Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Mt 6(khdh 2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.16 KB, 91 trang )

1

Mĩ thuật 6

Ngày soạn: / /
Ngày giảng:
/ /
CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT
Tiết 1+2: BÀI 1: MỘT SỐ THỂ LOẠI MĨ THUẬT
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù
+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thể loại Hội họa, Đồ họa tranh
in, Điêu khắc, Thiết kế dồ họa, Thiết kế cơng nghiệp qua tìm hiểu một số tác
phẩm/SPMT.
+ Biết cách phân tích vẻ đẹp của một số bức tranh, tượng và sử dụng chất liệu
thực hiện được một số sản phẩm mĩ thuật ;
+ Biết nhận xét đánh giá SPMT của cá nhân, nhóm.
+ HSKT: HS xem các sản phẩm mĩ thuật cùng các bạn.
2. Phẩm chất
- Có hiểu biết và u thích các thể loại của mĩ thuật.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy một số thể loại mĩ thuật tạo hình và ứng dụng
vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Phương pháp dạy học; dạy học tạo hình theo quy trình, dạy học trực quan,
- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.


- Một số hình ảnh, Clip liên quan đến bài học như TPMT, SPMT trình chiếu
trên PowerPoint (tranh, tượng, phù điêu, sản phẩm trong thể loại thiết kế công
nghiệp, đồ họa, thời trang...).
- Một số sản phẩm trong đời sống như ; Áo, váy, khăn, mũ, tranh...
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động


Mĩ thuật 6

2

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV chiếu hình ảnh (clip) một số tranh ảnh về tượng, phù điêu, các sản phẩm
thiết kế trong đời sống, GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết, em hãy kể tên các đồ vật
trong tranh?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề : Mỗi chúng ta ai cũng đều yêu mến cái đẹp và học mĩ thuật là
để tạo ra các sản phẩm đẹp, nhưng làm thế nào để chúng ta hiểu và có thể tạo ra các
sản phẩm đẹp thì việc xây dựng ý tưởng trong sáng tác mĩ thuật là một vấn đề rất
quan trọng đối với người học mĩ thuật. Vậy để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về cách
tạo hình và ứng dụng mĩ thuật vào đời sống chúng ta cùng tìm hiểu Bài 1: Một số
thể loại mĩ thuật
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu
- Biết tên gọi của một số thể loại mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng ;
- HS biết được một số đặc điểm của thể loại mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng
dụng.
- HSKT: HS xem các sản phẩm mĩ thuật cùng các bạn.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số
nội dung kiến thức đã học về môn mĩ
thuật ở các lớp dưới (các tác phẩm đã
được học: tranh, tượng phù điêu...).
- GV yêu cầu HS (nhóm/ cá nhân) quan sát
mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng
SGK trang 5, 6.
- Hướng dẫn HSKT quan sát
- GV cho HS trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Mĩ thuật tạo hình gồm có những thể loại
nào?
- Mĩ thuật ứng dụng gồm có những thể
loại nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu
nội dung trong SGK. Chia lớp thành 4
nhóm (theo dãy bàn) tìm hiểu các câu
hỏi:

Các tác phẩm MT: Tiếng đàn bầu (HS Sĩ
Tốt Thiếu nữ bên hoa huệ (HS Tô Ngọc
Vân),...

+ Mĩ thuật gồm 2 lĩnh vực chính: mĩ thuật
tạo hình và mĩ thuật ứng dụng.

+ Hội họa, đồ họa. Điêu khắc...
+ Thiết kế đồ họa, thiết kế công nghiệp,
thiết kế thời trang

+ Các thể loại mĩ thuật tạo hình sử dụng


3

Mĩ thuật 6

- Hướng dẫn HSKT hoạt động nhóm
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* N1, 2: Nêu đặc điểm của các thể loại mĩ
thuật tạo hình?

yếu tố tạo hình như: đường nét, hình khối,
màu sắc để thể hiện ý tưởng,
+ Hội hoạ là nghệ thuật sử dụng các yếu
tố tạo hình như: chấm, nét, hình khối,
màu sắc,... để phản ánh hiện thực cuộc
sống trên mặt phẳng hai chiều;
+ Điêu khắc là nghệ thuật sử dụng các kĩ
thuật đục, chạm, nặn, gò, đắp,... trên
những chất liệu như gỗ, đá, đất, đồng,...
để tạo nên những TPMT có khối trong
khơng gian ba chiều như tượng tròn,

tượng đài
+ Đồ hoạ tranh in là nghệ thuật sử dụng kĩ
thuật in để tạo nên nhiều bản tác phẩm như
tranh khắc gỗ, tranh in đá, tranh in lưới...
Ngồi ra, cịn có thể loại Đồ hoạ tranh in chỉ
tạo ra một bản duy nhất, đó là thể loại Đồ
họa tranh in độc bản.
+ Những sản phẩm trong lĩnh vực mĩ
thuật ứng dụng thường gắn với sản xuất
công nghiệp và cuộc sống như các sản
phẩm: thời trang, bìa sách, đồ lưu niệm,
bao bì, đồ dùng,…
+ Các sản phẩm của mĩ thuật tạo hình
thường để thể hiện ý tưởng, quan điểm của
người nghệ sĩ trước thiên nhiên, cuộc sống.
và số lượng của các sản phẩm

