Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Mt 7(khdh 2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.01 KB, 84 trang )

1

Mĩ thuật 7

Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
CHỦ ĐỀ 1. MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Tiết 1+2. BÀI 1. MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI TRUNG ĐẠI
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Biết một số di sản tạo hình mĩ thuật TG thời kì Trung đại.
+ Biết cách khai thác giá trị tạo hình thời kì Trung đại qua mơ phỏng, trang trí
một SPMT tạo hình.
+ Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình của thời kì trung
đại trên SPMT của các bạn trong lớp.
+ HSKT : Biết cách khai thác giá trị tạo hình thời kì Trung đại qua mơ phỏng,
trang trí một SPMT tạo hình ở mức độ hịa nhập
2. Phẩm chất
- Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản MTTH thời kì Trung đại.
- Có ý thức trân trọng, kế thừa và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản,
TPMT thế giới thời kì Trung đại.
- Có ý thức khai thác những giá trị di sản MT thời kì Trung đại trong thực hành
SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, dạy học theo quy trình.


- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
- Cơng cụ: Máy tính, máy chiếu, giáo án, hình minh hoạ trên Power point về các
di sản mĩ thuật TG thời Trung đại, Một số SPMT tạo hình của học sinh về thời
kì Trung đại. Gợi ý chất liệu, cách thể hiện 1 SPMT
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, vở ghi chép, phiếu học tập.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Vật liệu tạo hình (chuẩn bị theo nhóm)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động


2

Mĩ thuật 7

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh (clip) một số tranh ảnh về tượng, phù điêu, các sản phẩm
thiết kế trong đời sống, GV đặt câu hỏi : Bạn hãy nêu tên của sản phẩm mĩ thuật
trên đây và cho biết nó thuộc mĩ thuật thời kỳ nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề: Theo các em, để nâng cao kiến thức và mở rộng hiểu biết của
mình, thì hơm nay chúng ta nên học về mĩ thuật thời kì nào ?
Bài 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- Biết được giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ thuật tạo hình TG thời kì Trung
đại.

- Thơng qua phân tích một số SPMT - TPMT học sinh biết được một số đặc
điểm của MTTH thế giới thời kì Trung đại.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Gv phân nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Hướng dẫn HSKT tham gia hoạt động
nhóm cùng các bạn
Nhóm 1. Nêu đơi nét về lịch sử thế giới
thời Trung đại mà em biết? (Mốc thời
gian, cách tính...)
Nhóm 2. Kể tên một số quốc gia có nền
mĩ thuật phát triển tiêu biểu trong thời kì
Trung đại?

Nhóm 3. Giới thiệu một vài tác
phẩm( cơng trình) mĩ thuật tiêu biểu của
thời kì Trung đại?( Dựa trên các thể loại
mĩ thuật mà em biết để phân loại: Hội

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

- Thời kì Trung đại được tính từ khi
nhà nước phong kiến được hình
thành. Khoảng thế kỉ IV - XVI ở
phương Tây và đầu thế kỉ I – XIX ở
phương Đơng.
- Các quốc gia có nền mĩ thuật phát
triển thời Trung đại:

+ Ở châu Á: có các quốc gia: Trung
Quốc, Ấn độ, Nhật bản, các quốc
gia Ả rập...
+ Châu Âu: có Tây Ban Nha,
Italia...
+ Châu Mĩ: Mexico, Guatemala,
Hondurat…
+ Châu Phi: Cộng hoà Bê nanh
- Một số cơng trình, tác phẩm nghệ
thuật tiêu biểu thời kì Trung đại”


3

Mĩ thuật 7

hoạ, Điêu khắc, Kiến trúc...)

+ Điêu khắc: Tượng đất nung
(Gốm) của người May-a. Mặt nạ
bằng ngà voi của Bê nanh, Tượng
Đa-vít bằng đá của Michelangelo ở
Ý. Tượng Pa-va-ti bằng đá ở Anh..
+ Hội hoạ: Tranh lụa của Trung
quốc, Tranh khắc gỗ của Nhật bản.
Tranh sơn dầu, tranh kính màu của
các nước châu âu…
+ Kiến trúc: Romanesque và kiến
trúc Gothic là điển hình của
phương Tây với những cơng trình:

