Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề-Cuối Kì-I-11-2023.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.42 KB, 10 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 1
-------------------(Đề thi có ___ trang)

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90'
(khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ............................................................................
Số báo danh: .......
Mã đề 000
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 8.
(g3)(1) GIẤC MƠ ANH LÁI ĐỊ (Nguyễn Bính)
Năm xưa chở chiếc thuyền này.
Cả hai chiếc võng cùng sang một đị.”
Cho cơ sang bãi tước đay chiều chiều.
Đồn rằng đám cưới cô to.
Để tơi mơ mãi mơ nhiều:
Nhà giai th chín chiếc đị đón dâu.
“Tước đay xe võng nhuộm điều, ta đi.
Nhà gái ăn chín nghìn cau,
Tưng bừng vua mở khoa thi,
Tiền cheo tiền cưới chừng đâu chín nghìn.
Tơi đỗ quan Trạng, vinh quy về làng.
Lang thang tôi dạm bán thuyền,
Võng anh đi trước võng nàng...
Có người giả chín quan tiền lại thơi!...
(Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr. 347)
Lựa chọn đáp án đúng:


Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?
A. Bảy chữ
B. Tự do
C. Song thất lục bát
D. Lục bát.
Câu 2. Những từ láy được sử dụng trong bài thơ?
A. Chiều chiều, tưng bừng, lang thang.
B. Chiều chiều, mơ mãi mơ nhiều.
C. Lang thang, tiền cheo tiền cưới.
D. Nhà giai, nhà gái.
Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Cơ gái
B. Tác giả
C. Ta
D. Anh lái đò
Câu 4. Những câu thơ nào thể kể về giấc mơ đẹp của anh lái đị?
A. Cơ sang bãi tước đay chiều chiều./Đồn rằng đám cưới cơ to./ Nhà giai th chín chiếc đị đón dâu.
B. Nhà gái ăn chín nghìn cau,/ Tiền cheo tiền cưới chững đâu chín nghìn./Lang thang tơi dạm bán thuyền,
C. Tôi đỗ quan trạng, vinh quy về làng/Võng anh đi trước võng nàng/Cả hai chiếc võng cùng sang một đò.
D. Năm xưa chở chiếc thuyền này,/ Cho cô sang bãi tước đay chiều chiều./ để tôi mơ mãi mơ nhiều:
Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng, khi nói về ngơn ngữ của bài thơ?
A. Ngơn ngữ, hình ảnh bình dị, gần gũi với dân q.
B. Ngơn ngữ giàu hình ảnh mới mẻ.
C. Ngôn ngữ mới mẻ hiện đại
D. Ngôn ngữ mang màu sắc triết lý.
Câu 6. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu: Tơi muốn nói Nguyễn Bính vẫn giữ được bản chất… nhiều lắm.
A. Nhà quê
B. Phố phường
C. Thành thị
D. Quê hương

Câu 7. Cách ngắt nhịp trong đoạn thơ.
A. Nhịp 3/3
B. Nhịp 2/5
C. Nhịp chẵn
D. Nhịp lẻ
Câu 8. Qua lời kể của nhân vật trữ tình, ta biết gì về ước mơ của anh lái đị?
A. Dù sống trong nghèo khó nhưng anh vẫn ln ước mơ, mong muốn hướng tới những điều tốt
B. Mong muốn viển vông, xa rời thực tế của chàng trai bày tỏ khát vọng tình yêu thương
C. Mơ ước nhỏ bé, bình dị, về cuộc sống đời thường của chàng trai trong hoàn cảnh xã hội xưa.
D. Mơ ước trở thành người giàu sang có chức quyền, có địa vị trong xã hội.
Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi 9 đến câu hỏi 16
(g3)(1) Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu
nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền
ngược đến miền xi, ai cũng một lịng nồng nàn u nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu
đói mấy ngày đề bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ
đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tịng qn mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà
mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bội đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ cơng nhân và nơng dân thi đua
tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ
Mã đề 000

Trang 1/10


quyên đất ruộng cho Chính phủ … Những cử chỉ cáo q đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống
nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
(2) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,tổ chức, lãnh
đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc
kháng chiến .

