chức chính trị xã hội cũng như trách nhiệm của các cấp chính
quyền trong việc thành lập, quản lý chỉ đạo hoạt động của các tổ hịa giải ở
các thơn, xóm, làng, bản và các khu phố trên toàn tỉnh. UBND tỉnh giao cho
ngành Tư pháp phối hợp chặt chẽ với MTTQ tỉnh xây dựng chương trình kế
hoạch, biện pháp quản lý và hướng dẫn UBND các huyện, thành phố, thị xã
để chỉ đạo UBND, Ban Mặt trận các phường, xã, thị trấn tiến hành rà sốt số
lượng tổ hịa giải hiện có ở từng khu phố, thơn, xóm, bản. Trên cơ sở đó đánh
giá đúng thực trạng về số lượng cũng như về chất lượng hoạt động của các tổ
hòa giải hiện có để kiện tồn bổ sung; đồng thời MTTQ các xã, phường, thị
trấn cũng đã phối hợp với các tổ chức thành viên hiệp thương giới thiệu
những người có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín đáp ứng với u cầu cơng tác
hịa giải để nhân dân bầu vào tổ hòa giải và UBND các xã, phường, thị trấn ra

quyết định công nhận theo đúng quy định của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt
động hồ giải.
Do có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cơ quan Tư pháp với MTTQ
các cấp, trong 10 năm qua công tác tổ chức hoạt động của các tổ hòa giải trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình ln được củng cố và kiện toàn đủ sức đáp ứng và
hoàn thành tốt nhiệm vụ hịa giải ở các địa phương. Tính đến hết tháng 6 năm
2008, toàn tỉnh đã thành lập được 1704 tổ hịa giải ở 1662 thơn, xóm, làng,
bản, tổ dân phố với 1061 hịa giải viên (khi chưa có Pháp lệnh tỉnh Ninh Bình
mới có khoảng 30% các thơn, xóm, tổ dân phố thành lập được tổ hòa giải
nhưng hoạt động cịn mang tính tự phát là chủ yếu, một số nơi chỉ khi có vụ
việc xảy ra mới bắt đầu thành lập Tổ hoà giải.
10


Để thực hiện tốt việc quản lý, chỉ đạo hoạt động hòa giải cơ sở, UBND
tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, ban ngành, các tổ chức thành viên của Mặt trận,
UBND các huyện, thành phố, thị xã; các xã, phường, thị trấn căn cứ vào chức
năng nhiệm vụ của từng tổ chức để có trách nhiệm tham gia xây dựng, quản
lý, hướng dẫn các tổ hòa giải ở các thơn, xóm, làng, bản đi vào hoạt động có
nề nếp, cụ thể:
Hàng năm, Sở Tư pháp kết hợp cùng với MTTQ tỉnh tổng hợp báo cáo
kết quả về công tác hịa giải trong tồn tỉnh, tham mưu cho UBND tỉnh xây
dựng kế hoạch, ban hành các văn bản chỉ đạo để triển khai hoạt động hòa giải
cho năm tới, đồng thời phối hợp với các đơn vị thành viên của MTTQ xây
dựng chương trình, nội dung tập huấn nghiệp vụ hòa giải cũng như triển khai
việc biên soạn, cấp phát tài liệu có nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động
hòa giải cho đội ngũ cán bộ Tư pháp, MTTQ, các thành viên của MTTQ tại
các huyện, thành phố,thị xã.
Phòng Tư pháp tham mưu cho UBND các huyện, thành phố,thị xã thực
hiện việc quản lý nhà nước về tổ chức hoạt động hịa giải trên địa bàn, đồng

thời có trách nhiệm xây dựng kế hoạch nội dung tập huấn nghiệp vụ hòa giải
và giới thiệu các văn bản pháp luật liên quan cho các cán bộ tham gia làm
công tác hòa giải ở xã, phường, thị trấn và tổ trưởng các tổ hoà giải, hướng
dẫn Ban Tư pháp các xã, phường, thị trấn thực hiện các quy định về cơng tác
hồ giải, tổng kết đánh giá hoạt động hịa giải ở địa phương.
Đối với các Ban tư pháp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức
việc bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải,cấp phát tài liệu và các văn bản pháp luật
có liên quan đến hoạt động hịa giải cho các thành viên của tổ hoà giải, đồng
thời giúp UBND xã, phường, thị trấn phối hợp với MTTQ cùng cấp để
thường xuyên làm tốt công tác bổ sung kiện tồn thành viên của các tổ hồ
giải, tổng kết cơng tác hòa giải hàng năm và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ
báo cáo về huyện, thành phố, thị xã.