Tháp nghiêng Piza của Ý, Tháp
đồng hồ Big-ben ở Anh. Nhà thờ
Đức bà Pari ở Pháp. Tử Cấm
Thành, Thiên An Môn, Di hồ viên
- Em có nhận xét gì về mĩ thuật thời kì của Trung Quốc, đền Ăng-co-vát
Trung đại?
của Campuchia, Đền Tajmahal của
Ấn độ…
* Mĩ thuật thời kì Trung đại có đặc
điểm: Truyền bá đạo giáo và củng
cố vai trị của giai cấp thống trị
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
(Phong kiến). Kế thừa nghệ thuật
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi.
cổ đại và đặt nền tảng cho nghệ
thuật hiện đại ngày nay.
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- HS biết cách mô phỏng di sản mĩ thuật TG thời kì Trung đại qua hình thức
nặn.
- Hs thực hiện được một SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật TG thời kì trung đại
bằng hình thức tạo hình u thích.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Nêu các thể loại tạo hình mà em có thể - Một số hình thức mơ phỏng: Nặn,
mơ phỏng di sản MT thế giới thời kì vẽ, xé dán, cắt dán, lắp ghép, uốn
Trung đại?
nắn…
- Các hình thức phù hợp: Nặn, vẽ…

- Theo em, hình thức nào phù hợp với vì khơng tạo rác thải trong lớp,
điều kiện của lớp học chúng ta hôm nay? không tốn kém thời gian, kinh phí


4

Mĩ thuật 7

Vì sao?

chuẩn bị…
- Các bước mơ phỏng bằng hình
thức nặn:
- Nêu các bước mơ phỏng di sản tượng + Nặn dáng người
Gốm của người May-a bằng hình thức + Nặn trang phục.
nặn?
+ Ghép trang phục và các bộ phận
+ Nặn dáng người
+ Hoàn thiện các chi tiết
+ Nặn trang phục.
+ Ghép trang phục và các bộ phận
+ Hoàn thiện các chi tiết
- GV nêu yêu cầu: Hãy dùng những vật
liệu của nhóm em để mơ phỏng một di
sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
Thời gian hồn thành 30 phút.
- Hướng dẫn HSKT mô phỏng cùng các
bạn
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua
sản phẩm học tập

- Công cụ đánh giá; Bảng kiểm , phiếu
đánh giá theo tiêu chí
2.3. Hoạt động 3 : Thảo luận
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức liên quan đến đặc điểm tạo hình của mĩ thuật TG thời kì
trung đại.
- Có khả năng truyền thông về giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này thơng qua
việc viết đoạn văn ngắn và thuyết trình về sản phẩm
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Gv yêu cầu các nhóm lần lượt lên trưng
bày và thuyết trình về sản phẩm:
+ Tên sản phẩm là gì, ở đâu? thuộc loại hình
nghệ thuật nào (hội hoạ, kiến trúc, điêu
khắc..), ...
+ Chất liệu tạo nên sp
+ Quá trình tạo ra sản phẩm: Ai làm, làm ra
sao, làm trong bao lâu...
+ Mong muốn của nhóm thơng qua sản
phẩm là gì?
- Các nhóm đặt câu hỏi cho những thắc mắc

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
và trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm thuyết trình và phản
biện về sản phẩm.


5


Mĩ thuật 7

của mình về sản phẩm:
+ Vì sao bạn chọn chất liệu này mà không
phải chất liệu khác?
+ SP này được làm mấy lần?
+ Bạn thích di sản này vì lí do gì?.v.v.
- Hướng dẫn HSKT nhận xét sản phẩm
- Gv phát phiếu đánh giá sản phẩm cho các - Đánh giá SPMT của các nhóm
nhóm.
thơng qua phiếu.
- GV nhận xét quá trình học tập của lớp.
- Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; bảng kiểm
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học với hoạt động thường thức MT.
- Hình thành khả năng tự học, tự tìm kiếm thông tin liên quan đến môn học.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV sử dụng hình và câu hỏi trong
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
SGK Mĩ thuật 7, trang 8.
- Gọi ý học sinh tìm hiểu thơng tin về
bức tranh thơng qua mạng Internet
kết hợp cảm nhận riêng của bản thân.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm

3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau.
+ Kể tên các loại hình mĩ thuật ứng dụng mà em biết?
+ Chuẩn bị đồ dùng cho sản phẩm mĩ thuật ứng dụng của nhóm em vào giờ sau.
+ Chuẩn bị 1 đồ chơi hoặc đồ dùng đã cũ cần trang trí lại vào giờ sau.
********************************************
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
CHỦ ĐỀ 1. MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Tiết 3+ 4. BÀI 2. MĨ THUẬT ỨNG DỤNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng
(Thời lượng: 2 tiết)


6

Mĩ thuật 7

I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Biết cách khai thác giá trị tạo hình thời kì trung đại trong trang trí SP gia dụng.
+ Biết đặt câu hỏi và xác định đặc điểm nghệ thuật trang trí thời trung đại trên
TG.
+ HSKT : Tham gia hoạt động nhóm cùng các bạn. Nhận biết giá trị tạo hình
thời kì trung đại
2. Phẩm chất

