Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Nghiên cứu đề xuất các phương án khoa học khả thi quản lý chất thải rắn quận 3 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.03 KB, 90 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC
PHƯƠNG ÁN KHOA HỌC KHẢ THI
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Mã số ngành : 108
GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
SVTH : Lê Thò Huê
MSSV : 103108090
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 1
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Tốc độ đô thò hoá ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ các ngành công
nghiệp, dòch vụ, du lòch đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công
tác bảo vệ môi trường. Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, rác thải là vấn đề
nan giải của toàn xã hội. Vì vậy, quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của
việc đảm bảo môi trường sống của con người mà các đô thò phải có kế hoạch tổng
thể quản lý chất thải rắn thích hợp mới có thể xử lý kòp thời và hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Quận 3 nói riêng cũng đang phải đối
phó với tình trạng phát sinh chất thải rắn do tốc độ đô thò hoá ngày càng tăng và


sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, dòch vụ và ngành du lòch. Là một
Quận trung tâm thành phố nên công tác bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
cần phải được các cấp lãnh đạo Quận nhiệt tình ủng hộ.
Với mong muốn môi trường sống ngày càng cải thiện, vấn đề quản lý chất
thải rắn đô thò dễ dàng hơn để phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội và cải
thiện phần nào tình trạng ô nhiễm của thành phố cũng như của Quận 3. Đề tài
“Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất
thải rắn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho
việc quản lý chất thải rắn đô thò ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi trường
đô thò ngày càng sạch đẹp hơn.
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài luận văn: Đề xuất được các giải pháp khả thi có cơ sở
khoa học quản lý chất thải rắn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cải thiện
điều kiện môi trường của quận.
Ý nghóa: Góp phần giải quyết vấn đề bức xúc quản lý chất thải rắn : phân
loại chất thải rắn tại nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý …
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 2
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập thông tin tư liệu.
Khảo sát thực tế.
Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án có liên quan.
Phương pháp so sánh.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 3
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
1.1.1. Nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn và khối lượng.
Việc xác đònh nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng
trong công tác quản lý chất thải rắn. Mặc dù, có nhiều cách để phân đònh về
nguồn gốc phát sinh, song hầu hết các tài liệu đã được công bố đều có cách phân
loại về nguồn gốc không khác nhau nhiều. Tập trung chất thải rắn đô thò có thể
được phát sinh từ các nguồn chủ yếu sau:
− Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
− Từ các trung tâm thương mại;
− Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;
− Từ các dòch vụ đô thò, sân bay;
− Từ các hoạt động công nghiệp;
− Từ các hoạt động xây dựng đô thò;
− Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành
phố…
Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau thì việc xác
đònh về nguồn gốc phát sinh cũng khác nhau.
Lượng chất thải rắn đô thò thải ra liên tục và tích lũy trong môi trường ngày
càng nhiều gây tác hại đáng kể cho con người và môi trường. Số lượng và chất
lượng chất thải rắn đô thò tính trên đầu người của từng quốc gia, khu vực rất khác
biệt tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế kó thuật, phong tục tập quán.
Ở thành phố Hồ Chí Minh khối lượng chất thải rắn thải ra từ năm 1990 đến
năm 2005 tăng từ 850 tấn/ngày đến 6200 tấn/ngày.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 4
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
Bảng 1. Khối lượng CTR tại TP.HCM từ năm 1985 đến năm 2005.
SVTH : Lê Thò Huê
Năm Lượng CTR năm

Tấn/năm Tấn/ngày
1983 181.802 498
1984 180.484 494
1985 202.925 556
1986 202.483 555
1987 198.012 542
1988 236.982 649
1989 310.214 850
1990 390.610 1.707
1991 491.182 1.346
1992 616.407 1.812
1993 838.835 2.298
1994 1.005.418 2.755
1995 1.307.618 3.583
1996 1.405.345 3.850
1997 1.173.972 3.216
1998 1.186.628 3.251
1999 1.378.931 3.778
2000 1.483.963 4.066
2001 1.713.809 4.695
2002 1.959.595 5.443
2003 2.063.296 5.731
2004 2.167.717 5.938
2005 2.758.305 7.557
Trang 5
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cty MTĐT TP.HCM , 31/9/2005
Theo số liệu thống kê năm 2006 của Sở TNMT TP.HCM, mỗi ngày thành
phố thải ra khoảng 6000 tấn rác sinh hoạt đô thò, trong đó khoảng 60 đến 70% là
rác thực phẩm từ các hộ gia đình. Khoảng 20 đến 30% là các loại rác thải rắn,