(Trích Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 2 của Đảng, Hồ Chí Minh, báo cáo ngày
11-2-1951, In trong thơ văn Hồ Chí Minh, NXB GD. Tr 459,460
Câu 9. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Nghị luận văn học
B. Nghị luận xã hội
C. Bút kí
D. Truyện ngắn
Câu 10. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 11. Câu văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” là câu:
A. Câu nêu luận đề
B. Dẫn chứng
C. Câu nêu luận điểm
D. Lí lẽ
Câu 12. Mục đích của người viết văn bản trên là gì?
A. Khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta và mong muốn phát huy truyền thống ấy hơn nữa.
B. Nêu lên và làm sáng tỏ ý kiến của mình về một vấn đề xã hội: Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước.
C. Khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
D. Thể hiện ý thức tự tôn của dân tộc bằng những hành động cụ thể, thiết thực.
Câu 13. Trong văn bản trên đã sử dụng những yếu tố bổ trợ nào dưới đây:
A. Tự sự và biểu cảm .
B. Biểu cảm và hành chính cơng vụ
C. Miêu tả và tự sự.
D. Thuyết minh và biểu cảm
Câu 14. Đoạn văn (1) sử dụng biện pháp tu từ chính nào?
A. Biện pháp liệt kê.
B. Biện pháp điệp ngữ

C. Biện pháp nhân hóa.
D. Biện pháp so sánh.
Câu 15. Theo Bác vì sao đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước?
A. Vì đồng bào ta ai cũng dũng cảm .
B. Vì đồng bào ta ai cũng một lịng nồng nàn u nước.
C. Vì đồng bào ta ai cũng tích cực tham gia lao động sản xuất. .
D. Vì đồng bào ta ai cũng tích cực tham gia chiến đấu.
Câu 16. Văn bản trên được viết trong thời kỳ nào?
A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kỳ tiền khởi nghĩa.
D. Thời kỳ miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
(g3)Câu 17. Tâm trạng nhân vật trữ tình ở hai câu thơ cuối (ngữ liệu 1)?
“Lang thang tơi dạm bán thuyền,/ Có người giả chín quan tiền lại thơi”…!( Trình bày 5 đến 7 dịng)
Câu 18. Nêu tác dụng của yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ. (ngữ liệu 1)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận ( khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm của thế hệ
trẻ hiện nay đối với đất nước.
------ HẾT ------

Mã đề 000

Trang 2/10


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – LỚP
11
ĐỀ GỐC 1
Đề\
câu

000
101
103
105
107
109
111
113
115

1
D
B
B
B
B
C
C
A
B

2
A
A
B
D
B
A
B
C

D

3
D
C
A
A
A
B
A
A
D

4
C
B
B
A
D
A
A
A
D

5
A
B
C
C
A

D
B
A
B

6
A
B
C
D
D
B
A
C
A

7
C
D
C
A
D
B
D
D
B

Phần Câu Nội dung
I
ĐỌC HIỂU

1
D
2
A
3
D
4
C
5
A
6
A
7
C
8
A
9
B
10 D
11 C
12 A
13 D
14 A
15 B
16 A
Mã đề 000

8
A
B

D
B
A
C
D
B
B

9
B
A
C
B
B
B
C
B
A

1
0
D
D
A
C
C
B
D
D
C


1
1
C
A
D
B
B
D
C
B
A

1
2
A
D
D
A
D
C
C
B
D

1
3
D
A
A

D
B
A
D
D
A

Điểm
6,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 3/10


17


18

II

- Qua 2 câu thơ, dường như anh lái đò cũng ước muốn có tiền sắm sính 1.0
lễ hỏi vợ như người ta, nhưng cuộc sống mưu sinh lang thang, ngày qua
ngày bên mạn thuyền thì lấy đâu đủ tiền.
- Anh có ý nghĩ bán đi chiếc thuyền – cái duy nhất giúp anh mưu sinh.
Có người ra giá, muốn mua thuyền, nhưng một phần anh luyến tiếc, một
phần do chiếc thuyền chỉ đáng "chín quan tiền" nên anh từ chối.
- Thể hiện nỗi đau về nỗi đau buồn về mỗi tình vơ vọng.
Hướng dẫn chấm:
-Trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
-Trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Trả lời không thuyết phục hoặc khơng trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
_ Yếu tố tự sự giúp cho tác giả làm sáng tỏ được nhiều cung bậc cảm 1.0
xúc, dễ tạo được sự đồng thuận chia sẻ, lôi cuốn hấp dẫn người đọc …
_ Yếu tố tự sự làm đa dạng hóa biểu hiện của nhân vật trữ tình: trong
giấc mơ…trở về hiện thực …
Hướng dẫn chấm:
-Trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
-Trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được
VIẾT

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái
quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của thế hệ trẻ
hiện nay đối với đất nước.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là
một vài gợi ý cần hướng tới:

4,0
0,25
0,25

2.0

Có thể theo hướng sau:
Giải thích :Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước : trách
nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững
mạnh. Bên cạnh đó còn là ý thức học tập, rèn luyện bản thân, cống hiến.
- Bàn luận: Trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước đất nước:
Nỗ lực học tập, trau dồi bản thân, rèn luyện đạo đức, sống có ước mơ,
hồi bão, mục tiêu và cố gắng vươn lên.
Tích cực tham gia vào các hoạt động cơng ích, các hoạt động tình
nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác.
Sống có tinh thần tập thể, đi theo cái hay, cái đúng, bỏ qua cái tơi vì lợi
Mã đề 000


Trang 4/10


ích chung của cộng đồng.
- Ý nghĩa của trách nhiệm:
Trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc là nền tảng của đoàn kết, khi
tất cả con người đoàn kết lại với nhau thì đất nước ngày càng vững
mạnh hơn.
Sự cống hiến sẽ giúp con người đẩy xa cái tôi cá nhân, sự ích kỉ, nhỏ
nhen của mình để từ đó hướng tới những điều tốt đẹp hơn.
-Chứng minh.
_ Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người sống có trách nhiệm với tổ
quốc sẽ là người có tình u thương, tính tự giác cao, từ đó làm cho
cuộc sống của mình ngày càng phát triển theo hướng tốt hơn.
- Phản đề
Bên cạnh đó vẫn cịn có nhiều người chưa có nhận thức đúng đắn về
trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản
thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này
đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.
-

Liên hệ bản thân

Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà
cha mẹ, lễ phép với thầy cơ. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và
bảo vệ tổ quốc. Ln biết u thương và giúp đỡ những người xung
quanh,…
Khái quát lại vấn đề nghị luận: trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay
trước đất nước dân tộc và rút ra bài học cho bản thân.


I + II

Mã đề 000

Đánh giá và mở rộng
0,5
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính
tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5
đạt mới mẻ.
10

Trang 5/10


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐƠ LƯƠNG 1
-------------------(Đề thi có ___ trang)

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2023 - 2024
MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 11
Thời gian làm bài: 90'

(khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ............................................................................
Số báo danh: .......
Mã đề 000
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 8:
(1) Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi
đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền
ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngồi mặt trận chịu
đói mấy ngày đề bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ
bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tịng qn mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các
bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi
đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền
chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ … Những cử chỉ cáo q đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống
nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
(2)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,
rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm
cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ
chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước,
cơng việc kháng chiến
(Trích Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Hồ Chí Minh, báo cáo ngày
11-2-1951, In trong thơ văn Hồ Chí Minh, NXB GD. Tr 459,460
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Nghị luận văn học
B. Nghị luận xã hội
C. Bút kí.
D. Truyện ngắn
Câu 2. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn “Tinh thần yêu nước cũng như các
thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính… kín đáo trong rương, trong hịm”

A. Lời văn sinh động hấp dẫn. Khẳng định giá trị của tinh thần yêu nước.
B. Lời văn ngắn gọn súc, đăng đối hài hòa.
C. Làm nổi bật tâm trạng của tác giả thể hiện tinh thần yêu nước
D. Đậm tô nhấn mạnh tinh thần dân tộc và sự tự hào về truyền thống yêu nước.
Câu 3. Câu văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý” là câu:
A. Câu nêu luận đề
B. Câu nêu luận điểm
C. Dẫn chứng
D. Lí lẽ
Câu 4. Mục đích của người viết văn bản trên là gì?
A. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta, tự hào mong muốn phát huy hơn nữa truyền thống ấy.
B. Nêu lên và làm sáng tỏ ý kiến của mình về một vấn đề xã hội: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
C. Khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
D. Thể hiện ý thức tự tôn của dân tộc bằng những hành động cụ thể, thiết thực.
Câu 5. Trong văn bản trên đã sử dụng những yếu tố bổ trợ nào dưới đây:
A. Tự sự và biểu cảm, hành chính cơng vụ.
B. Biểu cảm và hành chính cơng vụ
C. Miêu tả và tự sự.
D. Thuyết minh và biểu cảm
Câu 6. Đoạn văn (1) của văn bản sử dụng biện pháp tu từ chính nào?
A. Biện pháp điệp ngữ
B. Biện pháp liệt kê.
C. Biện pháp nhân hóa.
D. Biện pháp so sánh.
Câu 7. Theo Bác vì sao “đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”?
A. Vì đồng bào ta ai cũng dũng cảm.
B. Vì đồng bào ta ai cũng một lịng nồng nàn u nước.
C. Vì đồng bào ta ai cũng tích cực tham gia lao động sản xuất.
Mã đề 000


