Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vận dụng phương pháp trạm trong dạy học môn toán 10 – hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 – sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường trung học phổ thông – sách kết nối tri thức (pdf)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

SÁNG KIẾN
KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẠM TRONG DẠY HỌC MƠN
TỐN 10 – HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 10
– SINH HOẠT CHUN MƠN GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG
Lĩnh vực: Tốn học

Năm thực hiện 2022-2023
1


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Phần I : Đặt vấn đề

1

I. Lý do chọn đề tài

1

II. Tính mới, đóng góp của đề tài



2

1. Tính mới của đề tài

2

2. Đóng góp của đề tài

2

Phần II: Nội dung nghiên cứu

2

A. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

2

I. Cơ sở lí luận của đề tài

2

1. Cơ sở lí luận của phương pháp dạy học theo Trạm

2

1.1. Khái niệm Trạm

2


1.2. Khái niệm dạy học theo Trạm

3

1.3. Đặc điểm của dạy học theo Trạm

3

1.4. Các điều kiện có thể tổ chức dạy học theo Trạm

3

1.5. Phân loại hệ thống Trạm học tập

4

1.6. Phân loại theo vị trí các Trạm

5

1.7. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ

6

1.8. Phân loại theo vai trò của các Trạm

6

1.9. Phân loại theo hình thức làm việc


6

1.10. Các bước tổ chức dạy học dưới hình thức học tập theo Trạm

7

1.11. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo phương pháp Trạm

7

2. Cơ sở lí luận về năng lực chung và năng lực đặc thù mơn Tốn

8

2.1. Năng lực chung

8

2.1.1. Định nghĩa năng lực chung

8

2.1.2. Các dạng năng lực chung

8

2.2. Năng lực đặc thù

11


2.2.1. Định nghĩa năng lực đặc thù

11
2


2.2.2. Các dạng năng lực đặc thù mơn Tốn

11

II. Cơ sở thực tiễn của đề tài
12
1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng để xác định cơ sở thực tiễn của 12
đề tài
1.1. Đối với giáo viên

13

1.2. Đối với học sinh

16

2. Kết luận chung

16

B. Thực hiện đề tài

17


I. Các giải pháp

17

1. Giải pháp 1: Áp dụng phương pháp dạy học theo Trạm với chủ đề Stem
“Chế tạo máy bắn đá” trong tiết “Luyện tập hàm số bậc hai” – Toán 10 –
KNTT – 1 tiết

17

1.1. Bước 1 : Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ

17

1.2. Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo Trạm

19

1.3. Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ

21

1.4. Bước 4: Tổng kết kết quả học tập

21

2. Giải pháp 2: Áp dụng phương pháp dạy học theo Trạm vào chủ đề
“Thông tin nghề nghiệp” – Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 – Cánh
Diều – 2 tiết

2.1. Bước 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm

26

26

2.2. Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo Trạm

28

2.3. Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ

30

2.4. Bước 4: Tổng kết kết quả học tập

30

3. Giải pháp 3: Áp dụng phương pháp Trạm trong sinh hoạt chuyên môn 35
liên trường cụm Hoàng Mai – Quỳnh Lưu năm học 2022 - 2023
3.1. Bước 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm

35

3.2. Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo Trạm

36

3.3. Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
2.4. Bước 4: Tổng kết kết quả học tập


37
38

II. Giáo án (Phần phụ lục)

39
3


C. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp được đề xuất

48

I. Kết quả thu được của học sinh trước và sau khi chúng tôi vận dụng 48
phương pháp Trạm vào chủ đề “Máy bắn đá” và chủ đề “Thông tin nghề
nghiệp”
II. Khảo sát giáo viên trên địa bàn cụm Quỳnh Lưu - Hoàng Mai

49

1. Mục đích khảo sát

49

2. Nội dung và phương pháp khảo sát

50

3. Đối tượng khảo sát


52

4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết của và tính khả thi của các giải pháp đã 52
đề xuất
Phần III. Kết luận và kiến nghị

49

1. Kết luận

57

2. Kiến nghị

58

Tài liệu tham khảo

59

Phụ lục

4


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay tồn bộ nghành giáo dục nói chung và cấp trung học phổ thơng nói
riêng đang quan tâm nhiều nhất đến vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục, cũng

như đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn để đáp ứng đúng mục tiêu của giáo dục
phổ thông 2018. Để đạt được điều đó thì phương pháp dạy học cũng như đổi mới
trong sinh hoạt chuyên môn là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng
đào tạo. Phương pháp dạy học có hiệu quả thì mới có thể tạo ra sự đam mê, thích
thú của cả giáo viên lẫn học sinh. Chính sự hứng thú đó mà giáo viên cũng như
người học có thể phát huy tối đa những tương tác cùng khả năng tư duy một cách
tối ưu nhất.
Người ta nói: ‘‘Danh sư xuất cao đồ’’ nghĩa là ‘‘Thầy giỏi thì có trị hay’’.
Như vậy, địi hỏi mỗi giáo viên không ngừng học hỏi, bồi dưỡng để nâng cao trình
độ chun mơn của mình. Buổi sinh hoạt chun mơn có chất lượng sẽ góp phần
khơng nhỏ giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tháo gỡ những khó khăn trong q
trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ của mình.
Trong năm học 2022 – 2023 bộ giáo dục đã bổ sung thêm một môn học mới
vào chương trình lớp 10 đó là “Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp”, đây là bộ
mơn địi hỏi các giáo viên dạy phải có sự hiểu biết rộng rãi về mặt kiến thức liên
quan tâm sinh lí, đời sống xã hội và đặc biệt phải tìm ra cách thức tổ chức dạy
mới, sôi nỗi, phù hợp với từng nội dung của bài để tạo sự thích thú cho các em.
Dạy học theo Trạm là một phương pháp dạy học mở, trong đó học sinh được
tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải quyết các nhiệm vụ học tập, có
cơ hội nâng cao năng lực làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, phát triển các
năng lực chung và năng lực riêng... Đặc biệt phương pháp này kích thích hứng thú,
say mê học tập của người học qua đó phát triển năng lực của học sinh, nâng cao ý
thức học tập trọn đời.
Dạy học ‘‘Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp’’ theo phương pháp Trạm
giúp các em có khả năng tiếp nhận kiến thức linh hoạt, sự di chuyển giúp các em
thay đổi tư thế từ đó tạo nên mơi trường học năng động, khơng gị bó, tạo cho các
em u thích mơn học hơn.
Hoạt động sinh hoạt chun mơn theo phương pháp Trạm làm thay đổi hình
thức sinh hoạt chuyên mơn theo kiểu truyền thống, đóng vai trị quan trọng giúp
giáo viên có cách nhìn khác về một buổi sinh hoạt khơng khí vui vẻ, tự chủ, sáng

tạo. Đặc biệt, trong buổi sinh hoạt chuyên môn cụm – liên trường việc áp dụng
hoạt động theo Trạm rất thiết thực, giúp tồn thể giáo viên trao đổi nhiệm vụ một
cách tích cực, các hoạt động ở các nhóm độc lập, từ đó trên mỗi nhóm lấy được
nhiều ý kiến khác nhau để đúc rút ra những phương án tối ưu nhất, qua đó buổi
sinh hoạt đạt kết quả cao nhất.
Trên cở sở khảo sát giáo viên của các trường trung học phổ thơng, đại đa số
giáo viên đang tìm kiếm phương pháp dạy học đổi mới sao cho phù hợp với
chương trình mới, các tổ trưởng chun mơn đang muốn tìm ra cách sinh hoạt
5


chuyên môn sao cho buổi sinh hoạt đỡ nhàm chán, hiệu quả và đặc biệt các giáo
viên dạy bộ môn ‘‘Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp’’ cũng đang trăn trở để
lựa chọn cho mình một phương pháp hay, phù hợp.
Từ những lí do trên nhóm chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp
Trạm trong dạy học mơn Tốn 10 – Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10
– Sinh hoạt chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường
THPT’’.
II. TÍNH MỚI, ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
1.Tính mới của đề tài
Hiện nay, đối với chương trình giáo dục phổ thông 2018 giáo viên trung học
phổ thông đã áp dụng rất nhiều phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, chưa
phương pháp nào thật sự áp dụng được rộng rãi cả trong dạy học bộ mơn Tốn 10,
trong sinh hoạt chuyên môn, trong bộ môn hoạt động trải nghiệm 10 một cách hiệu
quả như phương pháp Trạm, vì phương pháp này đòi hỏi người tham gia phải bắt
tay vào làm việc cá nhân và nhóm một cách tích cực, tự chủ và sáng tạo… Qua đó
giúp người học hình thành được các năng lực và phẩm chất một cách tồn diện
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT đáp ứng mục tiêu của
chương trình tổng thể 2018.
2. Đóng góp của đề tài

Đề tài đưa ra các giải pháp mới về hướng dẫn giáo viên cách thức sinh hoạt
mới trong sinh hoạt chuyên môn nhằm giúp giáo viên hứng thú hơn trong các giờ
sinh hoạt đồng thời đề tài còn tạo niềm đam mê, phát triển các năng lực chung và
năng lực chuyên biệt cho học sinh đối với bộ mơn Tốn và bộ mơn hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp.
Đề tài vận dụng linh hoạt sáng tạo kết hợp các phương pháp dạy học tích cực
vào chương trình giáo dục, vận dụng cách học linh hoạt để làm chủ kiến thức.
Đề tài cịn có thể triển khai nhiều chủ đề hơn nữa cho nhiều cấp học và mơn
học khác ngồi Tốn học, cho nhiều nghành nghề.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận của phương pháp dạy học theo Trạm
1.1. Khái niệm Trạm
Trạm theo nghĩa Tiếng Việt là một điểm khơng gian cố định, tại đó con
người giải quyết một vấn đề chuyên biệt nào đó, ví dụ: Các Trạm xe bt, các Trạm
khơng gian vũ trụ, Trạm máy vi tính…
Trong học tập, Trạm được hiểu là đơn vị kiến thức trong bài mà học sinh có
thể tổ chức các hoạt động học tập ( làm thí nghiệm, giải bài tập hay giải quyết một
số vấn đề nào đó trong học tập) dưới sự định hướng, hỗ trợ của giáo viên.
1.2. Khái niệm dạy học theo Trạm
6