trong đó có thể tái chế như nilong, sắt, kin loại, thủy tinh… chiếm số lượng khá
lớn. Trên đòa bàn thành phố còn có 15 khu chế xuất – khu công nghiệp và gần
23.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ thải ra khoảng từ 1500 đến 1800 tấn chất thải
rắn công nghiệp mỗi ngày. Ngoài ra cùng với hơn 60 bệnh viện, hơn 400 trung
tâm chuyên khoa, trung tâm y tế, phòng khám đa khoa và trạm y tế và gần 6.000
phòng khám tư nhân mỗi ngày thải ra khoảng 7 tấn -9 tấn chất thải rắn y tế.
Cũng theo số liệu mới nhất trong 6 tháng đầu năm 2007 của Sở TNMT,
TP.HCM có dân số là 6.424.519 người, cư trú trên 19 quận nội thành và 5 huyện
ngoại thành với tổng diện tích là 2.095km
2
mỗi ngày thành phố thải ra khoảng
5200 – 5400 tấn rác sinh hoạt, 2700 – 3000 tấn xà bần và 9 – 12 tấn rác y tế.
Các số liệu trên cho thấy, trong thời gian 24 năm từ 1983 – 2007, lượng rác
thải phát sinh qua các năm có chiều hướng tăng lên cả ba chỉ tiêu (tấn/năm,
tấn/ngày và kg/người/ngày).
1.1.2. Phân loại chất thải rắn.
Việc PLCTR sẽ giúp xác đònh các loại khác nhau của CTR sinh ra, đồng
thời dễ thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn tăng khả năng tái chế và
tái sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi
trường. Vì vậy CTR đa dạng có nhiều cách phân loại khác nhau :
a) Phân loại theo nguồn tạo thành.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 6
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
- Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt
động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, các trung tâm dòch vụ, thương mại. CTRSH có thành phần bao gồm
kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vòt, vải, giấy,
rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v …. Theo phương diện khoa học, có thể phân

biệt các loại CTR sau:
 Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau,
quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình
phân huỷ tạo ra các mùi khó chòu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng,
ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các
bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ….
 Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao
gồm phân người và phân của các động vâït khác.
 Chát thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất
thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư.
 Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các vật
liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất
dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp,
các loại xỉ than.
 Các chất thải rắn từ đường phố có thành phân chủ yếu là
lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói,….
- Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công
nghiệp gồm:
 Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công
nghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện;
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 7
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
 Các phế thải nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản
xuất;
 Các phế thải trong quá trình công nghệ;
 Bao bì đóng gói sản phẩm.
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông
vỡ do các hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình v. v…. chất thải xây dựng gồm:

 Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây
dựng;
 Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
 Các vật liệu như kim loại, chất dẻo….
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý
nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
- Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các
hoạt động nông nghiệp, ví dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản
phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ, phân gia súc, từ các làng nghề…
Hiện nay việc quản lý và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách
nhiệm của các công ty môi trường đô thò của các đòa phương.
b) Phân loại theo tính chất.
Các tính chất vật lý:
Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn vò thể
tích, thường được biểu thò bằng kg/m
3
hoặc tấn/m
3
. Do rác thải thường tồn tại ở
các trạng thái khác nhau (xốp, chứa trong container, không nén, nén…) nên khi
xác đònh trọng lượng riêng của bất kỳ một mẫu rác nào cũng đều phải chú thích
rõ trạng thái của nó lúc lấy mẫu. Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử
dụng để tính toán khối lượng hay thể tích rác thải phải quản lý.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 8
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vò trí đòa lí,
mùa trong năm, thời gian lưu giữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá
trò thiết kế. Trọng lượng riêng của một chất thải đô thò điển hình là khoảng

500lb/yd
3
(300 kg/m
3
) (1lb =0,4536kg, 1yd
3
= 0,7646 m
3
).
Độ ẩm:
Độ ẩm của CTR được biểu diễn bằng 2 phương pháp đó là phương pháp
trọng lượng ướt và phương pháp trọng lượng khô. Phương pháp trọng lượng ướt độ
ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần trăm trọng lượng ướt của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng khô độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là phần
trăm trọng lượng khô của vật liệu.
Độ ẩm của CTRSH thường được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của
vật liệu. Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lónh vực quản
lý CTRSH, bởi vì phương pháp này có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực đòa. Độ
ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt được tính như sau:
M = (w-d)/ w * 100
Trong đó:
M: là độ ẩm (%);
w: là trọng lượng mẫu lúc lấy tại hiện trường (kg, g);
d: là trọng lượng mẫu sao khi sấy khô ở 105
0
C (kg, g).
Kích thước hạt và cấp phối hạt:
Kích thước hạt và cấp phối hạt của rác thải là một trong những thông số
quan trọng đối với việc tái sinh vật liệu, đặc biệt là khi sử dụng các thiết bò cơ khí
như sàng quay và thiết bò phân loại bằng từ tính.