* N2, 4: Nêu đặc điểm của các thể loại mĩ
thuật ứng dụng?

+ Qua sản phẩm minh hoạ SGK, em hãy
cho biết sản phẩm của thể loại mĩ thuật tạo
hình khác gì so với sản phẩm của mĩ thuật
ứng dụng?
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi.
- HSKT: HS xem các sản phẩm mĩ thuật
cùng các bạn.
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu

- Thể hiện được một SPMT (tạo hình hoặc ứng dụng) theo hình thức vẽ hoặc nặn.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
GV giao nhiệm vụ:


4

Mĩ thuật 6

+ Dùng hình thức vẽ hoặc nặn để tạo ra - Các bước thể hiện một SPMT theo
một sản phẩm mĩ thuật mà em thích ?
hình thức phù điêu đắp nổi về chủ để
- GV gợi ý:
Hoạt động trong trường học:
+ EM lựa chọn thể hiện sản phẩm thuộc + Vẽ phác hình
lĩnh vực nào?
+ Ngâm giấy vệ sinh vào nước
+ Ý tưởng thể hiện sản phẩm của em là gì? + Trộn màu vào giấy đã ngâm
+ Em sử dụng cách nào để thể hiện?
+ Tạo các hỗn hợp màu khác nhau
- Hướng dẫn HSKT tạo sản phẩm
+ Đắp giấy đã trộn màu lên hình
- HS thực hiện nhiệm vụ
+ Hoàn thiện sản phẩm
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, GV
theo dõi bổ trợ nếu cần thiết.
- Gv gọi đại diện một số bạn đứng dậy
trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.

- Hướng dẫn HSKT trình bày sản phẩm cá
nhân
- Gv gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
chuyển sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm , phiếu
đánh giá theo tiêu chí
2.3. Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu
- Từng bước hình thành năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ qua việc đặt
câu hỏi, thảo luận và đưa ra ý kiến của bản thân về SPMT đã thực hiện ở hoạt động
Thể hiện của cá nhân/ nhóm.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV lựa chọn SPMT của HS đã thực hiện từ tiết
trước để trưng bày theo hình thức nhóm chất liệu
hoặc nhóm HS.
u cầu trả lời các câu hỏi sgk lệnh thảo luận.
+ Bạn đặt tên cho SPMT của mình là gì?
+ SPMT của bạn thuộc loại hình mĩ thuật nào?
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, GV theo dõi
bổ trợ nếu cần thiết.
+ GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm

- HS thảo luận theo nhóm về
SPMT đã thực hiện ở phần Thể
hiện

- Trưng bày được sản phẩm ,
bước đầu phân tích và đánh giá
sản phẩm


Mĩ thuật 6

5

mĩ thuật của nhóm mình.
- Hướng dẫn HSKT nhận xét bài
- Gv gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức chuyển
sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; bảng kiểm
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
- Sử dụng kiến thức đã học để nhận biết một số tác phẩm/ SPMTtrong cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV sử dụng hình và câu hỏi trong SGK Mĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ
thuật 6, trang 8, hoặc sử dụng hình minh hoạ
những sản phẩm/ TPMT tiêu biểu ở địa phương
đã chuẩn bị. Giúp cho HS vận dụng những kiến
thức đã học vào đời sống, hình thành khả năng tự
học, tìm hiểu gắn với mơi trường sống của mình
ở mỗi địa phương.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát

- Công cụ đánh giá ; Bảng kiểm
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau
****************************************************
Ngày soạn: / /
Ngày giảng:
/ /
CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC MĨ THUẬT
Tiết 3+4: BÀI 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC
THEO CHỦ ĐỀ
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác


6

Mĩ thuật 6

- Năng lực đặc thù
+ Xác định được nội dung của chủ đề
+ Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề
+ Tiếp tục hình thành năng lực phân tích và đánh giá được yếu tố, ngun lí tạo
hình trong sản phẩm mĩ thuật của cá nhân, nhóm.
+ HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề.
2. Phẩm chất

