h
:
HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM
•
•
•
Nhiều tác giả
ộ
ÂN VÀ GIA
CÁC d An Tộc thiểu s ố ở v iệ t ham
0
■
••
B NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA DÂN TƠC
u
'4
■
* /
t
HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM
•
■____________________ _____________________________ •_________
NHIỂU TÁC GIẢ
HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CÁC DÂN TỘC THIỀU SĨ Ở VIỆT NAM
• Hơn nhân và gia đình người Khmer Nam Bộ
- Nguyễn Hùng Khu
• Hồn nhân và gia đình người C h ơ Ro
- Lãm Nhãn
• Hơn nhân và gia đình người Nùng
- Nguyễn Thị Ngân - Trần Thùy Dương
• Hơn nhân và gia đình người Khơ Mú
- Trần Thị Thảo
_________________
Ẹ
1
L
thưvịỊ n tinh OIỆN Elc*
KHO OIA C H Í
1
NHÀ XUẤT BẢN VẦN HÓA DÂN TỘC
D ự ÁN CỐNG BỐ, PHỔ BIỂN
TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN
VIỆT NAM
( E l, Ngõ 29, T ạ Q uang Bửu - Bách Khoa - H à Nội
Điện thoại: (043) 627 6439; Fax: (043) 627 6440*
Email: duandangian@ gm ail.com )
BAN CHỈ ĐẠO
1. GS. TSKH. TÔ NGỌC THANH
Trưởng ban
2. ThS. HUỲNH VĨNH ÁI
Phó Trưởng ban
3. GS. TS. NGUYỄN XN KÍNH
Phó Trưởng ban
4. Ơng NGUYỄN KIEM
ủ y viên
5. Nhà văn ĐỖ KIM CUÔNG
ủ y viên
6. TS. TRẦN HỮU SƠN
ủ y viên
7. Nhà giáo NGUYỄN NGỌC QUANG
ủ y viên
9
8. ThS. ĐỒN THANH NƠ
Uy viên
GIÁM Đ ốc VĂN PHỊNG D ự ÁN
«
ThS. ĐỒN THANH NƠ
Chịu trách nhiệm nội dung:
GS.TSKH. TỒ NGỌC THANH
Thẩm đinh nội dung:
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO
LỜI GIỚI THIỆU
H ộ i Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) là một tồ
chức chính trị xã hội nghề nghiệp, nằm trong khối Liên hiệp
các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam.
Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 của Bộ Nội vụ
thay mặt Chính phủ đã cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành
lập và hoạt động trên phạm vi tồn quốc và có mối liên hệ
nghề nghiệp với các tổ chức khác ở trong nước và nước ngồi.
Tơn chỉ mục đích của Hội là “Sưu tầm , nghiên cửu, phổ
biến và truyền dạy vốn văn hỏa - văn nghệ dân gian các tộc
người Việt N am ”. Trên cơ sở thành quả của các công việc
trên, Hội là một trong những đội quân chủ lực góp phần bảo
tồn và phát huy những giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm
bản sắc dân-tộc đã được ông cha ta sáng tạo và giữ gìn trong
suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc.
Những giá trị sáng tạo đó thể hiện mối quan hệ của các
tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua các tri thức sản
xuất nông nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán,
hội xuân; với nhân sinh quan thơng qua các nghi lễ vịng đời
người; với vũ trụ và thế giới tự nhiên đã được siêu nhiên hóa
thơng qua các loại hình tín ngưỡng tơn giáo; với lý tưởng
thẩm mỹ thông qua các sáng tạo văn học nghệ thuật. Ờ mỗi
tộc người Việt Nam, những lĩnh vực và hình thái văn hóa 9
văn nghệ này lại được thể hiện trong một sác thái riêng. Chính
kho tàng văn hóa đa dạng đó là nội dung, là đối tượng hoạt
động của hội viên Hội VNDGVN.
Sau hơn bốn mươi năm hoạt động, được sự lãnh đạo của
Đảng và sự chăm sóc của Nhà nước, Hội VNDGVN đã lớn
mạnh với gần 1.200 hội viên, số công trình do hội viên của
Hội đã hồn thành lên đến gần 5.000 cơng trình, hiện đang
được lưu trữ và bảo vệ tại Văn phòng Hội.
Nay, được sự quan tâm của Ban Bí thư và Thủ tướng Chính
phủ. Dự án “Cơng bố và phổ biến tài sản văn hỏa - văn nghệ
dân gian các dân tộc Việt Nam ” đã được phê duyệt. Trong thòi
gian 10 năm, Dự án sẽ chọn lọc khoảng 2000 cơng trình trong
số bản thảo Hội lưu trữ của hội viên và xuất bản dưới dạng
các cuốn sách nghiên cứu, sưu tầm. Trước mắt trong giai đoạn
đầu (2008 - 2012), chúng tôi dự định sẽ chọn xuất bản 1.000
cơng trình.
