Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phân tích và đánh giá dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật thế hệ mới trong một số loại rau xanh ở tỉnh thừa thiên huế và quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.69 MB, 81 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
DAI HOC HUE
TRUONG DAI HOC KHOA HOC

NGO THI MY DUYEN

PHAN TICH VA DANH GIA DU LUONG
HOA CHAT BAO VE THUC VAT
THE HE MOI TRONG MOT SO LOAI RAU

XANH O TINH THUA THIEN HUE VA
QUANG BINH
CHUYEN NGANH: HOA PHAN TICH
MA SO: 8440118

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
DINH HUONG NGHIEN CUU
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS NGUYEN DANG GIANG CHAU

Thừa Thiên Huế, 2019


LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan, Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi.
Tất cả số liệu, kết quả nghiên

cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được

người khác công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Các thơng tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố.



Huế, ngày 01 tháng 7 năm 2019
Người thực hiện luận văn

Ngô Thị Mỹ Duyên


Một số nghiên cứu

về ô nhiễm HCBVTV trong các nguồn nước đã cơng bố

điển hình như: Nghiên cứu của N.D.G Châu [15] về nguồn nước ở các vùng nông
thôn của đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Kết quả cho thấy mặc dù có sự khác
biệt về số lượng và tần suất sử dụng thuốc trừ sâu ở địa phương, nhưng chất gây ơ
nhiễm vẫn có mặt phổ biến trong các nguồn nước. Isoprothiolane (nồng độ tối đa
8,49 ug/L), fenobucarb (téi da 2,32 pg/L) va fipronil (tối đa 0,41 ng/L) được phát
hiện ở hầu hết các mẫu nước được phân tích. Trong số các nguồn nước được nghiên
cứu, nồng độ cao nhất được tìm thấy

chủ yếu trong nước kênh. Nồng độ HCBVTV

thay đổi theo mùa vụ nhưng không giảm qua năm.

1.1.3.3. O nhiễm mơi trường khơng khí
Khi phun HCBVTV,

khơng khí bị ô nhiễm dưới dạng bụi, hơi. Dưới tác động

của ánh sáng, nhiệt, gió,... và đặc tính hóa học của chính bản thân HCBVTV,




chúng có thê lan truyền trong khơng khí, di chuyên xa và lắng đọng vào nguồn nước
mặt ở nơi khác gây ô nhiễm môi trường.
Rất nhiều loại HCBVTV

có khả năng bay hơi và thăng hoa như butachlor,

fenclorim, propanil, ethoxysulfuron, ngay cả hóa chất có khả năng bay hơi ít như
DDT cũng có thể bay hơi vào khơng khí, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng âm
nó có thể vận chuyên đến những khoảng cách xa, đóng góp vào việc ơ nhiễm mơi
trường khơng khí [9].
1.1.3.4. Anh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật lên con người và động vật

Hầu hết HCBVTV

đều độc với con người và động vật máu nóng ở các mức

độ khác nhau. Theo đặc tính, HCBVTV

được chia làm hai loại: chất độc cấp tính và

chất độc mãn tính [8], [9]:
- Chất độc cấp tính: Mức

độ gây độc phụ thuộc vào lượng thuốc xâm nhập

vào cơ thể. Ở đưới liều gây chết, chúng không đủ khả năng gây tử vong, dần dần bị
phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này bao gồm các hợp chất Pyrethroid, những hợp
chất Phospho hữu cơ, Carbamate, thuốc có nguồn gốc sinh vật.

- Chất độc mãn tính: Có khả năng tích luỹ lâu dài trong cơ thể vì chúng rất
bén, khó bị phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này gồm nhiều hợp chất chứa Clo
12


MUC LUC
0909.) 6299) 0. .....................

i

LOT CAM ON 0s sssssses se eessssost en eeesossnv ns tesestunt es essesinitinssssnnitinesessiniitesestenntinsesesseneee ii

MỤC LỤC. . . . . . . . . . . .

2212222212212 tt 202122121112 121021220222 222202

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................---22222222122222122121122222111
22222222
xe iv
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................-2222222222222222212112222211112212212121
2222
xe vi
DANH MỤC CAC TU VIẾT TẮT.....................---:22222222222222212212112222211111112212111
22. e0 vii
MG DAU oc cescssess sc sssssssos en eessssont tne eessossnttnnesestsnitinessesinttinessstinitinessesintntesessentiseecesineees 1
Chương 1. TƯNG QUAN LÝ THUYẾT........................-22222222222222222222211122122111
1.2211, ee 3
1.1.HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬTT........................-----2222222222222222111122222122

2.2. 3
1.1.1. Giới thiệu chung về hóa chất bảo vệ thực vật...................--22ss
222221 222211122211xe2 3
1.1.2. Sơ lược về một số hóa chất bảo vệ thực vật mghiÊn GWU ees

5

1.1.3. Anh huong cua hoa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường................. 10

1⁄2. CÁC VÙNG CANH TÁC Ở THỪA THIÊN HUÉ VÀ QUẢNG BÌNH.......... 14
1.3. ĐỒI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........................---2222222222222222222222212112222212111.
2...1... 17
14. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT............. 18
1.5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH, LÀM GIÀU HÓA CHẤT BẢO VỆ

THỰC VẬTT......................---:22122222122111
c1. 1.21221021111022 2 1220221222 22c. 19
1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG HĨA CHẤT BẢO VỆ

THỰC VẬTT.......................---2221222221221111
1. 1.2122102110022 12222
2e
22
1.6.1.
Sắc ký
khí...........................2222222222222222222221112122221
xe 22
1.6.2. Đầu đị khối phơ (MSD - Mass Spectroseopy Detector)................................ 23

1.6.3. Sắc ký khí ghép khối phé (GC - MS)... csesssssssssssssssssssssesssvssessesssetseseenseetee 23

1.7. TÔNG QUAN TÀI LIỆU......................--22222222222222222222222121122222112111.2122111
2... e. 24
1.7.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nưỚc.................. .----:--:-5:+ct+ctsxtsrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 24
1.7.2. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngOải................. ..----cccctsrsrirrrrrrrrrrrrrrrre 25

