Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tổ 3 đlhgfdcvvghfgygnyhhhhhhhhhhhhhhhhhh hh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 10 trang )

Địa Lý 11

Thực hành: Tìm hiểu về hoạt
động du lịch và kinh tế đối ngoại
của khu vực Đông Nam Á


Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO, tháng 10/2015) đã hạ dự báo
tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2015 xuống còn 2,8% và năm
2016 xuống còn 3,9%1. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF, tháng 10/2015) dự
báo tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2015 và 2016 lần
lượt là 3,2% và 4,1%.
Nguyên nhân chính là do nhu cầu nhập khẩu của các nền kinh tế mới
nổi giảm, sự biến động của thị trường tiền tệ và giá hàng hóa đi xuống.
Bên cạnh đó, lĩnh vực đầu tư đang phải đối mặt với những rủi ro lớn
như nguy cơ bất ổn của các dòng vốn trước khi Cục Dự trữ Liên bang
Mỹ (FED) tăng lãi suất vào cuối năm 2015, các nền kinh tế mới nổi tiếp
tục tăng trưởng chậm lại và cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu.



Tăng trưởng của các nền kinh tế lớn
trở thành động lực dẫn dắt chung
của tăng trưởng GDP toàn cầu. Tốc
độ tăng trưởng kinh tế thế giới trung
bình năm 2016 đạt 3,3% (giảm so
với mức 3,45% năm 2015), nhưng đã
tăng lên mức 3,7% vào năm 2017 và
dự kiến đạt mức 3,8% vào năm 2018
(Hình 1).



Giá trị
(triệu
yên)

Tha
y
đổi
(%)

Lương  thực  thực 
phẩm

7,705

Nguyên vật liệu thô

Xuất khẩu sang
ASEAN tháng
11/2015

Nhập khẩu từ
ASEAN
tháng 11/2015

Giá trị
(triệu
n)

Thay

đổi
(%)

9,0

Lương  thực  thực 
phẩm

82,803

-2,7

15,417

8,4

Ngun  vật  liệu 
thơ

57,536

-37,4

Khống  sản,  nhiên 
liệu

28,905

4,1


Khống 
nhiên liệu

159,37
3

-46,8

Hóa chất

77,766

-4,7

Hóa chất

55,092

4,4

Hàng hóa sản xuất

156,34
3

15,7

Hàng  hóa  sản 
xuất


95,603

5,2

Máy móc

175,46
0

12,3

Máy móc

76,272

10,7

Máy  móc  thiết  bị 
điện tử

170,75
6

11,6

Máy  móc  thiết  bị 
điện tử

189,15
2


12,2

Phương tiện vận tải

118,29
6

4,4

Phương  tiện  vận 
tải

24,467

17,3

Hàng hóa khác

130,00
4

6,4

Hàng hóa khác

177,53
4

14,1


Tổng cộng

880,65
1

-6,8

Tổng cộng

917,83
3

-11,1

sản 

Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Nhật
Bản
với thị trường ASEAN
Nguồn: Tổng cục Hải quan Nhật Bản

Các nền kinh tế đang nổi: Có xu hướng tăng
trưởng khả quan trong giai đoạn 2016-2018 nhờ nhu cầu
thế giới tăng mạnh (Bảng 1). Nga tăng trưởng mạnh vào
năm 2017 đạt 1,5% sau khi giảm 0,2% trong năm 2016
nhờ tăng tiêu dùng tư nhân. Kinh tế Nga phục hồi sau
nhiều năm suy giảm nhưng vẫn đang phải đối mặt với
những bất lợi do Mỹ tuyên bố sẽ áp đặt các biện pháp
trừng phạt mới đối với Nga. Ấn Độ có tốc độ tăng trưởng

dự kiến vượt Trung Quốc trong năm 2018 nhờ tăng
trưởng trong nông nghiệp, sản xuất và xây dựng.


• Giá cả hàng hóa thế giới có
xu hướng tăng trong cả giai
đoạn 2016-2018. Chỉ số giá
năng lượng, và thực phẩm,
nguyên liệu thô và kim loại
đều đều giảm mạnh trong
giai đoạn 2014 đến cuối
năm 2016, nhưng sau đó
bắt đầu xu hướng tăng
trong giai đoạn từ cuối năm
2016 đến nay, mặc dù
khơng cao như chỉ số giá
đầu năm 2014 (Hình 2).


• Giá dầu thô thế giới đã giảm mạnh vào
đầu năm 2016 (sau khi tăng cao ở giai
đoạn trước đó) và liên tục tăng trong cả
giai đoạn 2016-2018 (Hình 3). Cụ thể, giá
dầu sau khi sụt giảm xuống mức thấp
nhất (33 USD/thùng) vào quý I/2016 do
dư thừa nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ
giảm tại Trung Quốc, đã bắt đầu tăng trở
lại vào cuối năm 2016 ở mức gần 50 USD/
thùng và lên mức gần 75 USD thùng trong
quý II/2016, thậm chí có lúc cao nhất đạt

trên 80 USD/thùng trong tháng 06/2018
do bất ổn chính trị tại Trung Đơng[3] và
các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC cắt
giảm sản lượng[4]. Tuy nhiên giá dầu
những tháng cuối năm 2018 đã có xu
hướng giảm nhiều.


Xuất khẩu tăng 17,3%

Cụ thể, xuất khẩu hàng hóa tính riêng trong
tháng 6/2022 ước đạt 32,65 tỷ USD, tăng
5,6% so với tháng trước; quý II/2022 ước đạt
96,8 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm
trước và tăng 8,7% so với quý I/2022;
Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu, 6 tháng
qua, nhóm hàng cơng nghiệp chế biến
chiếm nhiều nhất với 88,7%.
Về thị trường, trong nửa đầu năm, Hoa Kỳ là
thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch ước đạt 55,9 tỷ USD. 
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất
của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 61,3 tỷ
USD


6 tháng ước tính xuất siêu 710 triệu
USD
Liên quan đến nhập khẩu hàng hóa, kim
ngạch tháng 6/2022 ước đạt 32,37 tỷ

USD; quý II/2022 ước đạt 97,6 tỷ USD; 6
tháng ước đạt 185,23 tỷ USD. Nhóm
hàng tư liệu sản xuất chiếm nhiều nhất
với 94%.
Theo tính tốn của Tổng cục Thống kê,
sơ bộ tháng 6 ước tính xuất siêu 276
triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm
2022, cán cân thương mại hàng hóa ước
tính xuất siêu 710 triệu USD.
Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu dịch
vụ 6 tháng đầu năm ước đạt 4,3 tỷ USD,
tăng 81,8% so với cùng kỳ năm 2021;
kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 6 tháng




×