Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Mt 8(khdh 2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 87 trang )

1

Mĩ thuật 8

Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT
Tiết 1+2. Bài 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI
TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực.
- Biết cách thể hiện tạo hình con người theo nhiều hình thức khác nhau,
phù hợp tương quan tỉ lệ cơ thể người.
- Học sinh có khả năng ghi chép dáng người ở trạng thái tĩnh, động ở mức
độ đơn giản.
- HSKT: HS biết vẽ dáng người đơn giản.
2. Phẩm chất.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai thác hình tượng con
người trong SPMT.
- Biết được sự đa dạng trong sáng tạp nghệ thuật, từ đó thêm u thích
mơn học và có nhiều hơn cách tiếp cận, lựa chọn thể hiện hình tượng con người
trong thực hành, sáng tạo SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu về cách thể hiện dáng người để trình
chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT thể hiện hình tượng con người để làm minh họa, phân
tích cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
- Một số sản phẩm mĩ thuật thể hiện hình tượng con người với các chất


liệu khác nhau.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có
liên quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, sách HS, Hình ảnh, Clip có
liên quan đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK Mĩ thuật 8.
- Vở bài tập Mĩ thuật 8.


2
Mĩ thuật 8
- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu
dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại,
dao, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở
địa phương).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh (clip) một số tranh ảnh về hình tượng con người, phù
điêu, các sản phẩm thiết kế trong đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
2. Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- HS biết đến một số tạo hình nhân vật được thể hiện trong TPMT.
- Thơng qua phân tích một số TPMT (hội họa, điêu khắc). HS biết được

một số cách tạo hình nhân vật.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
I. Hình tượng con người trong sáng tạo
mĩ thuật
* Tìm hiểu hình tượng con người trong
tác phẩm hội họa.
- Giáo viên mời cán sự môn học lên điều
hành tiết học và giao nhiệm vụ nghiên cứu
cho phần quan sát.
- Cán sự mơn học chia nhóm. Mời đại diện
các nhóm bốc thăm nhiệm vụ.
- Các nhóm thống nhất, cử nhóm trưởng lên
bốc thăm và phân công nhiệm vụ thành viên
nghiên cứu bài.
* Nhiệm vụ:
+ N1. Tìm hiểu hình tượng con người trong
tác phẩm hội họa?(Bố cục, nội dung, cách
thể hiện, thơng điệp)

I. Quan sát
1. Tìm hiểu hình tượng con
người trong tác phẩm hội họa.

- Trong tác phẩm hội họa, hình
tượng con người được thể hiện
bằng đường nét, hình, mảng, màu
sắc… để truyền tải đến người xem
những thông điệp về cuộc sơng

+ N2. Tìm hiểu hình tượng con người trong nhân văn.


3

Mĩ thuật 8

tác phẩm điêu khắc?(Bố cục, nội dung, cách - Trong điêu khắc, hình tượng con
thể hiện, thơng điệp)
người được thể hiện bằng hình,
mảng, khối…để truyền tải đến
người xem những thông điệp về
+ N3. Nhận xét chung về cách thể hiện hình cuộc sống con người
tượng con người trong nghệ thuật?
- Hình tượng con người trong tác
phẩm nghệ thuật được thể hiện
tùy theo loại hình, trường phái,
phong cách nghệ sĩ. Nhưng vẫn
giữ được đặc điểm chung của con
? Hình tượng trong tác phẩm của em là ai? người và thơng điệp tích cực gửi
Điều gì khó nhất đối với em, khi thể hiện đến người xem.
hình tượng con người trong tác phẩm của - HS chia sẻ
mình?
+ Tỉ lệ cơ thể? Giới tính? Tuổi
- HSKT: Tham gia hoạt động nhóm cùng tác? nội tâm? …
các bạn.
- Phương pháp : Dạy học tích hợp
- Cơng cụ đánh giá: Phiếu đánh giá
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:

- HS biết cách thể hiện dáng người bằng hình thức vẽ kí họa.
- HS thực hiện được kí họa dáng người, các bạn xung quanh ở mức độ
đơn giản.
- HSKT: HS biết vẽ dáng người đơn giản.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Tìm hiểu cơ thể người.