Dạy học theo Trạm là một kiểu tổ chức dạy học lựa chọn trên kiểu làm việc
tại các Trạm. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo Trạm cịn kích
thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp,
gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác theo
nhóm với những nhiệm vụ độc lập khác nhau tại các vị trí xác định trong hoặc
ngồi khơng gian lớp học.


Trong kiểu tổ chức dạy học theo Trạm, hoạt động của học sinh tại các Trạm
hoàn toàn tự do. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc
theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau ở các Trạm về một nội dung kiến
thức xác định. Các nhiệm vụ nhận thức ở các Trạm cần có tính tương đối độc lập
nhau, sao cho HS có thể bắt đầu tại một Trạm bất kì. Sau khi hồn thành Trạm đó
HS sẽ chuyển sang Trạm bất kì cịn lại. Ta cũng có thể tổ chức các Trạm này theo
một vòng tròn để đảm bảo trật tự của tiết học.
1.3. Đặc điểm của dạy học theo Trạm
Học theo Trạm thể hiện được sự đa dạng, đáp ứng được nhiều phong cách
học khác nhau. Các hoạt động của HS trong dạy học theo Trạm có sự đa dạng về
nội dung và hình thức. Trong mỗi Trạm đều có các nhiệm vụ dễ và khó, do đó HS
có sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và phong cách học khác nhau
đều có thể tự tìm cách để thích ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này tạo ra
hứng thú và cơ hội để học sinh thể hiện năng lực của bản thân.
Dạy học theo Trạm phải hướng tới việc HS được thực hành, được khám phá
và thử nghiệm trong quá trình học. Khi thực hiện nhiệm vụ tại các Trạm, HS
không chỉ được thực hành tại các nhiệm vụ học tập mà còn được khám phá các cơ
hội mới mẻ: cơ hội “Khám phá”, “Thực hành”; cơ hội mở rộng; cơ hội đọc hiểu
các nhiệm vụ và các bảng hướng dẫn của GV; cơ hội cho mỗi HS tự áp dụng, tự
khẳng định và tự phát triển năng lực của mình.
Dạy học theo Trạm ln có sự tương tác giữa GV với HS và giữa HS với nhau.
1.4. Các điều kiện có thể tổ chức dạy học theo Trạm
* Nội dung: Để đạt được kết quả cao trong quá trình dạy học thì người GV phải
biết lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với đặc điểm của kiểu dạy học theo
Trạm. Trong chương trình Tốn THPT, các loại kiến thức có thể tổ chức dạy theo
Trạm là: Tiết luyện tập, ôn tập chương, tiết dạy Stem và một số bài kiến thức mới.
7



* Khơng gian và thời gian: Trong q trình học tập theo Trạm, HS phải thực
hiện các nhiệm vụ học tập khác nhau ở các Trạm khác nhau, sau khi hoàn thành
nhiệm vụ ở mỗi Trạm HS lại chuyển qua Trạm mới. Để khơng gây ra sự khó khăn
cho HS trong q trình di chuyển thì khơng gian của lớp phải phù hợp với số
lượng HS và số lượng các Trạm đã thiết kế. Bên cạnh đó, vì số lượng các Trạm
tương đối lớn HS phải mất khá nhiều thời gian cho việc di chuyển sang Trạm khác
nên cũng phải có nhiều thời gian cho HS hồn thành nhiệm vụ.
*Thiết bị, phương tiện dạy học và tư liệu: Dựa vào số lượng các Trạm, mỗi
Trạm lại có một nhiệm vụ khác nhau nên dạy học theo Trạm đòi hỏi phải đảm bảo
đầy đủ các thiết bị, phương tiện và đồ dùng học tập theo nhiệm vụ của từng Trạm.
* Giáo viên: Khi tổ chức dạy học theo Trạm đòi hỏi GV phải nhiệt tình, tích cực,
năng lực tổ chức dạy học tích cực và kĩ năng thiết kế tổ chức dạy học theo Trạm.
* Học sinh: Để tổ chức dạy học theo Trạm có hiệu quả thì u cầu số lượng HS
phải phù hợp với không gian của lớp học.
1.5. Phân loại hệ thống Trạm học tập
a. Vòng tròn học tập đóng
Một vịng trịn học tập được thiết kế đóng kín các Trạm, mỗi nhóm làm việc
theo thứ tự đã định trước. Mỗi nội dung học tập sẽ được thiết kế đóng kín các Trạm,
mỗi nhóm làm việc theo thứ tự định trước. Mỗi nội dung học tập sẽ được thiết kế
một vòng tròn học tập riêng, nội dung các Trạm phụ thuộc vào nhau. Kết quả tìm
được ở các Trạm sẽ là kiến thức xuất phát cho Trạm liền kề. Vòng tròn sẽ là hệ
thống chuỗi các yêu cầu được thực hiện trên Trạm.