Kích thước hạt của các thành phần chất thải rắn có thể được gán bằng
một hoặc nhiều tiêu chuẩn đánh giá sau đây:
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 9
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
3
)(
)(
3
2
HBLD
BLD
HBL
D
BL
D
LD





××=
×=
++
=
+
=
=
Trong đó:

D

– Kích thước danh nghóa của hạt (mm);
L – Chiều dài của hạt (mm);
B – Chiều rộng của hạt (mm);
H – Chiều cao của hạt (mm).
Khả năng giữ nước hiện tại:
Khả năng giữ nước tại hiện trường của rác thải là toàn bộ lượng nước
mà nó có thể giữ lại trong mẫu rác thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ
nước của rác thải là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xác đònh sự hình
thành nước dò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu rác thải vượt quá khả năng giữ nước
của nó sẽ được giải phóng ra tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước của rác thải
thay đổi phụ thuộc vào mức độ nén và trạng thái phân hủy của rác thải. Khả năng
giữ nước 30% theo thể tích tương đương với 30mm/100mm. Khả năng giữ nước
của chất thải không nén từ khu dân cư và thương mại thường dao động trong
khoảng 50 – 60% (Trần Hiếu Nhuệ, 1996).
Tính dẫn nước của rác thải đã nén là một tính chất vật lý quan trọng, ở
phạm vi lớn nó sẽ chi phối sự dòch chuyển của các chất lỏng và chất khí trong bãi
rác. Hệ số thấm thường được biểu thò bằng công thức:
µ
γ
=
µ
γ
=
0
2
KCdK
Trong đó:
K – Hệ số thấm;

C – Hệ số hình dạng, nó là đại lượng không thứ nguyên;
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 10
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
d – Kích thước trung bình của các lỗ rỗng;
γ – Trọng lượng riêng của nước;
µ – Độ nhớt động học của nước;
K
0
– Độ thấm riêng.
Tích số Cd
2
trong công thức trên đặc trưng cho độ thấm riêng của rác
thải đã nén. Độ thấm riêng K
0
phụ thuộc chủ yếu vào những tính chất của rác
thải, bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, diện tích bề mặt riêng, độ rỗng
và tính góc cạnh. Giá trò đặc trưng của độ thấm riêng đối với rác thải đã nén ở bãi
rác nằm trong khoảng 10
-11
÷ 10
-12
m
2
theo phương đứng và khoảng 10
-10
m
2
theo
phương ngang.

Các tính chất hóa học:
Các dữ liệu về thành phần hóa học của rác thải có ý nghóa hết sức quan
trọng trong việc lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Nếu rác thải
được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt thì 4 tính chất hóa học quan trọng nhất là:
• Phân tích sơ bộ;
• Điểm nóng chảy của tro;
• Phân tích thành tố (chính xác);
• Nhiệt trò.
Trong trường hợp các thành phần hữu cơ trong rác sinh hoạt được sử
dụng làm phân ủ (compost) hay được sử dụng như là nguyên liệu để sản xuất các
chế phẩm sinh học khác thì các dữ liệu phân tích cuối cùng không chỉ bao gồm
các nguyên tố chính mà còn đòi hỏi phải phân tích hàm lượng các nguyên tố vi
lượng trong rác thải.
Các tính chất sinh học:
Ngoại trừ các thành phần plastic, cao su và da, về phương diện sinh
học, thành phần hữu cơ của hầu hết rác thải đều có thể được phân loại như sau:
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 11
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
• Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, axit
amin và nhiều axit hữu cơ khác;
• Bán cellulose, các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon;
• Cellulose, sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon;
• Dầu, mở và sáp – là những ester của các loại rượu và axit béo mạch
dài;
• Lignin, một polymer có chứa vòng thơm với nhóm methoxyl (–
OCH
3
) mà tính chất hóa học của nó cho đến nay vẫn chưa biết được
một cách chính xác;

• Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp lại với nhau;
• Protein, chất tạo thành các amino axit mạch thẳng.
Có lẽ tính chất sinh học quan trọng nhất của thành phần hữu cơ trong
CTRSH vìø hầu hết các thành phần hữu cơ đều có thể chuyển hóa sinh học thành
khí và các chất rắn vô cơ, hữu cơ trơ khác. Sự bốc mùi hôi và sinh ruồi cũng có
liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật chất hữu cơ trong CTRSH như rác
thực phẩm.
c) Phân theo mức độ nguy hại.
- Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động kinh
tế, công nghiệp và nông nghiệp. Chất thải nguy hại bao gồm các loại hoá chất dễ
gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc
các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe doạ tới
sức khoẻ con người, động vật và thực vật.
- Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác
gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất
thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên
môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Trong chất thải y tế, ngoại trừ
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 12
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
chất thải sinh hoạt từ các hoạt động y tế có tính nguy hại thấp nên có thể được thu
gom và quản lý chung với các loại chất thải sinh hoạt khác. Còn lại, các dạng
chất thải sau đây phải được thu gom và quản lý theo quy chế riêng, rất nghiêm
ngặt:
 Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám và điều trò bệnh,
phẫu thuật;
 Các loại kim tiêm, ống tiêm;
 Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;
 Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao như: đồng, chì,

