Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Thanh Trì: Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-----***-----

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THANH TRÌ:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Quản lý kinh tế

LÊ ANH PHƯƠNG

Hà Nội, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-----***-----

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THANH TRÌ:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Học viên: Lê Anh Phương


Người hướng dẫn: TS. Vũ ThànhToàn

Hà Nội, 2023


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
HÌNHLỜI CAM KẾT
LỜIMỞĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞLÝLUẬN.................................................................................6
1.1. Khái quát chung quản lý thuế về thu nhậpdoanhnghiệp..................................6
1.1.1. Khái niệm và một số khái niệmliênquan.................................................6
1.1.2. Đặc điểm của quản lý thuế thu nhậpdoanhnghiệp....................................8
1.1.3. Vai trò của quản lý thuế thu nhậpdoanhnghiệp........................................8
1.2. Khái quát chung về doanh nghiệp ngoàiquốc doanh........................................9
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp ngồiquốcdoanh....................9
1.2.2. Vai trị của doanh nghiệp ngồiquốc doanh...........................................10
1.2.3. Vai trò của quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệpngoàiquốcdoanh...................................................................................11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾHUYỆNTHANHTRÌ......14
2.1. Khái quát về bộ máy tổ chức quản lý thuế tại Chi cục Thuế huyện Thanh
Trìvà các doanh nghiệp ngồi quốc doanh trên địa bàn huyệnThanhTrì..............14
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội huyệnThanhTrì..............14
2.1.2. Giới thiệu Chi cục Thuế huyệnThanhTrì...............................................15
2.1.3. Đặc điểm doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại huyệnThanhTrì..............23
2.2. Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp
ngoàiquốc doanh tại Chi cục Thuế huyệnThanh Trì.............................................25
2.2.1. Quản lý đăng ký thuế, kê khai thuế, quyết tốn thuế, nộp thuế thu

nhậpdoanhnghiệp............................................................................................25
2.2.2. Cơng tác tuyên truyền hỗ trợ ngườinộpthuế..........................................30
2.2.3. Thực trạng công tác kiểmtrathuế...........................................................34
2.2.4. Quản lý nợ và cưỡng chếnợthuế............................................................40


2.3. Một số đánh giá về thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối
vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyệnThanhTrì.................42
2.3.1. Thành quảđạtđược.................................................................................42
2.3.2. Hạn chế vànguyênnhân..........................................................................43
KẾT LUẬNCHƯƠNG2..........................................................................................47
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẮM HOÀN THIỆN CƠNGTÁC QUẢN
LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANHTẠI CHI CỤC THUẾ
HUYỆNTHANHTRÌ................................................................................................................48
3.1. Phương châm hồn thiện quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanhnghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyện Thanh Trì giai
đoạn2 0 2 2 - 2 0 2 7
...............................................................................................................................48
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyệnThanhTrì...........49
3.2.1. Tăng cường cơng tác đào tạo thường xun kiến thức quản lý thuế
thunhập doanh nghiệp cho cán bộcơngchức....................................................49
3.2.2. Hồn thiện cơng tác quản lý kê khai và kếtốnthuế...............................51
3.2.3. Hồn thiện công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT nhằm nâng cao tính
tựgiác và chấp hànhphápluật...........................................................................53
3.2.4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm trathuếTNDN................................................54
3.2.5. Hồn thiện cơng tác thu nợ và cưỡng chếnợthuế...................................60
3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế thu nhập
doanhnghiệp....................................................................................................
62

3.3. Kiếnnghị.......................................................................................................63
3.3.1. Đối với Cục Thuế TP.HàNội.................................................................63
3.3.2. Đối với TổngcụcThuế...........................................................................63
3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Chính phủ,Quốchội..................................64
3.3.4. Kiến nghị với các cơ quanbanngành......................................................64
KẾT LUẬNCHƯƠNG3..........................................................................................67


KẾTLUẬN..............................................................................................................68
TÀI LIỆUTHAMKHẢO.........................................................................................69


DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên đầy đủ

NSNN

Ngân sách nhà nước

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CCT


Chi cục Thuế

NNT

Người nộp thuế

HSKT

Hồ sơ khai thuế

NQD

Ngoài quốc doanh

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa


DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH
Bảng 2.1: Kết quả thu nộp NSNN từ năm 2019-2022của........................................18
CCT huyệnThanh Trì...............................................................................................18
Bảng 2.2: So sánh dự toán và thực hiện việc thu thuế đối với doanh nghiệp
ngồiquốc doanh năm2019-2022.............................................................................22
Bảng 2.3. Các loại hình doanh nghiệpNQDtại.........................................................23
Chi cục Thuế huyệnThanhTrì..................................................................................23
Bảng2.4.TỷlệdoanhnghiệpNQDtheocácnhómngànhnghề...........................................24
Bảng 2.5: Kết quả nộp hồ sơ khai thuế TNDNnăm2019-2022.................................28
Bảng 2.6: Thực tế công tác tuyên truyền tại CCT Thanh Trì giai đoạn 2019-2022

31Bảng 2.7: Kết quả cơng tác hỗ trợ ngườinộpthuế......................................................33
Bảng 2.8: Báo cáo số liệu kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế năm 2019-2022
................................................................................................................................. 35
Bảng 2.9: Bảng số liệu kiểm tra tại trụ sở người nộpthuếnăm..................................37
2019-2022..................................................................................................................37
Bảng 2.10. Báo cáo nợ thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 20192022......................................................................................................................... 41
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ thu NSNN so với dựtốncủa.......................................................20
CCT huyệnThanh Trì...............................................................................................20
Biểu đồ 2.2. Sự thay đổi giảm lỗ từ năm 2019 đếnnăm2022....................................37
Biểuđồ2.3.BiếnđộngthuếTNDNthựchiệntruythutừnăm2019đếnnăm2022
...................................................................................................................................38
Biểu đồ 2.4: Biến động tổng số thuế truy thu và phạt từ năm 2019 đến năm 20223 8
Biểu đồ 2.5. Sự thay đổi tỷ lệ nợ thơng thường và nợkhó thu....................................41
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyệnThanh Trì..........................................................15
Hình 2.3. Cơ cấu tổ chức CCT huyệnThanhTrì........................................................16
Hình 2.4. Mơ hình tổng thể các bước kê khai vànộpthuế.........................................27


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đề án của tôi với đề tài “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Thanh Trì: Thực trạng
và giải pháp” là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu có nguồn
gốc rõ ràng, kết quả trong đề án là trung thực và kết luận khoa học của luận văn
chưa từng cơng bố bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trướcđây.
Hà Nội, ngày 13 tháng 09 năm 2023
Tác giả

LÊ ANH PHƯƠNG



1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề án
Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước và sự phát triển tồn tại của
nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Nhà nước sử dụng thuế như một công cụ để phục vụ
cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Lịch sử càng phát triển,
các hệ thống thuế khố, các hình thức thuế và pháp luật thuế ngày càng đa dạng và
hoàn thiện cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các khoản đóng góp của
người dân cho Nhà nước được xác định và được quy định công khai bằng luật pháp
của Nhànước.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước (NSNN) và là cơng cụ
góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mơ của Nhà nước, kích thích sự tăng
trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, là công cụ kiềm chế lạm phát và bảo hộ sản
xuất trong nước, tạo điều kiện hòa nhập nền kinh tế thếgiới.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc đảm bảo nguồn thu ngân sách nhất là trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội
những năm gần đây ngày càng cần vốn để phát triển, hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp chưa hiệu quả do chi phí, lạm phát cao, từ đó ảnh hưởng cho NSNN.
Bên cạnh đó, thuế TNDN là cơng cụ để nhà nước điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.
Thuế TNDN là sắc thuế thuộc loại thuế trực thu, người nộp thuế (NNT) và người
chịu thuế là đồng nhất, nên người nộp thuế thường tìm các cách khác nhau để giảm
số thuế phảinộp.
Tình trạng gian lận thuế, trốn thuế TNDN của các doanh nghiệp nói chung và
đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh (NQD) với nhiều hình thức tinh vi,
phức tạp hơn gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuế. Thực trạng này đã và đang
xảy ra đối với tồn ngành Thuế nói chung và Chi cục thuế huyện Thanh Trì nói
riêng.
Huyện Thanh Trì có các doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp NQD chiếm số
lượng lớn. Trong những năm vừa qua, Chi cục Thuế (CCT) huyện Thanh Trì đã