b. Vòng tròn học tập mở
Các Trạm không cần tuân theo một trật tự nhất định nào. HS có thể lựa chọn
tùy ý thứ tự thực hiện tại các Trạm. Mỗi nhóm HS có thể lựa chọn một thứ tự thực
hiện cho riêng mình, sao cho hoàn thành hết các nội quy quy định tại các Trạm và
hồn thành hết các Trạm trên đường trịn.

8



c. Vòng tròn học tập kép
Bao gồm 2 hệ thống chạy song song, gồm hai phần riêng biệt, vịng trịn
ngồi là các Trạm bắt buộc, vòng tròn trong bao gồm các Trạm hỗ trợ tự chọn. HS
có thể tự do lựa chọn một số Trạm mà mình thấy hướng thú để thực hiện. Hình
thức vịng trịn học tập này có thể thay đổi một cách linh hoạt để phù hợp với mỗi
tiết học hoặc một kiến thức cần thiết khác.

d. Vòng tròn học tập với các Trạm tùy chọn
Học sinh có thể lựa chọn các Trạm ở mức độ khó – dễ khác nhau để làm
hoặc có thể làm hết tất cả các Trạm tự chọn nếu có đủ thời gian và trình độ, tuy
nhiên người dạy cần phải quy định cho người học thực hiện đủ số lượng Trạm
theo quy định. Các Trạm này vẫn có tính bắt buộc đối với học sinh, vẫn yêu cầu
HS phải thực hiện nhưng có thể theo cấp độ, các hình thức khác nhau. Các Trạm
này thường có nội dụng mở, vui để tạo hứng thú cho HS.
Khi thực hiện tại các Trạm này HS có thể thực hiện ở nhiều hình thức khác
nhau như: Cá nhân, cặp đơi, hoặc một đội nhóm.

1.6. Phân loại theo vị trí các Trạm
a. Trạm chính
Là Trạm mà bắt buộc học sinh phải làm việc để hoàn thành đơn vị kiến thức
trong bài. Trên Trạm chính này học sinh có thể làm việc dưới nhiều hình thức khác
nhau: làm việc cá nhân; làm việc theo cặp đôi; làm việc theo từng đội nhóm nhỏ
hay làm việc cả nhóm.
b. Trạm đệm
Là Trạm hỗ trợ làm việc cho 1 Trạm chính nào đó. Trạm đệm thường được
bố trí sát ngay Trạm chính. Mỗi học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ ở Trạm đệm
trước, sau đó thực hiện nhiệm vụ ở Trạm chính.
9



c. Trạm giám sát – Dịch vụ
Trạm được đặt tại vị trí trung tâm của vịng trịn học tập nhằm cung cấp
thông tin cho Trạm khác, cung cấp đáp án cho các Trạm để so sánh kết quả sau khi
học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
1.7. Phân loại theo mức độ yêu cầu nhiệm vụ
a. Các Trạm tự chọn
Trạm tự chọn để học sinh tùy ý lựa chọn theo trình độ khác nhau, các phong
cách học tập khác nhau, học cá nhân hay nhóm. Các Trạm này vẫn có tính chất bắt
buộc đối với HS, vẫn yêu cầu HS thực hiện nhưng có thể theo các cấp độ, hình
thức khác nhau.
Trạm tự chọn cũng có thể hiểu là nội dung các Trạm mở rộng, nội dung vui
để tạo hướng thú cho người học. Các Trạm này HS có thể thực hiện hay bỏ qua
cũng được, tuy nhiên cần phải quy định cho người học nhất thiết phải thực hiện đủ
một số lượng Trạm có nội dung tự chọn nào đó, tùy theo từng chủ đề bài học.
b. Các Trạm bắt buộc
Trên Trạm bắt buộc có các nội dung kiến thức bắt buộc, trọng tâm của bài học.
Trạm bắt buộc hình thành cho người học các kiến thức và kĩ năng tối thiểu của bài.
1.8. Phân loại theo vai trò của các Trạm
a. Trạm luyện tập, cũng cố
Trên các Trạm này có các nhiệm vụ dạng bài tập trắc nghiệm hoặc tự luận,
học sinh chỉ cần dùng kiến thức đã học ở bài trước để thực hiện.
b. Trạm xây dựng kiến thức mới
Xây dựng kiến thức mới có phần khó khăn hơn khi thực hiện trong dạy học
theo Trạm, đây là một điểm hạn chế của hình thức dạy học này. Tuy nhiên, chúng
ta vẫn có thể thực hiện phương pháp Trạm trong bài xây dựng kiến thức mới của
hoạt động luyện tập hoặc hoạt động vận dụng ở các bài học.
1.9. Phân loại theo hình thức làm việc
a. Trạm làm việc cá nhân

