Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.11 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ HẢI LINH

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ HẢI LINH

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN . 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 4
1.2. Một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp ..................................... 5
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về thuế TNDN .............................................................. 5
1.2.2 Vai trò của thuế TNDN ....................................................................................... 5
1.2.3 Các yếu tố cấu thành nên thuế TNDN .............................................................. 5
1.2.4 Nội dung cơ bản của quản lý thuế TNDN ......................................................... 5
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế TNDN ........................................... 5
1.3. Ý nghĩa và mục tiêu của công tác quản lý thues TNDN ...................................... 18
1.3.1 Ý nghĩa của công tác quản lý thuế TNDN ........................................................ 5
1.3.2 Mục tiêu của công tác quản lý thuế TNDN ....................................................... 5
1.4. Kinh tế ngoài quốc doanh ........................................................................................ 19
1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp NQD ........................................................................... 5
1.4.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ......... 5
1.4.3. Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh................................................... 5
1.5. Kinh nghiệm Quốc tế trong công tác quản lý thuế ........................................... 5
1.5.1 Kinh nghiệm của Anh. ......................................................................................... 5
1.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản................................................................................ 5
1.5.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam và Hải Dương về hoàn
thiện công tác quản lý thuế........................................................................................... 5

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI
CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG............................................................................... 5


2.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng và xu hƣớng phát
triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Hải Dƣơng .............................................. 5
2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý thuế tại Cục thuế tỉnh Hải Dương............................ 5
2.1.2 Xu hướng phát triển DN Ngoài quốc doanh tại Hải Dương. .......................... 5
2.2 Thực trạng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại Cục thuế Hải Dƣơng. ......................................................................... 5
2.2.1 Nội dung quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh
tại Cục thuế tỉnh Hải Dương........................................................................................ 5
2.2.2 Đánh giá chung về quản lý thuế TNDN đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại
Cục thuế tỉnh Hải Dương ............................................................................................. 5
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIÊP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI
CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG.............................................................................. 5
3.1 Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
DN ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay. ............................................................ 5
3.2. Giải pháp cơ bản tăng cƣờng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
DN ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng. ............................................... 5
3.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận chức
năng trong quản lý thuế. ............................................................................................... 5
3.2.2. Đổi mới quy trình quản lý thuế TNDN đối với DN NQD ............................... 5
3.2.3. Tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế là các doanh nghiệp NQD ............ 5
3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra căn cứ tính thuế đối với DN NQD .. 5
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra thuế ................................. 5
3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ ĐTNT .................................. 5
3.2.7. Đổi mới hình thức chế tài áp dụng đối với các DN vi phạm pháp luật thuế

và pháp luật quản lý thuế TNDN ................................................................................. 5
3.2.8 Xây dựng dựng đội ngũ cán bộ thuế có tinh thần trách nhiệm và trình độ
chuyên môn cao ............................................................................................................. 5
3.3 Các điều kiện thực hiện ......................................................................................... 5


3.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho quản lý thuế TNDN đối với
DN NQD ........................................................................................................................ 5
3.3.2 Tăng cường về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thuế đối với
DN NQD ........................................................................................................................ 5
3.3.3 Hiện đại hoá công tác quản lý thuế .................................................................. 5
3.3.4 Một số đề xuất với cơ quan quản lý cấp trên và các cơ quan có liên quan. .. 5
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 6


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng đề ra, trong những năm qua Đất
nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế xã hội ý nghĩa
hết sức quan trọng. Nền kinh tế nƣớc ta đang trên đà phát triển và hội nhập
mạnh mẽ. Để đạt đƣợc những thành tựu đó, Nhà nƣớc ta đã tạo điều kiện,
môi trƣờng thuận lợi khuyến khích các tổ chức, các doanh nghiệp và các cá
nhân, các thành phần kinh tế phát triển và làm giàu trong khuôn khổ pháp
luật, phát huy tính năng động, sang tạo của mọi thành phần kinh tế phát triển
theo nền kinh tế thị trƣờng có sự định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Trƣớc yêu cầu hiện đại công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách
động viên của Đảng và Nhà nƣớc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, góp phần bình

