Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Đề Cương Tố Tụng Hành Chính.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 210 trang )

PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
1.

Khái qt về ngành luật Tố tụng hành chính Việt Nam

2.

Thẩm quyền xét xử hành chính của Tịa án nhân dân

3.

Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng,

người tham gia tố tụng.


PHẦN 2
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1.

Khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính

2.

Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

3.

Xét xử phúc thẩm vụ án hành chính


4.

Thủ tục xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật

5.

Thủ tục thi hành án hành chính


Mục tiêu của môn học
Trang bị kiến thức cơ bản cho sinh viên về pháp luật tố tụng hành
chính Việt Nam
Giúp sinh viên tự nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp
luật hiện hành và đặt trong mối quan hệ so sánh với các ngành
luật tố tụng khác

Vận dụng được những kiến thức pháp luật TTHC vào giải quyết
những bài tập, tình huống thực tiễn, nghiên cứu hồ sơ và diễn án


Phương pháp học
 Nghe giảng lý thuyết: Sinh viên nghe giảng những vấn đề lý
luận về môn học, kết hợp với việc trao đổi về các tính huống
giảng viên cung cấp.
Tự học có hướng dẫn: sinh viên được định hướng những vấn
đề cốt lõi trong bài học, cách nghiên cứu, nguồn tài liệu.
Thảo luận và tham gia thực tế tại phiên tịa.
Thực hành thuyết trình và diễn án.

Tháp học tập (Learning Pyramid) thể hiện tỉ lệ

phần trăm khả năng tiếp thu kiến thức tương
ứng với các hoạt động học tập của sinh viên.


Tài liệu môn học
 Tài liệu về Luật Tố tụng Hành chính Việt Nam của Trường

Đại học Hutech;
 Giáo trình Luật Tố Tụng hình sự Việt Nam của Trường Đại
học Luật TP. Hồ Chí Minh;
 Bản án quyết định của tòa án

 congbobanan.toaan.gov.vn


Văn bản pháp luật
 Luật Tố tụng hành chính 2015;
 Nghị quyết 02/2011/HĐTP –TANDTC;
 Thông tư 03/2003 VKSNDTC và TANDTC;
 Thông tư 02/2013 VKSNDTC và TANDTC;
 Nghị quyết 01/2015;
 Pháp lệnh lệ phí – án phí Tịa án năm 2009;
 Luật tổ chức TAND 2014.


Bài 1
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
1. Khái niệm Tố tụng hành chính và Luật Tố tụng hành chính
1.1 Tố tụng hành chính

Tố tụng hành chính là quá trình thực hiện những hoạt động khác nhau của cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng nhằm thụ lý, giải quyết đúng đắn vụ án hành chính theo quy định
của pháp luật


Ngày 3-11, Thanh tra Sở GT-VT TP.HCM đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ đối với Công ty TNHH MTV Thành Bưởi (nhà xe Thành Bưởi,
trụ sở chính ở số 266 - 268 Lê Hồng Phong, P.4, Q.5, TP.HCM)
- Tiền phạt là 91 triệu đồng.
- Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô
tô của với thời hạn là 3 tháng
- Các biện pháp khắc phục hậu quả, nhà xe Thành Bưởi buộc
phải thực hiện quy trình bảo đảm an tồn giao thơng theo quy
định; buộc phải cập nhật đầy đủ, chính xác lý lịch phương
tiện, lý lịch hành nghề của lái xe theo quy định; buộc phải tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho lái xe theo quy định.


Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực môi trường


Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực xây dựng


 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hành chính:
Trong quá trình thực hiện hoạt động hành chính, các cơ quan hành chính và
những người có thẩm quyền trong cơ quan đó có thể ban hành các quyết định hay
thực hiện các hành vi chính gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá

nhân, tổ chức.
Khi các cá nhân, tổ chức phản đối các quyết định hành chính, hành vi hành
chính đó sẽ làm phát sinh tranh chấp hành chính
 Khái niệm tranh chấp hành chính:
Là tranh chấp phát sinh giữa cá nhân, tổ chức với các chủ thể hoạt động hành
chính, khi cá nhân, tổ chức cho rằng hoạt động hành chính đó là trái pháp luật, xâm
phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình


 Đặc điểm tranh chấp hành chính
 Thứ nhất: Một hoạt động tranh chấp khơng mang tính chất bình đẳng

 Thứ hai: các tình tiết trong tranh chấp hành chính thường tồn tại dưới dạng thức
văn bản và chủ yếu do bên bị tranh chấp năm giữ.
 Thứ ba: bên bị tranh chấp luôn là chủ thể quản lý hành chính nhà nước


KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH

TRANH CHẤP
HÀNH CHÍNH
KHỞI KIỆN VỤ
ÁN HÀNH CHÍNH

VỤ ÁN
HÀNH CHÍNH


Tố tụng hành chính gồm có các bước sau:



Bước 1 : Khởi kiện và thụ lý vụ án.



Bước 2 : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm.



Bước 3 : Xét xử sơ thẩm.



Bước 4 : Xét xử phúc thẩm.



Bước 5 : Giám đốc thẩm, tái thẩm.



Bước 6 : Thi hành án hành chính.