II. Thể hiện
1. Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người

- Lấy đơn vị đo tỉ lệ cơ thể người là đầu
người được đo.
+ N1. Nhận xét về tỉ lệ con người qua lứa - Tỉ lệ cơ thể người sẽ thay đổi


4

Mĩ thuật 8

tuổi khác nhau?
theo từng độ tuổi khác nhau.
+ N2. Tỉ lệ cơ thể người chuẩn là ở lứa tuổi - Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành
nào?
là tỉ lệ chuẩn về vóc dáng con
người.
+ N3. Tỉ lệ vàng về cơ thể người là bao - Tỉ lệ chuẩn là 7½đầu.
nhiêu?
+ Đầu 1: từ đỉnh đầu đến cằm

+ Đầu 2: Từ cằm đến ngang ngực
+ Đầu 3: Từ ngang ngực đến rốn
+ Đầu 4: Từ rốn đến cuối bộ phận
sinh dục
+ Đầu 5: Từ cuối bộ phận sinh
dục đến ngang đùi.
+ Đầu 6: Từ ngang đùi đến dưới
- Thực hành đo tỉ lệ cơ thể người.
gối.
+ Đầu 7: Từ dưới khớp gối đến
cuối bắp chân
+ ½ đầu cịn lại: Từ cuối bắp chân
đến gót.
* Khi vẽ dáng người, cần lưu ý
quy tắc” Tọa tứ, lập thất”( Khi
đúng là 7 đầu, khi ngồi là 4 đầu)
- Tỉ lệ cơ thể người VN chỉ từ 6,5
đến 7 đầu là đẹp( Tầm thước)
* Gợi ý cách thể hiện hình tượng con 2. Một số cách thể hiện dáng
người.
người
- Tùy vào dụng cụ mang theo.
a. Kí họa chì
- N1. Đặc điểm bút chì?
- N2. Khả năng biểu đạt ngôn ngữ nghệ
thuật của bút chì?
- N3. Các loại bút có tính năng tương tự bút
chì?
=> Bút chì có khả năng diễn tả bằng nét, rất
đa dụng.

b. Ký họa màu.
- Màu nước dễ loang, chảy.
- Các mảng màu xếp chồng nhau,


5

Mĩ thuật 8

tạo cảm giác không gian sống
- N1. Đặc điểm màu nước?
động.
- Màu nước có thể thay thế bằng
- N2. Khả năng biểu đạt ngôn ngữ nghệ màu bột, màu Goat, màu từ nước
thuật của màu nước?
cốt các loại rau củ tự nhiên( củ
Dền, Củ Nghệ, Hoa đậu biếc…)
- N3. Các loại màu có tính năng tương tự 3. Các bước kí họa dáng người
màu nước ?
bằng bút chì:
* Gợi ý các bước kí họa chì
- Kí họa là vẽ nhanh, bằng cách
- N1. Kí họa là gì?
bắt dáng người, vật, đồ vật, cảnh
vật…trong thời gian ngắn và
- N2. Kí họa chì là kí họa như thế nào?
phóng tác lấy những đăch điểm cơ
bản nhất của người, vật… Dáng kí
họa, dùng làm tư liệu cho các sáng
tác nghệ thuật.

- Quan sát đặc điểm dáng
- Phác trục dáng( Đầu, Mông,
Chân trụ)
- Phác tỉ lệ các bộ phận
- Nhấn chi tiết
- Gợi khơng gian.

- N3. Phương pháp kí họa chì có thể áp dụng
với những loại bút, hay chất liệu nào khác?
- Thể hiện dáng người trong 1 hoạt động mà
em yêu thích?
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản
phẩm học tập
- Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu
chí.
- HSKT: GV hướng dẫn HS tham gia cùng
các bạn.

* Phương pháp này có thể áp dụng
với bút bi, bút sắt, than, gạch non,
đá phấn…

- Học sinh thực hành
- GV quan sát, đánh giá.

2.3.Hoạt động 3 : Thảo luận
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức liên quan tiết học trước.