Chương 2. NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................-------2522 30
2.1. NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU........................----22222222522222222122111122221221111222.2121.
xe 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................©2222222222222251512222212211112221221112e2 30
iii


- Dung mơi tinh khiết đùng cho phân tích sắc ky: n- hexane, toluene, acetone,
ethylacetate, methanol (J.T. Baker, Mỹ),

- Cột chiết pha rắn ENVI-florisil Supelclean (500 mg/3 mL, Sigma Aldrich,

My);
- Than hoạt tính (Merck, Đức);

- Khí N; có độ tinh khiết 98 % đề cô đuổi đung môi;
Các dung dịch chuẩn làm việc được chuẩn bị bằng cách pha loãng dung địch
chuẩn gốc bằng n-hexane. Dung dịch chuẩn gốc được bảo quản trong tối ở nhiệt độ
-20 °C không quá 6 tháng. Dung dịch làm việc được bảo quản tương tự với thời gian
không quá 2 tháng.

2.2.2. Lay mau
Tiến

hành


lay mẫu

rau tại các xã Quảng

Thành,

Quảng

Hương An thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và xã Hồng Thủy, Cam

Thọ,

Điền

Hải,

Thủy thuộc tỉnh

Quảng Bình vào mùa khô (tháng 5, 6, 7 năm 2018) và vào mùa mưa (tháng 10, 11,

12 năm 2018) (Hình 2.1).
Lấy mẫu vào thời điểm nông dân thu hoạch (thường là buổi chiều, chuẩn bị
bán cho người tiêu dùng vào sáng sớm hôm sau). Mỗi mẫu rau lấy 0,5 kg, được gói
trong giấy nhơm chun dụng. Sau khi đem về phịng thí nghiệm, tiến hành loại bỏ
vật chất thô. Mẫu rau được bảo quản trong tủ lạnh sâu (-20°C) đến khi phân tích.

32



DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1. Đặc điểm cấu tạo và tên gọi các HCBVTV nghiên cứu

........................... 6

Bảng 1.2. Một số tính chất hóa lý của các HCBVTV nghiên cứu .............................. 9
Bảng 1.3. Một số đặc điểm địa hình, đất đai và khí hậu ở Thừa Thiên Huế và Quảng

Bình .................................
2222222 2222112222 2222 2221122112222 2221222
15
Bảng

1.4. Tóm tắt một số cơng trình nghiên cứu phân tích đồng thời

dư lượng

HCBVTV thế hệ mới trên rau xanh ....................----:22-2222 2221223122112221122112211 221 cee 27
Bang 2.1. Số lượng mẫu lẫy vào mùa khô 2018......................22222 221222122212221222122.ee 33
Bảng 2.2. Số lượng mẫu lẫy vào mùa mưa 2018.......................-22©22222222122212221222122ee 34
Bảng 3.1. Giới hạn phát hiện của phương pháp (MDL)
chuẩn của các chất phân tích. . . . . . . . . . .

và phương trình đường

2-22 2221221222122212211211211121121121222
2e 38

Bảng 3.2. Độ lặp lại và độ thu hồi của quy trình phân tích các HCBVTV trên nền
mẫu xà lách và hành lá ở mức thêm chuẩn 20 ng/g đối với từng chất phân tích......39

Bảng 3.3. Tơng hợp số liệu tổng dư lượng 10 HCBVTV (ng/g) nghiên cứu trong 4 loại
rau xanh thu thập tại Thừa Thiên Huế và Quảng Bình vào mùa mưa và mùa khơ.......... 40
Bảng 3.4. Tổng hợp tình hình nhiễm các HCBVTV nghiên cứu trong các mẫu cải
thu thập tại các xã thuộc 2 tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế vào 2 mùa mưa và

mùa khô năm 20 ]8.........................-- .- L1

1 1212111121112 12211

Bang 3.5. Téng hop tinh hinh nhiễm các HCBVTV

1 HH

HH HH

He 51

nghiên cứu trong các mẫu xà

lách thu thập tại các xã thuộc 2 tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế vào 2 mùa mưa

'và mùa:khồ:năm-20TĐ!::á‹-eccceccznccreininiinisetssindoninriiiendddiSiTinhiS
Di 00618611 16000616180160055 01030 54
Bảng 3.6. Tổng hợp tình hình nhiễm các HCBVTV nghiên cứu trong các mẫu hành
lá thu thập tại các xã thuộc 2 tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế vào 2 mùa mưa

và mùa khô năm 20 l8 .........................---- - - S121 1121212 121212112121 1E 1T HH Hà He 56
Bảng 3.7. Tổng hợp tình hình nhiễm HCBVTV trong rau má ở Quảng Thọ vào mùa
Hì VÀ


S008 9

ĐDỀNGGttddẳÝŸẮÝẮŸ....

58


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình: 1.1. Cắe:buiGetrong ki thu dt: SPE sre ceceesnnresnenecneerneeue
neeerasnsr vernon renee mnmereeneeree 21
Hình 2.1. Vườn rau hành ở Thừa Thiên Huế và cải ở Quảng Bìỉnh.............................. 33
Hình 3.1. Giá trị trung vị của tổng dư lượng HCBVTV trong các loại rau xanh thu thập
vào mùa mưa và mùa khơ ở các xã thuộc tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huẻ.......... 44
Hình 3.2. Biểu

đồ thể hiện dư lượng HCBVTV

trong mẫu

cải thu thập tại các xã

thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế...........................2222222222222225522222122111222
e2 45
Hình 3.3. Biểu đỗ thể hiện dư lượng HCBVTV

trong mẫu xà lách thu thập tại các

xã thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế..............................-©22222222222222222222--e2 46

Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện dư lượng HCBVTV trong mẫu hành lá thu thập ở các xã

thuộc hai tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế...........................2222222222222255522222212231222e2 47
Hình 3.5. Giá trị trung vị của tổng dư lượng HCBVTV trong các loại rau xanh thu
thập tại các xã nghiên cứu ở tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế............................. 49