Hy vọng, các xuất bản phẩm của Dự án sẽ cung cấp cho
bạn đọc trong và ngoài nước một bộ sách mang tính chất bách
khoa thư về các sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam,
phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết của bạn
đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó; góp phần
xây dựng nền “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc”.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án mong nhận
được ý kiến chỉ bảo kịp thời của bạn đọc gần xa.
Xin chân thành cảm ơn !
Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện dự án
GS.TSKH. TÔ NGỌC THANH
10
HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ
Tác giả: Ths. Nguyễn Hùng Khu
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÈ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
CỦA NGƯỜI KHMER NAM B ộ
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa tộc người, thống
nhất trong đa dạng. Vì vậy, nghiên cứu vãn hóa Việt Nam
nói chung, nghiên cứu văn hóa từng tộc người trong cộng
đồng dân tộc Việt Nam nói riêng, đều có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn caoằ Người Khmer ở Nam Bộ Việt Nam là một
trong 54 tộc người của dân tộc Việt Nam, có nhiều yếu tố
văn hóa tộc người rất đặc sấc, đã và đang thu hút sự quan
tâm sâu sắc của nhiều nhà nghiên cứu nhằm tìm hiểu về bản
sác văn hóa của người Khmer, đồng thời góp phần làm rõ
thêm về đặc điểm thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa
Việt Nam.
Ở Việt Nam, người Khmer sống rải rác ở các tỉnh nhưng
tập trung ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long là
nhiều nhất. Từ trước năm 1975 một số nhà nghiên cứu nước
ngoài (chủ yếu là người Pháp) đã có một số cơng trình
nghiên cứu mang tính khái lược, giới thiệu tổng quan về
văn hóa, nguồn gốc của người Khmer vùng đồng bằng
sông Cửu Long... Một sổ tác giả còn nghiên cứu về hệ
thống thân tộc và vấn đề hơn nhân, gia đình truyền thống
của người Khmer như: Labar, Frank.M, Gerald.c, Hickey,
John.K, Musgrave với cơng trình “Ethnic groups o f mainland
Asỉa ” và Henri Baudesson với cơng trình “Indochina and
It’s primitive peples”.
#
13
Ở Việt Nam, từ năm 1945 - 1975, người Khmer cũng đã
được các học giả phía Nam nghiên cứu, giới thiệu. Trong đó
có một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Phan Khoang với
tác phẩm “Việt sử: xứ Đàng Trong” nghiên cứu về quá trình
mở mang và khai khẩn của triều đình nhà Nguyễn ở xứ Đàng
Trong. Trong đó có giới thiệu thêm về việc tham gia khai
khẩn, xây dựng xóm làng (ấp, khóm, phum sócế..) của người
Kinh, người Hoa và người Khmer. Lê Hương với “Người
Việt gốc Miên ” mô tả về lịch sử, đời sống kinh tế - xã hội,
văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo và các phong tục tập quán
trong sinh hoạt, ứng xử của người Khmerẻ
Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30/4/1975)
tới nay đã có nhiều cồng trình nghiên cứu về người Khmer
ở đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó phải kể đến một số
cơng trình của ngành Dân tộc học, Văn hóa học và Xã hội
học đã được cơng bốể Người Khmer ở đồng bằng sông
Cửu Long với những yếu tố văn hóa đặc sắc đã trở thành
đối tượng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác
giả, nhiều nhà khoa học của Trung ương cũng như của địa
phương, trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn.
Trong đó, một số tác giả tiêu biểu cần phải kể đến như:
Các tác giả Đinh Văn Liêm, Văn Cơng Chí, Lâm Thanh
Tùng, Phan An, Nguyễn Trọng Nghĩa, Phan Thị Yến
Tuyết... nghiên cứu và giới thiệu những vấn đề về môi
sinh, dân cư, dân số, đặc điểm phân bố cư trú, những đặc
điểm trong sinh hoạt vật chất... của người Khmer. v ấ n đề
sở hữu ruộng đất, sự phân hóa giai cấp trong người
Khmer; về cấu trúc, chức năng, quan hệ xã hội, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành phum sóc trong mối quan hệ
14
với bộ máy chính quyên Nhà nước được các tác giả Phan
An, Nguyễn Khắc Cảnh nghiên cứu và trình bày bằng các
cơng trình chun khảo. Các tác giả Nguyễn Xn Nghĩa,
Trần Hồng Liên, Nguyễn Thanh Thủy, Trần Thanh Nam...
Có một số nghiên cứu về sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo
của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long. Các tác giả
Trường Lưu, Thạch Voi, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo,
Huỳnh Ngọc Trảng, Trần Văn Bổn, Văn Đình Hy, Nguyễn
Liệu, Văn Xuân Chí, Phan Thị Yến Tuyết... Có nhiều cơng
trình nghiên cứu về sinh hoạt văn hóa, lễ nghi, phong tục,
lễ hội của người Khmer. v ấn đề giáo dục, ruộng đất,
nghèo đói và quan hệ tộc người của người Khmer được
nhóm tác giả do Đinh Lê Thư (chủ biên) và nhóm tác giả
do Võ Văn Sen (chủ biên) nghiên cứu và công bố trong
những năm gần đây.