- Nhận biết sự phong phú trong xây dựng và khai thác chất liệu từ cuộc sống
trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức khai thác hình ảnh trong thực hành, sáng tạo;
- Có hiểu biết hơn về việc sử dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành sản
phẩm mĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Phương pháp dạy học: dạy học tạo hình theo quy trình, trực quan
- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
- Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS
quan sát như: quang cảnh, cảnh vật và sáng tác của hoạ sĩ, nhà điêu khắc... Gần gũi ở
địa phương để HS có thể quan sát, thuận tiện trong việc liên tưởng từ cảnh vật, sinh
hoạt trong thực tế tới những SPMT cụ thể.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số nội dung kiến
thức đã học về môn mĩ thuật ở các lớp dưới (các tác phẩm đã được học: tranh, tượng
phù điêu...).
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước biết khai thác ý tưởng và
mối quan hệ giữa tên chủ đề và nội dung cần thể hiện.
- Tìm ý tưởng qua quan sát cảnh vật, sinh hoạt trong cuộc sống.

b. Tổ chức thực hiện


7

Mĩ thuật 6

- GV dẫn dắt vào bài học. Trong cấp Tiểu học, HS đã làm quen và sử dụng
những yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối,… để tạo nên những SPMT theo ý
thích, cũng như một số ngun lí tạo hình như cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp
điệu,… Những yếu tố và ngun lí tạo hình này cũng sẽ là nội dung mà các em sẽ
làm quen và lĩnh hội trong môn Mĩ thuật ở cấp THCS để thể hiện ý tưởng của mình
theo những chủ đề cụ thể. Nội dung bài 2 sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách xây
dựng ý tưởng trong thực hành làm SPMT theo chủ đề.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS chia thành các nhóm
và yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6,
trang 9, tìm hiểu cách khai thác cảnh
vật, sinh hoạt trong cuộc sống để xây
dựng ý tưởng
- Hướng dẫn HSKT hoạt động nhóm
- GV cho HS trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Để xây dựng ý tưởng thể hiện một
chủ đề trong mơn Mĩ thuật, điều đầu
tiên nhóm em làm là gì?
+ Khi có ý tưởng để thực hiện một chủ
đề, nhóm em sẽ làm gì để cụ thể hố ra
thành SPMT?


- Trong cuộc sống xung quanh mở ra cho
chúng ta rất nhiều ý tưởng có thể khai
thác trong sáng tác mĩ thuật..
- Có thể quan sát cảnh vật, sinh hoạt
trong cuộc sống để tìm được những hình
ảnh phù hợp liên quan đến chủ đề muốn
diễn tả.

- Có thể tìm những hình ảnh phù hợp với
chủ đề thơng qua bưu thiệp, sách, báo,
tạp chí, lịch treo tường, Internet,….
- Có thể nhớ lại những hình ảnh đã từng
gặp có liên quan đến chủ đề.
- Có thể tưởng tượng về những hình ảnh
phù hợp để diễn tả về chủ đề.
- Bố cục cân đối, mảng chính, mảng phụ
sắp xếp hài hịa.
+ Bố cục của sản phẩm sẽ thể hiện như - Màu sắc trong sáng, phù hợp với nội
thế nào?
dung thể hiện.
+ Màu sắc của sản phẩm mĩ thuật ra
sao?
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 6,
trang 10, tìm hiểu cách xây dựng ý
tưởng từ cảnh đẹp, sinh hoạt trong cuộc
sống và chuyển thể thành SPMT và trả
lời câu hỏi cuối trang.
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GV
đưa ra một số cách xây dựng ý tưởng



8

Mĩ thuật 6

để thể hiện theo chủ đề.
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; Bảng kiểm
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu
- Biết được các bước xây dựng ý tưởng đến thực hiện SPMT
- Biết cách tìm ý tưởng và thể hiện qua một SPMT cụ thể.
- HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống để thể hiện về chủ đề.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong
SGK MT 6, trang 10, HS tìm ý tưởng qua quan
sát cảnh vật, sinh hoạt trong cuộc sống để xây
dựng ý tưởng về chủ đề mà em yêu thích.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Em lựa chọn chủ đề nào?
- Chủ đề như: Đi làm nương,
rẫy, trồng rau, nuôi gà, cảnh
+ Em tìm ý tưởng để thể hiện hình ảnh về chủ q hương nơi mình sinh
đề đó bằng cách nào?
sống,...
+ Em sử dụng cách nào để thực hiện?
- Có thể thể hiện bằng cách vẽ,