- Kết nối kiến thức tạo hình đặc trưng cửa MT thế giới thời kì trung đại trong
thực hành, sáng tạo trang trí đồ vật. Qua đó, có thêm hiểu biết về nghệ thuật
trang trí thời kì này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị.
- Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, Dạy học theo quy trình
- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
- Cơng cụ: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, giáo án, hình minh hoạ trên Power
point về nghệ thuật trang trí của TG thời Trung đại, một số SPMT ứng dụng hoa
văn, tạo hình trang trí thời kì Trung đại. Gợi ý chất liệu, cách thể hiện 1 SPMT
ứng dụng thời kỳ Trung đại.
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, vở ghi chép, phiếu học tập
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Vật liệu, đồ vật (chuẩn bị theo nhóm)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu bài tập «Hãy chọn mạch đúng» rồi gạch nối chúng lại.
Tượng Đa-vít của Ý
Tranh khắc gỗ màu của Nhật Bản
Ứng dụng
Trang trí thảm treo tường
Tranh sơn dầu, Quý bà và con chồn
Mặt nạ bằng ngà voi ở Bê nanh
Trang trí lọ gốm
Tượng gốm của người May-a
Tạo hình
Thiết kế nhẫn

Thiết kế ghế


7

Mĩ thuật 7
Thiết kế bìa sách

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề: Theo các em, những cơng trình, tác phẩm trên đã được học ở
bài nào? Nội dung nào chưa được học? Nghệ thuật sẽ khơng là gì nếu nó khơng
phục vụ cho đời sống con người. Do đó, hơm nay cơ sẽ cùng với các em tìm
hiểu thêm nội dung kiến thức về mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại trên thế
giới.
Bài 2: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- Biết đến nghệ thuật trang trí thời kì Trung đại thơng qua một số di sản mĩ
thuật.
- Hình thành ý thức về khai thác giá trị nghệ thuật tạo hình thời kì trung đại
thơng qua thiết kế sản phẩm MT ứng dụng.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Gv phân nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Hướng dẫn HSKT tham gia hoạt động
nhóm cùng các bạn
Nhóm 1. Tìm hiểu đơi nét về nghệ thuật

trang trí trên đồ Gốm của Xi-ri-a, Thảm
của Thổ Nhĩ Kỳ và Đĩa của Ý?
+ Gợi ý: Hoa văn trang trí? Yếu tố tạo
hình của các hoa văn? Mục đích trang trí?
Nhóm 2. Tìm hiểu sơ lược về các thiết kế:
Nhẫn của Tây Ban Nha, Ghế của I-ta-li-a
và Bìa sách của Pháp?
+ Gợi ý: Hoa văn trang trí? Kiểu dáng
thiết kế? Mục đích thiết kế?
* Để có thêm hiểu biết về các sản phẩm
ứng dụng này, HS có thể tham khảo thêm
trên ứng dụng wikipedia về tấm thảm của
Ba Tư, Chiếc nhẫn của các hiệp sĩ thời
trung cổ (qua truyện Đơn ki hơ tê và cối
xay gió)

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

+ Hoa văn thường dùng trong
trang trí thời kì trung đại là hình
hoa lá, chim, thú…thậm chí cả
con người cũng được sử dụng.
+ Nguyên lý tạo hình: hình được
tạo bởi đường, nét, màu, sắc và
sắp xếp theo nguyên lý thị giác
(cân bằng, tương phản, nhịp
điệu…). Nhằm tạo nên những sản
phẩm có tính thẩm mĩ, hợp lý khi
sử dụng.



8

Mĩ thuật 7

- Phương pháp đánh giá? Quan sát.
- Công cụ đánh giá: Phiếu bài tập
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- HS biết cách sử dụng hoa văn thời kì trung đại để trang trí 1 chiếc túi xách.
- Hs thiết kế được một SPMT ứng dụng có sử dụng hoa văn thời kỳ trung đại để
trang trí.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Gv nêu câu hỏi thảo luận
- Hướng dẫn HSKT thảo luận cùng các bạn
+ Để tạo 1 SP ứng dụng, người ta cần có
những bước cơ bản nào?
- Nhóm 1. Để tạo dáng sản phẩm cân đối,
người ta cần làm những bước nào?

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ.
Lắng nghe, trả lời câu hỏi bằng
phiếu học tập hoặc sơ đồ tư
duy.
1. Tạo dáng
- Kẻ khung hình chung của SP
- Kẻ trục đối xứng
- Phân chia tỉ lệ các bộ phận.