Tuy nhiên, vấn đề hôn nhân và gia đình của người
Khmer chưa có tác giả, cơng trình nào nghiên cứu một cách
tồn diện và hệ thống. Đe góp phần bảo tồn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc, trên cơ sở phát huy các thành quả của
các tác giả đi trước, chúng tôi chọn đề tài hơn nhân và gia
đình người Khmer làm đối tượng nghiên cứu để cố gắng
làm rõ những vấn đề về truyền thống và những biến đổi của
hôn nhân và gia đình của người Khmer trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sở đó đưa ra
một số kiến nghị, giải pháp (cho cả'trước mắt và lâu dài)
nhằm bảo tồn và phát huy bản sác văn hóa của người
Khmer trong cơng cuộc xây dựng nền văn hóa “tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay.
15
Tuy đôi tượng nghiên cứu là hôn nhân và gia đình của
người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long nhưng đây là một
đề tài bao hàm không gian quá rộng và thời gian q dài. Vì
vậy, địa bàn chúng tơi tập trung nghiên cứu là 3 tỉnh Sóc
Trăng, Trà Vinh và An Giang, thời gian được giơi hạn từ
năm 1975 tới nayẽ Việc chọn địa điểm này giúp các tác giả
vừa tập trung vào những địa bàn có đơng người Khmer cư
trú (Trà Vinh, Sóc Trăng) vừa khai thác được những đặc
điểm về mối liên hệ tộc người giữa người Khmer đồng bằng
sông Cửu Long với người Khmer ở Campuchia (An Giang).
Việc giới hạn thời gian từ năm 1975 tới nay là nhằm đặt đối
tượng trong tính bảo lưu và những biến đồi của nó dưới tác
động của các yếu tố lịch sử, chính trị mới để thấy những
thay đổi mạnh mẽ về đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của
người Khmer từ sau năm 1975.
Dù đã cố gắng nghiên cứu vấn đề trong tính tồn diện và
hệ thống của nó nhưng hơn nhân và gia đình là một đề tài
bao hàm nội dung lớn và nhiều vấn đề phức tạp (thậm chí
nhiều nội dung như: khái niệm loại hình hơn nhân; khái
niệm phân loại loại hình gia đình... cịn là những vấn đề
đang tranh cãi thảo luận trong giới khoa học). Vì vậy, chác
chán khơng tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí có thể là
nhầm lẫn.ẵ. Với tinh thần cầu thị, nhóm tác giả xin chân
thành cám ơn và mong nhận được sự góp ý, hợp tác của các
nhà khoa học và bạn đọc gần xa.
NHÓM TÁC GIẢ
16
BẢN ĐỒ CU TRỨ CỦA NGƯỜI KHMER
ĐỒNG BẢNG SÔNG c ử u LONG
TÂY NINH
Ệ
''y
r *
C A M P U C H IA
*
TP.iỉCM
•• »
„
t
p »/ '
x-v
> ĩ \
> > y ệ/
\
\
\ ^ í
• \
TIỂNGÙ^G^.
e
\
V
x r
Ă
•'
. ^ V Ĩ N H LON
NTÂN m g \f e ẳ £ !b a ỉ
tÊN GIANGỵ ^
- /^§111
X ' ' M u G\AmễmÊj£
/K ^ > d & m Ê ấ
tẲ
P^y>4lll
gmÈ
Ìt*lđETÌXrC
p&v<
L> ^
#
'v \ K .
llnỉiụ
V x i ỉ n g o i k r l l l l la**ll
*!ớ*ớfvTaFv^ÊF
> 5}*i
1ãô?\TằV ^
...
*.
:
.->?-
^
. - -
' . u i u l i a h i i *-pr í ii U t l h i i n l i
__ _
r
,
|)m > itg
*.
v v «
THƯ VIỆN TINH Pi£í;
m ị
KHO O Ị A C H Í
; m u ị >o i I i i : i
•
I
17
CHƯƠNG I
TỎNG QUAN VÈ NGƯỜI KHMER
ĐỊNG BẰNG SƠNG c ử u LONG
Trước hết, đồng bàng sông Cửu Long là một vùng thiên
nhiên đa dạng, đồng bàng lớn nhất và trù phú nhất của Việt
Nam. Từ xa xưa, với môi trường sinh thái phong phú, đồng
bằng sông Cửu Long đã là nơi hội tụ của nhiều dịng văn hóa
của các thành phần dân cư khác nhau. Cho dến ngày nay nó
vẫn là một vùng hỗn hợp về dân cư, về quá trình hịa hợp của
các tộc người có chung một sổ phận lịch sử.