thủy ngân, Cadimi, Arsen, Xianua…;
 Các chất thải phóng xạ từ các quá trình xạ trò trong bệnh viện.
Bảng 2. Kết quả điều tra thành phần rác thải bệnh viện năm 2005
(các bệnh viện ngoại thành TPHCM và các bệnh viện huyện khu
vực phía Nam) của VCC.
Thành phần Kết quả phân tích
Kg %
1. Giấy các loại 7,5 1,8
2. Kim loại 1,2 0,4
3. Thủy tinh/ lọ ống tiêm 7,0 2,3
4. Bông băng bẩn, bột bó… 27,4 9,0
5. Hộp nhựa, nilon 32,8 10,8
6. Sylanh nhựa 1,8 0,2
7. Mô, tổ chức cắt bỏ 1,2 0,4
8. Lá, cành cây, thực phẩm thừa 158 52,3
9. Đất, sỏi, các vật rắn kích thước
lớn
65 22,8
Cộng 302 100
- Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có
tính độc hại cao, có tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng đồng; do đó,
việc quản lý và xử lý chúng phải tuân theo những quy đònh nghiêm ngặt nhằm
hạn chế các tác động có hại đó.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 13
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
- Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các
loại phân bón hóa học, các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật (gọi chung
là các hóa chất nông nghiệp) cũng có tính độc hại rất cao, có tác động xấu đến
môi trường và sức khỏe của cộng đồng. Đặc biệt là các loại thuốc trừ sâu và

thuốc bảo vệ thực vật có tính độc hại rất cao nên việc quản lý về liều dùng, cách
dùng, phương án bảo quản… phải được thực hiện rất nghiêm ngặt.
- Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất
và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành
phần.
1.1.3. Thành phần.
Thành phần của CTR mô tả các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên các dòng
chất thải. Mối quan hệ giữa các thành phần này thường được biểu thò bằng phần
trăm theo khối lượng.
Thành phần lý, hoá học của CTRĐT rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng đòa
phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác. Các
đặc trưng điển hình của chất thải rắn như sau:
 Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50.27% - 62.22%);
 Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ;
 Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900 Kcal/kg).
Việc phân tích thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc
lựa chọn công nghệ xử lý.
Kết quả phân tích thành phần CTRSH tại TP.HCM theo các nguồn phát sinh
khác nhau (từ hộ gia đình, trường học, nhà hàng, khách sạn, chợ… ) đến trạm trung
chuyển và bãi chôn lấp cho thấy:
Rác từ hộ gia đình. Rác từ các hộ gia đình chủ yếu chứa thành phần rác
thực phẩm (61,0-96,6%), giấy (0-19,7%), nilon (0-36,6%) và nhựa (0-10,8%). Các
thành phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỉ lệ phần trăm dao động khá
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 14
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
lớn. Nếu tính trung bình trên tổng số mẫu khảo sát, thành phần phần trăm CTRSH
tại TP.HCM được trình bày tóm tắt trong Bảng 3. Khoảng 79% khối lượng
CTRSH là rác thực phẩm. Thành phần này nếu phân loại riêng có thể tái sử dụng
làm phân compost.

Bảng 3. Thành phần CTRSH tại các hộ gia đình ở TP.HCM.
TT
Thành phần
Thành phần phần trăm (%)
Khoảng giao động Trung bình
01 Thực phẩm
61,0 – 96,6 79 , 17
02 Giấy
1,0 – 19,7 5 , 18
03 Carton
0 – 4,6 0 , 18
04 Nilon
0 – 36,6 6 , 84
05 Nhựa
0 – 10,8 2 , 05
06 Vải
0 – 14,2 0 ,98
07 Gỗ
0 – 7,2 0 ,66
08 Cao su mềm
0 0
09 Cao su cứng
0 – 2,8 0 ,13
10 Thủy tinh
0 – 25,0 1 , 94
11 Lon đồ hộp
0 – 10,2 1 , 05
12 Sắt
0 0
13 Kim loại màu

0 – 3,3 0 , 36
14 Sành sứ
0 – 10,5 0 , 74
15 Bông băng
0 0
16 Xà bần
0 – 9,3 0 , 69
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 15
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
17 Styrofoam
0 – 1,3 0 , 12
Tổng cộng 100
Nguồn: CENTEMA, 2002.
Rác từ trường học. Kết quả phân tích cho thấy thành phần CTRSH từ các
trường học chứa chủ yếu rác thực phẩm (23,5-75,8%), giấy (1,5-27,5%), nilon
(8,5-34,4%) và nhựa (3,5-18,9%) (Bảng 4). Rác trường học chủ yếu từ khu vực
văn phòng, sân trường, sân trường và căn-tin. Trong đó, rác từ khu văn phòng và
sân bay tương đối sạch và khô. Rác từ căn-tin chủ yếu là rác thực phẩm.
Rác từ nhà hàng, khách sạn. Rác từ nhà hàng, khách sạn cũng chứa chủ
yếu là rác thực phẩm (dao động trong khoảng 79,5-100%).
Bảng 4. Thành phần CTRSH từ trường học và nhà hàng khách sạn.
TT Thành phần Trường học Nhà hàng, khách sạn
01 Thực phẩm 23,5 – 75,8 43,9 79,5 – 100 89,75
02 Giấy 1,5 – 27,5 10,5 0 – 2,8 1,40
03 Carton 0 0 0 – 0,5 0,25
04 Nilon 8,5 – 34,4 22,3 0 – 5,3 2,65
05 Nhựa 3,5 – 18,9 9,3 0 – 6,0 3,00
06 Vải 1,0 – 3,8 1,6 0 0
07 Gỗ 0 – 20,2 6,7 0 0