- Phác hình các bộ phận
- Hồn thiện khung dáng.
- Nhóm 2. Để trang trí SP ứng dụng, người 2. Trang trí.
ta cần thực hiện những bước nào?
- Phân mảng hoạ tiết
- Chọn hoạ tiết
- Sắp xếp hoạ tiết
- Tô màu.
- GV cho học sinh quan sát thêm cách thể
hiện 1 sản phẩm trang trí túi xách, trang 11
SGK.
- Yêu cầu: Mỗi nhóm hãy thiết kế một
SPMT ứng dụng yêu thích (Vỏ gối, túi xách
tay, bìa sách…) và sử dụng hoa văn trang trí
thời kì trung đại để làm tăng giá trị thẩm mĩ
cho SP. Thời gian làm bài 35 phút.
- Hướng dẫn HSKT thiết kế cùng các bạn
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Công cụ đánh giá: Phiếu học tập.
2.3. Hoạt động 3 : Thảo luận
a. Mục tiêu:


9

Mĩ thuật 7

- Củng cố kiến thức liên quan đến nghệ thuật trang trí thời kì trung đại trên TG.
- Có khả năng truyền thơng về nghệ thuật trang thời kì này.

b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

- Gv yêu cầu các nhóm lần lượt lên trưng - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ
bày và thuyết trình về sản phẩm:
và trưng bày sản phẩm.
+ Tên sản phẩm là gì, sử dụng hoa văn nào? - Các nhóm thuyết trình và
ở đâu?
phản biện về sản phẩm.
+ Chất liệu tạo nên sp? khả năng ứng dụng
của SP trong thực tế như thế nào?
+ Quá trình tạo ra sản phẩm: Ai làm, làm ra
sao, làm trong bao lâu...
+ Mong muốn của nhóm thơng qua sản
phẩm là gì?
- Các nhóm đặt câu hỏi cho những thắc mắc
của mình về sản phẩm:
+ Vì sao bạn chọn hoa văn này?
+ Cách thiết kế Sp này bạn tự nghĩ ra hay
học ở đâu?
+ Những khó khăn khi thiết kế của bạn là gì?
+ Thành viên trong nhóm bạn có hợp tác với
bạn trong thiết kế SP khơng?.v.v.
- Em có thích sản phẩm này không (HSKT) - Đánh giá SPMT của các
- Gv phát phiếu đánh giá sản phẩm cho các nhóm thơng qua phiếu.
nhóm.
- Hướng dẫn HSKT đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét quá trình học tập của lớp.

- Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; bảng kiểm
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học để trang trí SP đồ chơi cũ
- Hình thành khả năng vận dụng hiệu quả kiến thức đã học với một số lĩnh vực
trang trí, làm đẹp trong cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV yêu cầu:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
+ Bằng kiến thức trang trí đã học, em hãy - Thực hiện theo yêu cầu của


10

Mĩ thuật 7

dùng hoa văn trang trí thời trung đại để trang Gv
trí cho đồ chơi đã cũ mà em yêu thích. Nhằm
làm mới đồ chơi, tăng giá trị thẩm mĩ và thời
gian xử dụng cho đồ chơi. Thời gian thực
hiện dự án: Đến buổi học tiếp theo.
* Gợi ý các đồ chơi: Con quay, Túi đựng đồ
dùng, hộp bút…
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá : Bảng kiểm
3. Củng cố
- Hoạ tiết hoa văn trang trí thời trung đại rất phong phú và đa dạng. Nhiều di sản

cịn lại đến ngày nay. Song có nguy cơ bị mai một do thời gian.
- Bài học này áp dụng hoa văn trang trí thời trung đại vào việc làm đẹp cho các
SP mĩ thuật ứng dụng của chúng ta ngày nay. Ngồi ra, các em có thể ứng dụng
tương tự với những thời kì khác, nền văn hố khác của nhân loại nếu cảm thấy
u thích để giúp bản tồn và phát huy giá trị tinh hoa của nhân loại.
- Giờ sau, các em chuẩn bị :
+ Sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử của Lai Châu và các tỉnh thành khác
trên đất nước (Nguồn: Thư viện trường, Internet…)
+ Bìa cứng, bút chì, đất nặn…
*******************************************
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH
TIẾT 5+ 6. BÀI 3: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Quan sát và hình thành kĩ năng khai thác vốn văn hố truyền thống trong sáng
tạo SPMT.