+ Chất liệu cụ thể để thể hiện?
xé dán, nặn...
- Hướng dẫn HSKT xây dựng ý tưởng về chủ đề - Chất liệu: Màu, chì, đất nặn,
mà em yêu thích.
vật liệu tái sử dụng, cỏ cây,
- HS thực hiện nhiệm vụ
giấy,...
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, GV theo dõi
bổ trợ nếu cần thiết.
- GV gọi HS trả lời và nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức và cho
HS thực hiện ngay phần thực hành sản phẩm
tranh vẽ, xé dán,... Theo hình thức nhóm, chất
liệu tự chọn đã chuẩn bị.
- GV lựa chọn trưng bày sản phẩm lên bảng
(theo nhóm hoặc sản phẩm cánhân), vàđặt câu
hỏi để HS chia sẻ, thảo luận về việc sử dụng các
yếu tố tạo hình đã được học: hình,
nét, màu,...
- Phương pháp đánh giá? Sản phảm học tập


9

Mĩ thuật 6

- Công cụ đánh giá; đánh giá theo tiêu chí.
+ HSKT: Biết khai thác hình ảnh thiên nhiên,
cuộc sống để thể hiện về chủ đề.
2.3. Hoạt động 3: Thảo luận

a. Mục tiêu
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của nhóm các bạn;
- Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Căn cứ vào SPMT học sinh vừa thực - HS thảo luận theo nhóm về Sản
hiện, GV tổ chức cho HS trao đổi phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần
nhóm theo những câu hỏi sau gợi ý Thể hiện
trong SGK Mĩ thuật 6, trang 11.
- Căn cứ vào bài thực hành của HS,
GV đưa ra những gợi ý để HS sắp xếp
bài thực hành theo nhóm:
+ Những sản phẩm thể hiện nhân vật,
khung cảnh gắn liền với tên chủ đề?
+ Những sản phẩm có ý tưởng từ sự
liên tưởng, tưởng tượng, suy nghĩ của
bản thân liên quan đến chủ đề?
- Qua việc sắp xếp này nhằm giúp HS
hiểu rõ hơn cách thể hiện ở mỗi chủ đề
theo những hình thức khác nhau.
- GV gọi đại diện HS của các nhóm
trình bày sản phẩm mĩ thuật của mình.
- Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
+ Những hình ảnh, màu sắc nào được
sử dụng để thể hiện bài thực hành?
+ Bạn thích bài thực hành nào nhất? Vì
sao?
- Hướng dẫn HSKT nhận xét bài
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp

- Công cụ đánh giá: Câu hỏi.
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu


10

Mĩ thuật 6

- Biết cách sử dụng kiến thức, kĩ năng đã được học trong chủ đề để tìm hiểu,
thưởng thức vẻ đẹp của TPMT được giới thiệu trong sách, hình thành kĩ năng thường
thức mĩ thuật.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
+ GV giao nhiệm vụ bài tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS quan sát TPMT được minh - HS thảo luận và trả lời
hoạ trong SGK Mĩ thuật 6 trang 11,12.
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau
*****************************************
Ngày soạn: / /
Ngày giảng:
/ /
CHỦ ĐỀ 2: NGÔI NHÀ YÊU THƯƠNG
Tiết 5+6: BÀI 3: TẠO HÌNH NGƠI NHÀ

Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù
+ Chủ động chuẩn bị đồ dùng, giải quyết được những nhiệm vụ học tập được
phân công, tự sưu tầm được các vật liệu tái chế, sẵn có để tạo sản phẩm ngơi nhà u
thương.
+ Biết trao đổi, thảo luận trong tìm hiểu các nội dung học tập. Cùng nhau hợp
tác hoàn thành nhiệm vụ học tập
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập, vẽ được tranh ngơi nhà hoặc làm mơ
hình ngơi nhà thân yêu
+ Nhận biết hình dáng, đặc điểm vẻ đẹp của ngơi nhà và có ý tưởng, lựa chọn
chất liệu để thể hiện; nhận biết được hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với những tác phẩm về đề
tài “Phố”;


11

Mĩ thuật 6

+ Biết và sử dụng được các yếu tố tạo hình như: Nét, hình khối, màu sắc để thể
hiện SPMT về ngơi nhà; Biết cách tạo hình ngơi nhà qua một số SPMT và kỹ thuật
tạo hình ngơi nhà bằng cách thể hiện in độc bản;
+ Biết phân tích một số ngun lí tạo hình được sử dụng trong bài thực hành của
bạn, qua đó cảm thụ được vẻ đẹp trong tạo dáng SPMT ngôi nhà ở dạng 2D và 3D.
+ HSKT: Vẽ được ngôi nhà từ những hình cơ bản.
2. Phẩm chất

