Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH ĐỐI VỚI CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 58 trang )

3TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠING ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠII HỌC THƯƠNG MẠIC THƯƠNG MẠING MẠI HỌC THƯƠNG MẠII
KHOA TIẾNG ANHNG ANH
---🙠🙠🙠---

ĐỀ TÀI TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCU KHOA HỌC THƯƠNG MẠIC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANHA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANHNG ANH
ĐỐI VỚI CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠII VỚI CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠII CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠIN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠIU RA TIẾNG ANHNG ANH CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG ANHA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠING ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠII
HỌC THƯƠNG MẠIC THƯƠNG MẠING MẠI HỌC THƯƠNG MẠII VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆCNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆCC
ĐÁP ỨU KHOA HỌCNG CHUẨN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠIN ĐẦU RA TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG ĐẠIU RA

Giáo viên hướng dẫn :ng dẫn :n :
Sinh viên thực hiện :c hiện :n :

Th.S. Phạm Thị Phượngm Thị Phượng Phượngng
Lê Thị Phượng Trang
Trần Huy Toànn Huy Toàn
Nguyễn Xuân Thiệnn Xuân Thiện :n
Nguyễn Xuân Thiệnn Hải Yếni Yếnn
Đỗ Khánh Hà Khánh Hà


Hà Nội, 2023i, 2023
TĨM LƯỢCC
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu về thái độ của sinh viên Khoa Tiếng Anh
đối với chuẩn đầu ra Tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và những khó
khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra bao gồm ba yếu tố về thái độ đó là “Mơi
trường học tập”, “Sự chuẩn bị”, “Mục tiêu” và sáu yếu tố về khó khăn đó là “Kiến
thức”, “ Kĩ năng” , “ Phương pháp”, “ Động lực học”, “ Mơi trường thực hành” ,
“Các khó khăn khách quan”.
Nghiên cứu được thực hiện kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là định lượng và


định tính. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật phát bảng câu
hỏi đến đối tượng là sinh viên K57 khoa Tiếng Anh đang theo học tại trường Đại
học Thương mại với mẫu là 150. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.
Phương pháp hồi quy đa biến dùng để kiểm định mơ hình các giả thuyết nghiên
cứu.
Kết quả cho thấy có 9 yếu tố: ba yếu tố về thái độ đó là “Mơi trường học tập”,
“Sự chuẩn bị”, “Mục tiêu” và 6 yếu tố về khó khăn đó là “Kiến thức”, “ Kĩ năng” ,
“ Phương pháp”, “ Động lực học”, “ Mơi trường thực hành” đều có ảnh hưởng đến
thái độ của sinh viên Khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường
Đại học Thương mại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra. Trong
đó, dựa vào kết quả phân tích EFA, bài nghiên cứu rút ra được ba biến thành phần
“Nền tảng”, “Cơ hội tiếp cận”, “Rèn luyện” có tác động thuận chiều và mạnh nhất
đến những khó khăn của sinh viên Khoa Tiếng Anh trong việc đáp ứng chuẩn đầu
ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Phạm Thị Phượng. Trong
quá trình thực hiện bài nghiên cứu, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn rất tận
tình, tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và
bổ ích. Từ những kiến thức mà cơ truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì
mình đã tìm hiểu về đề tài gửi đến cơ. Kính chúc cô luôn hạnh phúc và thành công
hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kính chúc cơ ln dồi dào sức khỏe để
tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Thủy Chung và cô Dương vì đã ln theoi lời cảm ơn đến cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theoi cải Yếnm ơn đến cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theon đếnn cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã luôn theoy Chung và cô D ươn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theong vì đã ln theo
sát và dặn dị chúng em hồn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất.n dò chúng em hoàn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất.u mội, 2023t cách tốt nhất.t nhất.t.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể sinh viên K57 khoa Tiếng Anh của Trường đại học
Thương mại đã tham gia đóng góp trong q trình thu thập dữ liệu và khảo sát của
quá trình nghiên cứu.
Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên bài

nghiên cứu này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng em rất
mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của các cô và các bạn sinh viên.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUNG 1: MỞ ĐẦU ĐẦUU

1

1.1. Lý do chọn đề tàin đề tài tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứuc đích nghiên cứu một cách tốt nhất.u

1

1.3. Mục đích nghiên cứuc tiêu nghiên cứu một cách tốt nhất.u

2

1.4. Đốt nhất.i tượngng nghiên cứu một cách tốt nhất.u

2

1.5. Phạm Thị Phượngm vi nghiên cứu một cách tốt nhất.u

2


1.6. Câu hỏi nghiên cứui nghiên cứu một cách tốt nhất.u

2

1.7. Giải Yến thuyếnt nghiên cứu một cách tốt nhất.u

3

1.8. Thiếnt kến nghiên cứu một cách tốt nhất.u

4

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNU VÀ CƠNG 1: MỞ ĐẦU SỞ ĐẦU LÝ LUẬNN

5

2.1 Tổng quan nghiên cứung quan nghiên cứu một cách tốt nhất.u
2.1.1 Các tài liện :u trong nướng dẫn :c
2.1.2 Các tài liện :u nướng dẫn :c ngoài

5
5
5

2.2. Mội, 2023t sốt nhất. đị Phượngnh nghĩa, khái niện :m cơn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theo bải Yếnn

8

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNU


10

3.1. Phân tích các yếnu tốt nhất. ải Yếnnh hưởng đến thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra ng đếnn thái đội, 2023 đáp ứu một cách tốt nhất.ng chuẩn đầu ra n đần Huy Tồnu ra
tiếnng Anh
3.2. Phân tích nhân tốt nhất. ải Yếnnh hưởng đến thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra ng
3.2.1. Thốt nhất.ng kê mô tải Yến
3.2.2. Kếnt quải Yến đánh giá chính thứu một cách tốt nhất.c thang đo

10
13
13

19

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XUẤT GIẢI PHÁPT GIẢ NGHIÊN CỨUI PHÁP