11

Mĩ thuật 7

+ Xác định được mục đích sang tạo và thể hiện được một sản phẩm mô phỏng

vẻ đẹp di tích.
+ Phân tích được TPMT, SPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tích và giới thiệu với
thầy cơ, bạn bè và người thân.
+ HSKT: thể hiện được một sản phẩm mơ phỏng vẻ đẹp di tích ở mức độ hòa
nhập
2. Phẩm chất:
- Qua việc biết thể hiện vẻ đẹp di tích trong thực hành, HS có tình u đối với di
sản văn hoá của quê hương, đất nước.
- Có ý thức bảo tổn và phát huy những giá trị thẩm mĩ về các di tích lịch sử ở địa
phương.
- Xây dựng được kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi - đáp, trực quan, hợp tác, đánh giá qua
hồ sơ học tập, sản phẩm học tập.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phịng tranh
- Cơng cụ đánh giá: Câu hỏi, sản phẩm học tập, phiếu đánh giá tiêu chí
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập. Một số ảnh
chụp di tích vùng, miền khác nhau trên đất nước ta. TPMT di tích có nội dung
liên quan đến chủ để. (Có thể sử dụng hình ảnh trong SGK, hoặc sưu tầm tranh,
ảnh, video về di tích). Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh, video về hình ảnh di tích mĩ thuật;
GV đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ bài học, trả lời câu hỏi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

2.1 Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- Biết và có khả năng quan sát hình dáng bên ngồi của di tích.
- Thơng qua phân tích một số TPMT thể hiện vẻ đẹp di tích, HS biết được cách
xây dựng bổ cục, sử dụng hình, màu để thể hiện vẻ đẹp di tích.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Tìm hiểu vẻ đẹp di tích trong một số


12

Mĩ thuật 7

bức ảnh
- HS thực hiện các nhiệm vụ được
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật giao
7, trang 13, quan sát ảnh minh hoạ về di
tích tháp Nhạn ở tỉnh Phú Yên, chùa của
người Khơ-me ở tỉnh Sóc Trăng, nhà
gươl của người Cơ-tu ở Đà Nằng, Văn
Miếu - Quốc Tử Giám ở Hà Nội và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Vẻ đẹp của di tích được thể hiện
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong
ở kiến trúc, cũng như mối quan hệ
SGK Mĩ thuật 7, trang 13
hài hoà giữa kiến trúc và khơng gian
GV gợi mở

của di tích.
+ Khi thể hiện về vẻ đẹp di tích, các
em cẩn lưu ý đến tạo hình của di
- Hướng dẫn HSKT thảo luận
tích như đường cong của mái, các
- GV gợi ý cho HS liên hệ di tích tại địa
bức tường cổ kính, cây xanh trong
phương giáo dục tình u q hương đất
khn viên,...
nước
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Hs thực hiện nhiệm vụ
thảo luận, (kỹ thuật khăn phủ bàn, trình
- HS quan sát hình, đọc SGK và thực hiện yêu
bày trên giấy A0), tìm hiểu Chùa tháp cầu.
Phổ Minh của hoạ sĩ Nguyễn Sáng, Ô
Quan Chưởng của hoạ sĩ Bùi Xuân
Phái và trả lời câu hỏi dựa trên các
TPMT trong sách.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhận xét, đánh giá.
+ Khơng gian xung quanh di tích như
+ Hình ảnh: những khu di tích được
thế nào?
+ Trong tác phẩm, hình nào là chính, thể hiện bằng nét viền thẳng....
+ Gam màu chủ đạo: Gam màu đỏ
hình nào là phụ?
+ Trong tác phẩm, màu nào là màu đậm, nhiều sắc thái diễn tả vẻ thâm
nghiêm..
màu nào là màu nhạt?

- GV nhận xét, KL, chuyển nội dung - HS làm phiếu đánh giá các nhóm
thực hiện nhiệm vụ
mới
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
2.2 Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:


13

Mĩ thuật 7

- Hiểu về cách thực hành, sáng tạo SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tích.
- Thực hành được SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tích nơi em ở theo hình thức u
thích..
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
GV cho HS phân tích các bước thực
hiện để HS củng cố lại cách thực hiện GV phân tích theo các bước:
sản phẩm, bên cạnh đó, có thể làm một Bước 1: Từ tư liệu ảnh chụp/ quan
hoặc kết hợp nhiều chất liệu.
sát thực tế để tìm ý tưởng thể hiện
GV lưu ý HS thực hiện các bước từ dễ SPMT.
đến khó, sử dụng màu sắc trang trí cần Bước 2: Vẽ phác thảo hình cần thể
tươi để sản phẩm trở nên sinh động.
hiện, trong đó, đơn giản các chi tiết,
Gv gợi ý:
hình rõ ràng, cân đối trong trang

