Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Tổ chức thi công trong xây dựng giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.84 MB, 181 trang )

Đ ỗ VĂN QUẾ

TỒ CHÚC THI CÔNG
TRONG XÂY DỤNG GIAO THÔNG


,1 N G U Y Ê N
H Ọ C LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DƯNG


Đ ỗ VĂN Q U Ế

TỔ CHỨC THI CỒNG
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY D ự N G

HÀ NỘI-2013


LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm g ần đ à y N hà nước đ ã g iàn h một sô'lượng uốn đầu tư rất lớn cho
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng. Q trình xây dựng ngày càng phức tạp, quy mô
sán xuất ngày càng lớn thi công tác tô chức ngày càng phải hợp lý đê đ ạ t được mục
tiêu đ ể ra khi xây dựng các cơng trình là thi cơng nhanh, chất lượng tốt, giá thành
hạ. M uốn đ ạ t được m ục tiêu đó p h ả i tim ra m ột giải pháp vế tổ chức sản xuất nhằm
sứ dụng hợp lý các nguồn tài ngun trong q trình sản xuất. Đó là sự phơi hợp m ột


cách hài hồ giữ a người lao động, m áy m óc thiết bị và đối tượng lao động theo không
gian và theo thời gian nhằm tiết kiệm lao động sõng và lao động quá khứ.
Cuốn sách TỔ ch ứ c th i c ô n g tr o n g x â y d ự n g g ia o th ô n g nhằm giả i quyết
những vấn đ ể đ ã nêu ở trên. Cuốn sách này là tài liệu giảng dạy môn Tô chức điều
hành sản xuất cho sinh viên ngành K inh t ế xây dựng và ngành Quản trị kinh doanh.
Nó trang bị cho sinh uiên những kiến thức cơ bản vẻ thiết k ế tổ chức thi công, về tô
chức và điều hành sản xuất trong p h ạ m vi m ột đơn vị xây dựng giao thơng.
Trong q trình biên soạn tác g iả có th am khảo và sử dụng những tài liệu đ ã xuất
bản của các đồng nghiệp và các kết qu ả nghiên cứu của các cán bộ trong và ngoài
ngành. K hi biên soạn m ặc dừ đă rất c ố g ắ n g nhưng vẫn không tránh khỏi những
khiếm khu yết và sai sót. R ấ t m ong bạn đọc thơng cảm góp ý kiến b ổ sung đế' lần
xuất băn sau được hồn chỉnh hơn.
Mọi góp ý xin gửi về tác giả theo đ ịa chỉ: Bộ m ôn Kinh t ế xây dựng, Trường Đ ại Học
Giao thông Vận tải.
Xin chăn thành cảm ơn!
H à Nội, thán g 3 năm 2008
Tác giả

3


Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ T ổ CHỨC
VÀ ĐIỂU HÀNH SẢN XUẤT TRONG XÂY DỤNG GIAO THÔNG

1.1. Ý NGHĨA - KHÁI NIỆM VỀ T ổ CHỨC VÀ ĐIỂU HÀNH SẢN XUẤT TRONG
XÂY DỤNG GIAO THƠNG
1.1.1. Ý nghía
Xây dựng các cơng trình giao thơng là tạo cơ sờ vật chất cho ngành giao thông vận tải,