6

Mĩ thuật 8

- Nhận xét, đánh giá, sản phẩm.
- Trình bày những cảm nhận thẩm mĩ.
- Phản biện các ý kiến và rút ra bài học, cách khắc phục hạn chế…
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Thảo luận nhận xét bài vẽ dáng người.
- GV giao bài tập cho cán sự môn học lên điều
hành.
-Các nhóm chuẩn bị bản thuyết trình, người
thuyết trình, tình huống thuyết trình

III. Thảo luận:
- Các nhóm lên trưng bày,
thuyết trình về sản phẩm, quá
trình thực hiện, thời gian,
phương pháp thực hiện, thông
điệp truyền đạt.
sao cho ấn tượng( VD: thuyết trình về dáng - Lắng nghe và phản biện các
người trong hoạt động đá bóng=> mở màn bằng ý kiến về sản phẩm của nhóm.
hoạt cảnh các bạn đang chơi đá bóng…)
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
- Cơng cụ đánh giá: Thang đo
- Gv nhận xét, đánh giá và gợi ý cách khắc phục
những hạn chế trong sp.
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng

a. Mục tiêu:
- HS sử dụng hình kí hoạ để sáng tạo một SPMT (bức tranh hoặc trang trí
đồ vật với chất liệu sẵn có)
- Hình thành khả năng tự học, kết nối tri thức vận dụng và sáng tạo hình
thành kiến thức mới .
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Vận dụng: Vẽ sáng tạo chi tiết cho hình kí 4. Vận dụng: Vẽ sáng tạo chi
hoạ
tiết cho hình kí hoạ
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa - HS chú ý xem hình minh họa.
trang 8 trong SGK Mĩ thuật 8 hoặc một số
hình ảnh GV chuẩn bị thêm.
Phương thức thục hiện: cá nhân thâm chi tiết - HS quan sát hình trong SGK
cho hình kí hoạ đã có và tơ màu hồn thiện.
Mĩ thuật 8.
- GV có thể đặt câu hỏi
- Hình ảnh chính là gì?
- HS trả lời câu hỏi.
- Kí hoạ đó có bối cảnh sao cho phù hợp
- HS trả lời.
+ Dánh đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi..
- HS xem hình và phát huy lĩnh
+Liên tưởng bối cảnh (cách điệu, khái quát)
hội.
- GV nhận xét bổ sung
- HS trả lời câu hỏi.



7

Mĩ thuật 8

* GV chốt (Kí hoạ và tranh vẽ đề tài được
xây dụng từ bài vẽ kí hoạ người
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm, thang đo
- HS ghi nhớ.
3. Củng cố.
- GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau.
**********************************
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT
Tiết 3+4 Bài 2: MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực.
- Thể hiện được hình tượng con người trong tranh đề tài sinh hoạt đời số
con người có mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ được tranh đơn giản với một số bố cục thường gặp.
- Cảm nhận và thể hiện.
- HSKT: Sắp xếp được một bố cục đơn giản.
2. Phẩm chất.
- Biết được vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơng qua một số tác phẩm thêm

yêu cuộc sống con người.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng con người trong TPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Một số hình ảnh: Tranh, ảnh, Clip giới thiệu về cách thể hiện dáng
người để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Máy tính, máy chiếu hoặc tivi và các thiết bị điện tử hỗ trợ khác.
- Phòng học chuyên môn vẽ và các SPMT trưng bày trong lớp (nếu có).
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có
liên quan đến chủ đề bài học.
-Bảng vẽ, bảng từ, nam châm, giấy vẽ, bìa màu, bút vẽ của GV…(nếu có)


8
Mĩ thuật 8
- Giáo viên: Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, nội dung trong máy tính, trình
chiếu trên PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề bài học như: tài liệu tham
khảo, tranh mẫu....
- Các biểu mẫu và các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận, phiếu bài
tập (nếu có).
2. Học sinh chuẩn bị:
- Vở bài tập Mĩ thuật 8, SGK8, tài liệu tham khảo MT.Đồ dùng học tập
của HS mơn học gồm: bút chì, tẩy, giấy vẽ và màu vẽ (bút lông, hộp màu, sáp
màu dầu, mài acrylic, màu goat, màu bột pha sẵn, giấy màu các loại, kéo, keo
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng).
(Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.

b. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh (clip) một số tranh ảnh về con người, phù điêu, các
sản phẩm thiết kế trong đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
2. Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- HS biết đến một số tạo hình nhân vật được thể hiện trong TPMT.
- Thơng qua phân tích một số TPMT (hội họa, điêu khắc). HS biết được
một số cách tạo hình nhân vật.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV cho HS quan sát vẻ đẹp TPMT của một 1. Tìm hiểu hình tượng con
số hoạ sĩ trong nước.
người trong tranh sinh hoạt.
- Phân tích hình tượng con người trong tác
phẩm hội hoạ:

- Hình tượng con người trong tranh dưới đây - Hình tượng con người trong


9

Mĩ thuật 8

được thể hiện như thế nào?

trang dưới đây được thể hiện:
nghiêm trang

- Mô tả đặc điểm dáng người trong mỗi tranh - Mơ tả đặc điểm dáng người
phía dưới?
trong mỗi bức tranh phía dưới
Hình 1: Đi chợ tết
Hình 2: Hình ảnh đi bán rong
- Em sẽ khai thác hình tượng con người để vẽ - Em sẽ khai thác hình tượng
tranh sinh hoạt bằng hình thức nào?
con người để vẽ tranh sinh hoạt
+Hình dáng, đường nét, màu sắc, bố cục..
bằng hình thức: chụp ảnh hoặc
+Ý nghĩa nội dung hình ảnh muốn nói.
là vẽ.
- Phân tích so sánh hình ảnh nhân vật ở dáng
tĩnh (ngồi…) dáng động (đi…)
- GV cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng
về phần thực hành SPMT.
*GV gợi ý
*GV chốt
- Phương pháp đánh giá
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt: Bố cục tam
giác, hình trịn, hang ngang, đăng đối, đối xứng…
- HS thể hiện một bức tranh sinh hoạt với bố cục hình vẽ mình u thích.
- HSKT: Sắp xếp được một bố cục đơn giản.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV xây dựng nội dung củng cố, gắn kết kiến 2. Một số dạng bố cục trong

thức (Hình tượng con người, bố cục…) để HS tranh sinh hoạt
hiểu hơn về SPMT (Tranh ảnh trong SGK
hoặc bài vẽ của nhóm)


10

Mĩ thuật 8

- Trong những cách tạo hình
con người ở tranh sinh hoạt ,
- GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
em thích dạng bố cục 1 vì nó
? Trong những cách tạo hình con người ở tranh thể hiện tồn cảnh bức tranh
sinh hoạt, em thích các dạng bố cục nào?
sinh hoạt.
- Em sẽ sử dụng dạng bố cục 2
trong thực hành,sáng tạo về
? Em sẽ sử dụng dạng bố cục nào trong thực tranh sinh hoạt của mình vì sẽ
hành, sáng tạo về tranh sinh hoạt của mình?
tập trung chủ yếu vào nhân vật
chính.
- GV thị phạm và cho HS trả lời câu hỏi để có
định hướng về phần thực hành SPMT.
- HS vẽ tranh với hình chính phụ
(HS tham khảo tranh và hình dáng người)
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa
tranh vẽ đề tài sinh hoạt
trang 11 trong
SGK Mĩ thuật 8.hoặc một số hình ảnh GV

chuẩn bị thêm.
- GV đưa ra bức vẽ cơ bản với một số dạng bố
cục tranh trang 11-12 về nội dung hoạt động:
-Bố cục theo nguyên lí cân
bằng
-Bố cục theo ngun lí tạo
hình nhịp điệu
-Bố cục theo một số dạng hình
học như: hình trịn, tam giác,
chữ nhật, e-lip


11

Mĩ thuật 8

? Theo em, trong các bước vẽ tranh sinh hoạt,
bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
? Tạo hình nhân vật đóng vai trị như thế nào
trong tranh sinh hoạt?
+ Xây dựng hình tượng con người từ kí hoạ,
clip, internet…
+ Sắp xếp bố cục: Con người là trọng tâm
+ Màu sắc: Nhấn mạng nội dung và trọng tâm
nhưng tổng thể hài hồ thuận mắt thao ý thích.
- GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh .
Tổ chức cho HS thảo luận hoặc tự chon cách
vẽ bố cục theo ý thích:
+B1. Phác mảng chính phụ
+B2. Vẽ hình chính phụ vào mảng