tăng cường nhiều biện pháp quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp NQD với
quy mô ngành nghề đa dạng. Thời gian qua cơ quan Thuế địa phương đã rất chú
trọng công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp NQD và đã đạt được một số kết
quả tốt, tuy nhiên tình trạng gian lận thuế TNDN của doanh nghiệp NQD trên địa
bàn cịn khá lớn, điều này khơng chỉ gây thất thu NSNN, mà cũng ảnh hưởng đến
tính công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Do vậy, cơ quan Thuế địa
phương cần tìm ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuếTNDN.
Trong thực tiễn công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp NQD tại
CCT huyện Thanh Trì, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tuyên truyền, kê khai
và quản lý thu nộp; tuy nhiên, công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh
nghiệp NQD tại CCT vẫn cịn khơng ít mặt hạn chế: Việc hạch tốn các chi phí kinh
doanh thiếu chính xác, dẫn đến việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
chưa chính xác; tình trạng gian lận thuế, trốn thuế với nhiều hình thức tinh vi chưa
được chấm dứt; nợ đọng thuế tăng cả tương đối và tuyệt đối. Đây là thách thức lớn
đặt ra cho cơng tác quản lý thuế. Điều này đã địi hỏi phải có những nghiên cứu,
đánh giá một cách tồn diện, khách quan và có hệ thống về cơng tác quản lý thuế
TNDN đối với doanh nghiệp NQD tại chi cục Thuế huyện Thanh Trì nhằm chỉ ra
những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế; từ đó, đề xuất các giải pháp
hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNDN tại CCT. Đó là lý do học viên lựa chọn vấn
đề“Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại Chi cục thuế huyện Thanh Trì: Thực trạng và giải pháp”làm đề án
nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiêncứu
Cho đến nay, vấn đề về Quản lý thuế - Quản lý thuế TNDN đối với doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp NQD nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên
cứu. Mỗi tác giả đề cập, phân tích và đưa ra đánh giá ở những khía cạnh khác nhau.
Các tác phẩm nghiên cứu khoa học xoay quanh đề án nhưsau:
- NguyễnThịPhương (2015)Quảnlýthuếđối vớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanhtại

CCT Bắc TừLiêm, luậnvăntrườngHọc viện tàichính.Tácgiảđãđãtìm


hiểu,đánh giáthựctếcông tácquảnlý thuế TNDN và đưaracác giảiphápđềxuất cho
CCTQuậnBắc TừLiêm.
- Đinh Thu Nga(2016),Giảipháptăngcườngcôngtác quản lý thuế TNDN đối với
cácdoanh nghiệp trên địabàn quậnĐốngĐathuộcVănphịngCục-Cụcthuế Thànhphố Hà
Nội

quản

lý,trườngHọc

giáthựctrạngvàđềxuất

các

viện

tàichính.Luận

giảipháptăng

văntậptrungphântích,đánh

cườngcơng

tácquản




thuế

TNDNđốivớicácdoanhnghiệptrênđịabànquậnĐốngĐa.
- Trần Thị Thanh Thúy (2018), Tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với
doanh nghiệp tại CCT quận Long Biên, Luận văn của Học viện tài chính nhằm đánh
giá thực trạng Quản lý thuế trên địa bàn CCT quận Long Biên, đồng thời phân tích
các tác động làm ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
thuế trên địabàn.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đều liên quan đến đề án nhưng
khác nhau về mặt địa điểm và khác nhau về không gian, thời gian nghiên cứu.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
3.1. Mục tiêu nghiêncứu
Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối
với doanh nghiệp NQD tại CCT huyện Thanh Trì.
3.2. Nhiệm vụ nghiêncứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận thuế TNDN và công tác quản lý thuế
TNDN đối với doanh nghiệpNQD;
- Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế TNDN tại CCT huyện
Thanh Trì trong giai đoạn 2019 –2022;
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị có tính khả thi nhằm khắc phục tồn tại và
hồn thiện công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp NQD tại CCT
huyện Thanh Trì giai đoạn 2022 –2027.
4. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu.