42

4.1. Giải Yếni pháp về tài thái đội, 2023 đốt nhất.i vớng dẫn :i chuẩn đầu ra n đần Huy Toànu ra

42

4.2. Giải Yếni pháp cho từng nhân tố khó khănng nhân tốt nhất. khó khăn

42

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦUNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUT LUẬNN

46



CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói, ngoại ngữ ln là xu hướng chung của mọi thời đại và đặc biệt là một
trong những nhân tố quan trọng nhất của thời cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay. Không chỉ sinh viên học chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng nhiều mà cả các
sinh viên khối ngành kỹ thuật, kinh tế hay xã hội khác cũng đều có nhu cầu học
thêm ngoại ngữ. Biết ngoại ngữ giúp sinh viên có cơ hội lớn hơn trong cơng việc
sau khi ra trường, nhất là cho các bạn sinh viên có mong muốn làm việc tại mơi
trường nước ngồi hay muốn có mức thu nhập cao hơn các bạn có cùng trình độ.
Trong xu thế thế giới xích lại gần nhau như hiện nay, ngoại ngữ là điều kiện đủ và
cần ở rất nhiều vị trí việc làm. Vai trị ngoại ngữ được đề cao hơn và do đó mà
cơng việc của những người học chuyên ngành ngoại ngữ ngày càng mở rộng hơn.
Nhằm đáp ứng xu hướng hội nhập phát triển của đất nước với mục tiêu xây dựng
đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, hầu hết các trường đại học tại Việt Nam
hiện đều đã đưa môn ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh vào chương trình giảng dạy,
cũng như là điều kiện để xét tốt nghiệp. Và đó cũng chính là những đổi mới khi
mà hầu hết các trường đại học đã lấy ngoại ngữ để áp chuẩn đầu ra đối với sinh
viên. Và dưới nhiều hình thức, điều kiện và mức độ khác nhau, các chứng chỉ
ngoại ngữ quốc tế hiện nay đang được rất nhiều sinh viên tìm đến. Hiện trạng sinh
viên đổ dồn đi học các chứng chỉ là vô cùng nhiều như: IELTS, TOEIC, TOEFL…
Điều đó chứng tỏ rằng ngoại ngữ cụ thể là tiếng Anh hiện nay vơ cùng được coi
trọng, có những sinh viên không chỉ học chứng chỉ đơn thuần là để tốt nghiệp ra
trường mà họ còn nhận thức được việc học chứng chỉ để phục cho tương lai sau
này.
Song việc học ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh luôn là một điều không hề dễ dàng
nhất là trong tâm thế đứng trước chuẩn đầu ra như vậy. Và những khó khăn trong
việc học tiếng Anh là điều tất yếu cũng như không thể tránh khỏi. Để đạt được
chứng chỉ hay một mục tiêu nào đó là phải cần cả một q trình, và trong q trình
đó ln có những rào cản nhất định mà sinh viên sẽ gặp phải. Xuất phát từ những

cơ sở và lý lẽ trên, nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thái độ
của sinh viên Khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học
Thương mại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về việc áp
chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại, từ đó đưa ra các giải
pháp giúp cho sinh viên có được phương pháp học tập để đáp ứng chuẩn đầu ra
tiếng Anh.

1


1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài được thực hiện để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên
khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại
và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể được đặt ra là:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh
đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và những khó
khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

Đánh giá mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến thái độ của sinh
viên khoa Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương
mại và những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.

Tìm ra các yếu tố nào tác động mạnh nhất đến thái độ của sinh viên khoa
Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và

những khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra. Từ đó đưa ra các giải pháp giúp
cho sinh viên có được phương pháp học tập để đáp ứng chuẩn đầu ra tiếng Anh.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng
Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại và những
khó khăn trong việc đáp ứng chuẩn đầu ra.
1.5. Phạm vi nghiên cứu

Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Thương mại

Thời gian tiến hành: Từ 28/09/2022 đến ngày 20/02/2023

Khách thể nghiên cứu: sinh viên khoa Tiếng Anh của trường Đại học
Thương mại.
1.6. Câu hỏi nghiên cứu
1.6.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với
chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại và những khó khăn trong
việc đáp ứng chuẩn đầu ra?
1.6.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
a. Thái độ

2



Mơi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh
đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại không?

Sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối

với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng?

Mục tiêu có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với
chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng ?
b. Khó khăn

Kiến thức có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứng
chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?

Kỹ năng có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứng
chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

Phương pháp học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi
đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?

Động lực học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp
ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

Mơi trường thực hành có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải
khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại khơng?

Các khó khăn khách quan có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp
phải khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại không?
1.7. Giả thuyết nghiên cứu
a. Thái độ

Mơi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh
đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.

Sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối

với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.

Mục tiêu có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh đối với
chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại.
b. Khó khăn

Kiến thức có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứng
chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

Kỹ năng có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp ứng
chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

Phương pháp học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi
đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

Động lực học có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đáp
ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

3



Mơi trường thực hành có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp phải
khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.

Các khó khăn khách quan có ảnh hưởng đến khó khăn mà sinh viên gặp
phải khi đáp ứng chuẩn đầu ra của trường Đại học Thương mại.
1.8. Thiết kế nghiên cứu
• Cơng cụ thu thập dữ liệu: để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đã sử dụng đa
dạng các công cụ nghiên cứu như: Sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn được thiết