VI


DANH MUC CAC TU VIET TAT
Tiếng Việt

Từ viết tắt

Tiếng Anh

ASE

Chiết dung mơi tăng tốc

DDT

Diclodiphenyltricloetan

GC - MS

Sắc ký khí ghép nối khối phổ

GC-ECD

Sắc ký khí đầu dị cộng kết điện tử


GC-NPD

Sắc ký khí đầu dị nito phospho

HCBVTV

Hóa chất bảo vệ thực vật

Pesticides

IS

Chất nội chuẩn

Internal standard

Kow

Hệ số phân bố octannol - nước

LC

Sắc ký lỏng

LC -MS

Sắc ký lỏng ghép nối khối phổ

MDL


Accelerated solvent extraction

Dichlorodiphenyltrichloro
ethane

Gas chromatography — mass
spectrometry

Gas chromatography — Electron
capture detector
Gas chromatography —
Nitrogen phosphorous detector

Octanol - water partition
coefficient
Liquid chromatography

Giới hạn phát hiện của phương

pháp

Liquid chromatography — mass
spectrometry

Method detection limit

MRL

Dư lượng tối đa cho phép


Maximum residue limit

MSD

Đầu dò khối phổ

Mass

RSD

Độ lệch chuẩn tương đối

Relative standard deviation

SBSE

Chiết hấp thụ trên thanh khuấy

Stir bar sorptive extraction

Vii

spectrometry detector


SD

Độ lệch chuẩn

Standard deviation


SPE

Chiét pha ran

Solid phase extraction

SPME

Vi chiét pha ran

Solid phase microextraction

WHO

Tổ chức y tế thế giới

World Health Organization

Vili


MO DAU
Tổn dư hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh ln là thước đo chính dé

đánh giá mức độ an tồn của rau. Nhiều cơng bố trên thế giới đã cảnh báo những rủi
ro sức khỏe cho con người khi bị phơi nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật [11], [24]. Đề

bảo vệ sức khỏe người tiêu đùng cũng như khuyến khích nơng nghiệp sạch, Ủy ban
Châu Âu [48] và Chính phủ nhiều quốc gia lớn trên thế giới như Canada [45], Mỹ


[55]. Úc [44] đã ban hành Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) của HCBVTV trên
nơng sản. Tuy nhiên, vì những lợi ích to lớn mà HCBVTV

mang lại như diệt trừ

hiệu quả sâu bệnh, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, giảm chỉ phí canh tác...
nên việc sử đụng HCBVTV là điều không tránh khỏi.
Nhiều cơng trình nghiên cứu trên thế giới tập trung xác định, kiểm tra và
đánh giá rủi ro dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh, điển hình như:

Akoto

và cs (2013)

[10]

đã đánh

giá nguy

cơ rủi ro sức khỏe

của dư lượng

HCBVTV trong ngô và đậu đũa ở EJura, Ghana; nhóm nghiên cứu của Chen (2011)
[17] đã đánh giá dư lượng HCBVTV trong

rau, củ quả ở Trung Quốc; hay Sompon


va cs (2016) [39] đã so sánh dư lượng HCBVTV

trong rau ở cho và ở siêu thị tại

Thai Lan...

Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu trong vòng hai thập kỷ trở lại đây cũng cho
thấy việc sử dụng cũng như bảo quản, thải loại

HCBVTV bừa bãi, không đúng kỹ

thuật và thiếu kiểm sốt của nơng dân trồng rau vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Đa số các
nghiên cứu này thực hiện ở đồng bằng sông Hồng (Thuy et al., 2013; Huong et al.,

2013: Hoi et al., 2016) và đồng bằng sông Cửu Long (Bùi Thị Nga và Lâm Quốc
Việt, 2010). Các nghiên cứu này nêu rõ lo ngại về rủi ro cho môi trường và sức
khỏe của người dân trong khu vực. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng cơng trình liên
quan đến xác định và đánh giá dư lượng HCBVTV

trong rau củ quả ở Việt Nam

còn rất hạn chế, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng duyên hải miễn Trung.

Chính vì vậy, chúng tơi chọn để tài nghiên cứu: “Phân tích và đánh giá dư
lượng hóa chất bảo vệ thực vật thé hệ mới trong một số loại rau xanh

ở tỉnh


Thừa


Thiên Huế và Quảng Bình” nhằm bước

HCBVTV

đầu phân tích dư lượng một số

thế hệ mới trong một số loại rau xanh ở thu thập ở tỉnh Thừa Thiên Huế

và Quảng Bình, đồng thời nêu lên cảnh báo (nếu có) cho người tiêu đùng rau xanh
hiện nay trên địa bàn nghiên cứu.


Chuong 1. TONG QUAN LY THUYET
1.1. HOA CHAT BAO VE THUC VAT
1.1.1. Giới thiệu chung về hóa chất bảo vệ thực vật
HCBVTV

là những chất hoặc hỗn hợp các chất có nguồn gốc tự nhiên hay

tổng hợp hóa học, được dùng để phòng, trừ hoặc hạn chế các đối tượng gây hại cho
cây trồng như sâu, bệnh, cỏ dại, chuột,...[Š4]. HCBVTV

gồm

nhiều nhóm khác nhau

và thường được gọi tên theo nhóm sinh vật gây hại như thuốc trừ sâu dùng đề trừ sâu
hại, thuốc trừ nắm bệnh dùng để trừ bệnh trên cây, thuốc trừ cỏ đề diệt cỏ đại...


Khi con người bắt đầu canh tác nơng nghiệp và có sự đấu tranh với địch hại để
bảo vệ mùa màng thì một số biện pháp phịng trừ dịch hại đã hình thành. Chính vì
vay, lich su cua HCBVTV

da co ti rất lâu đời.