Trong Trạm này học sinh thực nhiện nhiệm vụ trong Trạm một cách độc
lập. Các cá nhân HS đến tại các Trạm và làm nhiệm vụ riêng lẻ trên Trạm đó để
tổng hợp ý kiến với nhóm sau khi đã làm xong việc cá nhân của mình.
b. Trạm làm việc theo nhóm
Hình thức làm việc trên mỗi Trạm thường là theo nhóm nhỏ hoặc cả một
nhóm lớn, tuy nhiên để tiện cho việc di chuyển thì nên chia theo nhóm nhỏ để đạt
kết quả cao. Bên cạnh đó cũng có thể xây dựng các Trạm dành riêng cho cá nhân
nhằm kiểm tra, phát triển các kĩ năng cho từng cá nhân riêng biệt.
10


B. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. CÁC GIẢI PHÁP
1. Giải pháp 1: Áp dụng phương pháp dạy học theo Trạm với chủ đề Stem
“Chế tạo máy bắn đá” trong tiết “Luyện tập hàm số bậc hai” – Toán 10 –
KNTT – 1 tiết
1.1. Bước 1 : Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ (thực hiện sau khi học xong tiết
lý thuyết và HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà)
a. Giáo viên tiến hành chia HS thành 3 nhóm và phân cơng nhiệm vụ như sau
Phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm
Nhóm 1

Nhiệm vụ được phân cơng

Thời gian hồn
thành

- Tìm hiểu lịch sử của máy bắn đá
- Tìm hiểu ngun lí của máy bắn đá

- Tìm hiểu ý nghĩa của máy bắn đá

1 tuần ở nhà

- Chế tạo máy bắn đá
- Quay lại video quá trình chế tạo ra máy bắn đá
- Gửi video cho GV trong q trình thực hiện .
Nhóm 2

- Tìm hiểu lịch sử của máy bắn đá
- Tìm hiểu ngun lí của máy bắn đá
- Tìm hiểu ý nghĩa của máy bắn đá

1 tuần ở nhà

- Chế tạo máy bắn đá
- Quay lại video quá trình chế tạo ra máy bắn đá
- Gửi video GV trong quá trình thực hiện
Nhóm 3

- Tìm hiểu lịch sử của máy bắn đá
- Tìm hiểu ngun lí của máy bắn đá
- Tìm hiểu ý nghĩa của máy bắn đá

1 tuần ở nhà

- Chế tạo máy bắn đá
- Quay lại video quá trình chế tạo ra máy bắn đá
- Gửi video cho GV trong q trình làm.
Sau khi GV chia nhóm xong, các em tiến hành thực hiện nhiệm vụ ở nhà gồm 2

nội dung: Lên kế hoạch thực hiện và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên của nhóm mình.
21


b. HS lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
Các nhóm HS tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của
nhóm mình (bảng phân cơng nhiệm vụ của nhóm 2 và nhóm 3 ở phần phụ lục)
Ví dụ: Học sinh nhóm 1 tiến hành lên kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ cụ thể
cho thành viên của nhóm mình thơng qua bảng sau.
Bảng phân cơng nhiệm vụ của nhóm 1
Nhiệm Phương tiện
vụ
Nghiên Sách giáo
cứu về khoa Tốn,
máy bắn Vật Lí, Lịch
đá và sử, máy tính,
nguyên lí các trang
hoạt động web tham
của nó,
khảo,
đề xuất youtobe….
giải pháp
thiết kế
“máy bắn
đá”

Sản phẩm

Người thực hiện


Thời
gian

- Nguyên lí hoạt động Tất cả các thành viên của 1
của máy bắn đá dựa trên
nhóm 1
ngày
lực đàn hồi và địn bẩy ( Nhóm trưởng Ngơ Phúc ở nhà
- Quỹ đạo chuyển động
An phụ trách chính)
của đá là một parapol

Lựa chọn Các trang Quy trình thiết kế máy
giải pháp
web,
bắn đá.
thiết kế youtube, tài
‘‘máy
liệu tham
bắn đá” khảo về máy
bắn đá,…