xây dựng cơ sờ hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân, tạo tiền để vật chất cho cơng nghiệp
hố hiện đại hố đất nước, đây là chức năng của ngành xây dựng cơ bàn giao thơng.
Cơng [ác xây dựng cơng trình giao thơng là bước quan trọng nhất trong ba quá trình
hoạt động đẩu tư, sau bước hoạt động chuẩn bị đẩu tư và bước hoạt động thăm dị khảo
sái thiết kế. Q trình xây dựng các cơng trình giao thơng là bước biến mục tiêu đầu tư,
ý tưởng thiết kế thành hiện thực công trình. Chi phí cho bước này so với hai bước chuẩn
bị đẩu tư và khảo sát thiết kế chiếm tới 90 - 95% tổng vốn đáu tư cơng trình vì vậy việc
tổ chức sản xuất xây dựng các cơng trình giao thông tốt sẽ tiết kiệm được vốn đầu tư,
dẩy nhanh tiến độ, đảm bào chất lượng cơng trình.
Xây dựng cơng trình giao thơng là một q trình tổng hợp cùa nhiều khâu cịng tác có
quan hệ hữu cơ với nhau như: Muốn triển khai xây dựng được các công trình thì phải
làm cơng tác chuẩn bị chu đáo; khi xây dựng cơng trình chính thì phải dựa vào các cơng
trình tạm, để phục vụ cho xây lắp chính phải có sản xuất phụ, dịch vụ hỗ trợ...
Vì vậy, để phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận trong q trình sản xuất về
khơng gian, thời gian phải có tổ chức và điều hành sản xuất xây dựng thật khoa học mới
tránh được sự hổn loạn, trí tuệ dẫn đến lãng phí và chậm tiến độ.
Mặt khác ta thấy sản phẩm xây dựng giao thông là đơn chiếc, cố định, khối lượng và
' giá thành lớn, lại sản xuất ngoài trời nên phụ thuộc nhiểu vào tự nhiên như địa hình, thời
tiết khí hậu... Do đó mỗi cơng trình trước khi triển khai thi cơng phải có thiết kế tổ chức
thi công dược duyệt, đây là một nguyên tắc mà trong điều lệ quán lý xây dựng cơ bản đã
quy định.
1.1.2. Khái niệm tổ chức sản xuẩt xảy dựng
Tố chức sản xuất xây dựng là sự kết hợp, phối hợp hợp lý vé mặt không gian, thời gian
giữa sức lao dộng, tư liệu lao động và đối tượng lao động phù hợp với các đòi hòi khách
5


quan cùa các quá trình sản xuất, nhằm đạt tới tiến trình tối ưu của quá

trìnhsản xuất, đạt


thời gian xây dựng ngắn nhất và giá thành rẻ nhất.
1.2. ĐẶC ĐIẾM VỂ TỔ CHỨC SẢN XUẤT XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH GIAO THỐNG
1. Diện thi công phân tán, kéo dài theo thời gian, địa điểm sản xuất xây dựng các
cóng trình giao thông thường phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ và kéo dài theo tuyến
như: Thi công một tuyến đường dài hàng chục và có khi hàng trăm km. D o đó làm cho
việc tổ chức thi cơng trờ nên phức tạp, gây khó khăn cho việc kiểm tra, lãnh dạo, bố trí
cóng nhân, cho việc điều phối vật tư, xe máy và công nhàn cũng như tổ chức sửa chữa
thiết bị xe máy trong q trình thi cơng.
2. Địa điếm sản xuất xây dựng thường xuyên thay đổi. Địa điểm sản xuất xây dựng
phụ thuộc vào vị trí xây dựng cơng trình. Vì vị trí cơng trình thì c ố định cho nên người
lao động và công cụ lao động phải luôn di chuyển từ công trường này tới công trường
khác. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tính chất thường xun lưu dộng,
thiếu ổn định.
Do tính chất lưu động thiếu ổn định cùa tổ chức sản xuất xây dựng giao thơng mà gây
khó khăn nhiều cho công tác chuẩn bị thi công và gây tốn kém trong việc xây dựng các
cõng trình tạm như: Nhà cửa, kho tàng bến bãi... di chuyển người và thiết bị máy móc
thi cơng gây khó khăn vể đời sống sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.
3. Chịu ảnh hưởng lém bời điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình như: Địa hình,
thời tiết, khí hậu thủy vãn và kể cả điẻu kiện kinh tế xã hội. Mỗi công trình ở những địa
bàn khác nhau có những điều kiộn tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên phương án tổ
chức thi cơng phải được nghiên cứu thích hợp như: Phương án bố trí mặt bằng thi cơng,
phương án thi công theo mùa tránh tổn thất do thời tiết khí hậu gây nên, phương án tận
dụng vật liệu, lao động và các dịch vụ tại địa phương...
4. Sản phẩm của q trình sản xuất xây dựng giao thơng là đơn chiếc có khối lượng lớn
và phân bổ khơng đều chẳng hạn như: Cầu to, cầu nhỏ, cầu bêtông, cầu thép đủ loại; như
đường thì cũng đủ loại mặt đường, cịn nền đường thì khối lượng phân bố chỗ nhiều chỗ ít.
Do đặc điểm này mà các phương tiện thiết bị máy móc thi cơng và phương pháp tổ
chức thi cơng cũng phải thay đổi cho phù hợp. V ì vậy, việc trang thiết bị máy móc thi
cơng khó khăn, tốn kém, khó chun mơn hố, khó áp dụng được phương pháp tổ chức