kế và chuẩn bị từ trước để tiến hành điều tra và thu thập dữ liệu.
• Phương pháp thu thập dữ liệu: Đốt nhất.i vớng dẫn :i đề tài tài nghiên cứu một cách tốt nhất.u này, nhóm chúng tôi
quyếnt đị Phượngnh thực hiện :c hiện :n thơng qua hai hình thứu một cách tốt nhất.c đó là bải Yếnng h ỏi nghiên cứui và ph ỏi nghiên cứung v ất.n.
Đốt nhất.i vớng dẫn :i bải Yếnng hỏi nghiên cứui, bài nghiên cứu một cách tốt nhất.u thực hiện :c hiện :n vớng dẫn :i 150 sinh viên K57 khoa Tiếnng
Anh khi tiếnn hành chọn đề tàin ngẫn :u nhiên 30 sinh viên/lớng dẫn :p. Chúng tôi tập trung vàop trung vào
6 biếnn đó là: Kiếnn thứu một cách tốt nhất.c, kỹ năng, phươn đến cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã luôn theong pháp họn đề tàic, đội, 2023ng lực hiện :c, môi trười cảm ơn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theong họn đề tàic,
khó khăn khác nhằm để khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặpm để khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặp khải Yếno sát rõ hơn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theon các khó khăn mà sinh viên đang g ặn dị chúng em hồn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất.p
phải Yếni trong quá trình họn đề tàic tiếnng Anh để khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặp thi chứu một cách tốt nhất.ng chỉ. Bảng hỏi được nhóm. Bải Yếnng h ỏi nghiên cứui đượngc nhóm
chúng tơi phát online đếnn mỗ Khánh Hài lớng dẫn :p hành chính để khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặp sinh viên ch ủy Chung và cơ Dương vì đã ln theo đ ội, 2023ng th ời cảm ơn đến cô Thủy Chung và cô Dương vì đã ln theoi
gian hồn thành. Sau mội, 2023t khoải Yếnng thời cảm ơn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theoi gian nhất.t đị Phượngnh, chúng tôi thu v ề tài đ ượngc
150 phiếnu ghi nhập trung vàon kếnt quải Yến đánh giá từng nhân tố khó khăn sinh viên. Cịn đốt nhất.i v ớng dẫn :i hình th ứu một cách tốt nhất.c
phỏi nghiên cứung vất.n, nhóm chúng tơi chọn đề tàin phỏi nghiên cứung vất.n ngẫn :u nhiên và trực hiện :c tiếnp 6 sinh
viên K57 khoa Tiếnng Anh song song vớng dẫn :i quá trình thực hiện :c hiện :n khải Yếno sát qua
bải Yếnng hỏi nghiên cứui. Thông tin đếnn từng nhân tố khó khăn sinh viên đượngc chúng tơi ghi lạm Thị Phượngi sau đó mã hõa
thành dữ liệu. liện :u.
• Xử lý và phân tích dữ liệu:
- Phân tích: Sử dụng chủ yếu là phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổng
hợp... phân tích số liệu thu thập được từ bảng hỏi.
- Kiểm tra độ tin cậy qua thang đo Cronbach's Alpha
- Xử lý: khi thu được số liệu thì nhóm tác giả sẽ tiến hành mã hóa sau đó tổng hợp
số liệu, tiếp đó sử dụng phần mềm SPSS hoặc EXCEL để xử lý dữ liệu.

4


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN
2.1 Tổng quan nghiên cứu
2.1.1 Các tài liệu trong nước
Một số tác động của bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo chuẩn đầu ra đối

với việc dạy tiếng Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
(2017) của tác giả Nguyễn Thuý Lan đã nghiên cứu ảnh hưởng của bài thi VSTEP.
Theo tác giả, xuất phát từ mối quan hệ biện chứng chặt chẽ giữa kiểm tra đánh giá
kết quả học tập và quá trình dạy học, với mong muốn đưa ra được thơng tin về
mức độ hồn thành mục tiêu đào tạo của người học, tác giả đã nghiên cứu các tác
động của bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo chuẩn đầu ra với đối tượng là
sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã sử
dụng phương pháp nghiên cứu trong đề tài này là phỏng vấn. Đề tài này bước đầu
đã đạt được những kết quả nhất định như phát hiện ra một số tác động tích cực và
một số tác động cần sự chú ý của các nhà quản lý, qua đó có một số đề xuất nhằm
nâng cao hiệu quả của bài thi trong việc định hướng lại cho quá trình đào tạo của
nhà trường. Tuy nhiên, do số lượng người tham gia phỏng vấn có số lượng giới
hạn, nên kết quả đưa ra về ảnh hưởng của bài thi VSTEP đối với hoạt động dạy
tiếng Anh tại ĐHNN - ĐHQGHN là chưa bao quát, và cần phải thực hiện mở rộng
với mẫu số lớn.
Nhận thức của sinh viên không chuyên ngữ thuộc đại học Huế về chuẩn
đầu ra năng lực tiếng Anh của tác giả Nguyễn Thị Hồng Dun đã tìm hiểu những
khó khăn và nhận thức của sinh viên với chuẩn đầu ra tiếng Anh. Với mong muốn
đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ, chương trình dạy và học ngoại ngữ
mới được triển khai ở các cấp học với nhiều mục tiêu cụ thể mà trong đó chuẩn
đầu ra tiếng Anh bậc 3 (tương đương B1-CEFR) theo khung năng lực ngoại ngữ
sáu bậc dành cho Việt Nam, tác giả đã đạt được những kết quả nhất định, đối
tượng mà tác giả hướng đến là nhóm sinh viên ngoại ngữ khơng chun Đại học
Huế, các phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc được
tác giả sử dụng linh hoạt. Đề tài nghiên cứu đã xác định được cơ bản nhận thức
của chuẩn đầu ra bậc 3 được thể hiện qua các kết quả kiểm tra đánh giá hơn là qua
các đặc tả cụ thể trong từng nhóm kỹ năng ngơn ngữ. Đồng thời, nghiên cứu cũng
trình bày những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học để đạt chuẩn
đầu ra và những đề xuất giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về chuẩn đầu ra cũng
được đề cập. Tuy nhiên, đề tài chưa nhận thức đầy đủ về khái niệm, đặc tả cụ thể

cho từng kỹ năng quy định cho chuẩn đầu ra tiếng Anh.
2.1.2 Các tài liệu nước ngoài
Factors Affecting Students’ Attitudes towards Learning English as a Foreign
Language in a Tertiary Institution of Vietnam(2022) của nhóm tác giả Lê Xn
Mai và Lê Thanh Thảo tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên
Việt Nam đối với việc học tiếng Anh tại một trường đại học ở khu vực sông Mê