4.1. Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề án: Quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp
NQD.
4.2. Phạm vi nghiêncứu

- Về nội dung: Nội dung của công tác quản lý thuế TNDN và các yếu tố tác
động đến công tác quản lý thuế TNDN để từ đó đưa ra các giảipháp.
- Về thời gian 4 năm: Nghiên cứu quản lý thu thuế TNDN đối với doanh
nghiệp NQD tại CCT huyện Thanh Trì trong giai đoạn 2019 –2022.
- Về khơng gian: Nghiên cứu công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh
nghiệp NQD trên địa bàn huyện Thanh Trì và thuộc CCT huyện Thanh Trì quảnlý.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề án chú trọng sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
để nhìn nhận sự việc theo sự vận động và phát triển củanó.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập các thông tin và dữ
liệu cần thiết nhằm phục vụ cho cơng tác nghiêncứu.
- Phươngpháptổnghợp,phântích,sosánh:Tổnghợpphântíchkếtquả,sốliệu thực tế, xem
xét nhữngyếutố ảnh hưởng đếncôngtác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp
NQD tại CCT huyện ThanhTrì.Trên cơ sở đó, đưa ra những biệnphápquản lý nhằm
tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanhnghiệpNQD tại CCT
huyện ThanhTrì.
6. Kết cấu Đềán
Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, mục lục, các hình vẽ, bảng, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối
vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chương 2. Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh


nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyện Thanh Trì
Chương3.Mộtsốgiảiphápkiếnnghịnhằmhồnthiệncơngtácquảnlýthuếthunhậpdoa
nhnghiệpngồiquốcdoanhtạiChicụcThuếhuyệnThanhTrì



CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
1.1. Kháiquát chung về quản lý thuế thu nhập doanhnghiệp
1.1.1. Khái niệm và một số khái niệm liên quan quản lý thuế thu nhập
doanhnghiệp
1.1.1.1. Khái niệm quản lý và quản lýthuế
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các
yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động
của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện
biến động của môi trường.
Quản lý thuế là tất cả hoạt động của Nhà nước có liên quan đến thuế bao
gồm hoạt động tổ chức, điều hành quá trình thu nộp thuế vào NSNN; xây dựng
chiến lược phát triển hệ thống thuế, ban hành pháp luật thuế và kiểm tra, giám sát
việc chấp hành pháp luậtthuế.
Nội dung của Luật quản lý thuế số 38/2019/QH14 bao gồm: “Đăng ký
thuế,khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, khơng thu
thuế, khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; miễn tiền
chậm nộp, tiền phạt; khơng tính tiền chậm nộp; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế
nợ, quản lý thông tin người nộp thuế, quản lý hóa đơn, chứng từ, kiểm tra thuế,
thanh tra thuế và thực hiện biện pháp phòng, chống, ngăn chặn vi phạm pháp luật
về thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, xử phạt vi phạm
hành chính về quản lý thuế, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, hợp tác quốc tế về
thuế, tuyên truyền, hỗ trợ người nộpthuế.”
1.1.1.2. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập
doanhnghiệp
Thuế là một khoản đóng góp cho Nhà nước có tính chất bắt buộc được thực
hiện bởi các cá nhân và tổ chức theo cấp độ và thời hạn được pháp luật quy định để