Đức An, Quỳnh Anh,
Hồng Anh, Hiếu

2
ngày
Anh,Bình,Cương,Cường, ở nhà
Dũng,Hà,Vinh,Huy


Chế tạo Các trang Máy bắn đá và vận hành Hiếu phụ trách chính và
3
máy bắn
web,
máy bắn đa
bao gồm các bạn: Nam, ngày
đá và thử youtube, tài
Thành, Hùng, Quân
ở nhà
nghiệm liệu tham
khảo về máy
bắn đá,…
Báo cáo Máy tính,
sản phẩm sách giáo
tại lớp
khoa,…

- Nêu Lịch sử máy bắn
đá
- Nguyên lí hoạt động
của máy bắn đá
- Vận hành máy bắn đá
22


c. Một số hình ảnh q trình các nhóm thực hiện nhiệm vụ chế tạo máy bắn đá

Hình ảnh các nhóm đang thực hiện nhiệm vụ ở nhà
1.2. Bước 2: Thống nhất nội quy học tập theo Trạm (3 phút thực hiện tại lớp

học)
Giáo viên giới thiệu tiết này ta sẽ học tập theo phương pháp Trạm kết hợp
kĩ thuật khăn trải bàn (chia ra làm 3 Trạm) theo sơ đồ sau:

+ Nội dung Trạm 1: Sản phẩm của nhóm 1
+ Nội dung Trạm 2: Sản phẩm của nhóm 2
+ Nội dung Trạm 3: Sản phẩm của nhóm 3
+ Nhóm 1 bắt đầu thực hiện ở Trạm 2, nhóm 2 thực hiện ở Trạm 3, nhóm 3
thực hiện ở Trạm 1 (thời gian thực hiện nhiệm vụ là 6 phút mỗi Trạm), hết thời
gian các nhóm di chuyển sang Trạm khác theo chiều kim đồng hồ để thực hiện
nhiệm vụ được giao trên mỗi Trạm đó, các nhóm di chuyển đến lúc thực hiện hết
nhiệm vụ trên cả các Trạm dừng lại theo sơ đồ sau:

23


+ Khi thực hiện nhiệm vụ ở mỗi Trạm, mỗi cá nhân sẽ điền vào phiếu học tập
của mình những yêu cầu đã ghi trong phiếu cá nhân mà cô đã để sẵn ở mỗi Trạm (
sau đó dán lên tờ giấy A0 của nhóm). Cuối cùng cả nhóm cùng thảo luận để đưa các
câu trả lời tối ưu nhất và ghi vào 1 tờ phiếu học tập dành cho nhóm dán vào chính
giữa giấy A0 như hình vẽ sau:

+ Có 2 loại phiếu học tập: phiếu học tập dành cho cá nhân ( khổ giấy A4)
và phiếu học tập nhóm ( khổ giấy A3)
Phiếu học tập dành cho cá nhân

Phiếu học tập dành cho nhóm

Họ và tên:………………….


Nhóm :……………….

Sản phẩm nhóm:…………..

Sản phẩm của nhóm:……………..

Câu 1: Dự đốn ngun liệu chính làm Câu 1: Dự đốn ngun liệu chính làm
ra “máy bắn đá” ?
ra “máy bắn đá” ?
Trả lời: ……………………………….. Trả lời: ………………………………..
………………………………………... ………………………………………...
………………………………………… …………………………………………
Câu 2: Nêu nguyên lí hoạt động của
máy bắn đá?

Câu 2: Nêu nguyên lí hoạt động của
máy bắn đá?

Trả lời: ……………………………….. Trả lời: ………………………………..
………………………………………... ………………………………………...
………………………………………… …………………………………………
Câu 3: Nhìn vào sản phẩm “ máy bắn Câu 3: Nhìn vào sản phẩm “ máy bắn
đá” dự đoán các bước vận hành máy
đá” dự đoán các bước vận hành máy
bắn đá?
bắn đá?
Trả lời: ……………………………….. Trả lời: ………………………………..
………………………………………... ………………………………………...
………………………………………… …………………………………………
+ Sau khi các em hoàn thành xong nhiệm vụ trên các phiếu thì phiếu học tập

dành cho cá nhân sẽ do nhóm trưởng chấm điểm cá nhân, phiếu học tập dành cho
nhóm thì các nhóm chấm điểm lẫn nhau.
24


1.3. Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ (trong vòng 12 phút bao gồm thời gian di
chuyển sang các Trạm)
+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ trên phiếu học tập cá nhân, sau đó cùng nhau
thảo luận và thống nhất lại các ý của từng thành viên trong nhóm, câu trả lời nào
tốt nhất sẽ được cả nhóm đồng ý rồi mới ghi vào phiếu học tập nhóm (kĩ thuật
khăn trải bàn).
+ Giáo viên quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, hỗ trợ kịp
thời nếu các nhóm gặp khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ.

Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
1.4. Bước 4: Tổng kết kết quả học tập (thời gian 30 phút thực hiện trên lớp
trong đó có 1 bài kiểm tra thường xuyên 10 phút)
Sau khi 3 nhóm đã hồn thành trên phiếu học tập của mình theo 2 vịng di
chuyển tại các Trạm, từng nhóm sẽ lên thuyết trình và báo cáo sản phẩm của nhóm
mình để các nhóm đối chiếu xem các nhóm đã dự đốn đúng 02 câu hỏi mà GV đã
yêu cầu trong phần thực hiện nhiệm vụ tại các Trạm hay chưa.
Lời giới thiệu về lịch sử máy bắn đá của nhóm 1: Chào mừng thầy cô và các bạn
đã đến với bài thuyết trình của nhóm 1, em tên là Thúy Na là thành viên của nhóm
1 sẽ đại diện thuyết trình về bài làm của nhóm mình. Thưa thầy cơ và các bạn, như
chúng ta đã biết máy bắn đá là một loại vũ khí gắn liền với lịch sử, được phát minh
25


PHỤ LỤC
I. GIÁO ÁN

1. Phụ lục của giáo án chủ đề Stem “Chế tạo máy bắn đá” – tiết luyện tập
hàm bậc hai - Toán 10 - KTNN
1.1. Bảng phân công nhiệm vụ hoạt động 1: Nghiên cứu kiến thức nền và xây
dựng bản thiết kế máy bắn đá
Bảng phân cơng nhiệm vụ của nhóm 1
Nhiệm Phương tiện
vụ

Nghiên Sách giáo
cứu về khoa Tốn,
máy bắn Vật Lí, Lịch
đá và sử, máy tính,
ngun lí các trang
hoạt động web tham
của nó,
khảo,
đề xuất youtobe….
giải pháp
thiết kế
“máy bắn
đá”

Lựa chọn
giải pháp
thiết kế
‘‘máy
bắn đá”

Sản phẩm


Người thực hiện

Thời
gian

- Nguyên lí hoạt động Tất cả các thành viên của
của máy bắn đá dựa trên
nhóm 1
1
lực đàn hồi và địn bẩy ( Nhóm trưởng Ngơ Phúc ngày
- Quỹ đạo chuyển động
An phụ trách chính)
ở nhà
của đá là một parapol

Các trang Quy trình thiết kế máy
web,
bắn đá.
youtobe, tài
liệu tham
khảo về máy
bắn đá,…

Đức An, Quỳnh Anh,
Hồng Anh, Hiếu

2
ngày
Anh,Bình,Cương,Cường, ở nhà
Dũng,Hà,Vinh,Huy


64


Bảng phân cơng nhiệm vụ của nhóm 2
Nhiệm vụ

Phương tiện

Sản phẩm

Nghiên cứu Sách giáo khoa - Nguyên lí hoạt động
về máy bắn Tốn, Vật Lí, của máy bắn đá dựa trên
đá và nguyên Lịch sử, máy lực đàn hồi và địn bẩy
lí hoạt động tính, các trang - Quỹ đạo chuyển động
của nó, đề web tham khảo, của đá là một parapol
xuất giải
youtobe….
pháp thiết kế
“máy bắn đá”
Lựa chọn Các trang web, Quy trình thiết kế máy
giải pháp youtobe, tài liệu
bắn đá.
thiết kế
tham khảo về
‘‘máy bắn máy bắn đá,…
đá”

Người thực hiện Thời
gian

Tất cả các thành 1 ngày
viên của nhóm 1 ở nhà
( Nhóm trưởng
Nguyễn Duy
Phong phụ trách
chính)

Đức, Quỳnh,
Hồng, Hiếu,

2 ngày
ở nhà

Ánh, Tình,
Cường, Dung,
Hạnh,Vĩnh,
Huyền

Bảng phân cơng nhiệm vụ của nhóm 3
Nhiệm vụ

Phương tiện

Sản phẩm

Nghiên cứu Sách giáo khoa - Nguyên lí hoạt động
về máy bắn Tốn, Vật Lí, của máy bắn đá dựa trên
đá và nguyên Lịch sử, máy lực đàn hồi và địn bẩy
lí hoạt động tính, các trang - Quỹ đạo chuyển động
của nó, đề web tham khảo, của đá là một parapol

xuất giải
youtobe….
pháp thiết kế
“máy bắn đá”

Người thực hiện

Thời
gian

Tất cả các thành 1 ngày ở
viên của nhóm 1
nhà
( Nhóm trưởng
Trần Thanh Tú
phụ trách chính)

Lựa chọn Các trang web, Quy trình thiết kế máy Đức phúc, Quỳnh 2 ngày ở
giải pháp youtobe, tài liệu
bắn đá.
Nga, Hồng Minh, nhà
thiết kế
tham khảo về
Bình Ngun,
‘‘máy bắn máy bắn đá,…
Chung, Dinh,
đá”
Hằng, Vương,
Huynh, thành ,
Hồng, Minh,