Các trường hợp vụ án hành chính chỉ trải qua 2 giai

đoạn : rút đơn kiện hoặc người kiện chết.


1.2 Khái niệm Luật Tố tụng hành chính

Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình Tịa án giải
quyết các vụ án hành chính tại Tòa án nhằm bảo đảm vụ án được giải quyết kịp thời khách
quan và đúng pháp luật

 Nhiệm vụ của Luật tố tụng hành Chính:
Một là: góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân;

Hai là: Giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;
Ba là: bảo đảm tính ổn định, thông suốt và hiệu lực của nên hành chính quốc gia


1.2.1 Đối tượng điều chỉnh

Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính từ
giai đoạn thi hành án hành chính.
Các nhóm quan hệ : 3 nhóm






Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với nhau.
Nhóm quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người
tham gia tố tụng.
Nhóm quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau.



1.2.2 Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh là những biện pháp pháp lý được sử dụng để tác động vào
các quan hệ xã hội nhằm làm cho những quan hệ xã hội đó phát sinh, phát triển,
thay đổi chấm dứt theo chí của Nhà nước thể hiện trong các quy phạm pháp luật.
Phương pháp điều chỉnh Luật TTHC

Quyền uy

Bình đẳng


1.2.3 Nguồn của Luật Tố tụng hành chính
Nguồn của Luật Tố tụng hành chính là nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật tố
tụng hành chính.

Nguồn của Luật tố tụng hành chính bao gồm:
- Luật Tố tụng hành chính 2015;
- Các văn bản pháp luật khác có chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh
hoạt động tố tụng hành chính như pháp lệnh án phí và lệ phí tịa án, Bộ luật dân
sự, bộ luật tố tụng dân sự

- Án lệ


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
(Điều 8 -25 Luật Tố tụng hành chính)

 Khái niệm:
Các nguyên tắc của Luật TTHC là những, quan điểm,

tư tưởng, nguyên lý mang tính chỉ đạo, định hướng
chi phối việc xây dựng và thực hiện pháp luật TTHC
và được quy định trong các văn bản pháp luật TTHC
mà các chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cũng như
mọi cá nhân, tổ chức có liên quan khác phải tuân thủ
khi tham gia quá trình TTHC


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC

 Ý nghĩa các nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự:
 Định hướng cho việc xây dựng pháp luật tố tụng hành chính

Thực hiện giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật một cách thống nhất
Phân biệt, đối chiếu, so sánh thủ tục Tố tụng hành chính với các hệ thống pháp luật
khác trên thế giới.


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
Nguyên tắc bảo đảm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện
Cơ sở pháp lý: Điều 8 Luật TTHC 2015
Nội dung:
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền tự mình quyết định việc khởi kiện hoặc khơng
khởi kiện vụ án hành chính.
- Người khởi kiện được quyền rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện theo quy định của
pháp luật.

Ý nghĩa :giúp cho người khởi kiện có thể lựa chọn hành vi tố tụng tốt nhất để bảo vệ
quyền lợi cho mình.



II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trong vụ án hành chính
Cơ sở pháp lý: Điều 11 Luật TTHC 2015
Nội dung:
- Tất cả các bản án quyết định sơ thẩm của tịa án đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị để
tòa án cấp trên xét xử lại.
- Luật TTHC không áp dụng nguyên tắc này đối với trường hợp khiếu kiện về danh sách
cử tri, trưng cầu ý dân.
- Ý nghĩa : bảo đảm cho hoạt động xét xử của Tịa án chính xác, đúng pháp luật; bảo đảm
quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia tố tụng.


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Cơ sở pháp lý: Điều 13 Luật TTHC 2015
Nội dung:
- Thứ nhất: Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập: tự do ý chí trong suy
nghĩ, đánh giá và quyết định
- Thứ hai: TP và HTNN xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
- Thứ ba: nghiêm cấm bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của
Thẩm phán, hội thẩm nhân dân với bất kỳ lý do nào.
Ý nghĩa: đảm bảo tính đúng đắn khách quan trong hoạt động xét xử.


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong TTHC
Cơ sở pháp lý: Điều 17 Luật TTHC 2015
Nội dung:
- Thứ nhất: Trong TTHC mọi người không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn

giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội đều được bình đẳng
trước pháp luật.
- Thứ hai: mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân (đặc biệt là người KK và người bị kiện) bình
đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính trước tịa án.
- Thứ ba: tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức cá nhân, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình một cách bình đẳng.
Ý nghĩa: đảm bảo tính đúng đắn khách quan, cơng bằng trong hoạt động xét xử.


II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHC
Nguyên tắc đối thoại trong TTHC
Cơ sở pháp lý: Điều 20 TTHC 2015
Nội dung:

- Tịa án phải có trách nhiệm tổ chức đối thoại trừ những trường hợp không đối thoại
được hoặc những vụ án không cần phải đối thoại (giải quyết khiếu kiện về danh sách cử
tri không cần đối thoại ).
- Kết quả đối thoại khơng mang tính bắt buộc giữa các bên. Đối thoại có thể thực hiện
trong các giai đoạn tố tụng khác nhau.
Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành chính được diễn ra nhanh chóng.


×