Quá trình lịch sử đặc thù ấy đã làm hình thành nên
những nét độc đáo, riêng biệt trong đời sống vật chất, tinh
thần của cư dân nơi đây. Tuy mỗi tộc người có những đặc
điểm kinh tế, xă hội, văn hóa, tơn giáo riêng biệt nhưng vì
cùng sống chung lâu đời Irên một địa bàn ncn đã có những
thích nghi, ảnh hưởng, giao lưu và tiếp biến văn hóa, hình
thành một diện mạo văn hóa vùng có đầy đủ đặc điểm của
một vùng lịch sử, văn hóa. Với đặc thù sơng nước chi phối
tồn bộ cuộc sống các cộng đồng người trong vùng nên có
thể nói văn minh sơng nước miệt vườn và văn hóa miệt
vườn ỉà nét văn hóa đặc sảc chung cho các tộc nsười và là
19
nét văn hóa ricng biệt của vùng văn hóa đồng bàng sông
Cửu Long.
I. ĐẶC DIÊM DỊA LÝ TỤ NHIÊN VÀ DÂN c ư VÙNG ĐỊNG
BẰNG SƠNG CỬU LONG
Theo tài liệu shi chép của các nhà địa lý thì cách nay
hơn 2.500 năm, vùng đất của đồng bằng sông Cửu Long
xưa đà dần hiện lcn cùng với sự rút lui dần của nước biển.
Lúc đó thủy triều đã tác động mạnh, chia cắt đồng bằng
thành hàng ngàn lạch triều lớn nhỏ đan xen nhau ncn chia
cát vùng này thành nhiều vùng đất. Tới nay, đồne bàng
sông Cửu Lorm là đồng bằng lớn nhất nước ta với diên tích
là 3.950.900 ha, chiếm 12% diện tích của cả nước, là trọng
điểm phát triến nông nghiệp của quốc gia. Không chỉ là nơi
cung cấp về lúa gạo, đồn£ bàng sơng Cửu Long cịn cung
cấp một số lượn£ lớn về các nône sản rau quả, thực phẩm,
thủy sản, đặc biệt về tơm, cá có giá trị xuất khẩu cao. Vùng
ngập mặn của đồna bàne sông Cửu Long đem lại giả trị cao
về môi trườns sinh thái, làm phong phú thcm về nguồn lâm
sản cũng như việc bảo tồn các sinh vật, động vật hoang dă
của nước ta.
Đồna bàna sơng Cửu Long có một hệ thống sơng ngịi
dày đặc, ngồi các con sơng lớn thuộc hệ thống sơng
Mêkơng cịn có trên 50.000 con kênh rạch nên rất thuận
tiện cho giao thông đường thủy. Do ảnh hưởng của khí hậu
gió mùa và hệ thống triều cường nên lượng nước ở đồng
bằng sơn£ Cửu Lona, có sự chênh lệch khá lớn. Vào mùa
mưa, mùa gió Tây Nam, vùng dồng bàng sông Cửu Long
20
thường gặp lũ lụt ảnh hưởng đến sinh hoạt và tài sản của
cư dân. Tuv nhicn, sau mỗi lần lũ lụt đó, một lượng phù sa
để lại đà bồi đáp cho đồng bằng thêm phì nhiêu để tăng
năng suất cây trồng.
Đồng bàng sông Cửu Lona không phải là một vùng địa
lý thống nhất về môi trường sinh thái. Các nhà địa lý chia
đồng bằng sông Cửa Long thành các tiểu vùng:
- Vùng phù sa không ngập nước
Là những khu vực tương đối cao ráo thuộc một số địa
phương như: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, cần Thơ,
Hậu Giang và Sóc Trăng, nơi có nhiều kênh rạch dễ thốt
nước vào mùa mưa, có đất phì nhiêu nên các cây trồng
thường mang lại sản lượng cao.
- Phần đất nhiễm mặn và ít ngập nước
Thuộc địa bàn các tỉnh như Đồng Tháp, Lone An, Vĩnh
Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc
Liêu, Cà Mau... Đây là những nơi rất phone phú về nguồn
thủy sản nước lợ song lại có phần hạn chế trong việc trồng
lúa nước.
- Vùng ngập nưởc gồm tứ giác Long Xuyên, Cao Lãnh
và Đồng Tháp
Là nơi vào mùa mưa ngập từ 3,5 - 4m. Trước đây vùng
này thường được người dân trồng lúa nước nổi, bao bọc
quanh vùng ngập là những eiồng đất cao thuận lợi cho cư trú.
- Vùng đồi núi
Ở phía Tây đồng bằng sơne Cửu Long thuộc các tỉnh
miền Tây, giáp với biên giới Campuchia.
21
Hiện nay, chủ nhân văn hóa của vùng đồng bàng sơng Cửu
Long là trên 17 triệu người, trong đó có bốn tộc người chính:
người Kinh, neười Khmer. người Hoa và naười Chăm.
Ớ đồng bàng sônẹ Cửa Long, người Kinh chiếm đa số
(hơn 13 triệu), phân bố đều khấp trong vùng. Năm 1698 khi
chúa Nguyễn chính thức lập phủ Gia Định, thiết lập xã,
thồn, phường, ấp, chia cát giới phận... làm sổ đinh điền thì
địa vị của người Kinh mới được xác định vững chắc.