5


Kông nhằm giúp các nhà giáo dục địa phương nâng cao chất lượng dạy và học
tiếng Anh. Bằng việc thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với các
cuộc phỏng vấn có cấu trúc, bài nghiên cứu đã thu thập được dữ liệu từ 69 sinh
viên năm nhất. Trải qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đưa ra được một số
những kết quả như cho thấy các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến thái
độ của sinh viên. Về các yếu tố bên trong, sự tự tin, sẵn sàng chấp nhận rủi ro, lo
lắng, tò mò và nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong tương lai của
sinh viên đã tác động đáng kể đến thái độ của họ đối với việc học tiếng Anh. Mặt
khác, nghiên cứu tìm thấy một số yếu tố bên ngoài, bao gồm tài liệu dạy và học,
nội dung, thiết kế chương trình giảng dạy và các yếu tố liên quan đến giáo viên,
bao gồm tính cách của giáo viên, kiến thức chuyên môn, cách giao tiếp của giáo
viên và thái độ của giáo viên. Tuy nhiên, những tài liệu đưa ra tuy đa dạng, nhưng
có một số tài liệu còn chưa phù hợp với đề tài, vượt ra khỏi phạm vi nghiên cứu.
Phần câu hỏi nghiên cứu khá tóm lược, chưa đi vào cụ thể với đối tượng nghiên
cứu.
Trong bài báo Motivation in Learning English Language: a case Study at
Vietnam National University, Hanoi của tác giả Nguyễn Huy Cường, tác giả đã
khẳng định do tiếng Anh đã trở thành ngơn ngữ tồn cầu và đóng vai trị quan
trọng để con người có thể giao tiếp và hịa nhập với thế giới bên ngồi, việc học và
sử dụng tiếng Anh đã trở thành nhu cầu cần thiết của nhiều người, đặc biệt là thế

hệ trẻ. Động lực được coi là một trong những yếu tố cơ bản để học thành công một
ngôn ngữ. Bài nghiên cứu này tập trung vào việc điều tra các loại và mức độ động
cơ trong việc học tiếng Anh. Đối tượng tham gia nghiên cứu này bao gồm 371
sinh viên năm thứ nhất và thứ hai của Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học
Công nghệ (VNU-UET) và sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng hỏi , sau đó dữ
liệu được tổng hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS. Qua quá trình nghiên cứu,
tác giả đã đưa ra được một số kết quả nhất định như cho thấy rằng các sinh viên
tham gia nghiên cứu có động lực cao trong việc học tiếng Anh và có nhiều động
lực hơn về mặt cơng cụ. Ngồi ra bài nghiên cứu cũng tìm ra được một số yếu tố
ảnh hưởng đến động cơ như giới tính của học sinh, năm học, thời gian học sinh
học tiếng Anh và khả năng nói tiếng Anh của phụ huynh. Nghiên cứu cho thấy
năm học và khả năng tiếng Anh của phụ huynh có ảnh hưởng đáng kể đến động
lực học tiếng Anh của học sinh. Các vấn đề mà sinh viên gặp phải trong quá trình
học tập cũng đã được thảo luận. Một số khuyến nghị đã được đưa ra để nâng cao
động lực học tiếng Anh của sinh viên.
Knowledge, Education, and Attitudes of International Students to IELTS: A Case
of Australia (2015) của tác giả Abe W Ata, PhD có mục đích nghiên cứuc đích chính là xác định
kiến thức, trình độ học vấn và thái độ của học sinh nói tiếng Trung Quốc, Ấn Độ
và Ả Rập ở Úc đối với bài kiểm tra của Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế
(IELTS). Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi được
thực hiện cho 200 sinh viên tại sáu trung tâm ngôn ngữ của trường đại học để điều

6


tra thái độ tổng thể của họ đối với bốn kỹ năng của bài kiểm tra IELTS, tức là
nghe, đọc, viết và nói. Kết quả cho thấy có thái độ tích cực hoặc tiêu cực đối với
một ngơn ngữ nhất định có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến thành tích của người
học trong bài kiểm tra ngơn ngữ. Bên cạnh đó, tác động của các biến như mơi
trường kiểm tra, tiêu chí kiểm tra và các yếu tố nhân khẩu học rộng hơn đối với

thái độ của ba nhóm quốc gia đã được điều tra. Có sự khác biệt đáng kể về quan
niệm sai lầm của sinh viên về việc học ngôn ngữ, động lực và mức độ mà nó có
thể cản trở tiến bộ của họ trong việc đạt được các kỹ năng ngôn ngữ.
Impacts of Vietnam’s Social Context on Learners' Attitudes Towards Foreign
Languages and English Language Learning: Implications for Teaching and
Learning của tác giả Phan Thị Thanh Hằng: Mục đích của đề tài nghiên cứu là đưa
ra sự thay đổi trong thái độ của người học Việt Nam đối với việc học ngoại ngữ
dựa trên điều tra về lịch sử ngoại ngữ ở Việt Nam. Bài nghiên cứu phần lớn sẽ tập
trung vào việc học tiếng Anh vì hiện tại đây là ngoại ngữ quan trọng nhất ở Việt
Nam. Bài nghiên cứu sử dụng quy trình thống kê bắt đầu với việc đảm bảo mẫu
bình thường. ILS là kiểm chứng bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định. Học
tập đa văn hóa mơ hình tiếp cận đã được thử nghiệm bằng cách sử dụng SEM và
hồi quy đối với đối tượng là người Việt học tiếng Anh. Kết quả cho thấy rằng
những thay đổi về chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội, thái độ của người học Việt
Nam đã chuyển từ thái độ ghét ngoại ngữ sang đánh giá cao và có động cơ học
ngoại ngữ. Tuy nhiên, bất chấp những thay đổi này, chỉ một nhóm người Việt
Nam được hưởng lợi từ năng lực tiếng Anh của họ mới nhận thức đầy đủ về tầm
quan trọng của nó. Do đó, trước tiên, đề tài này nhấn mạnh rằng điều quan trọng
là các nhà hoạch định chính sách, các nhà giáo dục và những người có trách nhiệm
khác ở Việt Nam phải nhận thức được những thay đổi trong thái độ của người học.
Attitude toward English among Vietnamese Students in the Philippines(2018) của
nhóm tác giả Annie Mae C. Berowra , Aprillette Devanadora, và Sheila Marie O.
David: Mục đích chính của bài nghiên cứu là điều tra thái độ của người học tiếng
Việt ở Philippines đối với tiếng Anh và để biết liệu thái độ của họ có bị ảnh hưởng
bởi tuổi tác, giới tính và tình trạng kinh tế xã hội (SES) hay khơng. Phương pháp
nghiên cứu mà tác giả sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối với đối
tượng là du học sinh Việt Nam tại Philippines. Kết quả cho thấy sinh viên Việt
Nam tại Philippines có thái độ tích cực cao đối với tiếng Anh. Người ta còn phát
hiện ra rằng khơng có mối quan hệ đáng kể nào giữa thái độ của những người
tham gia đối với ngôn ngữ mục tiêu so với tuổi, giới tính và tình trạng kinh tế xã