thi công dây chuyền.
1.3. NGUYÊN TẮC T ổ CHỨC SẢN XUẤT XÂY DỤNG GIAO THÔNG
Xuất phát từ đặc thù của quá trình sản xuất xây dựng đã nêu trên để khắc phục những
yếu tô' bất lợi từ đặc điểm sản xuất xây dựng gây nên, phải quán triệt những nguyên tắc sau:
1.
Vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm thi công tiên liến
trong xây dựng giao thơng.
Trình độ xây dựng các cơng trình giao thông của Việt Nam hiện nay so với trước đã
có nhiều tiến bộ, đã tự thiết kế và xây dựng các cơng trình có tẩm cỡ. Tuy nhiên, so với
6


thế giới thì cịn là một khoảng cách lớn vể mọi mặt: kết cấu, cơng nghệ xây dựng, máy
móc thiết bị thi công, vật liệu xây dựng, tổ chức sản xuất xây dựng. Nhất là trong cơ chế
thị trường hiện nay vấn đề sống còn của các tổ chức xây dựng là phải luôn nhạy bén tiếp
cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vục xây dựng giao thơng, vận dụng
sớm vào q trình xây dựng để đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng và hạ giá
Ihành cơng trình.
2. Cơ giới hố, cơng xưởng hố và tiến tới tự động hố trong thi cơng và sản xuấ! vật
liệu xây dựng các cơng trình giao thơng.
Cơ giới hố nhằm thay thế lao động nặng nhọc cùa người công nhân, đổng thời cũng
là động lực đế tăng tiến độ thi cơng.
Cịng xướng hố nhầm chuyển dần khối lượng cỏng tác xây dựng ngoài trời vào làm
trong cơng xướng dưới hình thức các cấu kiện lắp ghép, bán thành phẩm, chi tiết... để
hạn chê tác động bất lợi của thời tiết khí hậu vào q trình sản xuất xây dựng.
3. Áp dụng các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông.
Các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông hiện nay là tổ
chức thi công các công trình giao thơng theo phương pháp dây chuyền và quản lý thi
cóng theo phương pháp sơ đồ mạng.
4. Bảo đám tính cân đối, nhịp nhàng và liên tục quanh năm trong sản xuất xây dựng

giao thơng.
- Tính cân đối trong xây dựng giao thơng là nói đến quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất chính
với sản xuất phụ; giữa yêu cẩu sản xuất với khả năng về lao động, vật tư và thiết bị máy
móc thi cơng...
- Tính nhịp nhàng được thể hiện ở sự phân bố khối lượng thi công ở các thời kỳ thi
công trong năm (quý, tháng) tránh tình trạng “đẩu năm thong thả cu ối năm vội vã” hoặc
“lúc thì người chờ việc, lúc viêc chờ người" dẫn đến những lãng phí lớn.
- Xây dựng giao thổng mang tính chất sản xuất theo mùa, mùa khơ là mùa xây dựng,
mùa mưa là mùa bị hạn chế rất nhiều đối với công tác xây dựng nhất là những cơng trình
trên sơng nước. Để khắc phục phải có những khối lượng dự phịng mùa mưa phải có
nhũng cơng việc gối đẩu sau mỗi cơng trình hồn thành và sau mỗi kỳ kế hoạc kết thúc
nhất là theo cơ chế đấu thẩu hiện nay, các tổ chức xây dựng phải nhạy bén với thị trường
xây dựng, tham gia dự thầu và phải bảo đảm thắng thầu có như vậy mới bảo đảm được
thi còng liên tục quanh năm.
1.4. PHÂN LOẠI CÔNG TÁC XÂV DỰNG GIAO THÔNG, NỘI DUNG CHỦ YẾU
TRONG TỔ CHỨC XÂY DỰNG GIAO THƠNG
1.4.1. Phân loại cơng tác xảy dựng giao thông
Cãn cứ vào ý nghĩa, phương tiện sản xuất và tính chất tổ chức, các cơng tác xây dựng
cơ bán giao thông được chia thành ba nhóm:
7


- Các cơng tác chn bị;
- Các cịng tác xây lắp;
- Các công tác vân chuyển.
a) Công lác chuẩn bị cho thi cơng
Đê thi cơng cơng trình chính được thuận lợi phải được chuẩn bị đầy đủ các điểu kiện
ban đầu, các cơ sở vật chất thiết yếu, bao gồm:
- San dọn mặt bằng
- Chuấn bị lao động, vật tư, thiết bị máy móc thi cơng.