phục vụ cho lợi ích cộng đồng. Bên cạnh đó, thuế cịn là nguồn thu chính động viên
một phần nguồn tài chính của Nhà nước, tạo nên nguồn quỹ NSNN. Thuế mang tính
chất bắt buộc vì vậy nó đi đơi với quyền lực chính trị của mỗi Nhà nước. Cơng dân
có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước. Các khoản thu từ thuế sẽ được
sử dụng với mục đích phục vụ nhân dân, các cơng trình cơng cộng.
Xuyên suốt lịch sử từ khi ra đời của thuế, thuế TNDN là loại thuế xuất hiện rất
sớm. Thuế TNDN đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu
NSNN và phân phối thu nhập giữa các chủ thể. Mức thuế TNDN áp dụng cho từng
NNT là không giống nhau. Mức thuế suất sẽ phụ thuộc vào quan điểm điều tiết và
mục tiêu hướng đến trong phân phối thu nhập của từng chính phủ trong từng giai
đoạn lịch sử khác nhau.
Thuế TNDN ra đời bắt nguồn từ các lý do sau đây:
- Thuế TNDN nhắm tới mục đích điều tiết thu nhập của các doanh nghiệp với
mục đích đảm bảo cơng bằng cho nền kinhtế.
- Thuế TNDN được xem như là nguồn đóng góp chủ yếu đối với NSNN và
phát triển đi đôi với sự tăng trưởng của kinh tế. Kinh tế phát triển đồng nghĩa với
việc đầu tư tăng lên, lợi nhuận từ những doanh nghiệp làm ăn tốt giúp cho Chính
phủ có thể huy động được nguồn tài chính vững mạnh từ thuế TNDN của những
doanh nghiệptrên.
Tuy chưa thuế TNDN chưa có định nghĩa rõ ràng nhưng theo pháp luật quy
định thì chúng ta có thể hiểu thuế TNDN là loại thuế trực tiếp đánh trên thu nhập
chịu thuế của doanh nghiệp bao gồm các loại thu nhập như SXKD hàng hoá, kinh
doanh dịch vụ và những thu nhập từ hoạt động theo luật định; đối tượng chịu thuế
trực tiếp chính là các doanh nghiệp.
Quản lý thuế TNDN là một lĩnh vực QLNN chuyên ngành. Có thể xem việc
quản lý thuế TNDN là q trình chi phối có mục đích của các Ban Bộ ngành liên
quan vào cơng tác dự tốn và thu thuế TNDN để nguồn thu NSNN được đảm bảo
thu đúng, thu đủ.



1.1.2. Đặcđiểm của quản lý thuế thu nhập doanhnghiệp
Dựa trên khái niệm quản lý thuế nêu trên cho thấy quản lý thuế TNDN thuộc
một phần của quản lý thuế, bao gồm các đặc điểm như sau:
- Chủ thể của quản lý thuế TNDN là Nhà nước gồm có cơ quan lập pháp và
hành pháp. Cơ quan lập pháp có nhiệm vụ và chức năng xây dựng và đề ra hệ thống
pháp luật thuế trên cơ sở đóng góp của các đối tượng liên quan tới hoạt động quản
lý thuế TNDN. Cơ quan hành pháp có nhiệm vụ thực thi chính sách pháp luật mà cơ
quan lập pháp đưa ra nhằm mục đích ổn định quản lý thuế TNDN. Bên cạnh đó, các
cơ quan chun mơn cũng góp phần giúp cho Nhà nước thực hiện và hoàn thành
nhiệm vụ thuthuế.
- Người nộp thuế (NNT) là tổ chức phát sinh doanh thu, có trách nhiệm và
nghĩa vụ thực hiện đóng góp cho NSNN thông quathuế.
- Mục tiêu quản lý thuế TNDN là sử dụng tổ chức trong xã hội để đóng góp
vào NSNN bằng việc ban hành và áp dụng luật thuế, đem lại công bằng cho xãhội.
- Quản lý thuế TNDN là cơng tác địi hỏi sự thống nhất giữa các tổ chức ban
ngành trong Chính phủ cũng như sự đồng thuận cơ quan lập pháp với tổ chức thực
thu về luậtthuế.
- Căn cứ đối với hoạt động quản lý thuế TNDN bao gồm luật thuế TNDN, luật
quản lý thuế và những luật pháp có nội dung quy định liên quan đến quản lý thuế
TNDN.
1.1.3. Vai trò của quản lý thuế thu nhập doanhnghiệp
Thứ nhất, quản lý thuế TNDN có nhiệm vụ to lớn đối với Nhà nước trong
công tác quản lý và vận hành hoạt động SXKD của các đối tượng trong nền kinh tế,
nhằm nâng cao kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp và đặc biệt là doanh
nghiệpNQD.
Thứ hai, Nhà nước thông qua quản lý thuế TNDN để tạo nên chính sách, luật
thuế thích ứng với thực tế kinh doanh của NNT, từ đó ngay lập tức nắm bắt thay đổi
nhằm mục đích tạo điều kiện sản xuất theo định hướng và chiến lược.