11


Hiện nay, trong điều kiện kinh tế xã hội của đất nước ta đang trên con
đường hội nhập và phát triển, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, diễn
biến các mâu thuẫn xã hội phát sinh rất đa dạng và phức tạp địi hỏi người
làm cơng tác hịa giải khơng chỉ có tâm huyết, đạo đức và uy tín mà cịn phải
có kiến thức hiểu biết xã hội trên nhiều phương diện và nhất là mỗi hòa giải
viên phải nắm vững quan điểm, đường lối chủ trương chính sách của Đảng,
pháp luật của nhà nước và nghiệp vụ về hoà giải. Xác định được yêu cầu
trên, trong 10 năm qua tỉnh Ninh Bình đã tổ chức 487 lớp tập huấn bồi
dưỡng về nghiệp vụ hòa giải cho đội ngũ làm cơng tác quản lý cũng như các
hịa giải viên cụ thể:
Ở cấp tỉnh tổ chức 3 lớp tập huấn về quản lý và nghiệp vụ hòa giải cho
trên 954 lượt người tham dự; thành phần là các đồng chí lãnh đạo UBND, cán
bộ Phịng Tư pháp các huyện, thành phố, thị xã; Trưởng, phó Ban Tư pháp
các xã, phường, thị trấn.

Ở cấp huyện 8/8 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh tổ chức được 43 lớp
tập huấn về nghiệp vụ hoà giải, giới thiệu văn bản pháp luật tới 6254 lượt thành
viên trong Ban Tư pháp xã, phường, thị trấn, tổ trưởng các tổ hoà giải.
UBND, Ban Tư pháp của 147 xã, phường, thị trấn đã tổ chức được 441
lớp tập huấn về nghiệp vụ hòa giải cũng như giới thiệu các văn bản pháp luật
mới và các văn bản pháp luật có liên quan tới hoạt động hịa giải cho 10.188
lượt hịa giải viên ở các thơn, xóm, làng, bản.
Ngồi việc mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng về cơng tác hịa giải những
năm qua Sở Tư pháp Ninh Bình đã biên soạn, sao in hàng trăm loại tài liệu,
băng đĩa CD có nội dung tuyên truyền về các lĩnh vực: quan hệ pháp luật hình
sự, dân sự, Luật Đất đai, hơn nhân gia đình... các loại tài liệu về nghiệp vụ
cơng tác hịa giải ở cơ sở để cấp phát cho các huyện, thành phố, thị xã, xã,
phường, thị trấn và các tổ hoà giải.
Qua gần năm thực hiện Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ
sở, đến nay 100% các khu phố, bản, làng, thơn, xóm trong tồn tỉnh Ninh
Bình đã thành lập được Tổ hòa giải và đi vào hoạt động có nề nếp; các tổ hịa
12


giải ln được củng cố kiện tồn về tổ chức, được cập nhật kiến thức pháp
luật, bồi dưỡng về nghiệp vụ hòa giải và đã tổ chức hòa giải đạt được những
kết quả rất đáng khích lệ; cụ thể:
Theo kết quả báo cáo thực hiện Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày
09/12/2013. Hiện nay tồn tỉnh có 2.029 tổ hịa giải (một số khu dân cư có 02
tổ hịa giải), với 12.406 hịa giải viên1. Các tổ hồ giải đã tham gia hoà giải
100% việc phát sinh trong cộng đồng dân cư. Tổng số vụ việc tiếp nhận hòa
giải là 5.502 vụ việc (số liệu từ năm 2014-2018), trong đó: Tổng số vụ việc đã
hoà giải thành là 4.795/5.502 vụ việc tham gia hoà giải, đạt tỷ lệ 87%. Số vụ
việc đã hồ giải khơng thành là 707/5.502 vụ việc tham gia hồ giải, đạt tỷ lệ
13%. Duy trì hoạt động của mạng lưới tổ hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh,