Trang 6/10


D. Vì đồng bào ta ai cũng tích cực tham gia chiến đấu.
Câu 8. Văn bản trên được viết trong thời kỳ nào?
A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
C. Những năm đầu thế kỷ XX.
D. Thời kỳ miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi 9 đến 18.
Núi Đôi
Bảy năm về trước, em mười bảy
Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới
Anh mới đôi mươi, trẻ nhất
Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau
Xn Dục, Đồi Đơng hai cánh lúa
Mới ngỏ lời thơi, đành lỗi hẹn
Bữa thì em tới, bữa anh sang
Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau.
Lối ta đi giữa hai sườn núi
…Anh đi bộ đội sao trên mũ
Đôi ngọn nên làng gọi núi Đôi
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em vẫn đùa anh: sao khéo thế
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Núi chồng núi vợ đứng song đôi!
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
-1956- ( Núi Đôi, Vũ Cao (NXB Hà Nội,1970)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 9. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ?

A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 10. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Nhân vật “anh”
B. Nhân vật “em”
C. Tác giả
D. Người làng Xn Dục, Đồi Đơng
Câu 11. Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh?
A. Núi chồng, núi vợ đứng song đôi, quân giặc tới.
B. Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau, lỗi hẹn, bặt tin.
C. Đành lỗi hẹn, vào bộ đội, lên đông bắc.
D. Chiến đấu quên mình năm lại năm.
Câu 12. Xác định biện pháp tu từ đặc sắc nhất trong 4 dịng thơ ở khổ thơ cuối.
A. So sánh
B. nhân hóa
C. Điệp từ
D. điệp ngữ
Câu 13. Hình ảnh “ Núi chồng núi vợ đứng song đơi” nói lên đều gì?
A. Tượng trưng cho niềm hạnh phúc bền vững
B. Chứng tích cho tình yêu đi vào huyền thoại
C. Địa danh ở xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
D. Hai ngọn núi nằm cạnh nhau như núi vợ núi chồng.
Câu 14. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu văn: bài thơ là nỗi xúc động chân thực của tác giả về một câu
chuyện tình có thật ở vùng Xn Dục, trong kháng chiến chống…
A. Mĩ
B. Pháp
C. Trung Quốc
D. quân xâm lược

Câu 15. Cách ngắt nhịp trong đoạn thơ.
A. 4/3.
B. 3/4
C. 2/5
D. Linh hoạt
Câu 16. Qua lời kể của nhân vật trữ tình ở 2 khổ thơ đầu ta biết gì về mối tình của nhân vật trữ tình với người
con gái làng Xuân Dục ?
A. Mỗi tình đầy bi thương của chàng trai và cơ gái trong hồn cảnh chiến tranh.
B. Đó là mối tình nên thơ, chân thực gắn với thời đẹp nhất của tuổi thanh xuân.
C. Mối tình cảm động tuổi trẻ thời chiến tranh.
D. Đó là câu chuyện tình đầy bi kịch và cảm động.
Câu 17. Nêu tác dụng của yếu tố tự sự được sử dụng trong đoạn thơ. (5-7 dòng)
Câu 18. Suy nghĩ của anh/ chị về thông điệp của nhà thơ gửi đến trong khổ thơ cuối.
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận( khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề sự cần thiết phải
trân trọng cuộc sống mỗi ngày.
Mã đề 000

Trang 7/10


â

0
1
2
3
4
5
6

7

------ HẾT -----ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – LỚP 11
ĐỀ GỐC 1
Đề\
câu
000
102
104
106
108
110
112
114
116