- u nước: Có tình u quê hương đất nước, tích cực tham gia bảo vệ thiên
nhiên, mơi trường sống, giữ gìn nét đẹp kiến trúc của địa phương.
- Nhân ái: Tôn trọng sự đa dạng về văn hố của các dân tộc, khơng đồng tình
với cái ác, cái xấu, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, cộng đồng.
- Chăm chỉ: Chủ động sưu tầm tranh ảnh về các ngôi nhà ở các địa phương,
chuẩn bị đồ dùng học tập, có ý thức quan sát, khai thác hình ảnh ngơi nhà thân quen ở
địa phương trong thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật
- Trung thực trong thực hành làm bài, trao đổi thảo luận
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ được giao, trong bảo vệ
cảnh quan và môi trường sống, có ý thức về giữ gìn cảnh quan nơi mình ở.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Một số ảnh chụp ngôi nhà tiêu biểu cho kiến trúc vùng, miền tại địa phương
và ngôi nhà tiêu biểu cho các vùng, miền khác;
- TPMT về ngơi nhà có nội dung liên quan đến chủ để. (Có thể sử dụng hình
ảnh trong SGK, hoặc sưu tầm tranh, ảnh, video về ngơi nhà).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi - đáp, đánh giá qua hồ sơ học tập,
sản phẩm học tập.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật phịng tranh
- Cơng cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu đánh giá tiêu chí, thang đánh giá
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, tranh ảnh ngôi nhà từng vùng miền, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài
học. Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng PPDH hợp tác, chia tổ và các nhóm cử đại
diện lên tham gia chơi.



12

Mĩ thuật 6

- GV cho cả lớp nghe hát bài Ngôi nhà chung của chúng ta nhạc và lời Huỳnh
Phước Liên kết hợp chiếu hình ảnh về các ngơi nhà, đặt câu hỏi:
+ Dựa vào hiểu biết, em hãy kể tên các kiểu nhà trong tranh ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày ngơi nhà có vai trị rất quan trọng,
để biết rõ ràng và cụ thể hơn về cách tạo hình ngồi nhà, chúng ta cùng đi tìm hiểu qua
bài 3: Tạo hình ngơi nhà.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Quan sát các hình ảnh minh hoạ để thấy được sự phong phú của
tạo hình ngơi nhà. Tìm hiểu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và những tác phẩm hội hoạ thể
hiện về để tài “Phố” của ông.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 1. Quan sát
ảnh SGK MT6/T12 (hoặc hình ảnh đã - HS thực hiện các nhiệm vụ được giao
sưu tầm), gợi ý HS tìm hiểu về sự giống
và khác nhau trong các bộ phận cấu
thành ngôi nhà ở các vùng, miền. (hoạt
động nhóm, kỹ thuật khăn phủ bàn,
trình bày trên khổ giấy A0)

- HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong

SGK Mĩ thuật 6, trang 12
+ Về hình dáng: nhà sàn, nhà rông được
xây dựng trên các cây cột cao; nhà rường
và nhà xây dựng trên mặt đất và có hình
dáng thấp. Các ngơi nhà đều có kết cấu
bao gồm: mái, tường, cửa sổ, cửa ra
vào...
+ Quang cảnh: Ngôi nhà gắn bó, hài hồ
với cảnh quan xung quanh như cây cối,
+ Loại cây nào thường gắn với nhà ở
sân, vườn,... tạo nên không gian cho con
vùng miền nào?
người sống khoẻ mạnh.
+ Tìm sự khác nhau về hình dáng, kết
- HS kể tên các loại cây gắn liền với ngôi
cấu, chất liệu tạo dựng ngôi nhà ở mỗi
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi
trong SGK MT 6, trang 12, theo gợi ý:
- Hướng dẫn HSKT thảo luận
+ Hình dáng ngơi nhà có những đặc
điểm gì?
+ Quang cảnh xung quanh ngôi nhà như
thế nào?


Mĩ thuật 6

13

vùng, miền?

- GV gợi ý cho HS liên hệ địa phương
giáo dục tình yêu quê hương đất nước:
+ Mơ tả hình dáng ngơi nhà em đang sống,
dáng nhà chung ở quê em? Mục đích sử dụng?
+ Trách nhiệm của bản thân trong việc
gìn giữ nét đẹp kiến trúc nhà ở địa
phương?
- GV liên hệ giáo dục phẩm chất nhân
ái: giáo dục vai trị của ngơi nhà đối với
việc gắn kết các thành viên trong gia
đình....
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
thảo luận, (kỹ thuật khăn phủ bàn, trình
bày trên giấy A0), tìm hiểu nhà phố cổ
qua tranh “Phố” của hoạ sĩ Bùi Xuân
Phái, gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
SGK/Mĩ thuật 6, trang 13
+ Trong tranh “Phổ” của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phải có những hình ảnh nào?
Những hình ảnh đó được thể hiện như
thế nào?
+ Gam màu chủ đạo trong tranh sơn dầu
của Bùi Xuân Phái là gì?
- GV tổ chức trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, kết luận chuẩn kiến
thức:
- GV gợi mởi cho HS biết thêm một số
nét về cuộc đời, sự nghiệp HS Bùi Xuân

