Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lễ hội mừng lúa mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.22 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHUYÊN ĐỀ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
THIỂU SỐ CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023-2024
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
KPXH: Trò chuyện “Lễ hội mừng lúa mới”.
Độ tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày dạy: 10/01/2024
Giáo viên dạy: ……….
Đơn vị: ………………..
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết và tham gia được một số hoạt động trong lễ hội “Mừng lúa
mới”. Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Tăng cường tiếng việt từ: Mừng lúa mới, cồng chiêng, múa xoang. Rèn
cho trẻ cách phát âm và hiểu được nghĩa trong từ ngữ tiếng Việt.
- Giáo dục trẻ biết nét đẹp truyền thống của địa phương trong lễ hội.
II. Chuẩn bị:
* Môi trường trong lớp học
Của cô:
- Giáo án Powerpoint, video lễ hội “ Mừng lúa mới”
Nhạc không lời bài mừng lúa mới, đánh cồng chiêng, các bản nhạc không
lời về tây nguyên.
- Mẹt, trái cây, cơm nếp, que xiên, thịt, lá chuối, bao lúa
- Cối dã gạo, sàng, chày, đĩa
- Cồng chiêng
* Của trẻ:
- Tâm thế thoải mái
- Trang phục Tây nguyên
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú.



- Giới thiệu về lễ hội “ Mừng lúa mới”
- Trẻ: “Loa loa xã ……… đang tổ chức lễ hội, kính mời tồn thể mọi
người cùng đến tham gia lễ hội mừng lúa mới”
- Trẻ cùng tham gia lễ hội: Đánh cồng chiêng, múa xoang, dã gạo, sàng
gạo.
Hoạt động 2: Lễ hội “Mừng lúa mới”.
+ Vừa rồi các con được tham gia vào lễ hội gì?
+ Đúng rồi đó chính là lễ hội “ Mừng lúa mới” TCTV “Mừng lúa mới” “……….” .
- Cô phát âm từ “ Mừng lúa mới”
- Cho trẻ nhắc lại từ “Mừng lúa mới”
- Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức (Tổ, nhóm, cá nhân)
- Cô lý ơi trong ngày lễ hội mọi người thường dùng loại nhạc cụ nào?
+ Các con ơi để góp phần cho lễ hội thì khơng thể thiếu những giai điệu
âm nhạc được kết hợp từ những nhạc cụ khác nhạc làm cho khơng khí ngày lễ
thêm vui tươi và phấn khởi.
+ Cô cho trẻ nghe âm thanh của một loại nhạc cụ được sử dụng trong lễ
hội và các bạn đốn xem đó là nhạc cụ gì ?
+ Đó là âm thanh của nhạc cụ nào?
+ Để xem các bạn nói đó là tiếng cồng chiềng cơ mời tất cả các con nhìn
lên đây nhé!.
+ Cơ đánh cồng chiêng để trẻ nghe lại âm thanh
+ Cô hỏi trẻ về tên nhạc cụ
+ Đó là âm thanh của nhạc cụ nào?
- Cho trẻ trả lời (Bằng tiếng đồng bào).
* Tăng cường tiếng việt: “Cồng chiêng”- “ Sàn”
+ Cô phát âm từ “ Cồng chiêng”.
+ Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân phát âm
+ Cho trẻ quan sát “Cồng chiêng”.
- Cô giới thiệu Cồng chiêng: Cồng chiêng có tên gọi khác là Thần chiêng,

Thần chiêng cũng có gia đình, chiêng bố, chiêng mẹ và chiêng con vì kích thước
của mỗi chiêng là khác nhau. Âm thanh của mỗi chiêng phát ra không giống
nhau.