cho đến nay các thơn, xóm, bản, làng, tổ dân phố, khu dân cư trong tỉnh đều
có 01 đến 02 tổ hịa giải, mỗi tổ hịa giải có từ 3 hịa giải viên trở lên, đảm bảo
hồn thành nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong q trình triển khai Luật
Hịa giải ở cơ sở vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế đó là: Tổ chức hịa giải ở
cơ sở là mơ hình tổ chức tự quản trong Nhân dân, do khơng có trụ sở hoạt
động nêngặp khó khăn trong tiếp nhận yêu cầu của đương sự để giải quyết kịp
thời những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh; Trình độ, năng lực của đội ngũ
hịa giải viên còn hạn chế nên giải quyết vụ việc đơi khi chưa thấu tình đạt lý,
cịn lúng túng trong giải quyết những vụ việc phức tạp; Sự phối hợp giữa cơ
quan quản lý nhà nước với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên của
Mặt trận trong cơng tác hịa giải ở cơ sở chưa phát huy tích cực, chưa chủ
động đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổ hòa giải.
Nguyên nhân: Một số địa phương chưa bố trí được kinh phí triển khai thực
hiện cơng tác hịa giải ở cơ sở; Một số nơi nhận thức của chính quyền và
Nhân dân về vai trị và vị trí của cơng tác hòa giải ở cơ sở chưa cao; Các hòa
giải viên hoạt động kiêm nhiệm nên ít có thời gian nghiên cứu, do đó việc xác
minh, tìm hiểu vụ việc cịn hạn chế. Tuy được trang bị kiến thức pháp luật và
1

Báo cáo kết quả tổng kết Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 09/12/2013 của sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình

13


kỹ năng hịa giải cơ bản nhưng do trình độ, năng lực hạn chế nên những người
làm cơng tác hịa giải chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính.
Để cơng tác hòa giải ở cơ sở tiếp tục phát huy vai trị ý nghĩa trong việc
góp phần góp phần vào việc giữ gìn “Tình làng, nghĩa xóm”, an ninh trật tự,
an toàn xã hội ở cơ sở, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian tới cần

triển khai các giải pháp:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa
phương đối với cơng tác hồ giải; tăng cường sự phối hợp của các cơ quan có
liên quan trong chỉ đạo, hướng dẫn đối với hoạt động này.
- Thường xuyên củng cố, kiện tồn đội ngũ cơng chức tư pháp, hịa giải
viên, đẩy mạnh tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phở biến,
giáo dục pháp ḷt, nghiệp vụ hịa giải, cung cấp tài liệu cho hòa giải viên.
- Đẩy mạnh các hình thức giao lưu để các hịa giải viên được thường
xuyên học hỏi kinh nghiệm. Hội thi hoà giải viên là một trong những hình
thức tun truyền, phở biến, giáo dục pháp luật đưa lại hiệu quả cao nhất. Vì
vậy, cần tăng cường tổ chức các hội thi hồ giải viên tại cơ sở.
- Bố trí kinh phí bảo đảm cho cơng tác hịa giải ở cơ sở, đặc biệt là cấp
huyện và cấp xã. Huy động được những nguồn lực hợp pháp từ bên ngoài hỗ
trợ cho hoạt động này.
- Kịp thời biểu dương để các hòa giải viên ln ln cố gắng nêu cao
tình thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ góp phần
sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương./.
- Tổng số vụ việc tiếp nhận thụ lý hoà giải: 35807 vụ việc
+ Lĩnh vực Dân sự: 15149 vụ
+ Lĩnh vực Hôn nhân gia đình: 6325 vụ
+ Lĩnh vực Đất đai: 8610 vụ
+ Lĩnh vực khác: 5723 vụ
- Số vụ việc hòa giải thành: 30464 vụ, đạt tỷ lệ 86,5% số vụ việc đã tiếp
nhận hồ giải.
- Số vụ việc hịa giải khơng thành: 5343 vụ
14


- Số vụ việc đang hoà giải: 379 vụ
- Số vụ việc hướng dẫn chuyển cơ quan chức năng giải quyết: 242

Thơng qua hoạt động hịa giải đã giải quyết được mâu thuẫn phát sinh
trong cộng đồng dân cư, nhiều vụ tranh chấp nhỏ đã được hịa giải kịp thời,
khơng để xảy ra các mâu thuẫn lớn. Những vụ việc hòa giải thành đều dựa
trên cơ sở tự nguyện nên được các bên tự giác chấp hành, mâu thuẫn phát
sinh được giải quyết đến tận gốc và mang tính bền vững. Điều đó đã góp phần
củng cố giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân, duy trì và phát huy những tình
cảm, truyền thống, đạo lý tốt đẹp trong mỗi gia đình và cộng đồng, thơng qua
hoạt động hịa giải đã góp phần tích cực vào việc phịng ngừa,ngăn chặn các
hành vi, vi phạm pháp luật, hạn chế một lượng khá lớn đơn thư khiếu nại, tố
cáo của công dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội, củng cố và nâng cao niềm tin của nhân dân vào chủ trương đường lối đổi
mới của đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
2.2.2 . Những hạn chế trong cơng tác hịa giải ở tỉnh Ninh Bình hiện
nay
Cơng tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế
nhất định, một vài đơn vị chưa thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về
hòa giải ở cơ sở như: chưa thực hiện tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo,
theo dõi tình hình biến động về tổ chức cũng như chất lượng hịa giải cơ sở;
cơng tác sơ kết, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật
có liên quan cho hòa giải viên chưa được thực hiện thường xuyên; việc khen
thưởng, chi thù lao cho hòa giải viên chưa thực hiện kịp thời và chưa đúng
quy định; một số cán bộ Tư pháp - Hộ tịch chưa làm tốt vai trị tham mưu
trong quản lý cơng tác hòa giải ở cơ sở; tỉ lệ hòa giải thành cơng tính chung
tồn tỉnh cịn thấp.
Cơng tác quản lý Nhà nước về hòa giải ở một số xã, phường, thị trấn
còn chưa chặt chẽ, chưa thực hiện tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo, theo