hội (SES).
Language Attitude and English Proficiency of ESL Learners (2018) của nhóm tác
giả Pauline Grace P. Casil-Batang và Conchita Malenab-Temporal: Bài nghiên
cứu được thực hiện nhằm xác định thái độ ngôn ngữ của sinh viên và mối quan hệ
của nó với trình độ tiếng Anh của họ. Cụ thể, nó mơ tả thái độ của người học ESL
đối với việc học tiếng Anh về các khía cạnh hành vi, nhận thức và tình cảm của

7


thái độ và đánh giá mức độ thành thạo tiếng Anh của họ về ngữ pháp, từ vựng và
đọc hiểu. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng xác định chắc chắn mối quan hệ giữa
thái độ của người học ESL đối với việc học tiếng Anh và trình độ tiếng Anh của
họ. Các phương pháp được sử dụng là tương quan mô tả thông qua bảng câu hỏi
khảo sát và bài kiểm tra trình độ tiếng Anh viết. Đối tượng tham gia nghiên cứu là
sinh viên Kỹ thuật, và có 307 mẫu. Kết quả cho thấy sinh viên có thái độ chung
tích cực đối với việc học tiếng Anh ở cả ba khía cạnh của thái độ ngơn ngữ. Tuy
nhiên, trong số các khía cạnh của thái độ như hành vi, nhận thức và tình cảm, khía
cạnh hành vi của thái độ đối với việc học tiếng Anh nhận được điểm trung bình
thấp nhất. Ngồi ra, trình độ tiếng Anh của sinh viên ở mức trung bình về ngữ
pháp và từ vựng nhưng trên trung bình về đọc hiểu.
2.2. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
2.2.1. Chuẩn đầu ra:
Theo thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT quy định chuẩn đầu ra là yêu cầu cần đạt
về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hồn thành một chương trình đào
tạo, gồm cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm
của người học khi tốt nghiệp.
Chuẩn đầu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách
nhiệm cá nhân mà người học đạt được sau khi hồn thành chương trình đào tạo,
được cơ sở giáo dục cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với

các điều kiện đảm bảo thực hiện.
2.2.2. IELTS
IELTS viết tắt cho International English Language Testing System, tạm dịch là Hệ
thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế với 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết. Đây là hệ
thống kiểm tra tiếng Anh quốc tế quan trọng và phổ biến nhất thế giới cho mục
đích học tập, làm việc và định cư với hơn hai triệu thí sinh dự thi.
IELTS (International English Language Testing System) là hệ thống kiểm tra tiếng
Anh quốc tế được được sáng lập bởi 3 tổ chức là: ESOL thuộc Đại học
Cambridge, Hội đồng Anh (British Council) và tổ chức giáo dục IDP (Úc) vào
năm 1989. Cuộc thi IELTS kiểm tra trình độ thơng thạo Anh ngữ thơng qua 4 kỹ
năng Nghe – Nói – Đọc – Viết.
2.2.3. TOEIC
TOEIC (viết tắt của Test of English for International Communication – Bài kiểm
tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế) là một bài thi nhằm đánh giá trình độ sử dụng
tiếng Anh dành cho những người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ (không
phải tiếng mẹ đẻ), đặc biệt là những đối tượng muốn sử dụng tiếng Anh trong môi
trường giao tiếp và làm việc quốc tế. Kết quả của bài thi TOEIC phản ánh mức độ
thành thạo khi giao tiếp bằng tiếng Anh trong các hoạt động như kinh doanh,
thương mại, du lịch… Kết quả này có hiệu lực trong vịng 02 năm và được cơng
nhận tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
8


2.2.5 Thái độ
Theo từ điển Tratu Soha, Thái độ ở đây thực chất là một trạng thái được thể hiện
qua mặt hành vi, nhận thức và cảm xúc của mỗi người. Con người thường thể hiện
thái độ của mình thơng qua lời nói, cử chỉ, hành vi,...để thay cho những phản ứng,
cảm xúc và đánh giá của mình với thế giới xung quanh.
Thái độ đối với chuẩn đầu ra được hiểu là những suy nghĩ, phản ứng của người
học đối với các mơn học. Khi người học có thái độ tốt đối với chuẩn đầu ra, họ sẽ

không ngừng chăm chỉ, rèn luyện và nghiên cứu để đạt được chuẩn đầu ra. Những
điều này sẽ tạo thành động lực để người học khơng chỉ đạt được điểm số cao mà
cịn là cách mà họ cống hiến cho xã hội này. Ngược lại, những người học có thái
độ học tập khơng tốt sẽ rất dễ bị mất tập trung, không cố gắng và khơng đạt được
chuẩn đầu ra.
2.2.6 Khó khăn:
Theo từ điển soha, Khó khăn là khái niệm để chỉ những trở ngại mà con người gặp
phải và trải qua trong q trình thực hiện một mục tiêu nhất định.
Khó khăn đối với chuẩn đầu ra là cụm từ để chỉ những khó khăn trong q trình
học tập để đạt chuẩn đầu ra ví dụ những khó khăn như rào cản về ngơn ngữ, khó
khăn trong việc ơn luyện những kỹ năng trong tiếng Anh.