Người Khmer trong vùng đồng bàng sông Cửu Long có
trên 1,3 triệu người, phân bố khơng đều, nhiều nhất là ở các
tỉnh: Sóc Trăng (khoảng 350.000 người chiếm 28,50% dân
số tỉnh), Trà Vinh (khoảng 320.000 người chiếm 28,05% dân
số tỉnh), rồi đến Kiên Giang (khoảng 180.000 người), An
Giang (khoảng 85.000 người), Bạc''Liêu (khoảng 59.000
người), Cà Mau (khoảng 24.000 người), Vĩnh Long (khoảng
22.000 người)...
Người Hoa đặt chân đến vùng đồns; bằng sông Cửu
Long vào khoảng sau thế kỷ XVII với những đợt di cư lớn,
ồ ạt, mang theo nhữns giá trị văn hóa Hán góp vào nền văn
hóa chung của vùng, tạo nên sự đa dạng và phong phú. số
lượng người Hoa hiện sống tại vùng đồng bàng sông Cửu
Long là không nhiều (chưa tới 300.000 người) nhưng họ rất
gắn bó và coi đây là quê hương thứ hai của mình nên sống
hịa thuận và chia sẻ những khó khăn, thuận lợi với các tộc
người khác trong vùngể Người Hoa ở vùng đồng bằng sơng
Cửa Long có mối quan hệ mật thiết về nhiều mặt với người
Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh.
22
Người Chăm sơng ở đơng băng sơng Cửu Long chính là
một bộ phận tách ra từ cộng đồng người Chăm ở Trung Bộ,
do 20 những biến động lịch sử của vương quốc Chămpa cổ
đại mà chuyển xuống nơi này (một số khác chạy sang
Campuchia, Thái Lan), số neười Chăm ở đồng bằng sơng
Cửu Long, về văn hóa chịu sự ảnh hưởng nhiều của nhóm
cư dân Malaysia, Ấn Độ, Khmer tại chỗ. Đặc biệt, chịu ảnh
hường của văn hóa Hồi giáo nên chủ yếu họ là người Chăm
Islam. Người Chăm ở đồng bằng sồng Cửu Long sinh sống
chủ yếu ở vùng Châu Đốc (khoảng 14.000 người) rồi sau đó
lan tỏa ra các vùng khác như thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh
Đồng Nai, tỉnh Tây Ninh..ệ
Các dân tộc cư trú tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
khá tương đồng về những điều kiện kinh tế, văn hóa. Họ
sống chủ yếu bằng canh tác nơng nghiệpẽ Q trình khẩn
hoang đã khiến các phương thức canh tác lúa nước (tự
nhiên và gieo trồng), đánh bát thủy hải sản của các tộc
người gần như nhau. Tuy có sự khác nhau giữa các tộc
người về điều kiện kinh tế nhưng nhìn chung khơng có sự
q khác biệt về mức độ và kỹ. thuật.
n . GIAO LƯU, TIẾP BIÉN VĂN HĨA GIỮA CÁC TỘC NGƯỜI
Q trình khai phá đồng bàng sơng Cửu Long ỉà q
trình lao động vất vả của người Kinh với người Khmer,
người Hoa, người Chăm và cả người Mạ, người Mnơng,
người Stiêng... Vì chung cảnh ngộ là những người di cư,
thiếu vắng các quan hệ thân tộc nên sợi dây liên kết gán bó
giữa con người với con người nơi “miền đất lạ” được lấy
23
làm trọng. Đất rộng, người thưa, việc khai thác tùy thuộc
vào khả năng của từng naười, từng nhóm người với tinh
thần hịa hợp và tình đồn kết thân ái trong mỗi nhóm cũng
như trong cả cộng đồng rộng lớn. Vì vậy, trong suốt quá
trình khẩn hoang chưa xảy ra vụ tranh chấp lớn vồ đất đai
nào giữa các tộc người.
Hiện nay. đồng bằng sông Cửu Long với các chủ nhân
văn hóa chính là Việt, Khmer, Hoa và Chăm (Islam) cùng
sống chung trên một vùng lãnh thổ, có chung một số phận
lịch sử nên đã có q trình giao lưu, tiếp biến vàn hóa lâu
dài. Tuy đồrm bàng sơng Cửu Long được gọi là ‘‘vùng đất
mới”, các íiiá trị văn hóa chưa kịp lắng đọng để cỏ một bề
dày như văn hóa sơng Hồng, nhưng văn hóa Việl vẫn được
nấy chồi bên cạnh văn hóa Khmer, Chăm và Hán hình
thành một đặc trưne, văn hóa ricng của 5 vùng sịng nước.
Sự tiếp biến sâu sắc tới mức, nếu nhìn bàng Iiiột lát cắt
trong văn hóa dân gian của mỗi tộc người, chung ta khó
phân biệt được đàu là yếu lố nội sinh, đâu là >011 tố ngoại
nhập. Sự tương đồng đó không chỉ thể hiện troiụ: lao dộng
sản xuât, trong ăn mặc, trong các phong tục tập quán tang
ma, cưới xin, xây cất nhà ở, thc cúng tổ tiên, mà còn biéu
hiện trong các truyền thuyết dân gian, trong các loại hình
nghệ thuật...