08 Da 0 – 4,2 1,4 0 0
09 Thủy tinh 1,3 – 2,5 1,3 0 – 1,0 0,50
10 Lon đồ hộp 0 – 4,0 1,3 0 – 1,5 0,75
11 Sành sứ 0 0 0 – 1,3 0,65
12 Styrofoam 1,0 – 2,0 1,3 0 – 2,1 1,05
Nguồn: CENTEMA, 2002.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 16
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
Rác chợ. Thành phần rác chợ cũng được trình bày tóm tắt trong Bảng 5.
Thành phần rác chợ thay đổi tùy theo lónh vực hoạt động của từng chợ. Rác từ các
chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống chứa chủ yếu là rác thực phẩm. Trong khi
đó, chợ vải (mẫu 6), chợ hóa chất (mẫu 5), thành phần rác thực phẩm rất ít (chỉ
chiếm 20-35%). Như vậy, rác từ các chợ bán rau quả, thực phẩm tươi sống có thể
chuyển thẳng đến trạm trung chuyển và bãi chôn lấp mà không cần phải phân
loại. Rác từ những chợ tập trung buôn bán các mặt hàng đặc biệt như chợ vải, chợ
hóa chất, … cũng không cần phân loại thành các phần riêng biệt tại nguồn phát
sinh mà công tác này sẽ được thực hiện tại trạm phân loại tập trung. Cũng cần lưu
ý rằng rác từ chợ buôn bán các mặt hàng điện tử như chợ Nhật Tảo (mẫu 7) cũng
chứa chủ yếu rác thực phẩm (chiếm 94%) vì những phế liệu (như dây đồng,
nhôm,… ) có giá trò đều được chủ cửa hàng bán lại cho những người thu mua. Bên
cạnh đó, chợ nằm trong khu dân cư đông đúc sẽ tiếp nhận một phần rác từ các hộ
gia đình lân cận đổ vào.
Bảng 5. Thành phần rác chợ ở TP.HCM.
TT Thành phần
Phần trăm (%)
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Mẫu 7 Khoảng dao động
01 Thực phẫm 76,0 82,0 100,0 99,0 35,6 20,2 94,0 20,2 – 100
02 Vỏ sò , ốc , cua 10,1 0 0 0 0 0 0 0 – 10,1
03 Tre , rơm rạ 7,6 2,8 0 1,0 0 0 0 0 – 7,6

04 Giấy 3,3 3,8 0 0 10,2 11,4 3,5 0 – 11,4
05 Carton 0 0,5 0 0 4,9 0,6 0 0 – 4,9
06 Nilon 3,0 4,2 0 0 6,2 6,5 2,5 0 – 6,5
07 Nhựa 0 1,4 0 0 4,3 1,1 0 0 – 4,3
08 Vải 0 KĐK 0 0 1,7 58,1 0 0 – 58,1
09 Da 0 0 0 0 1,6 0 0 0 – 1,6
10 Gỗ 0 0 0 0 5,3 KĐK 0 0 – 5,3
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 17
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
11 Cao su mềm 0 0,5 0 0 5,6 KĐK 0 0 – 5,6
12 Cao su cứng 0 0 0 0 4,2 0 0 0 – 4,2
13 Thủy tinh 0 1,0 0 0 4,9 KĐK 0 0 -4,9
14 Lon đồ hộp 0 0 0 0 2,1 0 0 0 – 2,1
15 Kim loại màu 0 KĐK 0 0 5,9 1,0 0 0 – 5,9
16 Sành sứ 0 KĐK 0 0 1,5 0 0 0 – 1,5
17 Xà bần 0 0 0 0 4,0 0 0 0 – 4,0
18 Tro 0 2,3 0 0 0 0 0 0 – 2,3
19 Styrofoam 0 0,5 0 0 2,0 0,5 0 0 – 6,3
20 Linh kiện điện tử*
Tổng cộng 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: CENTEMA, 2002.
Ghi chú
Mẫu 1: Chợ An Khánh, đường Lương Đònh Của, Q.2, lấy mẫu vào lúc 10 giờ 45, ngày 25.01.02;
Mẫu 2: Chợ An Đông, đường Nguyễn Duy Dương, Q.5, lấy mẫu lúc 16 giờ 30 ngày 25.01.02;
Mẫu 3:Chợ Phú Xuân, thò trấn Nhà Bè. Q.7, lấy mẫu lúc 12 giờ 30 ngày 25.01.02;
Mẫu 4: Chợ Cầu Muối, đường Trần Hưng Đạo, Q.1, Lấy mẫu lúc 11 giờ 30 ngày 25.01.02;
Mẫu 5: Chợ Kim Biên, đường Hải Thượng Lãng ng, Q.5, lấy mẫu lúc 21 giờ ngày 25.01.02;
Mẫu 6: Chợ Soái Kình Lâm, đường Trần Hưng Đạo B, Q.5, lấy mẫu lúc 19 giờ 30 ngày 25.01.02.
* Linh kiện điện tử được thải bỏ riêng trước nhà; KĐK: Không đáng kể.