+B3. Hồn thiện hình.
+B4. Tơ màu
* GV gợi ý.
GV có thể thị phạm vẽ và hỗ trợ HS
HSKT: Sắp xếp được một bố cục đơn giản
cùng các bạn trong nhóm.
2.3. Hoạt động 3 : Thảo luận
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức liên quan tiết học trước.
- Nhận xét, đánh giá, sản phẩm.
- Trình bày những cảm nhận thẩm mĩ.
- Phản biện các ý kiến và rút ra bài học, cách khắc phục hạn chế…
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Các nhóm chuẩn bị bản thuyết trình, người
thuyết trình, tình huống thuyết trình sao cho
ấn tượng
- Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Thang đo
- Gv nhận xét, đánh giá và gợi ý cách khắc
phục những hạn chế trong sp.
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:

3. Thảo luận
- Các nhóm lên trưng bày, thuyết
trình về sản phẩm, q trình thực
hiện, thời gian, phương pháp
thực hiện, thơng điệp truyền đạt.

- Lắng nghe và phản biện các ý
kiến về sản phẩm của nhóm.


12
Mĩ thuật 8
- Hoạt động thường thức MT: GV xây dựng nội dung củng cố, gắn kết kiến
thức (Hình tượng con người, bố cục…) để HS hiểu hơn về SPMT (Tranh ảnh
trong SGK hoặc bài vẽ của nhóm)
- Hình thành khả năng tự học, liên tưởng, kết nối tri thức vận dụng và sáng
tạo hình thành kiến thức mới .
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV cho HS quan sát tranh có sử dụng hình - Sản phẩm HS sưu tầm
tượng con người trong sách báo… rồi sưu tầm
một đoạn văn/thơ ngắn viết về hình tượng con
người.(VD: Nhân vật con người trong sách văn
học)
- HS đọc trước lớp viết vào vở .
- GV tổ chức cho HS sưu tầm: Hình ảnh bức
tranh có hình tượng con người và đoạn văn/thơ
giới thiệu về vẻ đẹp TPMT đó.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa
SGK. Có thể cho HS về nhà tìm tranh sinh hoạt
và bài viết ngắn về tác phẩm đó có trên sách báo
để trình bày vào giờ sau.
4. Vận dụng: Phân tích bức tranh sinh hoạt cuộc
sống của hoạ sĩ.
- GV có thể đặt câu hỏi

+ Lưu ý sưu tầm tranh ?
(Tranh sinh hoạt trên sách, báo,internet…hoặc
trong các bảo tang triển lãm tranh)
+Nội dung sưu tầm liên quan: Tác giả, tác phẩm,
năm sáng tác, chất liệu và nội dung phân tích …)
+ HS có thể viết khái qt nội dung:
Nhân vật trong tranh được thể hiện như thế nào?
Mảng hình chính/phụ, màu sắc, bố cục sắp xếp
thế nào?
Cảm nhận của em về bức tranh, ý nghĩa bức
tranh đó ?
Em u thích điều gì của bức tranh? Vì sao?
- GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố.
- GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau


13
Mĩ thuật 8
*****************************************
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
Chủ đề 2: VẺ ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG
Tiết 5+6. Bài 3: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG
Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực.
- Có kĩ năng thu thập dữ liệu, khai thác tài liệu để ý tưởng xây dựng ý

tưởng tạo SPMT gắn với nghệ thuật truyền thống.
- Vận dụng vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc để
khai thác trang trí khơng gian nơi ở.
- Phân tích được TPMT, SPMT thể hiện vẻ đẹp truyền thống để thuyết
trình giới thiệu với bạn bè thầy cô và người thân.
- HSKT: Nhận biết được trang phục truyền thống của dân tộc mình.
2. Phẩm chất.
- Qua biết thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống trong thực hành, HS
thêm yêu thích vẻ đẹp, giá trị truyền thống của cộng đồng các dân tộc .
- Thông qua SPMT học sinh thêm yêu quê hương đất nước mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập.
- Một số ảnh,video, tài liệu có liên quan đến nghệ thuật truyền thống tại
địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi - đáp, trực quan, hợp tác, đánh
giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phịng tranh
- Cơng cụ đánh giá: Câu hỏi, sản phẩm học tập, phiếu đánh giá tiêu chí
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài học.
b.Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh, video về hình ảnh di tích mĩ
thuật; GV đặt câu hỏi liên quan đến bài học.