Phái
- GV đánh giá HS qua phiếu đánh giá
các nhóm thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, KL, chuyển nội dung
mới
- Phương pháp đánh giá: Hỏi - đáp.

nhà từng vùng miền
- HS chỉ ra được sự khác nhau về hình
dáng, kết cấu, chất liệu tạo dựng ngôi
nhà ở mỗi vùng, miền.
- HS liên hệ thực tế địa phương, biết
được trách nhiệm của bản thân.

- HS hiểu trách nhiệm bản thân trong
việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình, đọc SGK và thực
hiện yêu cầu.

+ Hình ảnh: những ngơi nhà, con đường,
góc phố..., con người được thể hiện bằng
nét viền thẳng....
+ Gam màu chủ đạo: Gam màu đỏ nhiều
sắc thái diễn tả vẻ thâm nghiêm..


14

Mĩ thuật 6


- Công cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu đánh
giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu cách thể hiện ngơi nhà qua SPMT tranh in độc bản.
- Biết cách thể hiện một SPMT có tạo hình ngơi nhà.
- HSKT: Vẽ được ngơi nhà từ những hình cơ bản.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK Mĩ thuật 6, 2. Thể hiện
trang 14, đặt câu hỏi về các chất liệu sử dụng, về
các bước thực hiện một SPMT tranh in.
- HS quan sát hình SGK và trả lời
Các câu hỏi GV đưa ra
* Cách tạo hình một ngơi nhà
- GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức:
qua in độc bản:
1. Vẽ phác hình cần in lên tấm
- GV thị phạm in độc bản
mica.
- HS quan sát GV thị phạm
2. Vẽ màu vào hình
- HS hoạt động làm bài theo nhóm
3. Đặt giấy lên tấm mica và in.
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ, xé dán, làm 4. Hồn thiện bản in
mơ hình ngơi nhà hoặc tranh in theo hình thức cá
nhân, chất liệu tự chọn đã chuẩn bị.
- Hướng dẫn HSKT vẽ hoặc xé dán

- HS chia sẻ thảo luận về việc sử dụng các yếu tố
tạo hình một SPMT (HS làm phiếu tiêu chí đánh
giá sản phẩm)
- GV lựa chọn trưng bày sản phẩm lên bảng (theo
nhóm hoặc sản phẩm cá nhân), và đặt câu hỏi để
HS chia sẻ, thảo luận về: chất liệu, kiểu dáng,
hình thức thể hiện (GVsử dụng phiếu tiêu chí
đánh giá sản phẩm)
- Học sinh lắng nghe
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: Hỏi - đáp, đánh giá qua
sản phẩm học tập
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu đánh giá theo
tiêu chí.


15

Mĩ thuật 6

+ HSKT: Vẽ được ngôi nhà từ những hình cơ
bản.
2.3. Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu:
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
- Trình bày những cảm nhận đó trước nhóm.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm

- GV sử dụng kỹ thuật phòng tranh
3. Thảo luận
+ Cho biết ý tưởng, kiểu dáng?
- HS thảo luận theo nhóm về SPMT đã
+ Những hình ảnh, màu sắc nào được sử thực hiện ở phần Thể hiện
dụng để thể hiện bài thực hành?
- Trưng bày được sản phẩm , bước đầu
+ Bạn thích bài thực hành nào nhất? Vì phân tích và đánh giá sản phẩm
sao?
+ HSKT: Gợi ý nhận xét sản phẩm em
thích nhất?
- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS làm phiếu tiêu chí đánh giá sản
phẩm
- GV đánh giá HS qua phiếu tiêu chí
đánh giá sản phẩm thực hành.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc mục em cần biết
SGK.
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
- Phương pháp đánh giá: Hỏi - đáp,
đánh giá qua sản phẩm học tập
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu tiêu
chí đánh giá sản phẩm.
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng kĩ năng, kiến thức trong chủ đề để mô tả tạo hình ngơi nhà
trong những bức tranh của hoạ sĩ Vincent Willem Van Gogh.

b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
GV chiếu hình (treo tranh) yêu cầu HS 4. Vận dụng