Q trình phát triển của HCBVTV trên thế giới có thể chia thành một số giai
đoạn như sau [6]:
* Giai đoạn 1 (trước thé ky XX):

Cong tac bao vé thuc vat duoc tiến hành lẻ

tẻ, tự phát, chủ yếu con người sử dụng những chất độc có sẵn trong tự nhiên như
lưu huỳnh trong tro núi lửa, cây cỏ có chứa chất độc.... Từ cuối thế kỷ XVIII đến
cuối thế kỷ XIX, khi sản xuất nông nghiệp mang tinh tập trung hơn thì thường xảy
ra các trận dịch, đơi khi lan tràn trên phạm vi toàn thế giới. Đứng trước tình hình đó,

HCBVTV

đã ngày càng được chú trọng và bước đầu phát huy tác dụng trong sản

xuất. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế do những hợp chất hóa học dùng trong giai
đoạn này chủ yếu là các chất vô cơ, dễ gây độc cho người và gia súc, kém an toàn
đối với cây trồng.

* Giai đoạn 2 (từ đầu thế kỷ XX đến năm 1960): Năm 1913, tại Đức, hợp
chất thủy ngân hữu cơ đầu tiên được sử dụng để trừ nấm. Năm

1939, Muller cơng


bố cơng trình nghiên cứu của ơng về thuốc trừ sâu DDT (thuộc nhóm Clo hữu co),
điều này đã đặt nên

móng

cho việc sử dụng các hợp chất hữu cơ, hữu cơ - vô cơ

vào mục đích làm HCBVTV.
HCBVTV

nhóm

Clo hữu cơ là các hợp chất hữu cơ được hình thành khi


thay thé các nguyên tử hydro của phân tử hydrocacbon và các dẫn xuất hydrocacbon
bằng các nguyên tử Clo. Trong phân tử các hợp chất này có thể tổn tại vòng benzene
hoặc dị vòng (chứa dị tố O,N, S), các chất này thường là các dẫn xuất clo của một số

hợp chất hữu cơ như diphenylethane, cyclodien, benzene. Nhóm này bao gồm những
hợp chất hữu cơ có độc tính cao với nhiều loại cơn trùng, đồng thời có khả năng tích
lũy lâu đài, gây độc cấp tính và mãn tính cho động vật và con người. DDT
HCBVTV



Clo hữu cơ được sử dụng nhiều ở nước ta trong vài thập kỷ trước đây.

Ngồi phục vụ cho mục đích nơng nghiệp, DDT còn được đùng để phòng trừ sốt rét
nhờ khả năng diệt muỗi. Hiện nay cac HCBVTV


co clo hầu như đã hoàn toàn bị cắm

sử dụng trên phạm vi toàn cầu (ngoại trừ một số quốc gia được WHO

cho phép sử

dụng) do những vân đê rủi ro về sức khỏe cho con người và mơi trường mà nó gây ra.
* Giai đoạn 3 (từ năm 1960 đến năm 1980): HCBVTV bị lạm dụng quá mức,

môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng
đồng. Chính vì điều này, các nhà khoa học đã đầu tư nghiên cứu các loại HCBVTV
mới, an toàn hơn.

* Giai đoạn 4 (từ năm 1980 đến nay): Trong những năm gần đây đã xuất hiện
nhiều loại nơng dược với bản chất hóa học hồn tồn mới, có nhiều ưu điểm như: an
tồn hơn với mơi trường, diệt trừ được những lồi dịch hại đã kháng thuốc.... Một

số HCBVTV
nghiệp,

thế hệ mới ra đời và được sử dụng phổ biến trong canh tác nông

thay thế cho

các

HCBVTV

nhóm


cơ Clo

có thời

gian

bán

hủy

dài.

HCBVTV thế hệ mới là những hợp chất có khả năng phân hủy nhanh hơn, ít gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.
HCBVTV thế hệ mới có các nhóm chính [3], [8]:
- Nhóm Phospho hữu cơ (organophosphorus) đều là các este, là các dẫn xuất
hữu cơ của acid photphoric. Nhóm này có thời gian bán phân huỷ ngắn hơn so với
nhóm Clo hữu cơ và được sử dụng rộng rãi hơn. Nhóm này tác động vào thần kinh
của côn trùng bằng cách ngăn cản sự tạo thành men Cholinestaza làm cho thần kinh
hoạt động kém, làm yếu cơ, gây chống váng và chết. Nhóm này bao gồm một số
hợp chất như parathion, malathion, diclovos, clopyr1fOs,....


- Nhóm

Carbamate là các dẫn xuất hữu cơ của acid cacbamic, có chứa nitơ

trong phân tử. Nhóm này gồm những hố chất ít bền vững hơn trong mơi trường tự
nhiên, song cũng có độc tính cao đối với người và động vật. Khi sử dụng, chúng tác

động trực tiếp vào men Cholinestraza của hệ thần kinh và có cơ chế gây độc giống
như

nhóm

lân

hữu

cơ.

Đại

diện

cho

nhóm

này

như:

carbofuran,

carbaryl,

carbosulfan, 1soprocarb, methomyl, fenobucard v.v.

- Nhóm Pyrethroid là những thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp

của các este khác nhau với cấu trúc phức tạp được tách ra từ hoa của những giống
cúc nào đó. Đại diện của nhóm này gồm

cypermethrin, permethrin, fenvalarate,

deltamethrin.....

- Nhóm Azole là nhóm các hợp chất đị vịng 5 cạnh chứa 2 liên kết đơi trong
đó có l ngun tử nitơ và ít nhất l ngun tử khác khơng phải là cacbon (ví dụ nitơ,
lưu huỳnh, oxy) trong vịng. Nhóm thuốc này chuyên điều trị nấm và khá an toàn
với mơi trường và con người. Cơ chế hoạt động chính của nhóm này là ức chế hoạt
động của ergosferol (một trong những sterol chính của nắm). Một số HCBVTV điển
hình

nhóm

azole

được

sử

dụng

rộng

rãi

gồm:


imidazole,

tebuconazole,

propiconazole, difenoconazole, tricyclazole.....
Ngồi ra cịn rất nhiều các nhóm HCBVTV

khác như nhóm strobin, nhóm

neonicotinoid, ....