14

Mĩ thuật 8
Hs tiếp nhận nhiệm vụ bài học, trả lời câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- HS nhận diện về nghệ thuật truyền thống các dân tộc Việt Nam.
- Thông qua một số TPMT, HS biết được cách xây dựng bố cục, sử dụng
hình ảnh, màu sắc để thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống.
- HSKT: Nhận biết được trang phục truyền thống của dân tộc mình.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- HS quan sát hình minh họa

Tìm hiểu về nghệ thuật truyền
thống các dân tộc.
? Nghệ thuật truyền thống là gì?
- Nghệ thuật truyền thống gồm các
kĩ năng tri thức được truyền lại qua
nhiều thế hệ nên mỗi cộng đồng dân
tộc đều có mỗi loại hình nghệ thuật
tiêu biểu.
? Ở Việt Nam nghệ thuật truyền thống các - Ở Việt Nam có nhiều loại hình
dân tộc được ghi nhận như thế nào?
nghệ thuật truyền thống vật thể và
phi vật thể. Được UNESCO cơng
nhận là di sản văn hố thế giới (Hát
quan họ, Múa rối nước, Dệt thổ cẩm,
Làm gốm…) trong đó có cả nghệ
thuật truyền thống của đồng bào

thiểu số.
? Ở địa phương ta có loại hình nghệ thuật
truyền thống nào? Kể tên và mơ tả nghệ
thuật đó?
Gợi ý: Liên quan đến địa phương (các dân
tộc), văn hoá (Ẩm thưc, vui chơi, làng
nghề..), vật liệu (Gốm, Gỗ, tre nứa…) để
chọn loại hình nghệ thuật.
- GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh Tìm hiểu về vẻ đẹp di tích trong
Tổ chức cho HS quan sát 2 tác phẩm trong một số tác phẩm.
sách và thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang
14.
? Hình ảnh nào giúp em nhận biết đây là
nghệ thuật truyền thống?
? Trong 2 TPMT tái hiện hoạt động nào của


15

Mĩ thuật 8

nghệ thuật truyền thống?
?Trong tác phẩm màu nào là màu đậm, màu
nào là màu nhạt?
* GV gợi ý.
* GV chốt.
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
- HSKT: Nhận biết được trang phục truyền
thống của dân tộc mình.

2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu, biết cách thực hành tạo SPMT khai thác vẻ đẹp nghệ thuật
truyền thống.
- HS lựa chọn cách thức và thực hành tạo ra SPMT khai thác vẻ đẹp nghệ
thuật truyền thống.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- Tìm hiểu hình ảnh Nghệ thuật Ca Trù: HS * Khai thác vẻ đẹp nghệ thuật
quan sát hình minh họa
Ca Trù trong sáng tạo SPMT
- Các bước thực hiện: tạo SPMT.
* Các bước thực hiện
+ Từ tư liệu quan sát tìm ý tưởng.
+ Vẽ phác bố cục, vẽ hình nhân
vật chính và hình ảnh phụ.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp với
nhân vật và hình ảnh.
(Khi vẽ màu thể hiện từ to tới nhỏ,
từ dễ đến khó)
+ Hồn thiện sản phẩm.
* Khai thác vẻ đẹp nghệ thuật truyền
thống thực hành sáng tạo SPMT theo
cách em yêu thích.
- Chọn thêm cách khác và nghệ thuật truyền
thống khác mà em biết để tạo SPMT
(Vẽ/in/gấp/nặn…)
* GV gợi ý.
+ Chọn nghệ thuật truyền thống và hình

thành ý tưởng (Có thể thảo luận nhóm)
+Ý tưởng:
? Nghệ thuật truyền thống nào?