16

Mĩ thuật 6

quan sát, (2 tranh trong SGK Mĩ thuật 6, - HS quan sát hình, thảo luận nhóm
trang 17) trả lời câu hỏi sau (thảo luận theo hướng dẫn của GV đưa ra
nhóm)
- Thảo luận nhóm
- Hướng dẫn HSKT thảo luận
+ Ngôi nhà trong tranh của họa sĩ Van
Gogh có kiểu dáng như thế nào?
+ Tạo hình ngơi nhà sử dụng những
đường nét màu sắc như thế nào?
+ Hãy chỉ màu đậm và màu nhạt và phân
tích sự tương phản trong 2 tranh?
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo
luận, nhóm khác NX, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận, chỉ dẫn, hướng
dẫn:
+ Tương phản về đường nét: Cả hai bức
tranh đều sử dụng tương phản về đường
nét: đường cong, cuộn xoáy .. tương phản
với những nét thẳng, khoẻ thể hiện ngôi
nhà…

+ Tương phản về màu sắc trong tranh
“Con đường ở vùng Auvers- sur-Oise”:
Sử dụng cặp màu tương phản đỏ - xanh lá
cây trên những mái nhà….
+ Tương phản về đậm nhạt trong bức
tranh “Nhà tranh ở làng Cordeville, vùng
Auvers- sur- Oise”: ….
- HS trình bày kết quả thảo luận, nhận
xét, bổ sung. Học sinh quan sát, lắng nghe
- Gv nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
chuyển sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: Hỏi - đáp, đánh
giá qua sản phẩm học tập.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu đánh
giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau


17

Mĩ thuật 6

Ngày giảng : …………………
CHỦ ĐỀ 2: NGÔI NHÀ YÊU THƯƠNG
Tiết 7+8: BÀI 4: THIẾT KẾ QUÀ LƯU NIỆM
Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU

1. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong chuẩn bị đồ dụng học tập, đọc
trước bài học, sưu tầm các vật liệu tái chế.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập
và nhận xét, đánh giá sản phẩm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các nhiệm vụ, tạo
được sản phẩm quà lưu niệm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Xác định được mục đích sử dụng
của SPMT có tính ứng dụng
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Sử dụng được những vật liệu sẵn có
để tạo thành sản phẩm món q lưu niệm tạo hình ngơi nhà tặng bạn và người thân
trong gia đình.
+ Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết đặt câu hỏi, trả lời và trao đổi
về sản phẩm món quà lưu niệm đã làm trong chủ đề.
+ HSKT: Sử dụng được những vật liệu sẵn có để tạo thành sản phẩm món q
lưu niệm tạo hình ngơi nhà cùng các bạn.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: Học sinh chủ động sưu tầm vật liệu tái chế không độc hại, chuẩn bị đồ
dùng học tập, đọc trước bài học, có ý thức học hỏi, tìm hiểu sự phong phú của lĩnh vực trong
cuộc sống, thêm yêu thích mĩ thuật bởi sự xuất hiện đa dạng của lĩnh vực này.
- Trung thực: Chia sẻ chân thực các suy nghĩ của bản thân có tính xây dựng
trong trao đổi, nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các nhiệm vụ học tập được giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành
cho HS. Một số SPMT q lưu niệm có hình ngơi nhà



18

Mĩ thuật 6

- Hình ảnh trong SGK mĩ thuật 6 hoặc SPMT có tính tạo hình ngơi nhà (nếu
có) liên quan đến bài học. Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phương pháp: Phương pháp hỏi - đáp, đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học
tập- Kỹ thuật: Phòng tranh, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, công não.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi, sản phẩm học tập, phiếu đánh giá tiêu chí
2. Học sinh chuẩn bị
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học, đồ dùng học tập theo yêu
cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và ôn lại kiến thức bài cũ.
b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức cho học sinh khởi động nhảy Banachachacha
- GV dẫn dắt vào bài mới: Vào những ngày lễ, buổi gặp mặt hay sinh
nhật...chúng ta có thể làm những món quà tặng người thân, bạn bè, thầy cô; hoặc tự
thiết kế những đồ vật để trang trí cho gia đình bằng những chất liệu đơn giản, dễ
kiếm. Ứng dụng cách tạo hình ngơi nhà đã học làm họa tiết trang trí. Để hiểu kĩ hơn,
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay: Thiết kế quà lưu niệm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu mối liên hệ giữa SPMT và quà lưu niệm, một dạng sản phẩm trong
lĩnh vực Thiết kế công nghiệp.
b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV cho HS quan sát hai hình ảnh về 1. Quan sát
SPMT quà lưu niệm và gợi ý cho hs trả
lời câu hỏi: (SD kỹ thuật cơng não)
- Hướng dẫn HSKT thảo luận nhóm
- Q tặng lưu niệm là món quà mà
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm, trả
mọi người vẫn thường hay dành tặng
lời các câu hỏi GV đưa ra
cho nhau nhân kỷ niệm một sự kiện
+ Em hiểu thế nào là quà lưu niệm?
hoặc một ngày trọng đại hay một
chuyến đi nào đó. Vậy nên, ý nghĩa
của những món quà lưu niệm rất đặc
biệt. Nó lưu giữ những kỷ niệm, nó là
sự trao gửi tình cảm của người tặng với
người được nhận.