CTR tại các điểm hẹn, trạm trung chuyển và bãi chôn lấp cũng được phân tích.
Thành phần CTRSH từ các nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng được trình
bày tóm tắt trong bảng 6.
Bảng 6. Thành phần CTRSH của TP.HCM từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ
cuối cùng.
STT Thành phần
% Khối lượng
Hộ gia
đình
Rác chợ Điểm hẹn
Bô ép rác & Trạm
trung chuyển
Bãi chôn
lấp
01 Thực phẩm 61,0-96,6 20,2-100* 72,8-76,2 73,3-83,5 73,4-74,7
02 Giấy 1,0 – 19,7 0 – 11,4 3,0-10,8 2,4-3,6 2,0-4,0
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 18
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
03 Carton 0 -4,6 0 – 4,9 0-0,4 0 0
04 Vải 0 – 14,2 0 – 58,1 1,2-3,4 3,5-8,0 2,4-6,8
05 Túi nylon 0 – 36,6 0 – 6,5 6,0-10,8 3,0-11,2 5,6-6,0
06 Nhựa 0 – 10,8 0 – 4,3 0,4-3,2 0-1,6 0-0,6
07 Da 0 0 – 1,6 0 0-3,6 0-2,4
08 Gỗ 0 – 7,2 0 – 5,3 0,2-1,6 0-6,6 0,4-4,8
09 Cao su mềm 0 0 – 5,6 0-4,0 0-1,7 0-0,8
10 Cao su cứng 0 – 2,8 0 – 4,2 0-0,6 0 0,6-1,2
11 Lon đồ hộp 0 – 10,2 0 – 2,1 0-0,6 0-0,2 0,1
12 Kim loại màu 0 – 3,3 0 – 5,9 0-0,4 0-0,9 0,4-0,8
13 Thủy tinh 0 – 25,0 0 – 4,9 0-2,0 0,2-0,6 1,4-3,2

14 Sành sứ 0 – 10,5 0 – 1,5 0-2,8 0-0,6 0,4-0,6
15 Xà bần , tro 0 – 9,3 0 – 4,0 0-0,6 0-9,9 0-1,4
16 Styrofoam 0 -1,3 0 – 6,3 0,1-1,2 0,2-1,2 0
17 Lon đựng sơn 0 0 0-1,2 0 0
18 Bã sơn 0 0 0-1,6 0 0
19 Sơn 0 0 0 0-0,6 0
20 Bông băng 0 0 0 0-3,4 0
21 Than tổ ong 0 0 – 2,4 0 0 0
22 Tóc 0 0 0 0 0-0,1
23 Pin 0 0 0-0,2 0 0-0,2
Nguồn: CENTEMA, 2002.
* Chỉ các mẫu rác từ chợ vải và chợ hóa chất mới có thành phần rác thực phẩm thấp (20,2-
35,6%). Đối với các chợ khác thành phần rác thực phẩm giao động trong khoảng 76-100%.
1.1.4. nh hưởng của chất thải rắn đô thò.
a) Đối với sức khỏe cộng đồng và làm giảm mỹ quan đô thò.
Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thò, nếu không được thu gom và xử
lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảûnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 19
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
dân cư và làm mất mỹ quan đô thò. Khi làm mất cảnh quan đô thò sẽ ảnh hưởng
đến du lòch.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa nhiều vi khuẩn,
vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân người, các chất thải hữu cơ, xác súc
vật chết, rác thải y tế tạo điều kiện tốt cho muỗi, chuột , ruồi sinh sản và lây
lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dòch. Một số vi khuẩn gây bệnh như
ruồi, muỗi đậu vào rác rồi mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi, siêu vi khuẩn,
ký sinh trùng như E.Coli, Coliform, giun, sán tồn tại trong rác có thể gây bệnh
cho con người như bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dòch hạch, thương hàn, phó
thương hàn, tiêu chảy, giun sán , lao Kim loại nặng như chì, thủy ngân, crôm có

trong rác không bò phân hủy sinh học, mà tích tụ trong sinh vật, tham gia chuyển
hóa sinh học. Dioxin từ quá trình đốt rác thải ở các điều kiện không thích hợp.
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng qui đònh là nguy cơ gây
bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các
chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như : kim tiêm, ống chích, mầm bệnh,
PCB, hợp chất hữu cơ bò halogen hóa
b) Làm ô nhiễm môi trường không khí.
Thành phần của rác thải sinh hoạt tại các bãi chôn lấp và phương pháp
xử lý quyết đònh rất nhiều đến nồng độ ô nhiễm môi trường nói chung và môi
trường không khí nói riêng. Các số liệu thống kê về thành phần của rác thải sinh
hoạt đô thò đem chôn lấp cho thấy: thành phần hữu cơ chiếm tỷ trọng nhiều nhất
(khoảng 83%). Trong môi trường, độ ẩm của rác thường cao (>50%), nếu không
vận chuyển kòp thời trong ngày, lại ở điều kiện nhiệt độ thích hợp như ở nước ta
(30-37
0
C) thì ruồi nhặng và các vi khuẩn dễ dàng sinh ra và hoạt động mạnh.
Ngoài ra, sự phân hủy của rác thải còn tạo ra mùi hôi rất khó chòu, khi xảy ra quá
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 20
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
trình phân hủy kỵ khí, các chất hữu cơ trong các bãi chôn lấp đã tạo ra một lượng
lớn khí sinh vật như cacbonic (CO
2
), methane (CH
4
), ammonia (NH
3
), hydrogen
sulfide (H
2