-
về ngơn ngữ
Ở đây diễn ra hiện tượng song ngừ và tam lìgữ. Người
Khmer, trừ người già, cịn lại dều nghe, hiểu \ à nói được
tiếng Việt trong quan hệ xã hội. Người Hoa cũng có nhiều
24
người nói, n^hc được tiêne Khmer và tiêng Kinh và neượe
lại người Kinh cũng vậy, họ cùne có thể nghe và nói tiếng
Khmer, tiếng Iỉoaẵ Trong sinh hoạt, 3 ngơn ngữ Kinh Khmer - Hoa được cả 3 tộc người chuyển từ ngôn ngữ này
sang ngôn ngừ kia một cách rất tự nhicn.
- Trong lao động sản xuất
Người Khmer và người Kinh là cư dân canh tác lúa
nước, cùng chia sẻ những kinh nghiệm và kỳ thuật canh tác.
Từ việc chọn giống, làm đất, gieo mạ, cày bừa, cấv lúa, bón
phân đến thu hoạch cắt lúa bằng lưỡi liềm (Kà liêm), đập
lúa trong bồ (Đôk) họ đều làm tương đối giống nhau. Cả
người Kinh và người Khmer đều sử dụng hai loại cuốc phổ
biến là cuốc tiều và cuốc tai tượne. Cuốc tiều có từ lâu đời,
lưỡi dày, nặng, khó găy vì có gờ nối dài ở mặt sau, cán gỗ
chácễ Gọi là cuốc tiều vì người Khmer mua ở tiệm người
Hoa, người Hoa lại đặt thợ rèn người Kinh làm. Theo ý
kiến của một số nhà nghiên cứu, cày có địn tay, một vài chi
tiết cải biến ở đế cày và việc dùng lưỡi cày (Phâldèk Neangkol) bằng sắt là kết quả của q trình giao lưu văn
hóa Khmer - Việt ở đồng bằng sông Cửu Long cho phù hợp
vói thiên nhiên Nam Bộ(1). v ề eiốna lúa, trước kia người
Khmer dùng loại Neang pếch đỏ, Neang Pêch khlai, Neang
Khmao tâuch (Nàng Đen nhỏ), Ncang Khmao thôn (Nàng
Dơn lớn) nhưng ngày nay (cả người Khmer, Kinh, Hoa,
(1) Theo Trần Ngọc Khánh và Tài liệu điều tra điền dã ở huyện Mỹ
Xuyên tỉnh Hậu Giang tháng 6/1980, Khoa Sử trường Đại học Tổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh.
25
Chăm) đà sử dụns thành thạo các giốna lúa mới có năng
suất cao như Thần nơn° IR 28, 30, 36, 732... Rồ ràng, sự
giao lưu này đà đi vào từng chi tiết của đời sống sản xuất vì
lợi ích và hạnh phúc chuns của các tộc người ở đồng bằng
sông Cửu Lon£.
Ngồi ngơn ngữ và lao động sản xuất, sự giao lưu trong
văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần cũng diễn ra mạnh
mẽ. Nhà sàn trước đây là nhà truyền thống của người
Khmer, nhưng ngày nay một số vùng của người Kinh ở
Đồng Tháp, Năm Căn và người Chăm ở Châu Đốc cũng
dùng loại nhà này vì phù hợp với điều kiện địa lý của
những vùng này.
về tập tục mai táng
Nhiều neưừi Kinh, Hoa ở vùng người Khmer cũng hỏa
thicu và gửi tro trong tháp của các chùa Khmer. Ngược
lại, n£ười Khmer cư trú vùng có đơng người Kinh, người
Hoa cũng lại địa táng chứ không hỏa thiêu như truyền
thống của mình. Ở các vùng cộng cư của người Kinh, Hoa,
Khmcr như Trà Vinh, Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Bạc Liêu...
Họ đều ăn hai cái tết lớn là Tết Nguyên đán và Tết Châul
Chhnam Thmei. Trong các ngày lễ tết, các dân tộc đều tiến
hành thăm mộ tổ tiên, cúng chùa, thăm hỏi nhau, làm những
loại bánh truyền thống. Lễ Thanh minh, người Kinh, người
Hoa đi thăm mộ thì người Khmer đi lễ chùa, viếng thập.
Trong những gia đình hỗn hợp Kinh - Khmer, Kinh - Hoa
hay Khmer - Hoa thì những lễ tết của cả ba tộc người đều
không thể thiếu trong đời sống cộng đồng cũng như trong
đời sống gia đình.