Về ý tưởng: Thể hiện di tích nào? Tạo giấy/ bìa cần thể hiện.
hình của di tích có gì đặc biệt? Ngồi Bước 3: Lựa chọn màu sắc cần thể
hình di tích, có thể hiện thêm hình ảnh hiện.
nào khác?
Bước 4: Thể hiện từ hình to đến
Về cách thể hiện: Lựa chọn hình thức nhỏ, dễ đến khó.
thể hiện bằng chất liệu gì? Một chất liệu Bước 5: Hoàn thiện sản phẩm.
hay kết hợp nhiều chất liệu?
Thực hiện một SPMT mơ phỏng
GV có thể nói qua vẽ hiệu quả thị giác vẻ đẹp di tích theo cách em yêu
hay chất cảm mà mỗi chất liệu đem đến, thích
ví dụ như: nhẵn hay thơ ráp; cảm giác Trước khi thực hiện SPMT về chủ
về mặt phẳng hay khơng gian ba đề vẻ đẹp di tích theo hình thức tự
chiều,...
chọn, GV cho HS trao đổi trong
Đối với những HS cịn khó khăn trong nhóm về ý tưởng và cách thức thực
việc tìm ý tưởng, GV tổ chức cho HS hiện
thực hành các kĩ năng tìm ý tưởng để
thể hiện đề tài từ quan sát ảnh
- Hướng dẫn HSKT tìm ý tưởng
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức, chuyển sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá sản
phẩm của học sinh
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
2.3 Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu:
- Củng cổ kiến thức về cách thể hiện vẻ đẹp di tích qua nhận xét, đánh giá
SPMT của bạn/ nhóm.



14

Mĩ thuật 7

- Biết cách trình bày những cảm nhận về SPMT đã thực hiện trước nhóm, lớp.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
GV cho HS thảo luận trong nhóm về nội
dung câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 7, - HS thảo luận theo nhóm về Sản
trang 16, sau đó mỗi nhóm cử đại diện phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần
lên trình bày trước lớp về các nội dung thể hiện
này. Theo gợi ý:
- Hướng dẫn HSKT thảo luận
+ SPMT của bạn thể hiện về di tích
nào?
+ Hình ảnh di tích trong sản phẩm của
bạn được thực hiện bằng cách nào?
Hãy mô tả các bước thực hiện sản
phẩm.
+ Bạn đã sử dụng hồ sắc nào để thể
hiện vẻ đẹp của di tích trong SPMT?
- GV đánh giá, nhận xét,
- GV yêu cầu HS đọc mục em cần biết
SGK.
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi

2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Hình thành năng lực ứng dụng thẩm mĩ, gắn kết kiến thức kĩ năng ở bài học
với việc thực hiện các SPMT tham gia chương trình gây quỹ ủng hộ bạn nghèo
vượt khó ở trường.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV cho HS lên kế hoạch thực hiện các
SPMT tham gia chương trình gây quỹ - HS thảo luận nhóm theo hướng
ủng hộ bạn nghèo vượt khó ở trường.
dẫn của GV đưa ra
- Hướng dẫn HSKT lên kế hoạch
+ SPMT tham gia chương trình
- GV cho HS thảo luận về mục đích, u cần hồn chỉnh, có tính thẩm mĩ và
cầu liên quan đến SPMT tham dự đáp ứng được việc trưng bày, làm
chương trình và lưu ý HS khai thác vẻ quà tặng,...
đẹp di tích ở trong bài để lên ý tưởng, + SPMT sử dụng đa dạng chất


15

Mĩ thuật 7

xây dựng bố cục,...
liệu, hướng đến tính thân thiện với
- GV cho HS trao đổi theo nhóm về vật môi trường và căn cứ vào khả năng
liệu sử dụng để thực hành: từ vật liệu sẵn sưu tầm của mỗi cá nhấn.
có, vật liệu sưu tẩm hay tận dụng vật liệu
tái sử dụng, thậm chí là đề xuất mua

những vật liệu khác để tạo nên SPMT - Học sinh quan sát, lắng nghe
hấp dẫn, có tính thẩm mĩ hiệu quả vê'
mặt thị giác.
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau
****************************************************
Ngày dạy: …………………
CHỦ ĐỀ 2:
TIẾT 7+ 8. BÀI 4: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG THIÊT KẾ
TEM BƯU CHÍNH
Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực đặc thù:
+ Biết chọn lọc, khai thác vẻ đẹp của di tích cho ý tưởng thiết kế tem bưu chính.
+ Biết mơ phỏng một di tích trong thiết kế, trình bày tem bưu chính.
+ Hiểu và có thể lựa chọn hình ảnh di tích phù hợp với mẫu tem bưu chính mà
mình muốn thiết kế.
+ HSKT: Lựa chọn được hình ảnh di tích phù hợp với mẫu tem bưu chính mà
mình muốn thiết kế ở mức độ hịa nhập
2. Phẩm chất
- Có ý thức khai thác và giới thiệu vẻ đẹp của di tích thơng qua sản phẩm thiết
kế tem bưu chính- lĩnh vực thuộc ngành thiết kế đồ họa, từ đó biết thêm về các
lĩnh vực khác của mĩ thuật, đồng thời càng thêm u các di tích văn hóa, lịch sử

của q hương, đất nước.