- Cô cho trẻ nghe âm thanh phát ra của từng loại chiêng: âm thanh của
chiêng con trầm nhưng không vang, âm thanh của chiêng mẹ thanh và vang còn
âm thanh của chiêng bố âm trầm ấm áp nhưng vang, ( Sau đây cô sẽ gõ lại từng
âm thanh của chiêng để các con nghe đốn đó là âm thanh của chiêng nào nhé).
+ Gõ chiêng con và hỏi trẻ: Âm thanh của chiêng nào vậy các con.
+ Gõ chiêng mẹ và hỏi trẻ: Âm thanh của chiêng nào vậy các con.
+ Gõ chiêng cha và hỏi trẻ: Âm thanh của chiêng nào vậy các con.
Các con đã phân biệt được các loại chiêng rồi đấy, tuyên dương tất cả các
các con.
- Cô …… ơi không biết cồng chiêng trong ngày lễ hội mọi người thường
đánh như thế nào nhỉ.
- Để đáp thắc mắc của cô ….. hôm nay cô đã mời nghệ nhân …… lên
đây và nghệ nhân….. sẽ đánh cồng chiêng trong ngày lễ hội như thế nào nhé.
Cùng chào mừng nghệ nhân nào? Chúng mình cùng lắng nghe nhé.
- Có bạn nào muốn lên đây đánh cồng chiêng nào? (Mời 2 bạn)
- Các con ơi cồng chiêng là một loại nhạc cụ được sử dụng trong các ngày
lễ hội. Cồng chiêng cịn được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới. Các con có
muốn thực hiện với cô vũ điệu cồng chiềng không.
- Cô ….. ơi vừa các bạn đã múa vũ điệu, không biết trong lễ hội lúa mới
có vũ điệu hay bài múa nào đặc trưng cho lễ hội không.
- Các con ơi trong lễ hội thì khơng thể thiếu những điệu múa rất uyển
chuyển và nhẹ nhàng. Đây là điệu múa không thể thiếu trong lễ hội “Mừng lúa
mới” thể hiện tình đồn kết, gắn bó của mọi người trong Bn làng thắm thiết
đó chính là điệu “Múa xoang”.
- Để biết điệu múa xoang như thế nào sao đây xin mời các con cùng xem

các cô múa nhé.
- Cô cho trẻ xem các cô “ Múa xoang ".
+ Cô hỏi trẻ về điệu múa vừa thực hiện.
- Cho trẻ trả lời
* Tăng cường tiếng việt từ “Mùa xoang” “Tam nia”
- Cô phát âm 3 lần.
- Cho trẻ nhắc lại từ “ Múa xoang”
- Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức (Tổ, nhóm, cá nhân)


- Để thực hiện được điệu múa xoang thì đơi tay chuyển động theo những
đường cong uốn lượn, di chuyển bằng những bước đi ngắn nhịp nhàng dung đưa
thân mình theo nhạc.
+ Cô cùng trẻ thực hiện múa xoang ( Kết về 3 hàng ngang để xem video).
- Cho trẻ biết trong lễ hội ngoài đánh cồng chiên, múa xoang cịn có giã
lúa, sàng gạo...
- Cơ cho trẻ nhắc tên một số dụng cụ để sàng lúa, giã gạo.
- Cho trẻ xem video lễ hội “ Mừng lúa mới”
- Giáo dục: Lễ hội “Mừng lúa mới” là một nét đặc sắc của người đồng bào
dân tộc Churu vì vậy các con thấy tự hào và duy trì nét đẹp truyền thống của dân
tộc mình.
Hoạt động 3: Trải nghiệm:
+ Trị chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, khi có nhạc, bạn của đầu hàng sẽ đi lên
chuyển một bao lúa về cho đội mình, để chuyển được bao lúa thì các bạn phải đi
qua bờ ruộng, khi đi các con nhớ phải đi cẩn thận vì bờ ruộng rất trơn dễ bị té
xuống ruộng. Sau một bản nhạc đội nào vác được nhiều bao lúa nhất thì đội đó
sẽ giành chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi một bạn lên chỉ được chuyển một bao lúa.
- Cô nhận xét.

+ Trị chơi: “ Thi tài ai khéo”
- Cơ cho trẻ làm các món ăn để ăn mừng lễ hội
- Cơ đã chuẩn bị các nguyên liệu, thực phẩm, cô mời đại diện của các bạn
lên lấy cho đội mình.
- Cơ cho trẻ biết trong ngày lễ thì mọi người sẽ gói cơm nếp, giã lạc với
mè để ăn kèm với cơm nếp, xé thịt trâu gác bếp thành các sợi nhỏ, xiên các loại
trái cây lại với nhau đó là một số món ăn ngày lễ.
+ Cơ cho trẻ thực hiện.
+ Cơ trị chuyện với trẻ về món ăn ngày lễ mừng lúa mới.
- Cô bao quat lớp nhắc trẻ làm cẩn thận, giữ gìn vệ sinh khi thực hiện.
- Cơ cho trẻ tham quan một vịng món ăn rồi nhận xét.
- Cô cho trẻ cùng nhau tham gia ăn mừng lúa mới.
- Kết thúc hoạt động.



×