Thứ ba, kinh tế được mở cửa kéo theo số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm
xuống và dần được thay thế bởi khối doanh nghiệp NQD, đồng thời quy mô, cách
thức, hàng hóa cũng trở lên đa dạng và phức tạp hơn.
Chính phủ ta đang áp dụng cơ chế cho NNT tự kê khai và tự nộp thuế vì thế
khơng thể tránh khỏi việc các đối tượng kinh tế chiếm dụng tiền thuế thơng qua các
hình thức tinh vi. Do đó, quản lý thuế TNDN cần được cải thiện để tạo ra một sân
chơi văn minh, bình đẳng và minh bạch giữa các doanh nghiệp và NNT cần phải
nêu cao tính trung thực trong việc kê khai và đóng thuế TNDN theo Luậtđịnh.
1.2. Kháiquát chung về doanh nghiệp ngoài quốcdoanh
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốcdoanh
1.2.1.1. Kháiniệm:
Dựa vào cơ cấu vốn, doanh nghiệp có thể được chia thành ba loại hình như
sau: doanh nghiệp vốn Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
và doanh nghiệp NQD.
Doanh nghiệp NQD là doanh nghiệp mà tồn bộ vốn khơng có bất cứ vốn đầu
tư từ Nhà nước hay vốn đầu tư nước ngoài mà là của các cá nhân hoặc tập thể lao
động. Chủ sở hữu doanh nghiệp có trách nhiệm đối với các hoạt động SXKD và có
quyền sử dụng với lợi nhuận mà không bị chi phối bởi tác nhân nào. Việc sử dụng
lợi nhuận được thực hiện sau khi doanh nghiệp đã hoàn thành các nghĩa vụ thuế
theo pháp luật. Các doanh nghiệpnàychỉ hoạt động trong giới hạn được quy định bởi
Phápluật.
Các doanh nghiệp NQD cũng đóng góp rất lớn vào việc ổn định và phát triển
kinh tế trong nước. Các doanh nghiệp NQD này đã phần nào giúp Nhà nước tạo ra
hàng ngàn, hàng triệu cơ hội công việc cho người dân trên toàn quốc.
1.2.1.2. Một số đặc điểm
- Về quản lý và sở hữu: doanh nghiệp NQD được quản lý và sở hữu bởi các cá
nhân hoặc tổ chức tư nhân, khơng phải là chính phủ hoặc tổ chức quốcdoanh.
- Vềmụctiêulợinhuận:MụctiêuchínhcủadoanhnghiệpNQDlàtạoralợi



nhuận cho các cổ đông hoặc chủ sở hữu của nó. Họ hoạt động trong một mơi trường
cạnh tranh để đảm bảo lợi nhuận và tăng trưởng.
- Về sự tự quyết định: doanh nghiệp NQD thường tự quyết định về chiến lược
kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ, và quản lý nội dung của họ mà không bị can thiệp
quá nhiều từ phía Chínhphủ.
- Về thuế và quyền lợi: doanh nghiệp NQD phải tuân thủ các quy định thuế và
pháp luật kinh doanh của quốc gia mà doanh nghiệp hoạtđộng.
- Về trách nhiệm xã hội: doanh nghiệp NQD có trách nhiệm xã hội và công
dân trong nước, và doanh nghiệp có thể tham gia vào các hoạt động từ thiện và bảo
vệ môi trường trong khu vực mà họ hoạtđộng.
- Về chịu rủi ro: doanh nghiệp NQD phải tự chịu rủi ro kinh doanh và không
được hưởng sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ như các doanh nghiệp quốcdoanh.
- Về trình độ quản lý: Quản lý của doanh nghiệp NQD thường phải có kiến
thức và kỹ năng quản lý chuyên sâu để cạnh tranh hiệu quả trong môi trường kinh
doanh đầy tháchthức.
1.2.2. Vai trị của doanh nghiệp ngồi quốcdoanh
Thứ nhất, hoạt động của doanh nghiệp NQD không những đem lại nguồn thu
ổn định cho NSNN mà cịn góp phần thúc đẩy hoạt động SXKD và đóng góp phần
lớn vào tăng trưởng kinh ngạch xuất nhập khẩu trong nước.
Thứ hai, doanh nghiệp NQD đóng vai trị giúp cho kinh tế-xã hội tăng
trưởng, thay đổi diện mạo kinh tế xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ xã
hội.
Thứ ba, doanh nghiệp NQD giúp đa dạng cơ cấu kinh tế trong nước. Số
lượng và tỷ lệ ngành nghề của doanh nghiệp NQD trong các hoạt động như dịch vụ,
tiểu thủ công nghiệp, thương mại,... phát triển mạnh mẽ đã dần thay đổi quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinhtế.