16

Mĩ thuật 7

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành,…
- Kĩ thuật dạy học: Phòng tranh...
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm.
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho
HS. Một số ảnh chụp tem bưu chính với nhiều chất liệu màu khác nhau; Một số
hình ảnh trong SGK ( sưu tầm tranh, ảnh, video về trang trs tem bưu chính).
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học. Dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT đồ dùng học tập
- GV chiếu hình ảnh về tem bưu chính, GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết, em
hãy kể tên các kiểu tem bưu chính mà em biết?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày tem bưu chính có vai trị rất quan
trọng trong đời sống. Để nắm bắt rõ ràng và cụ thể hơn về cách tạo hình trang trí
tem bưu chính, chúng ta cùng tìm hiểu:

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- Quan sát các hình ảnh minh họa để thấy được sự phong phú của tạo hình trang
trí tem bưu chính.
- Tìm hiểu nét văn hóa việt thể hiện trên tem bưu chính.
b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

- GV u cầu HS (nhóm/ cá nhân) quan
sát các hình ảnh trong SGK MT 7, trang
18,19 HS tìm hiểu về thể hiện trong màu
sắc và hình minh họa trên tem bưu chính.
- Hướng dẫn HSKT quan sát quan sát các
hình ảnh trong SGK MT 7, trang 18,19
HS tìm hiểu về thể hiện trong màu sắc và
hình minh họa trên tem bưu chính

- HS đọc sgk, quan sát và thực
hiện yêu cầu.

+ Màu sắc nổi bật các hình ảnh
trên tem bưu chính.


17


Mĩ thuật 7

- GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Trả lời:
Mĩ thuật 7, trang 18,19, theo gợi ý:
? Trên tem bưu chính có trang trí những + Trên tem bưu chính có trang trí:
gì?
các di tích lịch sử ( Phu Văn Lâu)
Thừa Thiên Huế, Đình Trà Cổ
? Bạn đã sử dụng màu sắc như thế nào Quảng Ninh….
trên tem bưu chính?
+ Em đã sử dụng màu sắc hài hịa
- GV: Trên tem bưu chính có trang trí: phù hợp với di tích lịch sử.
Màu sắc nhẹ nhàng phù hợp với màu sắc
của các cơng trình kiến trúc khởi nguồn
theo quan niệm văn hóa phương Đơng.
- GV triển khai hoạt động quan sát và tìm
hiểu nội dung về tem bưu chính trong ảnh
và đặt câu hỏi :
- GV chia nhóm thảo luận
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu
- Hướng dẫn HSKT thảo luận nhóm
cầu.
? Trong ảnh tem bưu chính có những hình
ảnh nào? Những hình ảnh đó được thể
hiện như thế nào?
?Hãy chỉ ra màu đậm, nhạt trong sản
phẩm dưới đây?
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm đứng

dậy trả lời.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức.
- Phương pháp đánh giá: trực quan vấn
đáp.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- Biết các bước cơ bản thiết kế tem bưu chính, trong đó lưu ý đến việc bố trí
phần hình trang trí và nội dung/ chức năng của tem (mối quan hệ giữa yếu tố
thẩm mĩ và công năng sử dụng).
- Xác định được yếu tố màu đậm, màu nhạt để đảm bảo tính trang trí hấp dẫn
trong sản phẩm thiết kế tem bưu chính.
- Thực hiện được việc thiết kế tem bưu chính có sử dụng các di tích lịch sử để
trang trí.


18

Mĩ thuật 7

b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

- GV tổ chức cho HS quan sát và tìm hiểu
- HS đọc sgk và thực hiện yêu
các bước thiết kế tem bưu chính trong SGK cầu.