1.1.2. Sơ lược về một số hóa chất bảo vệ thực vật nghiên cứu
Trong dé tài này, chúng tơi phân tích 10 HCBVTV thế hệ mới đang được sử
dung hién nay: fipronil, isoprothiolane, difenoconazole, cypermethrin, fenobucarb,

pretilachlor,

acetochlor,

trifloxystrobin,

tebuconazole

va fluazifop-P-butyl,

déng

thời sử dụng đelta-hexanchlorocyclohexane (8-HCH) làm chất đồng hành và 2 hợp
chất fluorene-D10, phenalthrene- D10 làm chất nội chuẩn cho phép phân tích. Một
vài đặc điểm cấu tạo và tính chất lý hóa của các hợp chất này được tổng hợp trong

Bang 1.1 va Bang 1.2.


Bảng 1.1. Đặc điểm cấu tạo và tên gọi các HCBVTV nghiên cứu [48], [54]
STT |

Tên thường gọi

Nhóm

Danh pháp (TUPAC)

Cơng thức phân tử

Công thức cấu tạo
cl

1

.

Š-HCH

Clo hữu cơ

CoHoCle

delta-hexanchlorocyclohexane

(M= 290,83)


q

|

ÀN
cal

a

cl

`

|

cl

cl
H

o—c——N—cH,

5

Fenobucarb
enobuecar'

Carbarbamate


2-sec-Butylphenyl-N-methylearb
-sec-Butylphenyl-N-methylcarbamate
2-Chloro-N
-Chloro-N -(ethoxyme
-(ethoxymethyl)-N-(2-ethyl
-N-(2-ethyl-

3

Acetochlor

Chloroacetamide

.

y

ethylphenyl)acetamide

y

CrHyNO»

(M = 207,27)

đu

g

Hob


1

oe

CH;

`

C¡4H2oCINO;

_

(M= 269,77)

ool

peucas
—_-

CHạCHạ

5-Amino-1-[2,6-dichloro-44

Fipronil

Pyrazole

(trifluoromethyl)phenyl]-4-


[(trifluoromethyl)sulfinyl]-1H-pyrazole3-carbonitrile

_.,
C¡:H¿Cl:F¿N4zOS

(M = 437,2)

ers

me

“or




STT |

5

Tên thường gọi

Isoprothiolane

Nhóm

Dithiolane

Danh pháp (TUPAC)


Diisopropyl-1,3-dithiolan-2ii
1-1,3-dithiolan-2
-

Cơng thức phân tử

Cơng thức cấu tạo

C¡zH¡;O¿§
12HisOaS2

É

ylidenemalonate

(M = 290,4)

2-chloro-N-(2,6-diethylphenyl)-N-(2-

C¡;H;¿CINO;

ow

propoxyethyl)acetamide

(M= 311.85)

HạC

5

$

Hạc.
5
TA.

thế
z

=

c—o

fn
Hệ “oH,
O

6

Pretilachlor

Chloroacetamide

HALO

Strobi
trobin

(trifl
trifluoromethyl)phenyl]ethylideneamin

.
hyl) " {eth wae
o]oxymethyl]phenyl]acetate

oy,

CH;

Methyl 2-methoxyimino-2-[2-[[1-[3-

7 | Trữ
rifloxystrobin
bi

A

CH,

CrokhigFsN204
(M= 408,37)

“ce

Sa

es

Sy OH

SH;


Cl

8

9

Terbuconazole

Fluazifop-P-butyl

Asi

Ole

Aryloxyphenoxy
propionate

- 1-(4-chlorophenyl-4,4-dimethyl-3(RS)-1-(4-chlorophenyl-4,4-dimethyl-3

(1H, 1,2,4-triazol-1-ylmethy!)pentan-3-ol

Butyl-(R)-2-(4-{[5-(triflourmethyl)-2:
pyridy]oxy}phenoxy)propionat

BE NI

(M = 307.8)

bo


HaC

°

‘OH

Ny

NWN
Ci9H29F3NO4
(M= 383,4)

woh

Nea?

TQ

CH,


~.


STT |

10

Tên thường gọi


Nhóm

Danh pháp (TUPAC)

Cơng thức phân tử

;
Cypermethrin

;
Pyrethroid

Cyano(3-phenoxyphenyl)metyl-3-(2,2;
dichloroethenyl)-2,2

CyHi9ClNO3

-

dimetylcyclopropancacboxylat

4

ov

;

ifenoconazole


Azole

Cơng thức cấu tạo

2

(M = 416,3)

cis,trans-3-chloro-4-[4-methyl-2-(1H-

C¡sH¡;CbNạO;

-triazol-1-1.3-di
29.
1,2,4-triazol-1-ylmethyl)-1,3-dioxolan-2

(M= 406,26)

12

Phenalthrene-D10

1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10-decadeuteriophenan
threne

="
I

aU


oh

By
1

a ;
\f

M=

176,3

D
D

\

x}
VA
`

C¡aHo

(M = 188,3)

D

yp

D


l3

|

of

Ci3Hi0
1,2,3,4,5,6,7,8,9,9-decadeuteriofluorene

sa
oN

Fg

yl|phenyl 4-chlorophenyl ether

Florene-D10

0:

\

— ”

D

,

D


À

bộ

No
ƒ

7

D

JT

D

.


Bảng 1.2. Một số tinh chất hóa lý của các HCBVTV nghiên cứu [43]. [48]. [49],[50]

Détantrong

|,

Chi sé

có.