1
B
A
C
D
C
C
A
A
A

2
A
B

C
B
C
B
A
B
A

3
B
D
B
D
C
B
D
A
C

4
A
D
B
C
C
A
A
C
D


5
D
D
D
D
C
A
C
C
B

6
B
A
C
C
B
B
A
D
A

7
B
C
A
B
D
D
A

A
C

8
A
B
A
D
A
B
A
A
A

9
B
C
B
B
C
B
C
B
C

1
0
A
B
B

B
C
C
C
B
B

1
1
B
A
C
D
A
A
A
A
D

1
2
A
A
C
A
C
D
C
C
B


1
3
A
C
B
C
A
C
C
A
D

1
4
B
A
C
B
B
C
D
C
B

1
5
D
C
B

D
B
A
D
D
D

1
6
B
A
B
D
D
D
C
B
A

10
A
B
D
D
A
B
B
B
D
Nội dung


Điể
m
ĐỌC HIỂU
6,0
B
0,25
A
0,25
B
0,25
A
0,25
D
0,25
B
0,25
B
0,25
A
0,25
B
0,25
A
0,25
B
0,25
A
0,25
A

0,25
B
0,25
D
0,25
B
0,25
- Yếu tố tự sự đã khiến người đọc bị cuốn vào câu chuyện tình yêu xúc động trong 1.0
thời kì kháng chiến chống Pháp. Câu chuyện trong thơ mang màu sắc dân gian. Hai
người yêu nhau. Tình yêu của họ gắn với tình yêu đất nước, quê hương.
_ Yếu tố tự sự giúp cho tác giả làm sáng tỏ được nhiều cung bậc cảm xúc, dễ tạo được
sự đồng thuận chia sẻ, lôi cuốn hấp dẫn người đọc …
Hướng dẫn chấm:
-Trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
-Trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
Mã đề 000

Trang 8/10


8

- Trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách
miễn hợp lý là chấp nhận được.
- Học sinh trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân.
1.0
Thông điệp phù hợp với nội dung tư tưởng của văn bản và mang tính đạo đức thẩm
mĩ.

Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong thời chiến, đồng thời nhấn mạnh niềm tự hào về
vẻ đẹp lí tưởng của phẩm chất cách mạng. Tuổi trẻ sống cần phải có lý tưởng đẹp đẽ
cống hiến cho quê hương đất nước.
Hướng dẫn chấm:
-Trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Trả lời đúng 1 ý: 0,5 điểm.
-Trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm.
- Trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách
miễn hợp lý là chấp nhận được
VIẾT
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn
đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về vấn đề sự cần thiết phải trân trọng cuộc
sống mỗi ngày.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng
tới:
Có thể theo hướng sau:
Giải thích
Trân trọng cuộc sống mỗi ngày: là việc mỗi chúng ta biết trân trọng thời gian, sử dụng
thời gian hợp lí vào những việc có ích; biết nắm bắt, tận hưởng những phút giây,
những khoảnh khắc đẹp đẽ của cuộc sống; biết yêu đời, gạt bỏ những muộn phiền lại
phía sau.
Trân trọng cuộc sống mỗi ngày có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của mỗi người.

Bàn luận:
- Biểu hiện của người biết trân trọng cuộc sống mỗi ngày:
Người biết trân trọng cuộc sống là người có cuộc sống tràn đầy năng lượng tích cực,
tràn đầy niềm vui, sống với nhiệt huyết và luôn cảm thấy cuộc đời tươi đẹp.
Biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, tạo ra nhiều của cải vật chất có giá trị cho bản
thân cũng như cống hiến cho xã hội.
Biết cân bằng giữa làm việc và tận hưởng cuộc sống, làm việc hết mình, tận hưởng tối
đa, có thể cân bằng giữa lí trí và cảm xúc.
- Ý nghĩa của việc trân trọng cuộc sống mỗi ngày:
Trân trọng cuộc sống giúp cho chúng ta nhìn cuộc đời bằng lăng kính, bằng góc nhìn
tươi vui khiến ta có động lực để làm mọi việc dễ dàng hơn.
Nếu trong xã hội, con người ai cũng biết trân trọng cuộc sống, sống tận hưởng mọi
khoảnh khắc, chúng ta sẽ có một cuộc sống vui vẻ hơn, tốt đẹp hơn, sẽ không còn
những tranh giành, những đấu đá.
- Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người biết trân trọng cuộc sống, sống trọn
vẹn từng khoảnh khắc làm ví dụ minh họa cho bài làm văn của mình.
_ Phản đề : Tuy nhiên, trong xã hội vẫn cịn có những người sống với tinh thần bi
Mã đề 000

4,0
0,25
0,25

2.0

Trang 9/10


quan, mất niềm tin vào cuộc sống, chán ghét cuộc sống này. Lại có những người sống

bng thả, mặc kệ sự trơi chảy của thời gian, khơng có mục tiêu, lí tưởng sống,…
- Bài học nhận thức, hành động.
Mỗi người học sinh chúng ta trân trọng cuộc sống mỗi ngày bằng cách cố gắng học
tập, rèn luyện bản thân để trở thành một công dân tốt. Sống yêu thương, chan hòa với
những người xung quanh, sẵn sàng cho đi, san sẻ, giúp đỡ người khác.
Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: trân trọng cuộc sống mỗi ngày
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục: 2,0 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.
.
Đánh giá và mở rộng
0,5
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
0,5
10
-HẾT-

Mã đề 000

Trang 10/10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×