Thứ tư, doanh nghiệp NQD giúp huy động lớn lượng vốn trong xã hội, hiệu
quả đầu tư vốn cao tạo ra khối lượng hàng hoá lớn phục vụ xã hội, góp phần tích

luỹ tư bản tạo vốn để thúc đẩy kinh tế và tăng thu choNSNN.
Thứ năm, doanh nghiệp NQD giúp ổn định nền kinh tế, tạo cơ hội công việc
cho người dân, đóng góp thúc đẩy khát vọng hiện đại hố, cơng nghiệp hố đất
nước. Với số lượng lớn thì doanh nghiệp NQD là ngành nghề chủ yếu thu hút lao
động xã hội.
1.2.3. Vai trò của quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệpngồi quốcdoanh
1.2.3.1. Vai trị trong quản lý người nộpthuế
Số doanh nghiệp NQD ngày càng có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ, dẫn
đến việc thiếu sự kiểm soát trong hoạt động quản lý NNT khi kê khai và nộp thuế.
Vì vậy, quản lý thuế TNDN giúp cho cơ quan thuế quản lý các doanh nghiệp kinh
doanh như thế nào, bao nhiêu doanh nghiệp tạm ngừng nghỉ, giải thể hay bỏ trốn,..
Và đưa ra các cách thức như hướng dẫn doanh nghiệp NQD kê khai, tuyên truyền
NNT thực hiện đúng trách nghiệm và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp
luật.
1.2.3.2. Vai trị trong quản lý doanh thu và chiphí
Mục tiêu của cơng tác quản lý thuế TNDN chính là nắm được thu nhập chịu
thuế, điều đó địi hỏi cán bộ thuế cần nắm được doanh thu và chi phí của NNT. Cán
bộ thuế quản lý doanh nghiệp NQD cần chú trọng tới mức chi phí, doanh thu thích
hợp với ngành nghề doanh nghiệp thực tế hoạt động, chứng từ đầy đủ, hợp lệ,
thường xuyên rà soát việc chấp hành chế độ kế toán của các doanh nghiệp. Thực
hiện tốt công tác quản lý doanh thu và chi phí là bước đầu loại bỏ rủi ro trốn thuế,
rủi ro xuất hố đơn khống, tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng cho
doanh nghiệp NQD.


1.2.3.3. Vai trò trọng quản lý miễn giảmthuế
Miễn giảm thuế là chính sách Thuế ưu đãi của Nhà nước với mong muốn tạo
cơ hội thúc đẩy cho doanh nghiệp phát triển, khuyến khích SXKD những ngành
nghề có tỷ lệ cơ cấu thấp. Vì vậy, để thực hiện tốt hoạt động quản lý thuế TNDN

đối với doanh nghiệp NQD đòi hỏi hiểu rõ chính sách miễn giảm thuế để tạo cơ hội
phát triển tốt nhất cho doanh nghiệp cũng như tránh gây thất thốt choNSNN.
1.2.3.4. Vai trị trọng quản lý thu nộpthuế
Quản lý thu nộp thuế là công tác kiểm tra, theo dõi số tiền mà doanh nghiệp
đã đóng cho NSNN với số tiền thuế đã được CCT ra thông báo hoặc ra quyết định
truy thu. quản lý thuế TNDN đóng vai trị đơn đốc, kiểm tra các khoản thuế
nợhaythuế nộp thừa nhằm bảo đảm nguồn thu NSNN cũng như bảo vệ doanh
nghiệp NQD tránh khỏi tình trạng nộp thừa tiền thuế. Từ đó, cơ quan thuế quản lý
sẽ có các cách thức xử lý với khoản nộp thiếu hay nộp thừa vào NSNN của
doanhnghiệp.



×