đẳng công bằng xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng và chủ động hội
nhập quốc tế, tại Kỳ họp thứ 10 (Khoá XI), Quốc hội đã thông qua Luật quản
lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từ
01/7/2007. Bƣớc chuyển quan trọng đƣợc đề cập trong Luật Quản lý thuế là
đề cao tính tự chủ của ngƣời nộp thuế trong quá trình khai thuế, nộp thuế vào
NSNN, đó là cơ chế ngƣời nộp thuế tự khai, tự nộp.
Trong những năm gần đây, loại hình doanh nghiệp Ngoài quốc doanh tại
Hải Dƣơng phát triển một cách mạnh mẽ không những về số lƣợng mà còn
cả về quy mô kinh doanh. Chính những doanh nghiệp này đã góp phần quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế, hàng năm đóng góp một phần không nhỏ
vào Ngân sách nhà nƣớc của Tỉnh đặc biệt là các doanh nghiệp có số vốn lớn
do Cục thuế trực tiếp quản lý. Tuy nhiên, do phạm vi hoạt động rộng, tính
chất và các mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh và trong quản lý của các

1


DN NQD phức tạp, khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế lại chủ yếu dựa
vào sự tự giác của họ trong việc chấp hành Luật thuế và Luật quản lý thuế,
nên cũng có không ít các DN đã lợi dụng sự thông thoáng của pháp luật và cơ
chế quản lý để gian lận thuế, trốn thuế . Trong đó, tình trạng thất thu thuế là
nổi cộm, đặc biệt là thất thu thuế TNDN.
Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng” là cần thiết, qua đó góp
phần đề xuất giải pháp quản lý thuế TNDN tốt hơn đối với doanh nghiệp NQD.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực
tiễn về thuế TNDN và quản lý thuế TNDN của doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Vận dụng những kiến thức đó để phân tích thực trạng việc chấp hành
pháp luật thuế TNDN của các doanh nghiệp NQD và công tác quản lý thuế

TNDN đối với doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trong những
năm gần đây (2011 - 2014). Từ đó phát hiện những tồn tại hạn chế để đề xuất
những số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý thuế TNDN đối với
các doanh nghiệp NQD tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Cơ sở lý luận quản lý thuế TNDN của doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Phân tích thực trạng công tác quản lý thuế TNDN.
Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý thuế TNDN đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề liên quan đến quản lý thuế TNDN đối với các NQD trên
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội Dung: Nghiên cứu thực trạng quản lý thuế TNDN đối với
doanh nghiệp NQD và giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý.
2


Địa điểm: Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng và các doanh nghiệp NQD trên
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ năm 2011 đến năm 2014
4. Những đóng góp của luận văn
- Trên cơ sở chủ trƣơng, đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc
về thuế qua các thời kỳ, luận văn nêu đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu
quả quản lý thuế TNDN trong các doanh nghiệp.
- Luận văn làm rõ thực trạng quản lý thuế TNDN tại các doanh nghiệp
NQD trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
- Từ những nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm của các địa phƣơng
trong nƣớc và nƣớc ngoài tác giả rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm
nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp

NQD trong thời gian tới.
- Luận văn đã đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp, nhằm nâng
cao vai trò Nhà nƣớc trong quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp NQD
trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng.
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp không phải là vấn đề nghiên cứu mới
vì thế trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có rất nhiều tác giả đã có rất
nhiều luận văn thạc sĩ và công trình nghiên cứu nhƣ các báo cáo khoa học,
các bài đăng trên các báo, tạp chí, giáo trình…đã nghiên cứu về vấn đề này.
Đây là nguồn tài liệu tham khảo phong phú trong việc nghiên cứu luận văn
thạc sĩ.
Luận văn thạc sĩ của trƣờng Đại học Đà Nẵng năm 2012 của tác giả Trần
Phan Quốc Hƣng “ Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Gia
Lai” Tác giả đƣa ra đƣợc những hạn chế trong công tác quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp và đƣa ra các giải pháp nhƣ: Hiện đại hóa toàn diện công tác
quản lý thuế cả về phƣơng pháp quản lý , thủ tục hành chính, bộ máy tổ chức,
đội ngũ cán bộ , áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực ,

hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát cho đƣợc tất cả các đối tƣợng chịu thuế,
đối tƣợng nộp thuế, hạn chế thất thu thuế ở mức thấp nhất, bảo đảm thu đúng,
thu đủ và kịp thời các khoản thu vào NSNN.
Luận văn thạc sĩ của trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội năm
2015 của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chi cục thuế huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó kết hợp với lý
luận quản lý Nhà nƣớc về thuế thu nhập doanh nghiệp để chỉ ra những ƣu điểm,
hạn chế của quá trình này. Từ đó đề xuất một số giải pháp có thể thực hiện đƣợc

4


để tăng cƣờng công tác kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Bài viết của tác giả Đỗ Huyền, 2014, Tạp chí Việt Nam Report “ Cải cách
chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp để thu hút đầu tƣ” bài viết thể hiện rõ
xu hƣớng xử lý của các nƣớc trên thế giới đối với thuế thu nhập doanh
nghiệp là giảm thuế suất nhằm khuyến khích đầu tƣ bao gồm cả đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài, nhằm cạnh tranh thuế trong điều kiện toàn cầu hóa.
Bài viết của tác giả TS. Lê Thị Thanh Huyền, 2014, Tạp chí thuế “ Kinh
nghiệm cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan tại một số nƣớc” bài viết
chỉ ra 5 giải pháp quan trọng và kinh nghiệm cho Việt Nam:Thứ nhất, đơn
giảm hóa pháp luật về thuế. Thứ hai, tăng cƣờng tuân thủ tự nguyện thông
qua tuyên truyền, giáo dục. Thứ ba, áp dụng một hệ thống quản lý thuế hiện
đại. Thứ tƣ, phát triển nguồn nhân lực quản lý thuế. Thứ năm, tăng cƣờng
hợp tác với các nƣớc trong khu vực tích hợp thuế với các nƣớc trong khu vực
nhằm hƣớng tới cộng đồng Asean không biên giới.
1.2. Một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về thuế TNDN
*Khái niệm.
- Khái niệm về Thuế: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các
thể nhân và pháp nhân cho Nhà nƣớc theo mức độ và thời hạn đƣợc pháp luật
quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nƣớc và là một công cụ
quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm
vụ của mình. Tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà nƣớc và cách thức Nhà nƣớc.
Qua quá trình ra đời, tồn tại và phát triển của thuế, chúng ta thấy thuế luôn
thực hiện hai chức năng cơ bản đó là: chức năng huy động nguồn lực tài
chính cho Nhà nƣớc và chức năng điều tiết kinh tế.

5


NH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Bộ Tài chính, 2009. Hệ thống văn bản về thuế Thu nhập doanh nghiệp. Hà
Nội: nhà xuất bản Tài chính.
3.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật Quản lý
Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2010. Quyết định của Bộ Tài chính số 108/2010/QĐ-BTC
ngày 14 tháng 01 năm 2010 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế. Hà
5. Trần Phan Quốc Hƣng (2012), “ Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Cục thuế tỉnh Gia Lai” Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
6. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2015) “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi
cục thuế huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” , Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại
học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng, 2011-2014. Báo cáo tổng kết năm công tác thuế.

Hải Dƣơng.
Tạp chí
1.Đỗ Huyền, 2014, Tạp chí Việt Nam Report “ Cải cách chính sách thuế thu
nhập doanh nghiệp để thu hút đầu tƣ” , tr .10-13.
2.Lê Thị Thanh Huyền, 2014, Tạp chí thuế “ Kinh nghiệm cải cách thủ tục
hành chính thuế, hải quan tại một số nƣớc”, tr. 9-12.
Tiếng nƣớc ngoài
1.Robert Kiyosaki, (2013), Experience managing corporate income tax of
some developed countries, Economist Magazine of Japan, pp. 1-3.
Internet
1.www.gdt.gov.vn
2.tapchithue.com.vn

6



×