Thời gian bán | Hệ số hấp


MRLs

nước
(ng/L, 20°C)

Ap suat hoi bao hòa
(mmHg, 20 °C)

octanolnước
logKow

Độ độc theo
WHO

phân hủy
DT so.ait
(ngày)

thu trong
dat
(L/kg)

(ng/g)
[48]

Acetochlor

282


1,6 10°

41

II

12,1

156

20

Pretilachlor

500

9,8 107

41

U

30

4598

10

0,93


9107

4,5

II

8,2

3394

3000

Tebuconazole

32

9,8 10°

3,7

II

62

300843

5000

Difenoconazole


15

2,5 10”

42

I

130

3495

2000

Isoprothiolane

54

1,4 107

3,3

Il

-

1352

100


Trifloxystrobin

0,61

2,6 10°

4,5

Ill

7

6700

50

420

3,6 10”

2,8

II

18,5

1068

10 [49]


3,78

3,7 10”

3,75

II

142

749

20

0,009

3,1.10° (25 °C)

5,3

II

60

350000

700

Thuốc trừ cỏ


Fluazifop-P-butyl
Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ bệnh
Fenobucarb
Fipronil
Cypermethrin


1.1.3. Ảnh hưởng của hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường
Một phần HCBVTV khi được phun hay rải trên đối tượng sẽ được đưa vào
cơ thê động, thực vật. Qua quá trình hấp thu, sinh trưởng, phát triển hay qua chuỗi
thức ăn, HCBVTV

sẽ được tích tụ trong nơng phẩm hay tích lũy, khuếch đại sinh

học. Một phần khác sẽ rơi vãi ngoài đối tượng, sẽ bay hơi vào môi trường hay bị
cuốn trôi theo nước mưa, đi vào mơi trường đất, nước, khơng khí,... gây ơ nhiễm
môi trường. Môi trường thành phần như đất, nước, không khí là một hệ thống hồn
chỉnh có sự tương tác và tương hỗ lẫn nhau. Sự ô nhiễm của môi trường này sẽ tác
động đến môi trường xung quanh và ngược lại.

1.1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường đất
HCBVTV

đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt HCBVTV

rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Khi phun HCBVTV

cho cây


trồng thì có tới 50 % số thuốc rơi xuống đất, ngồi ra cịn có một số thuốc rải trực
tiếp vào đất. Khi vào trong đất một phần HCBVTV
phan

còn lại thuốc được keo đất giữ lại. HCBVTV

trong đất được cây hấp thụ,
tổn tại trong đất dần dần được

phân giải qua hoạt động sinh học của đất và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa.
Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm nếu thuốc tổn tại trong môi trường đất với lượng
lớn, nhất là trong đất có hoạt tính sinh học kém. Những khu vực chơn lấp HCBVTV

thì tốc độ phân giải cịn chậm hơn nhiều [9].
Lượng HCBVTV tích lũy trong mơi trường đất bị hấp thụ và giữ lại rất lâu,
nguy hiểm nhất là sau một thời gian chúng tạo ra các sản phẩm thứ cấp độc tính cao
hơn. Ví dụ: sản phẩm tổn lưu của DDT

trong đất là DDE

cũng có tác dụng như

thuốc trừ sâu nhưng tác hại đối với sự phát triển của phôi bào trứng chim độc hơn
DDT từ 2-3 lần. Loại thuốc Aldrin cũng được sử dụng cùng với DDT, có khả năng
tồn lưu trong mơi trường sinh thái đất và cũng tạo thành sản phẩm “Dieldrin” mà
độc tính của nó cao hơn Aldrin nhiều lần. Thuốc diệt cỏ 2,4-D tồn lưu trong mơi

trường sinh thái đất và cũng có khả năng tích lãy trong quả hạt cây trồng. Các thuốc
trừ sâu dẫn xuất từ EDBC


(acid etylen bis dithoacarbamic) như maned, propioned

10


khơng có tính độc cao đối với động vật máu nóng và khơng tồn tại lâu trong mơi
trường nhưng dư lượng của chúng trên nông sản như khoai tây, cà rốt,...đưới tác
dụng của nhiệt độ có thể tạo thành ETV

(etylenthioure), ma ETV,

qua ngiên cứu

cho chuột ăn gây ung thư và đẻ ra chuột con quái thai [9].
Có nhiễu tác giả nghiên cứu về ơ nhiễm HCBVTV trong đất, điển hình như:
Các mẫu đất ở xã Xuân Khuê và Hợp Lý ở đồng bằng Sông Hồng đã được công bố
nhiễm HCBVTV clo hữu cơ như DDT, dicofol, isoprothiolane va metalaxyl nhung
vẫn nằm trong giới hạn cho phép tơi đa do chính phủ Việt Nam quy định [47]. Vùng
đất đồng bằng sông Dương Tử, Trung Quốc nồng độ trung bình của tổng DDT và
tổng HCH tương ứng là 88,8 và 99 ng/g. Nồng độ DDT trong đất có mức ơ nhiễm
cao hơn, trong khi nồng độ HCH

hầu như ở mức an toàn. Hoặc tác giả [46] đã

chứng minh phần dư lượng DDT và HCH trong đất bị ảnh hưởng bởi các loại đất
cũng như kết cấu....
1.1.3.2. Ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm nguồn nước do HCBVTV


cũng có nhiều hình thức khác nhau, từ

rửa trơi thuốc từ các cánh đồng có phun HCBVTV,
thừa,

rửa dụng

HCBVTV

cụ ở các kênh

mương

hoặc

do nuớc

người sử dụng đỗ HCBVTV
mưa

chảy tràn từ các kho

tổn lưu. HCBVTV trong đất, đưới tác dụng của mưa và rửa trơi sẽ tích

lũy và lắng đọng trong lớp bùn đáy ở sông, ao, hồ, .... sẽ làm ơ nhiễm nguồn nước.
HCBVTV có thê phát hiện trong các giếng, ao, hồ, sông, suối cách nơi sử dụng vài
km. Mặc đù độ hoà tan của HCBVTV tương đối thấp, song chúng cũng bị rửa trôi
vào nước tưới tiêu, gây ô nhiễm nước bể mặt, nước ngầm và nước vùng cửa sông
ven biển nơi nước tưới tiêu đồ vào.
Trong mơi trường nước, do đặc tính ưa mỡ kết hợp với thời gian bán huỷ dai

của một số loại thuốc trừ sâu, đặc biệt là thuốc trừ sâu cơ clo, làm cho các thuốc trừ

sâu có khả năng tích luỹ sinh học cao trong cơ thể sống, đặc biệt ở cá và các sinh
vật sống

trong nước. Chúng cũng tích luỹ sinh học trong thực vật, chìm, động vật

sống trên cạn và vật nuôi, theo chuỗi thức ăn chúng đi vào cơ thể con người [9].