-
26
- Sự giao ỈUỂrong van hóa, tín ngưỡng
Giữa các tộc người Kinh - Khmer - Hoa diễn ra rất rỏ
nét. Trước đây, việc thờ cúníi ơns bà của người Khmer chủ
yếu tập trung tại các chùa, nhưnR naày nay (cùng như rmười
Kinh và người Hoa. neười Khmcr) họ lập bàn thờ ôrm bà
trong nhà. Trên bàn thờ thườns dổ chân nhang cho mỗi
người, đơi khi cịn có một lờ £Ìấy đỏ kẻ chừ I ỉoa. Bàn thờ
Phật của người Khmer đặt ngay chính giữa nhà theo lối
người Hoa chứ klìơna nhất thiết phải luôn quay về hướng
mặt trời mọc như trước đâv. Ngoài ra, cũng thấy xuất hiện
trên bàn thờ người Khmer tượng Quan Công hay Quán Thể
 m Bồ Tát (nhữ n^ “đấng siêu nhiên” quen thuộc của neười
Kinh và người I loa). Ở nhiều nơi. ta thấy bên ngồi, trước
cửa nhà người Kinh, Hoa, Khmer đều có lập bàn thờ ôna
thiênễ Tục cúne ihầy pháp của người Kinh cũng khá giống
với tín neưỡna Arak của người Khmer. Tục thờ Bà Mẹ
Sanh của n sư ờ i Iloa, n °ư ờ i Kinh cũng g i ố n s với tín
ngưỡng Mđai Đưn của n^ười Khmer... Một hiện tượng
thườne thấy ở Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Châu, Bạc Liêu,
Cà Mau... là miếu Bà Thiên Hâu, miếu ông Bổn, miếu Neũ
Hành của n^ười Hoa được xây ngay bcn cạnh chùa của
neười Khmer hay bcn cạnh chùa Tịnh độ cư sĩ của naười
Kinh, đơi khi cịn xcn kẽ cả với nhà thờ Thiên Chúa giáo.
Sự giao lưu văn hóa của người Kinh - Khmer - Hoa cịn
được tìm thấy trong các loại hình văn nghệ dân gian như
văn học, sân khấu, ca, múa, nhạc... Trons, văn học dân gian
(tục ngữ, câu đố, ca dao, đồng dao...) của người Kinh,
27
Khmer, Hoa, Chăm đêu vay mượn những nội dung của
nhau, thể hiện sự siao thoa văn hóa cũng như sự đồng cảm
tư duy aiữa các lộc người. Nhiều truyện cổ dân gian của
người Khmcr có đề tài và nội dung gần với truyện cổ tích
của neười Kinh, như Chao Sanh - Chao Thông (Thạch Sanh
- Lý Thông), Ncang Mahrônah Meađa (Cô gái mồ côi mẹ:
Tấm Cám), Chao Srâ tôp Chêk (Chàng Khố chuối: Trần
Minh khố chuối), cối xay thần, Chàng Cá Cóc, Cây khếẼ..
Đặc biệt là kịch hát Dù kê (Yukê) ra đời sau Cải lương
Nam Bộ không bao lâu, rất được người Khmer ưa chuộng,
còn được gọi là La Khôn Basas (Kịch hát vùng Basas tức
vùng đồng bẳna sông Cửu Long). Ngồi các tuồng tích rút
từ các anh hùng ca Ấn Độ Rama yana, Yukê còn đưa lên
sân khấu một số truyện cổ của người Kinh như Thạch Sanh
chém chằn, Tấm Cám. Những Phật thoại, thần thoại như
Lui Thông, Mak phu yong Kev Săk Kinh Ni... và các tích
“tuồng Tiều” của neười Hoa như Phàm Lê Huê, Tiết Đinh
San, Tam Tạng thỉnh kinh, Tiết Nhơn Q chinh Đơng, Trụ
Vươne mê Đắc Kỷ... cũng rất được người Khmer ưa thích.
Như vậy, có thể khẳng định, các cộng đồng tộc người ở
đồng bàng sơng Cửu Long đã sống hịa thuận, có sự giao
lưu trên nhiều phương diện ncn các nét sinh hoạt văn hóa
hịa lẫn, đan xen vào nhau. Sự giao lưu tiếp biến văn hóa
giữa các tộc người nơi đây luôn đặt trước hai câu hỏi: phát
triển nhưng vẫn giữ bản sác của mình; cởi mở để thu hút
nhữne tinh hoa, giá trị văn hóa của các tộc người khác, qua
đó khẳng định thêm về diện mạo văn hóa của chính mình.
28
Những giá trị văn hóa ban đầu chỉ là của một tộc người
nhưng sau đã trở thành tài sản chung của nhiều tộc nsười
sống chung trong vùng, khó phân biệt được cụ ihể là văn
hóa của tộc người nào.
III. TĨ N G QUAN VẺ NGƯ ỜI K H M E R ĐỊNG BẦNG
SƠNG CỬU LONG
Người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long là một tron 2.
54 dân tộc Việt NamẾ Tên gọi Khmer là tên được chính
cộng đồng người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long tự
gọi, bắt nguồn từ tiếng Pali - Sanskrit gọi là “Khemara” có
nghĩa là bình an và hạnh phúcề Một số tài liệu cho biết,
trong quá trình hình thành và phát triển cộng đồns người
Khmer ở đồng bằng sơns Cửu Long cịn có nhiều tên gọi
khác như: người Kinh gốc Micn, neười Khmer Krôm
(Khmer vùne dưới), người Thổ, neười Miên, người Cao
Man, người Kam Pu, người Cam Bốt (Cambodge) [Bùi
Thiết (2004), tr.90].