15



dõi sự biến động về tổ chức cũng như chất lượng của hoạt động hòa giải cơ
sở. Vai trò chủ động, thường trực của cán bộ tư pháp cấp xã trong việc quản
lý cơng tác hịa giải ở cơ sở cũng chưa thể hiện rõ nét. Tuy số lượng khá
đông, nhưng đội ngũ làm cơng tác hịa giải lại thường khơng có tính ổn định,
đa số lại làm cơng tác kiêm nhiệm, dễ có sự thay đổi và biến động
2.3. Nguyên nhân của những kết quả đạt được và những hạn chế
trong cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
2.3.1. Nguyên nhân của những kết quả đạt được
Hoạt động hịa giải ở cơ sở có hiệu quả là do công tác quản lý của các
cơ quan Nhà nước, bên cạnh đó phải kể đến vai trò của Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức thành viên. Từ năm 1998 đến nay, ngành Tư pháp Ninh Bình đã
phối hợp với Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo các
tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc và tư pháp các huyện, thị xã, thành
phố đẩy mạnh công tác phối hợp thực hiện Pháp lệnh tổ chức và hoạt động hòa
giải ở cơ sở; tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật và kỹ năng hòa giải
cho cán bộ tư pháp, cán bộ mặt trận và các tổ chức thành viên của mặt trận.
Trong hoạt động hòa giải ở cơ sở, ban Mặt trận Tổ quốc các thôn, bản, khối
phố đã tham gia trực tiếp lựa chọn, giới thiệu những người tiêu biểu, đủ tiêu
chuẩn làm tổ viên tổ hịa giải, cán bộ làm cơng tác mặt trận và các đồn thể ở
thơn, bản, khối phố đều tham gia làm hòa giải viên, gương mẫu chấp hành các
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, tích cực tuyên
truyền, vận động nhân dân trong các buổi sinh hoạt ở khu dân cư, các câu lạc
bộ pháp luật, công tác mặt trận và công tác của các chi hội phụ nữ, thanh niên,
cựu chiến binh, nông dân... góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho người
dân ở cơ sở để họ có thể tự nguyện giải quyết với nhau những mâu thuẫn nhỏ.
Lồng ghép việc hòa giải, vận động nhân dân chấp hành pháp luật với đẩy mạnh
các cơng tác phong trào “Tồn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa ở khu
dân cư”, “Xây dựng làng văn hóa”, “Xây dựng gia đình văn hóa”...
Nhiều Tổ hịa giải hoạt động có hiệu quả, quy trình hòa giải, việc ghi