Khoa
65


1.2. Bảng phân công nhiệm vụ hoạt động 2: Chế tạo máy bắn đá và thử nghiệm
Bảng phân công nhiệm vụ của các nhóm
Nhiệm vụ

Phương tiện

Sản phẩm

Người thực hiện

Thời
gian

- Nêu Quy Các trang web, Máy bắn đá và Hiếu phụ trách
Nhóm 1 trình vận youtobe, tài liệu vận hành máy chính và bao gồm 3 ngày
hành máy tham khảo về
bắn đá
các bạn: Nam,
ở nhà
bắn đá
máy bắn đá,…
Thành, Hùng,
Quân
- Chế tạo
máy bắn đá
và thử

nghiệm

- Nêu Quy Các trang web, Máy bắn đá và Nhóm trưởng
Nhóm 2 trình vận youtobe, tài liệu vận hành máy Nguyễn Duy
hành máy tham khảo về
bắn đá
Phong phụ trách
bắn đá
máy bắn đá,…
chính, bao gồm:
Đức, Quỳnh,
-Chế tạo
Hồng, Hiếu,
máy bắn đá
và thử
nghiệm

3 ngày
ở nhà

Ánh, Tình

- Nêu Quy Các trang web, Máy bắn đá và Nhóm trưởng
Nhóm 3 trình vận youtobe, tài liệu vận hành máy Trần Thanh Tú 3 ngày
hành máy tham khảo về
bắn đá
phụ trách chính, ở nhà
bắn đá
máy bắn đá,…
bao gồm: Hồng

Minh, Bình
-Chế tạo
Nguyên, Chung,
máy bắn đá
Dinh, Hằng,
và thử
Vương, Huynh
nghiệm

66


1.3. Các loại phiếu đánh giá
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHĨM
Họ tên……………………………..……………………Nhóm………………
Các tiêu chí
Đầy đủ,
Đầy
Thỉnh
Khơng tham
tích cực
đủ
thoảng
gia
(20 điểm) (15 điểm) (1-10 điểm) (0 điểm)
1. Tham gia các buổi họp
nhóm.
2. Tham gia đóng góp ý
kiến, xây dựng ý tưởng.
3. Hồn thành phần cơng

việc của nhóm giao đúng
thời hạn.
4. Hồn thành cơng việc
của nhóm giao có chất
lượng.
5. Hợp tác với các thành
viên khác trong nhóm
Tổng điểm: ………………………………………
Xếp loại: ………………………………………...
PHIẾU NHĨM ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHĨM
Nhóm: ............................................................. Lớp: ............................................
Nhóm trưởng: .......................................................................................................
TT

Họ và tên

Nội dung đánh giá
Tham Tham
Hoàn
Hoàn
gia các gia đóng thành
thành
buổi họp góp ý
phần
cơng
nhóm
kiến, cơng việc việc của
xây của nhóm nhóm
dựng ý giao đúng giao có
tưởng thời hạn chất

lượng

Tổng
điểm

Xếp
loại

Hợp tác
với các
thành
viên
khác
trong
nhóm

1

67


PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO CÁC NHÓM ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU
Sản phẩm của nhóm: ………
Nội dung đánh
giá
(I)
Phần hình thức
( II )
Phần trình thuyết
trình

( 4 điểm)

Nhóm đánh giá: ………
Tiêu chí

- Thiết kế đẹp, sáng tạo,
khoa học.
- MC dẫn chương trình
hấp dẫn, linh hoạt, hóm
hỉnh
- Phần thuyết trình cấu tạo
máy rõ ràng, dễ hiểu
- Powerpiont trình chiếu
tồn bộ q trình tạo ra
sản phẩm chi tiết, hình ảnh
sắc nét, đẹp mắt
- Nêu được rõ ràng ý nghĩa
của máy bắn đá và đã áp
dụng những kiến thức của
bộ môn khoa học nào để
chế tạo ra nó
- Cấu tạo chi tiết máy
( III )
Phần cấu tạo máy logic.
và vận hành máy - Máy chế tạo chủ yếu sử
dụng vận hành bằng động
( 4 điểm)
cơ, nếu chủ yếu bằng tay
hoàn toàn sẽ trừ điểm
- máy bắn tầm xa và tầm

cao tốt.

Điểm tối đa

Điểm giám
khảo

2.0
0.5
0.5

2.0

1.0
1.5
1.5

1.0

Tổng điểm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÓM
Sản phẩm của nhóm: ………
Nội dung đánh
giá
(I)
Phần hình thức

Họ tên giáo viên đánh giá: ………..
Tiêu chí


Điểm tối đa

- Thiết kế đẹp, sáng tạo,
khoa học.

2.0

- MC dẫn chương trình
( II )
Phần trình thuyết hấp dẫn, linh hoạt, hóm

0.5

Điểm giám
khảo

68




×