Người Khmer có mặt từ rất sớm ở vùng đồn£ bàng sông
Cửu Long. Họ là cư dân nông nghiệp sinh sống lâu đời ở
vùng đất này. Theo tài liệu lịch sử thì từ thế kỷ X trở đi, khi
nước biển rút dần làm cho vùng đồng bàng sông Cửu Long
hiện lên những giồng đất lớn, sau này được xác định là địa
bàn thuộc tỉnh Sóc Trăng và Trà Cú của Trà Vinh ngày nay.
Từ khi có những giồng đất này, dân di cư lừ các nơi đổ về,
trong đó có người Khmer từ Campuchia sang. Trong các
ghi chép sớm nhất về vùng đồng bằng sông Cửu Long,
người ta đã thấy người Khmer đến cư trú trên các giồng lớn
29
ở vùng này và sớm tô chức thành nhừns vùng môi sinh xã
hội đàu tiên. Theo ý kiến của ông Sơn Phước I ỉoan, Trưởng
Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tại Hội
thảo Khoa học "Vì sự phát triền vùng đồng bằng sơng Cửu
Long ” thì “Dàn íộc Khmer và nẹười Khmer ở Campuchia
vốn cỏ cùng tộc người, chung lịch sử trong quá khử xưa,
cùng ngôn ngừ, có chung tơn giáo và giống nhau về đặc
trưng văn hóa tộc người. Song, họ là hai nhóm người thuộc
hai quốc gia riêng biệt. Người Khmer Nam Bộ là một dân
tộc thiếu số tronọ, đại gia đình dân tộc Việt Nam, người
Kỉuner ở Campuchỉa là dân tộc đa số tron ọ, cộng đòng dân
tộc vương quác Campuchia. Lịch sử phát triển cùa dân tộc
Kỉimer ở Nam Bộ và người Khmer ở Campuchia có tính
đặc thù khác nhau” [Sơ?7 Phước Hoan (2004), tr. ỉ, quyển Ị ]
Cùng với sự hình thành và phát triển tộc người Khmer ở
đông bang sông Cừu Lons có sự hiện diện ngày một dơng
của cộng đồng người Kinh, người Hoa va người Cbăm...
Các cộni; dồne này trong suốt quá trình hình thành đă sống
cộng cu giao lưu, tiếp xúc vãn hóa với nhau; đồn kct,
tương thân, tương trợ đc khai phá và chi) h phục vùng đất
mcnh mịng và giàu có này.
1.
f>ặc điếm cư trú, sản xuất và tổ chức xã hội của
người Khmer
Người Khmer ở đồng bằng sơnẹ Cửu Long sống troní;
các phum sóc, rải rác theo lừne cụm lớn hoặc xen kẽ với
các xóm làng của noười Kinh, neười Hoa hoặc người
Chăm. Các phum sóc của người Khmer họp thành từng dải
30
dọc ven các giồng cao, trên các gò phù sa cổ hoặc ircn các
vùng đất cát pha với đất ihịt; trên đất ruộng, ven các kcnh
lạch hoặc dọc theo các trục đường đi hay là ven các chân
núi. Do có các cu dân từ nhiều nơi khác đến khai thác, mật
độ cư dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày càng
tăng, đất đai ngày một hiếm nên người Khmer phải khai
thác thêm các vùng ven giồng, vùng giữa cánh đồng ỉúa
hoặc vùng đất bồi để làm nơi cư trú và sinh sốne.
Do điều kiện về môi trường tự nhiên và xã hội mà người
Khmer cư trú ở những nơi khác nhau, với những đặc thù riêng:
- Vùng ven biển (các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau):
Do cư trú xen kẽ với người Kinh, người ỉ loa và nsười
Chăm nên nhiều neười Khmer có quan hệ hơn nhân với
người Kinh, người Hoa và với các tộc người khác.
- Vùng gần biên giới với Campuchia (tỉnh An Giang,
Kiên Giang, nhất là ở vùng cư trú nằm giữa Bảy núi (Thất
Sơn) và tứ giác Long Xuyên)
Đây là vùng thường ngập nước vào mùa mưa nên các
phum sóc của người Khmer nàm trên nhữns sườn đòi, các
giồng đất trải dài dọc ven theo các kênh rạch, ven bờ sơng bờ
mương. Vì vậy, nhà thường hướng ra các con đường chính,
phía sau nhà gắn với dất vườn, đất rẫy hoặc đất ruộngẽ
Hoạt động kinh tế chủ yếu của người Khmer là trồne lúa
nước. Từ xa xưa, người Khmer đã biết tận dụng nước thủy
triều lcn xuốns để đáp đập giữ nước, rửa phèn cải tạo đất,
tận dụng nước mưa để sử dụng trong sinh hoạt cũrm như
cho sản xuất. Đẻ có nước dùng cho sinh hoạt vào mùa khô,
31