S), chất hữu cơ bay hơi… đây là những sản phẩm mang tính độc hại rất
cao và là những tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Nếu các khí trên
không được thu gom để xử lý và tái sử dụng vào các mục đích khác, chúng sẽ gây
ô nhiễm nặng nề cho môi trường không khí, đặc biệt là các khí CO
2
và CH
4

những “khí nhà kính” gây ra sự nóng lên toàn cầu.
c) Làm ô nhiễm môi trường đất.
Rác thải khá phức tạp, bao gồm giấy, thức ăn thừa, rác làm vườn, kim
loại, thuỷ tinh, nhựa tổng hợp, … người ta có thể xử lý rác này bằng cách chế biến,
chôn lấp, nhưng bằng cách gì thì môi trường đất cũng sẽ bò ảnh hưởng.
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân huỷ trong môi trường đất trong hai
điều kiện hiếu khí và kỵ khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản
phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO
2
, CH
4
,

Với một lượng CTR và nước rò rỉ từ bãi chôn lấp vừa phải thì khả năng
tự làm sạch của môi trường đất sẽ phân huỷ các chất này trở thành các chất ít ô
nhiễm hoặc không ô nhiễm. Nhưng với khối lượng lớn thì khả năng tự làm sạch
của môi trường đất sẽ trở nên quá tải và đất bò ô nhiễm nặng, gây suy thoái và
giảm độ phì nhiêu của đất. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng, các
chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm
làm ô nhiễm tầng nước này làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người khi khai
thác sử dụng nguồn nước này.
Đối với rác không phân huỷ (nhựa, cao su, …) nếu không có giải pháp

xử lý thích hợp là nguy cơ gây thoái hoá và giảm độ phì của đất.
nh hưởng quan trọng nhất đối với đất là việc tích tụ các chất chứa kim loại
nặng, sơn, các chất khó phân huỷ như nylon, sành sứ … trong đất. Kim loại nặng
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 21
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
được coi là yếu tố cần thiết cho cây trồng, tuy nhiên chúng cũng được coi là chất
ô nhiễm đến môi trường đất nếu chúng có nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng
của sinh vật. Các chất này được giữ lại trong đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính
chất đất sau này.
Ảnh hưởng của nước rò rỉ từ các bãi chôn lấp đến đất đai là rất nghiêm
trọng, mang tính chất lâu dài và rất khó khắc phục nếu nó được thấm theo mạch
ngang và mạch sâu. Chính vì vậy, để hạn chế và ngăn ngừa khả năng gây ô
nhiễm môi trường đất, chúng ta phải áp dụng các biện pháp an toàn trong công
tác chôn lấp rác, chủ yếu là lót nền, xây dựng đê chắn bằng bê tông để ngăn
chặn khả năng thấm theo chiều ngang của nước rò rỉ; đồng thời phải lắp đặt các
hệ thống thu gom và xử lý nước rò rỉ.
d) Làm ô nhiễm môi trường nước.
Hiện tượng xả rác bừa bãi trên các con kênh, sông, biển… Vừa gây mất
vẻ thẩm mỹ cảnh quan, vừa gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Nếu tình trạng
kéo dài, gây nên hượng tượng thối rửa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước
mặt và tạo mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống trong khu
vực.
Trường hợp chất thải rắn là những hợp chất hữu cơ, trong môi trường
nước nó sẽ bò phân hủy một cách nhanh chóng. Phần nổi lên mặt nước sẽ bò
khoáng hóa để tạo ra các sản phẩm trung gian. Các sản phẩm cuối cùng như CH
4
,
H
2

S, CO
2
, H
2
O và các chất trung gian đều gây mùi hôi thối và là độc chất.
Nếu rác thải là những chất có chứa kim loại thì nó sẽ gây ra hiện tượng
bò ăn mòn kim loại trong môi trường nước. Sau đó, phân hủy trong môi trường có
và không có oxy, gây ô nhiễm cho môi trường sinh thái và nguồn nước. Những
chất thải nguy hại như chì, thủy ngân, Cadimi, Asen hoặc những chất thải phóng
xạ thì có tính nguy hiểm rất cao.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 22
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các
nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ,….
Nước rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân huỷ sinh học trong
rác cũng như quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung
quanh.
Đối với nguồn nước ngầm, cũng bò ô nhiễm nghiêm trọng do tác động
của rác thải sinh hoạt. Nước rò rỉ tại các bãi chôn lấp thấm xuyên qua chất thải
rắn đang bò phân hủy yếm khí ở các tầng bên dưới của bãi rác sẽ mang theo các
thành phần ô nhiễm hóa học và sinh học. Ngoài ra, nước rò rỉ có chứa nhiều chất
hòa tan và có thể có cả các vi khuẩn gây bệnh di chuyển thâm nhập vào nguồn
nước ngầm, kết quả là nguồn nước ngầm bò ô nhiễm nặng.
e) Nước rò rỉ từ bãi rác.
Nước rò rỉ có thể được đònh nghóa là hiện tượng chất lỏng tách ra từ bãi
rác đi vào môi trường xung quanh mang theo nhiều thành phần ô nhiễm. Trong
hầu hết các bãi rác đô thò, một phần nước rò rỉ là do chất lỏng sinh ra từ sự phân
hủy các vật chất hữu cơ và phần còn lại là do chất lỏng đi từ ngoài vào bãi rác
như: hệ thống thoát nước bề mặt, nước mưa và nước ngầm.