11


Một số nghiên cứu

về ô nhiễm HCBVTV trong các nguồn nước đã cơng bố

điển hình như: Nghiên cứu của N.D.G Châu [15] về nguồn nước ở các vùng nông
thôn của đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Kết quả cho thấy mặc dù có sự khác
biệt về số lượng và tần suất sử dụng thuốc trừ sâu ở địa phương, nhưng chất gây ơ
nhiễm vẫn có mặt phổ biến trong các nguồn nước. Isoprothiolane (nồng độ tối đa
8,49 ug/L), fenobucarb (téi da 2,32 pg/L) va fipronil (tối đa 0,41 ng/L) được phát
hiện ở hầu hết các mẫu nước được phân tích. Trong số các nguồn nước được nghiên
cứu, nồng độ cao nhất được tìm thấy

chủ yếu trong nước kênh. Nồng độ HCBVTV

thay đổi theo mùa vụ nhưng không giảm qua năm.

1.1.3.3. O nhiễm mơi trường khơng khí
Khi phun HCBVTV,


khơng khí bị ô nhiễm dưới dạng bụi, hơi. Dưới tác động

của ánh sáng, nhiệt, gió,... và đặc tính hóa học của chính bản thân HCBVTV,



chúng có thê lan truyền trong khơng khí, di chuyên xa và lắng đọng vào nguồn nước
mặt ở nơi khác gây ô nhiễm môi trường.
Rất nhiều loại HCBVTV

có khả năng bay hơi và thăng hoa như butachlor,

fenclorim, propanil, ethoxysulfuron, ngay cả hóa chất có khả năng bay hơi ít như
DDT cũng có thể bay hơi vào khơng khí, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng âm
nó có thể vận chuyên đến những khoảng cách xa, đóng góp vào việc ơ nhiễm mơi
trường khơng khí [9].
1.1.3.4. Anh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật lên con người và động vật

Hầu hết HCBVTV

đều độc với con người và động vật máu nóng ở các mức

độ khác nhau. Theo đặc tính, HCBVTV

được chia làm hai loại: chất độc cấp tính và

chất độc mãn tính [8], [9]:
- Chất độc cấp tính: Mức


độ gây độc phụ thuộc vào lượng thuốc xâm nhập

vào cơ thể. Ở đưới liều gây chết, chúng không đủ khả năng gây tử vong, dần dần bị
phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này bao gồm các hợp chất Pyrethroid, những hợp
chất Phospho hữu cơ, Carbamate, thuốc có nguồn gốc sinh vật.
- Chất độc mãn tính: Có khả năng tích luỹ lâu dài trong cơ thể vì chúng rất
bén, khó bị phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này gồm nhiều hợp chất chứa Clo
12


hữu cơ, chứa thạch tin (Asen), chì, thuỷ ngân; đây là những loại rất nguy hiểm cho
sức khoẻ.
HCBVTV có thể thâm nhập vào cơ thể con người và động vật qua nhiều con
đường khác nhau; thông thường qua 03 đường chính: hơ hấp, tiêu hố và tiếp xúc
trực tiếp. Khi tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật, con nguoi co thể bị nhiễm độc

cấp tính hoặc mãn tính, tùy thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của thuốc.

Nhiễm độc cấp tính: Là nhiễm độc tức thời khi một lượng đủ lớn hoá chất
bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể. Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ với

việc tiếp xúc và trong một số trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong. Biểu hiện
bệnh lý của nhiễm độc cấp tính: mệt mỏi, ngứa da, đau đầu, lợm giọng, buồn nơn,
hoa mắt chóng mặt, khơ họng, mat ngủ, tăng tiết nước bọt, yếu cơ, chảy nước mắt,

say thai, nếu nặng có thê gây tử vong.
Nhiễm độc mãn tính: Là nhiễm độc gây ra do tích luỹ đần dân trong cơ thê.
Thơng thường, khơng có triệu chứng nào xuất hiện ngay trong mỗi lần nhiễm. Sau
một thời gian dài, một lượng chất độc lớn tích tụ trong cơ thể sẽ gây ra các triệu


chứng lâm sàng. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc mãn tính: kích thích các tế bào ung
thư phát triển, gây đẻ quái thai, dị dạng, suy giảm trí nhớ và khả năng tập trung, suy
nhược nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây tổn hại cho gan, thận và não.

HCBVTV

tác

động

đến

người

lớn

hay

trẻ nhỏ,

hậu

quả

của

việc

nhiễm


độc

có thể chỉ xuất hiện rất muộn sau nhiều năm, hay thậm chí tới tận thế hệ

sau, gây ra những khó khăn trong học tập, điều khiển hành vi ứng xử và khả năng
sinh sản (ví dụ sớm dậy thì, mau lão hố) và tăng khả năng mắc bệnh ung thư.
Ngồi ra, cịn có một số tác động lâu dài khác như gây quái thai (cơ thể bị đị tật từ

trong phôi thai) và đột biến gen (gây ra đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thê).
* Nguy cơ đối với trẻ em [56]:
Trong giai đoạn phát triển, cơ thể nhạy cảm hơn đối với các phản ứng đo hoá
chất phá vỡ tuyến nội tiết bởi vì một loạt các mơ tách biệt dễ tổn thương trước sự
thay đổi mức độ hoóc mơn. Do đó, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh do nhiễm độc cao

hơn so với người lớn.

13


Trẻ em cũng có những nguy cơ bị nhiễm HCBVTV.

