Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toàn cầu hóa tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.04 KB, 3 trang )

Câu 3: mối quan hệ giữa tôn giáo và đạo đức

Trước hết, đó là vấn đề định nghĩa đạo đức và tôn giáo. Từ điển Công giáo đôi
khi đồng nghĩa đạo đức với luân lý. Đạo đức, “luân lý là hệ thống những quy tắc
làm chuẩn mực, giúp con người – cá nhân hay xã hội – sống đạo làm người.
Như thế, luân lý bao gồm những quy tắc và cách sống những quy tắc đó. Người
sống theo luân lý biết cân nhắc và điều chỉnh tốt các thái độ, hành vi để sống
đúng với nhân phẩm. Luân lý Kitô giáo cịn nhấn mạnh, các tín hữu phải sống
đúng với tư cách Kitơ hữu. Thiên Chúa chính là cùng đích và nguồn hạnh phúc
của con người”[1]. Theo từ điển Brockhaus, “Đạo đức: 1/ là một hệ thống các
quy phạm, chuẩn mực xác định được xây dựng từ sự trải nghiệm văn hóa và tơn
giáo, hệ giá trị quy định cách hành xử mà mỗi cá nhân phải tuân thủ trong quan
hệ xã hội cũng như với chính bản thân; 2/ là tư thế, diện mạo luân lý của một cá
nhân hay cộng đồng; 3/ là sự thể hiện các quy tắc sống luân lý trong từng hành
vi cá nhân”[2].
Một trong những vấn đề dễ gây tranh luận là phạm trù “tôn giáo”. Đây là một
phạm trù phức tạp và trải qua những thăng trầm trong lịch sử. Nhân loại đã biết
đến những hình thức tơn giáo sơ khai từ thời tiền sử như shaman giáo, bái vật
giáo (animism),...
Thứ hai, giữa đạo đức và tơn giáo có những điểm khác biệt, nhưng
quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó tơn giáo đóng vai trị là cái quyết định. Đạo
đức quy định hành vi, chuẩn mực lối sống, cách hành xử của con người. Nhà
triết học I. Kant (1724-1804) không phải không có lý do khi chủ trương theo
quan điểm duy đạo đức trong triết học thực hành của ông bởi bất cứ hoạt động
nào của con người cũng đều được nhìn nhận dưới lăng kính đạo đức.[4] Trong
khi đó, tơn giáo làniềm tin của con người vào sức mạnh kỳ bí siêu trần thế.
Khơng có người nào có thể bất chấp các chuẩn mực đạo đức của xã hội, của
cộng đồng cho dù người đó có niềm tin tơn giáo hay không. Đạo đức quy định
hoạt động của con người ở thế giới trần thế này, trong khi tôn giáo lại bàn tới
con người ở thế giới bên kia. Đạo đức cũng như văn hóa có thể mang tính thế
tục, khơng nhất thiết phải mang tính siêu phàm, trong khi tơn giáo, ngược lại,


luôn hướng con người tới thế giới linh thiêng.
Tóm lại, tơn giáo khơng thể tồn tại thiếu các chuẩn mực đạo đức, nhưng
nó vẫn là cái quyết định. Các tơn giáo khác nhau có các chuẩn mực đạo đức
khác nhau và hệ giá trị văn hóa khác nhau. Trong lịch sử nhân loại từng ngự trị
đạo đức tôn giáo.
Thứ ba, Việt Nam thời kỳ tiền thuộc địa về cơ bản dựa trên đạo đức
tôn giáo. Như M. Weber khẳng định, khác với ở phương Tây nơi bên cạnh đạo
đức tơn giáo cịn tồn tại song hành một nền đạo đức thế tục, ở phương Đông đạo
đức truyền thống không tách biệt với tôn giáo.


Câu 1:
- Sự trở lại của niềm tin tôn giáo, biến đổi diện mạo và tái cấu trúc tôn giáo:
Số lượng tín đồ ngày một gia tăng, đồng thời sự tác động của 4.0 khiến nhu cầu
tâm linh tôn giáo tín ngưỡng trong mọi người có sự biến đổi. đièu này khiến các
tín đồ của mọi tơn giáo đều có sự tăng lên đáng kể.
Sự thay đổi diện mạo tôn giáo. Cùng với nhu cầu đời sống tâm linh tôn giáo, sự
trở lại của niềm tin tôn giáo và sự gia tăng tín đồ tơn giáo, diện mạo tơn giáo có
sự thay đổi theo xu hướng ngày càng đa dạng hóa. Sự biến đổi đó, một mặt, do
sự chuyển đạo, đổi đạo diễn ra mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời nhiều tôn giáo mới.
Mặt khác, do một số tôn giáo sau thời gian dài suy giảm nay đã được khôi phục
hoạt động trở lại, được Nhà nước công nhận.
Về diện mạo tôn giáo, trước năm 1985 ở nước ta có ba loại hình tơn giáo, gồm:
tơn giáo, tín ngưỡng bản địa(3); tơn giáo nhập nội, từ nước ngồi du nhập vào
Việt Nam(4) và tôn giáo nội sinh(5). Từ năm 1986 đến nay, xuất hiện loại hình
thứ tư, đó là “hiện tượng tơn giáo mới”, cịn gọi là đạo lạ(6), với rất nhiều tên
gọi khác nhau, số lượng lớn, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du
Bắc Bộ(7).
Sự thay đổi cấu trúc tôn giáo, diễn ra sự cấu trúc lại hệ thống tôn giáo cũng như
trong từng tôn giáo. Nếu như thay đổi diện mạo tôn giáo nói lên sự biến đổi bên