chép sổ sách, lưu trữ, bảo quản hồ sơ đều được thực hiện khá tốt. Có những
16


hịa giải viên có năng lực, uy tín và tâm huyết, làm việc trên cơ sở tự nguyện
nhưng tinh thần trách nhiệm rất cao. Các tổ hòa giải đều được trang bị những
tài liệu cơ bản để nghiên cứu, áp dụng và tun truyền pháp luật trong cơng
tác hịa giải (như Bộ luật Dân sự; Luật Đất đai; Luật Hôn nhân gia đình; tài
liệu tuyên truyền pháp luật dưới dạng sổ tay hòa giải 1,2,3, tờ bướm; bản tin
tư pháp; các chuyên đề pháp luật,…). Và định kỳ hàng năm đều được tập
huấn để kịp thời nắm vững kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải và những kiến thức
pháp luật cần thiết phục vụ cho cơng tác hồ giải. Khi hịa giải những vụ việc
phức tạp một số tổ hòa giải đã mời cán bộ tư pháp và chuyên viên trung tâm
trợ giúp pháp lý của nhà nước hỗ trợ về kỹ năng nghiệp vụ và kiến thức pháp
luật. Khi hòa giải thành thì tổ hịa giải được chi thù lao. Cụ thể, đối với vụ hòa
giải thành theo đơn yêu cầu (đơn giản) chi 50.000 cho 1 vụ/ tổ hoà giải; vụ
hòa giải thành theo đơn yêu cầu (phức tạp) chi 100.000 đồng cho 1 vụ/ tổ hoà
giải, do trưởng ban tư pháp đề xuất theo hồ sơ và báo cáo của trưởng thơn,
khu phố. Cuộc thi hịa giải viên giỏi cũng đã được tổ chức qua 3 cấp. Đây là
dịp rất tốt để các hòa giải viên nghiên cứu kiến thức pháp luật, trao đổi kinh
nghiệm, thêm yêu công việc.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Hiện nay còn một số nơi chính quyền cơ sở chưa thực sự quan tâm
trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác hồ giải, Tổ hịa giải chưa
được kịp thời củng cố, kiện tồn; người làm cơng tác hịa giải khơng được
thường xuyên tập huấn nghiệp vụ hòa giải và cung cấp tài liệu pháp luật do đó
thiếu kỹ năng và kiến thức pháp luật; một số hòa giải viên chưa thực sự nhiệt
tình với cơng việc do chế độ đãi ngộ chưa được triển khai thực hiện; còn vụ
việc hòa giải không dứt điểm, nể nang, đùn đẩy, né tránh; hiệu quả và chất
lượng cơng tác hịa giải cịn chưa cao.

Cơng tác quản lý Nhà nước về hịa giải ở một số xã, phường, thị trấn
còn chưa chặt chẽ, chưa thực hiện tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo, theo
dõi sự biến động về tổ chức cũng như chất lượng của hoạt động hòa giải cơ
sở. Vai trò chủ động, thường trực của cán bộ tư pháp cấp xã trong việc quản
17


lý cơng tác hịa giải ở cơ sở cũng chưa thể hiện rõ nét. Tuy số lượng khá
đông, nhưng đội ngũ làm cơng tác hịa giải lại thường khơng có tính ổn định,
đa số lại làm cơng tác kiêm nhiệm, dễ có sự thay đổi và biến động
Ở nhiều nơi, hòa giải viên hoạt động trên cơ sở lòng tâm huyết, sự nhiệt
tình và trách nhiệm là chính, cịn kỹ năng hịa giải và kiến thức pháp luật thì
vẫn cịn hạn chế do việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cịn ít hoặc do độ
tuổi của các hịa giải viên khá cao, khó tiếp thu một cách hiệu quả (trên 50%
hịa giải viên cơ sở có độ tuổi trên 40), trình độ văn hố thấp... Theo quy định
chế độ đãi ngộ đối với hòa giải viên chưa thỏa đáng với cơng sức, trách
nhiệm, sự nhiệt tình mà các hịa giải viên đã bỏ ra, không phát huy tác dụng
động viên, khuyến khích hịa giải viên, rất khó để địi hỏi hòa giải viên làm
việc đạt hiệu quả cao và chất lượng. Đã vậy hiện nay do ngân sách xã,
phường, thị trấn ở một số nơi trên thực tế còn rất eo hẹp, gặp khó khăn nên
việc chi bồi dưỡng đối với vụ việc hòa giải thành còn bị hạn chế, chưa thường
xun hay cịn chậm (thậm chí có nơi cịn khơng chi do ngân sách địa phương
bị thiếu hụt). Bên cạnh đó, đối với các vụ hịa giải khơng thành - trên thực tế
thường là những vụ phức tạp, đòi hỏi hòa giải viên phải bỏ ra rất nhiều thời
gian và cơng sức để hịa giải – tuy nhiên vì kết quả là hịa giải khơng thành
nên hịa giải viên khơng được chi bồi dưỡng. Hơn nữa chưa có nơi nào dự
toán cụ thể khoản chi hỗ trợ ổn định hàng năm cho cơng tác hịa giải ở cơ sở,
nên hầu hết các tổ hòa giải phải hoạt động tự nguyện bằng kinh phí tự lo. Có
những nơi, cán bộ hịa giải làm việc rất nhiệt tình, năng nổ, tỷ lệ hòa giải
thành rất cao, giảm tải áp lực cho chính quyền địa phương rất nhiều nhưng

chưa được khen thưởng xứng đáng đã làm giảm sút rất nhiều sự tâm huyết,
lịng nhiệt tình của hịa giải viên

18



×