9


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đáp ứng chuẩn đầu ra tiếng
Anh
3.1.1 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng
Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại
3.1.1.1. Môi trường học tập
Theo anh/ chị, môi trường học tập có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa
Tiếng Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại
khơng?
Câu hỏi nghiên cứu này nhằm tìm hiểu xem nhận thức và đánh giá của sinh viên
về tầm quan trọng của mơi trường học tập đóng vai trò như thế nào trong việc học
tiếng Anh nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra.
3.1.1.2. Sự chuẩn bị
Theo anh/ chị, sự chuẩn bị có ảnh hướng đến thái độ của sinh viên khoa Tiếng
Anh đối với chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương mại khơng?

Để tìm hiểu xem có sự tương quan nào giữa nhận thức của sinh viên về tầm quan
trọng của việc chuẩn bị cho chuẩn đầu ra với khả năng đáp ứng nhằm tìm ra
phương pháp học bốn kĩ năng hiệu quả cho sinh viên ngôn ngữ Anh
3.1.1.3. Mục tiêu
Mục tiêu mà anh/chị hướng tới trong chuẩn đầu ra là gì?
Một trong những mục đích quan trọng của nghiên cứu này là nhằm tìm ra khả
năng đánh giá trình độ của bản thân và sự thay đổi của sinh viên để phù hợp với
mục tiêu của bản thân.
Kết quả nghiên cứu về nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu ra
tiếng Anh cho thấy trong tất cả các câu trả lời thì sinh viên đều đề cập tới chuẩn
đầu ra thông qua chứng chỉ IELTS với mục tiêu trước mắt là tốt nghiệp và mục
tiêu lâu dài là tìm được cơng việc với mức lương cao trong tương lai.
Kết quả được phân thành các nhóm: mơi trường học tập, sự chuẩn bị và mục tiêu
đạt chuẩn đầu ra, cụ thể như sau:

10



Thứ nhất, 100% sinh viên tham gia nghiên cứu đều nhận thức được rằng
môi trường học tập để đạt chuẩn đầu ra là rất cần thiết, … Một sinh viên tham gia
phỏng vấn chia sẻ rằng:
“Mơi trường học tập có ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên khoa Tiếng Anh với
chuẩn đầu ra, vì mơi trường năng động thì sinh viên sẽ nhìn vào đó và học hỏi
ngược lại thì động lực học TA sẽ giảm đi nếu ở trong một mơi trường ít năng
động.”
Một sinh viên khác chia sẻ thêm:
“Mơi trường năng động thì khả năng sử dụng ngôn ngữ nhiều hơn và phát huy
khả năng dùng tiếng Anh nhiều hơn.”


Thứ hai, 100% sinh viên tham gia phỏng vấn đều cho rằng sự chuẩn bị là
yếu tố cần thiết, ảnh hưởng tới kết quả chuẩn đầu ra của sinh viên. Họ cho rằng
thời gian chuẩn bị cho chuẩn đầu ra càng sớm thì kết quả sẽ càng cao và ngược lại.
“Mình nghĩ nếu thời gian chuẩn bị dài thì kết quả sẽ cao hơn là thời gian chuẩn bị
ngắn, gấp rút”
Hơn nữa, việc áp chuẩn đầu ra sẽ giúp sinh viên nâng cao chất lượng khi ra trường
và có thể kiếm được cơng việc tốt với mức lương cao.
Kết quả này được làm rõ từ thông tin phỏng vấn và được mô tả cụ thể ở từng kĩ
năng ngôn ngữ cụ thể được thu thập và lọc theo câu trả lời như sau:
1. Kỹ năng nghe
Hầu hết sinh viên tham gia nghiên cứu khi được hỏi về mức độ thường xuyên của
việc luyện nghe thì họ đều trả lời một cách ngắn gọn rằng có thường xuyên nghe.
Bên cạnh đó, Youtube là nền tảng được sinh viên sử dụng nhiều nhất với lí do là
nền tảng này miễn phí và dễ dàng tìm kiếm.
Một bạn sinh viên chia sẻ:
“Mình khá thường xuyên luyện nghe bằng cách nghe nhạc nhiều và xem những
vlog"
Một bạn khác chia sẻ:
“Mỗi tuần 1-2 lần, mình có xem một vài bộ phim hoặc xem Youtube sử dụng
Engsub. Về cơ bản thì mình chỉ nghe một cách tự nhiên thôi"
Hơn 80% sinh viên được phỏng vấn cho rằng họ chỉ nghe một cách tự nhiên, chứ
khơng nghe chép chính tả để luyện tập kỹ năng này, họ cho rằng nghe chép chính
tả là một phương pháp luyện nghe khơng hiệu quả. Thay vào đó, sinh viên lựa
chọn nghe các video có phụ đề hoặc nếu đã hiểu nội dung video thì khơng cần phụ
đề thơng qua các video giải trí hoặc chơi game.
2. Kỹ năng nói

11



Kết quả phỏng vấn cho thấy hơn 80% sinh viên tham gia nghiên cứu cho rằng họ
thường xuyên luyện nói với bạn bè, một số ít thỉnh thoảng luyện nói cùng người
nước ngồi thơng qua các ứng dụng trên mạng hoặc vơ tình gặp người nước ngồi
trên đường khi được hỏi giúp đỡ.
Một bạn sinh viên chia sẻ:
“Hiện tại mình đang có luyện nói với bạn bè, nhiều hơn nói với người nước ngồi.
Mình gặp người nước ngồi trên trường hoặc vơ tình gặp họ ở ngồi đường khi
họ cần sự trợ giúp.”
Một sinh viên khác chia sẻ:
“Mình thường chọn chủ đề nói về cuộc sống thường ngày, hoặc ở các dạng
dialogue, presentation.”
Khi được hỏi về chủ đề mà sinh viên hay sử dụng để luyện nói, hầu hết câu trả lời
là về những chủ đề hàng ngày trong cuộc sống. Điều này cho thấy sinh viên chưa
thực sự chú trọng đến việc học IELTS với chủ đề nói đa dạng và yêu cầu cao về từ
vựng, ý tưởng… để có thể đạt được chuẩn đầu ra.
3. Kỹ năng đọc
Theo kết quả, 97% sinh viên tham gia nghiên cứu khi được hỏi về mức độ thường
xuyên luyện đọc đều trả lời là không, hoặc trả lời chỉ làm các đề luyện thi khi có
thời gian chứ khơng dành nhiều thời gian đầu tư vào việc luyện đọc. Hơn thế, mỗi
sinh viên khi tham gia phỏng vấn đều có những câu trả lời khác nhau về cách học
từ vựng của riêng mình.
Một sinh viên chia sẻ:
“ Mình khơng thường xun đọc báo bằng tiếng Anh. Thường học từ vựng mình sẽ
học trên app Quizlet, tự học hoặc viết đi viết lại.”
Những sinh viên khác lại cho rằng:
“Tuỳ từng từ vựng, từ nào mình cảm thấy hay hoặc mình có khả năng dùng cho
những lần tiếp theo thì mình sẽ học những từ đó, khơng phải cứ từ mới là mình sẽ
học.”
“Thường thì thấy từ mới mình sẽ dịch nghĩa sau đó mình có thể nhìn lại một vài
lần và khi bài báo đó xuất hiện ở nhiều lần trong bài báo đó thì mình sẽ nhớ lâu