ngồi của thế giới tơn giáo tạo nên các loại hình tơn giáo (4 loại hình nêu trên)
phản ánh xu hướng phát triển khách quan của đời sống tôn giáo diễn ra dưới tác
động của điều kiện kinh tế - xã hội, thì tái cấu trúc tơn giáo lại nói lên sự biến
đổi bên trong của hệ thống tôn giáo và từng tôn giáo, do tác động của chính
sách, luật pháp tơn giáo, làm thay đổi địa vị pháp lý của tơn giáo. Nói cách khác,
trong tái cấu trúc tôn giáo ở Việt Nam, vai trị chủ thể của Nhà nước mang tính
quyết định.
Như vậy, sự thay đổi về diện mạo và cấu trúc làm cho bức tranh tôn giáo của
Việt Nam ngày càng đa dạng hơn, tính đa nguyên cũng được thể hiện rõ(9). Nếu
như tính đa dạng thể hiện xu hướng phát triển khách quan của đời sống tơn giáo,
thì tính đa ngun lại phản ánh luật pháp tôn giáo của Việt Nam đang tiệm cận
mơ hình tơn giáo dân sự. Mặt khác, tính đa dạng tơn giáo là hệ quả tất yếu của
q trình chuyển đổi đức tin tơn giáo, cịn tính đa nguyên là kết quả của việc
hoàn thiện luật pháp tôn giáo ở nước ta.
-

Sự chuyển đổi đức tin, xuất hiện hiện tượng tơn giáo mới và hình thành
các cộng đồng tơn giáo - tộc người

Tình trạng chuyển đạo, đổi đạo diễn ra nhanh và mạnh mẽ trong vùng đồng bào
dân tộc thiểu số cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhất là nảy sinh vấn đề
xung đột đức tin tôn giáo. Những người gia nhập đạo Tin lành, trước hết phải từ


bỏ tín ngưỡng truyền thống, đập bỏ bàn thờ gia tiên cũng như từ bỏ các tập tục
văn hóa truyền thống khác. Chính vì thế đã nảy sinh mâu thuẫn, xung đột và sự
phản ứng gay gắt của những người theo tín ngưỡng bản địa.

- Sự biến đổi về phương thức truyền giáo và lối sống đạo
Sự biến đổi sâu sắc nhất, nổi bật nhất là sự biến đổi niềm tin và thực hành niềm

tin tôn giáo ở nước ta diễn ra trong thời kỳ đổi mới dưới tác động của tồn cầu
hóa và cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ ba, lần thứ tư, gắn với những khái
niệm mới như truyền giáo thời internet, cầu nguyện thời @, sống đạo online thời
cách mạng 4.0.
Tóm lại, dưới tác động của cuộc CMCN 4.0, đời sống tâm linh - tôn giáo ở nước
ta đang có sự biến đổi sâu sắc, xuất hiện loại hình sống đạo mới: sống đạo
online. Mặc dù các tôn giáo đều cho rằng, việc sống đạo online, kể cả đi lễ chùa
online, tham dự thánh lễ online hay cúng giỗ online không thể thay thế cho sống
đạo trực tiếp, song các tôn giáo đều không phản đối, thậm chí cịn khuyến khích
lối sống đạo trực tuyến này để thu hút tín đồ thời CMCN 4.0. Trong xu thế phát
triển chung, nhất là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo với những loại dịch vụ mới
như rôbốt bán hàng, rôbốt dạy học, rôbốt phát thanh viên truyền hình, thì việc
xuất hiện loại hình rơbốt giáo sĩ cũng chỉ còn là vấn đề thời gian, nhất là trong
bối cảnh “ơn gọi” giáo sĩ hướng dẫn việc đạo đang thiếu trầm trọng như hiện
nay.
Câu 2:
- Xu hướng đa dạng hóa tơn giáo
- Xu hướng tồn cầu hóa tơn giáo
- Xu hướng cá nhân hóa tơn giáo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×