16

Mĩ thuật 8

? Điểm đặc biệt của tạo hình (Áo, hoa văn,
màu, hình khối…)?
- Bối cảnh khơng gian của nghệ thuật truyền
thống đó (Trong nhà, sân bãi, mặt nước…)
+ Tạo SPMT gì ?(Vẽ trang trí đồ vật/vẽ
tranh/tạo đồ vật…)
* GV chốt.
- Vậy là chúng ta đã thực hành tạo SPMT
khai thác vẻ đẹp nghệ thuật Ca Trù và đã
chọn làm một SPMT … ở hoạt động này.
+Một là xây dựng bài vẽ tranh nghệ thuật
Ca Trù.(Có thể thực hiện cá nhân ở lớp)
+Hai là tạo một SPMT theo ý thích.(Có thể
làm theo nhóm về nhà)
- Phương pháp đánh giá: hỏi đáp
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
2.3. Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức về cách thể hiện vẻ đẹp truyền thống thông qua
nhận xét, đáng giá SPMT của bạn/nhóm.
- Trình bày những cảm nhận trước nhóm và lớp.

b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV chia nhóm – cử đại diện thuyết trình
SPMT.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình SPMT
của bạn
- Câu hỏi thảo luận:
? Sản phẩm gì? Chất liệu? Hình thức?
? SPMT có yếu tố nào mang nét nghệ thuật
truyền thống ?
? SPMT đó sáng tạo hay mơ phỏng?
? Vẻ đẹp của SPMT đó là gì?
- GV phát phiếu đánh giá sản phẩm cho các
nhóm.
- GV nhận xét quá trình học tập của lớp.
- Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; bảng kiểm
2.4. Hoạt động 4: Vận dụng

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và
trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm thuyết trình và phản
biện về sản phẩm.

- Đánh giá SPMT của các nhóm
thơng qua phiếu.


17


Mĩ thuật 8

a. Mục tiêu:
- HS được củng cố kiến thức, gắn kết kiến thức đã học với kĩ năng giới
thiệu vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống với người khác.
- Hình thành khả năng tự học liên quan tới mơn học.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Giới thiệu loại hình nghệ thuật truyền thống - HS tiếp nhận nhiệm vụ
dân tộc (Trước lớp)
GV tổ chức cho HS quan sát hình minh trong
SGK Mĩ thuật 8. Giới thiệu loại hình nghệ thuật
truyền thống dân tộc bằng sơ đồ tư duy:
+ Tên gọi?
+ Đặc điểm nhận biết là gì?
+ Vẻ đẹp (Trình diễn, trang phục, hoa văn…) của
loại hình nghệ thuật đó?
- GV có thể đặt câu hỏi cho HS cách tìm kiếm sưu
tầm tư liệu:..
- Thuận lợi?
- Khó khan?
* Hoạt động ở nhà:
- Sưu tầm một hình ảnh hoặc tư liệu hiện vật nghệ
thuật thuyền thống dân tộc.
- Viết một đoạn văn ngắn quảng bá về loại hình
nghệ thuật đó.
* GV gợi ý bài viết:
+ Thơng tin về loại hình nghệ thuật đó?

+ Vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật đó?
+ Cảm nhận của bản than về SPMT đó..
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm
3. Củng cố
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết học sau
***********************************
Ngày giảng:
Chủ đề 2: VẺ ĐẸP TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG


18
Mĩ thuật 8
Tiết 7+8. Bài 4: THIẾT KẾ TRANG PHỤC VỚI HOA VĂN DÂN TỘC
THIỂU SỐ
Mạch nội dung: Mĩ thuật ứng dụng
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực.
- Năng lực chung:
+ Rèn luyện tính tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
+ Hiểu và sử dụng được phương hướng chuyển động của nét trong tạo
hình hoa văn và sử dụng trong trang trí SPMT.
+ Vận dụng được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số trong tạo dáng và
thiết kế trang phục.
- HSKT: Nhận biết được hoa văn truyền thống của dân tộc mình.
2. Phẩm chất.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số.