Chẳng hạn, trứng hoặc

tinh trùng của thế hệ bố, mẹ bị nhiễm HCBVTV có thể truyền sang con. Cũng như
vậy, những bảo thai đang phát triển có thê bị nhiễm HCBVTV từ máu mẹ do truyền
qua

nhau

thai,


lượng HCBVTV



trẻ

em



thể

bị

nhiễm

qua

vượt mức cho phép. Mặc du nhiễm

sữa

mẹ

khi

sữa

mẹ


chứa

độc qua sữa mẹ nhiều hơn so

với thời kỳ phát triển trong tử cung song nhiễm độc trước khi sinh gây ra tôn hại cao
hơn đến não và hệ thần kinh trung ương của bào thai vào giai đoạn đầu phát trién.
Trẻ em có tỉ lệ bề mặt tiếp xúc với mơi trường cao hơn ở người lớn. Tính
trung bình trên mỗi kg cơ thể, trẻ em uống nhiều nước hơn, ăn nhiều hơn và thở

nhiều hơn. Khi trẻ chơi gần mặt đất, chúng có thể bị nhiễm độc HCBVTV từ đất.
Đồng thời, một số HCBVTV

đạng hơi tạo thành một lớp khí ton tại gần mặt đất. Trẻ

em thích tò mò khám phá và thường cho tay vào miệng nên đường như dễ tiếp xúc
trực tiếp và hấp thụ đư lượng HCBVTV vào cơ thê và đối tượng này cũng dễ bị tôn
thương trước các tai nạn do HCBVTV không được cất giữ cân thận (chẳng hạn để
vương vãi ở nơi chứa đồ ăn).

1.2. CAC VUNG CANH TAC O THUA THIEN HUE VA QUANG BINH
Thừa Thiên Huế và Quảng

Bình là hai tỉnh đại diện cho khu vực canh tác

nông nghiệp thuộc đồng bằng duyên hải miền Trung. Đặc điểm địa hình, khí hậu
chính được trình bày ở Bảng 1.3.

14



Bảng 1.3. Một số đặc điểm địa hình, đất đai và khí hậu ở Thừa Thiên Huế và Quang Binh [46], [47]
Đặc =

Thừa Thiên Huế

Quảng Bình
Địa hình hẹp và doc.

su.
Dy inab

Đồi núi và trung du chiếm phần lớn diện tích.

85 % tổng diện tích tự nhiên là đơi núi.

Cịn lại là đồng bằng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá.

| Bao gồm: Vùng núi cao, vùng đồi và trung đu, vùng
đồng bằng, vùng cát ven bién.

Đất đai đa dạng, được hình thành từ 10 nhóm đất khác nhau. | Được chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng
Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất.
Đic đi

Dattấn cất tạo bao gồm:

đất cồn cát, bãi ae

bằng và hệ pheralit ở vùng đổi và núi với 15 loại và

va dat on biển; | các KHƠI

chính như sau: nhóm

đất a

dat phu sa bi

nhóm đât phèn ít và trung bình, mặn nhiêu; nhóm đât mặn; | nhóm đât đỏ vàng. Trong đó nhóm đât đỏ vàng chiêm
nhóm đất phù sa úng nước, đất lầy và đất thung lũng do sản | hơn 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đơi núi

Khí hậu

phẩm dốc tu.

phía Tây.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và ln bị tác động bởi

Nhiệt độ trung bình cả năm 25 °C.

khí hậu của phía Bắc và phía Nam.

Số giờ nắng cả năm là 2000 giờ.

Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Thời gian

Lượng mưa


ở vùng đồng bằng duyên hải biến động hơn | mưa tập trung vào các thang 9, 10 va 11.

lượng mưa trên vùng núi. Các tháng 9, 10, 11 là những tháng

Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung

mưa lớn, kéo đài.

bình 24 °C - 25 °C. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là

Các tháng nóng nhất trong năm là tháng 6,7.

tháng 6, 7 và 8.

15


Trong nghiên cứu này, các khu vực được lựa chọn là các vùng đại diện cho

đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng và truyền thống canh tác, sản xuất nông nghiệp của hai
tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Bình, cụ thê là phải có khu vực canh tác đồng bằng,
miễn núi và ven biển, chuyên canh cây rau ăn lá hoặc rau gia vị, diện tích canh tác

tập trung đủ lớn (trên 30 ha rau màu/xã). Các xã được lựa chọn nghiên cứu gồm:

- Tỉnh Thừa Thiên Huế:
+ Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền: là xã đồng bằng. Tồn xã có 9 thôn,
với tổng đất nông nghiệp là 684,79 ha trong đó diện tích rau màu chiếm 30,7 ha.
Đại bộ phận nhân dân sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và có truyền thống

trồng rau màu lâu đời với hình thức hộ gia đình, các loại rau chủ đạo là xà lách, cải
các loại, cải cúc (tần ô), rau dén, méng

tơi, cần tây, húng

qué, rau thơm, ngò,....

(Họp tác xã Quảng Thành, 2017).
+ Phường Hương An, thị xã Hương Trà: là một phường nằm ở ven núi, thuần
nơng, gồm có 7 tổ dân phố. Diện tích đất canh tác của phường khoảng 579,5 ha
trong đó có 53,5 ha trồng cây rau xanh (chủ yếu là hành lá, ngồi ra có một số khu
vực nhỏ canh tác cải, xà lách, ngò), được trồng tập trung tại các cánh đồng, vừa

được chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau từ khoảng 7 năm trước. (Hợp fáec xã
Hương An, 2017).

+ Xã Điển Hải: là thuộc xã thuộc vùng đầm phá ven biển của huyện Phong
Điển, do đó tại đây có truyền thơng canh tác rau xanh theo mơ hình đất cát có xẻ
rãnh, được trồng tại các cánh đồng. Tồn xã có 8 thơn, diện tích đất nơng nghiệp là
544.9 ha với 42,4 ha đất rau màu, chủ yếu canh tác cải các loại, xà lách, cải,.... VỚI

(Họp tác xã Điền Hải, 2017).
+ Xã Quảng Thọ: là xã thuộc vùng đồng bằng ven biển, là địa phương có
diện tích trồng rau má lớn nhất trên địa bàn huyện Quảng Điển. Hình thức canh tác
chủ yếu tại đây là theo mơ hình hợp tác xã. Xã hiện có 210 hộ dân trồng rau má với
tổng điện tích khoảng 42 ha.
- Tỉnh Quảng Bình: hai xã nghiên cứu thuộc vùng ven biển huyện Lệ Thủy.

16



×