19

Mĩ thuật 6

Quan sát 2 sản phẩm và thảo luận cặp đôi
? Nêu cách thức, chất liệu, các yếu tố và
ngun lí tạo hình (nét, màu sắc, hình
khối) được sử dụng để tạo hình sản phẩm
SP1: - Cách thức: Tạo hình 3D
- Chất liệu: Đa chất liệu->Bìa giấy,

cành hoa nhựa, giấy, vải
- Các yếu tố và ngun lí tạo hình:
+ Nét: Sử dụng nét dài, nét ngắn, nét
to, nét nhỏ.
+ Màu sắc: Màu vàng, màu đỏ, màu
hồng, màu xanh lá cây, xanh nước
biển, màu nâu, màu trắng
+ Khối: Khối tam giác, khối chữ nhật,
khối trịn, hình thang
SP2: - Cách thức: Tạo hình 3D
- Chất liệu: Đa chất liệu->que gỗ, giấy
- Các yếu tố và ngun lí tạo hình:
+ Nét: Sử dụng nét dài, nét ngắn, nét
+ Ý tưởng của cá nhân trong tạo sản to, nét nhỏ.
+ Màu sắc: Màu vàng, màu đỏ, màu
phẩm ngôi nhà như thế nào?
hồng, màu xanh lá cây, xanh nước
+ Em có ý tưởng gì chưa (HSKT)?
biển, màu trắng, màu cam, màu tím
- GV nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức, + Khối: Khối tam giác, khối vng,
chuyển sang nội dung mới
hình thang
- HS đưa ra được các ý tưởng riêng
- HS lắng nghe
- Phương pháp đánh giá: Hỏi – đáp
Công cụ đánh giá: Câu hỏi, phiếu đánh
giá quá trình thực hiện nhiệm vụ
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu
- Tìm hiểu các bước thực hiện q lưu niệm hình ngơi nhà.

- Thiết kế và trang trí q lưu niệm có sử dụng hình ảnh ngôi nhà.
b. Tổ chức thực hiện


20

Hoạt động của GV và HS
- GV hướng dẫn HS quan sát các bước thiết
kế q lưu niệm hình ngơi nhà ?
- Thảo luận cặp đôi: Sắp xếp lại các bước
thiết kế q lưu niệm hình ngơi nhà?
- GV nhận xét, kết luận và chốt kiến thức:

Mĩ thuật 6
Dự kiến sản phẩm
2. Thể hiện
* Các bước thiết kế quà lưu niệm
hình ngơi nhà:
B1. Cắt và gấp bìa theo hình

B2. Gấp bìa đã cắt thành khung nhà

B3. Cắt và gấp bìa tạo mái nhà

B4. Vẽ, cắt tạo các hình trang trí cho
ngơi nhà

B5. Gắn các hình trang trí, mái nhà,
khung nhà thành SP hồn chỉnh.


- Để sử dụng hình ảnh ngơi nhà trong trang
trí quà lưu niệm, các sản phẩm nào hay
được thể hiện ?
- Em hiểu gì về việc thiết kế sản phẩm có
tính thẩm mĩ?
- Em có hiểu biết gì về thiết kế cơng
nghiệp?
+ Em có ý tưởng về thiết kế quà lưu niệm
như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS thực hành tạo thành sản
phẩm theo nhóm với những chất liệu đã
chuẩn bị
- HSKT: Sử dụng được những vật liệu sẵn
có để tạo thành sản phẩm món quà lưu niệm

-HS thực hiện theo yêu cầu GV đề ra
- HS trả lời theo hiểu biết cá nhân
-Việc thiết kế sản phẩm có tính thẩm
mĩ là một phần cơng việc của ngành
Thiết kế công nghiệp . Những thiết
kế của ngành này rất gần gũi với
cuộc sống con người, từ sản phẩm
gia dụng: ti vi, tủ lạnh, máy giặt,
điện thoại di động…cho đến thiết bị
y tế, sản phẩm máy công cụ
- Trên thế giới thiết kế cơng nghiệp
thuộc nhóm ngành mĩ thuât ứng
dụng xuất hiện vào thế kỉ XIX trong




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×