- Góp phần hình thành sự hiểu biết và tình cảm đối với giá trị truyền
thống của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên chuẩn bị.
- Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, dạy học theo quy trình.
- Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
- Công cụ: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, giáo án, hình minh hoạ về các
di sản mĩ thuật TG thời Trung đại, Một số SPMT tạo hình của học sinh về thời
kì Trung đại. Gợi ý chất liệu, cách thể hiện 1 SPMT tạo hình thời kỳ Trung đại.
2. Học sinh chuẩn bị
- SGK, vở ghi chép, phiếu học tập.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Vật liệu tạo hình (chuẩn bị theo nhóm)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen
bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh (clip) một số tranh ảnh về trang phục với hoa văn
dân tộc thiểu số : dân tộc Mông, Dao, Hà Nhì, Thái …và một số hình ảnh trang
phục được ứng dụng thiết kế với phong cách hiện đại, GV đặt câu hỏi : Qua hình
ảnh em nhận thấy vẻ đẹp của các trang phục với hoa văn dân tộc thiểu số như


19

Mĩ thuật 8

thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:

- GV đặt vấn đề: Theo các em ngồi những trang phục truyền thống thì
các hoa văn họa tiết có thể vận dụng để thiết kế và sáng tạo với nhiều kiểu dáng
và chất liệu khác nhau không ?
2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.1. Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu:
- HS biết về một số hoa văn trên trang phục của một số đồng bào dân tộc
thiểu số Việt Nam.
- Thông qua một số TPMT, HS được phân tích để thấy được hoa văn có
tính biểu tượng và tượng trưng, cũng như hiểu về phương hướng chuyển động
của nét trong tạo hình hoa văn.
- HSKT: Nhận biết được hoa văn truyền thống của dân tộc mình.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV cho HS quan sát để tìm hiểu về hoa văn
trên trang phục.
- Phân tích một số hình ảnh trang phục dân tộc
để hiểu được yếu tố: biểu tượng, tượng trưng,
phương hướng chuyển động của nét trong tạo
hình hoa văn .
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa
tranh phục
trang 17 trong SGK Mĩ thuật
8.hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm.
1.1.Tạo hình hoa văn được cách điệu từ con
vật mang tính biểu tượng.
- Quan sát hình con Trâu và con Khỉ cách điệu
(SGK – 17) Câu hỏi: Tính biểu tượng, nét,
hình?

? Tính biểu tượng là gì?

1. Tạo hình hoa văn được
cách điệu từ con vật mang
tính biểu tượng.
Hoa văn trên vải được vẽ lại
bằng nét khái qt có tính biểu
tựng.

Biểu tượng hay ký hiệu là một
hình ảnh, ký tự hay bất cứ
cái gì đó đại diện cho một ý
tưởng, thực thể vật chất hoặc
một quá trình. VD: Biểu tượng
con con khỉ là hình ảnh con
vật thể hiện bằng hình ảnh có
ý tưởng khái quát đặc điểm
của nó.


20

Mĩ thuật 8

? Nét độc đáo văn hố thơng qua biểu tượng hoa Gợi ý: Mỗi một biểu tượng
văn ?
trong hoa văn dân tộc thiểu số
đều chứ đựng thông tin về
quan niệm cuộc số một thế
giới riêng của từng dân tộc đã

được khái quát thành biểu
tượng lưu truyền cho thế hệ
sau .
? GV củng cố giải quyết thắc mắc – chốt kiến
thức.
2. Tạo hình hoa văn được
1.2.Tạo hình hoa văn được cách điệu từ hình cách điệu từ hình học mang
học mang tính tượng trưng.
tính tượng trưng.
Tổ chức cho HS quan sát 3 hình trong sách và
thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 18.
Hình có tính tượng trưng là gì?
Hình tượng trưng là hình khối
cụ thể khái quát cho một ý
nghĩa nào đó. VD: Hình tam
giác sếp liền nhau có thể
tượng trưng cho các dãy núi,
Hình trịn có tia đứt xung
quanh có thể là tượng trưng
* GV gợi ý.
cho mặt trời…
Hoa văn là hoạ tiết trang trí, hoa văn cách điệu
từ hình học có tính tượng trưng cao.
Các yếu tố nguyên lý và tạo hình hoa văn tạo ra
sự chuyển động hoa văn trên trang phục: Xoay
tròn, lặp lại, tương phản, xoắn ốc, lên xuống
- Phương pháp đánh giá? Hỏi đáp
- Công cụ đánh giá; Câu hỏi.
- HSKT: Nhận biết được hoa văn truyền thống
của dân tộc mình.

2.2. Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách thiết kế mẫu trang phục có trang trí hoa văn.
- HS lựa chọn cách thức cuảng cố kiến thức tạo SPMT là thiết kế mẫu
trang phục có sử dụng hoa văn dân tộc thiểu số.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×