Các chất ô nhiễm trong nước rò rỉ gồm các chất được hình thành trong
quá trình phân huỷ sinh học, hoá học, ….nhìn chung mức độ ô nhiễm trong nước rò
rỉ rất cao:
COD : 3.000 – 45.000 mg/l
N – NH
3
: 10 – 800 mg/l
BOD
5
: 2.000 – 30.000 mg/l
TOC (Carbon hứu cơ tổng cộng) :1.500 – 20.000 mg/l
Phosphorus tổng cộng : 1 – 70 mg/l
Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi không có lớp chống thấm, sụt
lún hoặc lớp chống thấm bò thủng,…) các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nước
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 23
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
ngầm, gây ô nhiễm cho tầng nước và sẽ rất nguy hiểm cho con người sử dụng
tầng nước này phục vụ cho ăn uống sinh hoạt. Ngoài ra, chúng còn có khả năng di
chuyển theo phương ngang, rỉ ra bên ngoài bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Ngoài ra, nước rò rỉ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: các chất hữu cơ
bò halogen hoá, các hydrocarbon đa vòng thơm,… chúng có thể gây đột biến gen,
gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm
nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho sức khoẻ, sinh
mạng của con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau.
Bảng 7. Thành phần nước thải tại bãi rác Thành phố Hồ Chí Minh.
STT Thông số Đơn vò Kết quả
1 pH 5,0 – 8,29
2 Độ màu Pt - Co 6.900 – 8.600
3 Độ kiềm mg CaCO

3
/l 5.000 – 15.600
4 Độ cứng mg CaCO
3
/l 2.000 – 17.000
5 Ca
2+
mg/l 760 – 6.000
6 Mg
2+
mg/l 91 – 370
7 Fe mg/l 3 – 230
8 SO
4
2-
mg/l 0 – 187
9 Cl
-
mg/l 1.900 – 3.000
10 P – PO
4
3-
mg/l 17 – 31
11 N – NH
3
mg/l 200 – 1.000
12 N – Org mg/l 46 – 250
13 N – NO
2
mg/l 5 – 20

14 N – NO
3
mg/l Vết
15 SS mg/l 1.200 – 13.000
16 COD mg/l 3.000 – 50.000
17 BOD mg/l 2.000 – 37.000
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 24
Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học GVHD : GS.TS Lâm Minh Triết
18 TDS mg/l 8.000 – 14.000
Nguồn: trích từ Báo cáo khoa học Quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP.HCM
f)Tác hại của tiếng ồn từ các bãi chôn lấp.
Tiếng ồn là một trong những yếu tố gây tác động đến sức khỏe con
người mà trước hết là công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực bãi chôn lấp.
Tiếng ồn có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan thính giác của con người,
làm giảm hiệu suất lao động, làm giảm khả năng phản xạ và hậu quả là làm tăng
nguy cơ tai nạn lao động cho người tiếp xúc với tiếng ồn. Tác hại của tiếng ồn
được thể hiện thông qua phản xạ của hệ thần kinh hoặc ngăn cản hoạt động của
hệ thần kinh thực vật, làm giảm khả năng đònh hướng và giữ thăng bằng của cơ
thể. Tiếng ồn với cường độ quá lớn còn có thể gây tổn thương vónh viễn đến cơ
quan thính giác.
g)Tác hại của CTR đến giao thông.
Chất thải rắn không những gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không
khí mà còn ảnh hưởng đến vấn đề giao thông. Với một lượng lớn rác thải sẽ cản
trở việc lưu thông của các phương tiện giao thông trên quốc lộ.
Bên cạnh ấy, CTR thường khi mưa xuống sẽ trôi vào các cống rãnh làm
cho nước mưa không thoát được, gây ngập lụt trong đô thò và gây ùn tắc giao
thông.
Việc thu gom, vận chuyển rác thải cũng làm cho mạng lưới giao thông
dày lên, làm cho việc lưu thông trở nên khó khăn, phức tạp, đồng thời làm ảnh

hướng đến hệ thống công trình giao thông như đường xá, cầu cống.
Trên sông, kênh rạch CTR lấp đầy, mùi hôi thối xông lên một vùng
rộng hàng ngàn mét vuông. Việc giao thông trên sông rạch, đuôi tôm của ghe
máy luôn vướng rác, nhẹ thì đứng máy, nặng thì tuông răng chân vòt, long ốc vít,
chong chóng rớt luôn xuống đáy sông.
SVTH : Lê Thò Huê
Trang 25

×