Mĩ thuật 7, trang 17,18,19 và một số SPMT
tem bưu chính trong SGK Mĩ thuật 7, trang
17,18,19.
- GV yêu cầu HS xây dựng ý tưởng và thiết - Học sinh trình bày ý tưởng thể
kế một tem bưu chính và sử dụng di tích lịch hiện của mình.
sử để trang trí.
- Hướng dẫn HSKT xây dựng ý tưởng và
thiết kế một tem bưu chính
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Em lựa chọn hình ảnh nào?
+ Em tìm ý tưởng để thiết kế tem với bố - Phác hình mơ phỏng hình di
cục, hình ảnh và màu sắc như thế nào?
tích để trang trí.
+ Em sử dụng cách nào để thực hiện? (vẽ; - Kẻ chữ các thông tin trên tem
xé, dán; nặn; kết hợp đa chất liệu; sử dụng - Vẽ màu vào hình và chữ.
vật liệu tái sử dụng,…).
- Hoàn thiện sản phẩm
- GV cho HS thực hiện ngay phần thực hành - Học sinh thực hành thiết kế và
của mình.
trang trí 1 tem bưu chính theo ý
- GV cũng cung cấp thêm kiến thức cho HS tưởng đã lựa chọn, có sử dụng
trong phần Em có biết để HS hiểu thêm về hình ảnh di tích nơi em ở.
sự kết hợp giữa giá trị thẩm mĩ và cơng năng
sử dụng trong hàng hố tiêu dùng.
-GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp, thực hành
- Công cụ đánh giá: Phân tích tổng hợp.
3. Hoạt động 3: Thảo luận

a. Mục tiêu:
- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.
- Trình bày những cảm nhận về sản phẩm trước nhóm.
b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm

- GV lựa chọn SPMT của HS đã thực - Học sinh thực hiện và trưng bày
hiện từ tiết trước để trưng bày theo sản phẩm mĩ thuật. Một số ví dụ về
hình thức nhóm chất liệu hoặc nhóm sản phẩm mĩ thuật.


19

Mĩ thuật 7

HS.
- GV yêu cầu học sinh quan sát các - HS thảo luận theo nhóm về Sản
SPMT trưng bày và trả lời các câu hỏi: phẩm mĩ thuật đã thực hiện thiết kế
của nhóm hoặc cá nhân được lựa
? Bạn đã sử dụng những màu nào trong chọn trưng bày.
cờ lễ hội để trang trí sản phẩm tem bưu
chinh?
? Trong thiết kế tem bưu chính, bạn đã
sử dụng hịa sắc nào? Kể tên các màu
nóng, màu lạnh được sử dụng trong
bài?
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

+ GV gọi đại diện HS của các nhóm - HS trình bày theo sự thiết kế của
đứng dậy trình bày sản phẩm mĩ thuật mình.
của mình.
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét,
đánh giá.
- Hướng dẫn HSKT nhận xét đánh giá
sản phẩm
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức, chuyển sang nội dung mới.
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng kĩ năng, kiến thức trong chủ đề để để trang trí một đồ vật mà
học sinh yêu thích.
b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
+ GV giao nhiệm vụ bài tập.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một
vài tem bưu chính có hình ảnh di tích
lịch sử
- Trang trí tem bưu chính nhằm mục
đích gì?
- Chủ nhân của những tem bưu chính
đó muốn gửi tới bạn mình điều gì ?
- Ngồi giấy thì em có khả năng thiết
kế bìa tem bưu chính bằng vật liệu nào

Dự kiến sản phẩm

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- Nhằm mục đích quảng bá các di tích
lịch sử...
- Tùy điều kiện cho phép mà sử dụng
vật liệu có tính năng tương đối giống
với giấy bìa cứng để thiết kế tem bưu
chính độc đáo, đẹp mắt. Như : tấm
Mika, Alu, Gỗ….


20

Mĩ thuật 7

khác ?
- Phương pháp đánh giá: Trực quan
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau.
******************************************
Ngày dạy: …………………
CHỦ ĐỀ 3: YẾU TỐ DÂN TỘC TRONG MĨ THUẬT
Tiết 9: BÀI 5: YÊU TỐ DÂN TỘC TRONG TRANH CỦA MỘT HỌA SĨ
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:

+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
- Quan sát và hình thành kĩ năng khai thác vốn văn hoá truyền thống trong sáng
tạo SPMT.
- Xác định được mục đích sang tạo và thể hiện được một sản phẩm mơ phỏng vẻ
đẹp di tích.
- Phân tích được TPMT, SPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tích và giới thiệu với
thầy cơ, bạn bè và người thân.
- HSKT: Thể hiện được một sản phẩm mô phỏng vẻ đẹp di tích ở mức độ hịa
nhập
2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và u thích giá trị văn hóa của dân tộc qua TPMT, SPMT
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- SGK, Giáo án.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu một số tranh của họa sĩ để trình chiếu
trên PPT cho HS quan sát.
- Hình ảnh TPMT của một số họa sĩ trong nước có yếu tố dân tộc nổi bật để
minh họa, phân tích trực quan với HS.
- Một số video clip giới thiệu các bước thực hiện SPMT có yếu tố dân tộc theo
các cách thức khác nhau: in, nặn, vẽ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh chuẩn bị



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×