hơn.”
Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên khi tham gia nghiên cứu đều chia sẻ kỹ năng đọc
của mình là đọc lấy ý chính để hiểu tồn bộ bài đọc rồi sau đó mới đọc chi tiết để
hiểu rõ hơn từng ý trong bài đọc.
Tóm lại, kết quả này cho thấy sinh viên còn chưa chú trọng nhiều đến việc luyện
tập kỹ năng đọc, họ chỉ đơn giản ghi chép lại một số từ vựng mới và đọc lấy ý
chính để hiểu bài mà khơng tận dụng những bài đọc để có thể học cách viết như
tác giả hay hình thành ý tưởng cho kỹ năng viết.
4. Kỹ năng viết
12


Theo kết quả, 84% sinh viên cho rằng việc luyện viết với họ là không thường
xuyên bởi lý do không có người hướng dẫn chấm, chữa bài. Tuy nhiên, họ có thể
sử dụng trang web Grammarly nhằm giúp chỉnh sửa ngữ pháp, câu từ (mặc dù ở
mức độ miễn phí chỉ đáp ứng được một số ngữ pháp và từ vựng đơn giản).
Một sinh viên chia sẻ:
“Mình có sử dụng Grammarly để kiểm tra ngữ pháp, và nó khá hữu ích với
mình.”
Kết quả này cho thấy sinh kỹ năng viết là một trong những kỹ năng mà sinh viên
thường không quá chú trọng đến. Mặc dù đây là kỹ năng khó có thể tự học, họ vẫn
lựa chọn các trang web miễn phí để sửa ngữ pháp mà quên mất rằng ý tưởng, cách
trình bày bài văn… cũng là những yếu tố cần được quan tâm để có thể thực hành
tốt kỹ năng này.

Thứ ba, để đạt được chuẩn đầu ra theo yêu cầu của nhà trường, kết quả thu
được cho thấy 83% sinh viên cho rằng họ cần thay đổi phương pháp học tập sao
cho đạt được mục tiêu mà họ hướng đến. Một sinh viên chia sẻ:
“Hiện tại chuẩn đầu ra tiếng Anh mà mình muốn hướng tới là 6.5”
“Mình muốn chuẩn đầu ra tiếng Anh có thể đạt được từ 6.5 trở lên.”

Bên cạnh đó, khi được hỏi về trình độ hiện tại của bản thân, hầu hết sinh viên đều
đang ở trình độ 5.0-5.5 (khi quy đổi ra điểm IELTS). Có thể thấy, sinh viên khoa
tiếng Anh đều đang ở mức trung bình và mục tiêu họn đề tài hướng tới đều chỉ nằm ở
mức bằng chuẩn đầu ra, điều này cho thấy sinh viên chỉ coi chuẩn đầu ra như một
yêu cầu mà họ cần phải đáp ứng chứ chưa thực sự đầu tư nhiều vào mục tiêu lâu
dài.
Để có thể đáp ứng được chuẩn đầu ra, 84% sinh viên khi tham gia phỏng vấn đều
cho rằng họ sẽ phải thay đổi phương pháp học tập sao cho phù hợp với khả năng
của mình cũng như nâng cao chất lượng và kĩ năng tiếng Anh của mình.
Một sinh viên cho hay:
“Hiện tại mình hay lên một số nhóm trên Facebook để xem mọi người chia sẻ và
xem cách học của họ để áp dụng cho chính mình.”
“Nếu có đk thì mình sẽ thay đổi, vì phương pháp hiện giờ không hiệu quả với bản
thân cho lắm vì khơng có nhiều thời gian. Mình sẽ hạn chế thời gian giải trí và
dồn nhiều thời gian cho các bài test nhiều hơn.”
Tóm lại, kết quả cho thấy sinh viên nhận thức rõ về vai trò của chuẩn đầu ra tiếng
Anh của họ ở bậc đại học. Tuy nhiên, sinh viên lại chưa nhận thức đầy đủ về
phương pháp học của từng kỹ năng, mục tiêu lâu dài của chứng chỉ tiếng Anh đối
với sinh viên, mặc dù tiếng Anh là môn học chủ yếu của sinh viên khoa tiếng Anh.

3.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng
3.2.1. Thống kê mô tả
3.2.1.1. Thống kê mô tả đối tượng khảo sát
13


Mẫu được thu thập dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát. Sau khi loại bỏ những
câu trả lời không hợp lệ, còn lại 150 phiếu hợp lệ được tổng hợp và đưa vào phân
tích định lượng. Những thơng tin được tóm tắt theo bảng sau:
Bảng 1: Thơng tin đối tượng khảo sát

Nhóm

Thành phần

Số người

Tỷ lệ (%)

Sinh viên

K57

150

100%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS
Từng nhân tố khó khăn kếnt quải Yến bải Yếnng khải Yếno sát có thể khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặp thất.y, người cảm ơn đến cô Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theoi tham gia trải Yến lời cảm ơn đến cô Thủy Chung và cô Dương vì đã ln theoi tất.t cải Yến là sinh
viên K57 có thể khảo sát rõ hơn các khó khăn mà sinh viên đang gặp do nhóm nghiên cứu một cách tốt nhất.u chủy Chung và cơ Dương vì đã ln theo yếnu là sinh viên K57 nên đội, 2023 tiếnp cập trung vàon vớng dẫn :i
sinh viên K57 là nhiề tàiu nhất.t.

3.2.1.2. Th ng kê mô tả nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầun thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầuc của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầua sinh viên khoa Ti ếng Anh về chuẩn đầung Anh v ề chuẩn đầu chu ẩn đầun đ ầuu
ra Tiếng Anh về chuẩn đầung Anh trường Đại học Thương mạing Đại học Thương mạii học Thương mạic Thương mạing mại học Thương mạii
Nghiên cứu tiến hành đánh giá và phân loại theo các tiêu chí liên quan đến nhận
thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu ra Tiếng Anh trường Đại học
Thương mại theo các tiêu chí sau:
(1) Bạn có đang học hoặc dự định học chứng chỉ nào không?
Kết quả tổng hợp cho thấy 150 phiếu nghiên cứu thì 84% người tham gia
điền phiếu khảo sát có dự định học IELTS. Còn lại 15.3% lựa chọn học TOEIC và
chỉ có 1 người điền khơng có ý định học bất kì chứng chỉ nào. Kết quả này cho

thấy hầu hết sinh viên Thương mại đều đã có dự định học các chứng chỉ ngoại ngữ
quốc tế mà trong đó IELTS là được ưa chuộng nhất. Thống kê được thể hiện qua
bảng như sau:
Bảng 2
Nhóm
Bạm Thị Phượngn có đang họn đề tàic hoặn dị chúng em hồn thành bài nghiên cứu một cách tốt nhất.c
dực hiện : đị Phượngnh họn đề tàic chứu một cách tốt nhất.ng chỉ. Bảng hỏi được nhóm
nào khơng?

Thành phầnn

Số người ngườii

Tỷ lệ lệ

IELTS

126

84%

TOEIC

23

15.3%

Khơng

1


0.7%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSSn: Kếng Anh về chuẩn đầut quả nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu phân tích dữ liệu SPSS liệu SPSSu SPSS

14


(2) Bạn có biết chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại không?
Kết quả thống kê cho thấy 145 người (96.7%) có biết đến chuẩn đầu ra
tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại và 5 người (3.3%) chưa có nhận thức
về chuẩn đầu ra của trường. Điều này cho thấy đa số sinh viên đã nhận thức được
về chuẩn đầu ra mà mình cần phải đạt được. Thống kê được khảo sát biểu hiện qua
bảng như sau:
Bảng 3
Nhóm
Bạm Thị Phượngn có biếnt chuẩn đầu ra n đần Huy Tồnu
ra tiếnng Anh củy Chung và cơ Dương vì đã ln theoa
trười cảm ơn đến cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã ln theong Đạm Thị Phượngi họn đề tàic Thươn đến cô Thủy Chung và cô Dương vì đã ln theong
Mạm Thị Phượngi khơng?

Thành phầnn

Số người ngườii

Tỷ lệ lệ



145


96.7%

Khơng

5

3.3%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSSn: Kếng Anh về chuẩn đầut quả nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu phân tích dữ liệu SPSS liệu SPSSu SPSS
(3) Bạn đánh giá mức độ quan trọng của chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại
học Thương Mại như thế nào? (Trên thang đo từ 1-5)
Kết quả thống kê cho thấy phần lớn người điền phiếu khảo sát đánh giá
chuẩn đầu ra tiếng Anh của trường Đại học Thương Mại ở mức quan trọng nhất
với 60%, còn lại số người lựa chọn giảm dần tỉ lệ thuận với mức độ quan trọng với
tỷ lệ lần lượt là 25.3%, 10.7% và 2.7% và 1.3%. Kết quả này cho thấy đa số sinh
viên Thương mại đều có nhận định tốt về mức độ quan trọng của chuẩn đầu ra
tiếng Anh của trường. Thống kê được khảo sát biểu hiện qua bảng như sau:

Bảng 4
Nhóm

Thành phầnn

Số người ngườii

Tỷ lệ lệ

1


2

1.3%

15


Bạm Thị Phượngn đánh giá mứu một cách tốt nhất.c đội, 2023
quan trọn đề tàing củy Chung và cô Dương vì đã ln theoa chuẩn đầu ra n
đần Huy Tồnu ra tiếnng Anh củy Chung và cơ Dương vì đã luôn theoa
trười cảm ơn đến cô Thủy Chung và cô Dương vì đã ln theong Đạm Thị Phượngi họn đề tàic Thươn đến cơ Thủy Chung và cơ Dương vì đã luôn theong
Mạm Thị Phượngi như thến nào? (Trên
thang đo từng nhân tố khó khăn 1-5)

2

4

2.7%

3

16

10.7%

4

38


25.3%

5

90

60%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSSn: Kếng Anh về chuẩn đầut quả nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu phân tích dữ liệu SPSS liệu SPSSu SPSS
3.2.1.3. Th ng kê mô tả nhận thức của sinh viên khoa Tiếng Anh về chuẩn đầu các biếng Anh về chuẩn đầun
Thang đo cho các khái niệm yếu tố liên quan đến khó khăn trong việc đáp ứng
chuẩn đầu ra của sinh viên Thương mại bao gồm các phát biểu xoay quanh các
thành phần: Kiến thức, Kĩ năng, Phương pháp học, Động lực, Mơi trường thực
hành, Khó khăn khách quan, Hậu quả. Được thống kê qua Bảng 5:
Bảng 5: Thống kê mô tả các thành tố đo lường
Thống kê mô tả
Biến quan
sát

N

Giá trị nhỏ
nhất

Giá trị lớn
nhất

Trung
bình


Độ lệch chuẩn

Kiến thức
KT1

150

2

5

4.027

.8819

KT2

150

2

5

3.880

.9478

KT3

150


2

5

3.913

.9479

KT4

150

2

5

3.780

.9331

Kĩ năng

16



×