- Chuẩn bị các khâu sản xuất phụ, phụ trợ như khai thác vật liệu, sản xuất cấu kiện,
bán thành phấm, cung cấp năng lượng, nước, sửa chữa, gia cơng cơ khí vân chun...
- Xây dựng các cơng trình tạm như nhà ăn, nhà ờ và làm việc, kho tàng bến bãi, cẩu
đường tạm...
- Chuẩn bị các khâu dịch vụ phục vụ đời sống, sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên.
b) Cóng lác xảy lắp cơng trình
- Phân theo cóng tác xây lắp chính, phụ có:
+ Xây lắp chính là xây dựng những cơng trình sử dụng lâu dài như cây cầu, tuyến đường
chiếm khối lượng xây dựng lóm làm tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế quốc dân.
+ Xây lắp phụ: là nhũng cơng trình tạm phục vụ cho thi cơng, chủ yếu sử dụng trong
thời gian thi cơng cơng trình chính như nhà cửa tạm, cẩu đường tạm...
- Phân theo khối lượng cơng tác và diện thi cơng có:
+ Cơng tác rải dều: là những cơng tác có khối lượng rải đều trên tuyến chềnh lệch về
khối lượng so với trị sơ' bình qn trên từng km là rất nhị, chẳng hạn như thi công nền
được đào đắp thấp, công tác xây dựng mặt đường cầu và cống nhỏ, công tác đạt các cọc
tiêu, biến báo...
Công tác rải đéu mà có q trình cơng nghệ lập đi lập lại thì đây là điều kiện thuận lợi
đế áp dụng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền là phương pháp tổ chức thi công
tiên tiến.
+ Công tác tập trung: làm những cơng tác có khối lượng lớn tập trung tại một điếm
hoặc trên một đơạn ngắn, cụ thể như thi công các cầu lớn, cẩu trung, đào sâu, đắp cao,
xây dựng nhà xưởng...
Thường loại cơng tác này ít lặp đi lặp lại, thi cơng phức tạp, nặng nhọc, khó khăn. Đế
qn lý và chỉ đạo thi cóng các loại cơng tác này có hiệu quả lá áp dụng phương pháp sơ
đồ mạng.
c ) Cơng tác vận chuyển
Vận chuyển là một cóng tác chiếm khối lượng rất lớn trong quá trình xảy lấp. Căn cứ
vào cự ly vận chuyến, đặc điểm cùa vận chuyển chia Ihành hai loại:
8



- Vận chuyển bên ngoài là vận chuyển từ nơi mua, nơi khai thác đến chân công trường
(kho, bãi, công trường thi công) đưa vật tư từ nơi mua, khai thác đến các xí nghiệp gia
cơng, chế tạo cấu kiện, bán thành phẩm.
- Vận chuyển bên trong là vận chuyển vật liệu, cấu kiện từ kho bãi ra nơi thi cơng, láp
ráp vào cịng trình là vận chun đất, đá trong q trình thi cịng cơng trình.
1.4.2.

Nội dung tổ chức sản xuất xây dựng giao thõng

Tố chức sản xuất xây dựng cống trinh giao thông bao gồm những nội dung sau:
- Tố chức chuẩn bị xây dựng.
- Tổ chức thi cơng xây lắp cơng trình bao gồm những vấn dể như thiết kế tổ chức thi
công, lập kế hoạch và tiến độ thi công, tổ chức tổng mặt bằng thi công
- Tố chức cung cấp vật tư kỹ thuật và kho tàng cho thi công.
- Tố chức cung ứng và sử dụng thiết bị máy móc thi cơng.
- Tổ chức cung cấp điện, nước, hơi nén... cho xây dựng.
- Tổ chức cơng trình tạm phục vụ thi cơng xây dựng.
- Tổ chức sản xuất phụ trợ phục vụ cho thi công xây dựng.
- Tổ chức vận chuyển cho xây dựng.
- Tổ chức kiêm tra chất lượng.
- Tổ chức kế hoạch tác nghiệp và điều độ thi cống.

9


Chương 2

THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY ĐỤNG
CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG


2.1. CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ T ổ CHỨC TH I CÔNG VÀ NỘI DUNG
2.1.1. Các giai đoạn thiết k ế tổ chức thi công
Thiết kế tố chức thi công các cơng trình giao thơng gổm 2 loại: Thiết kế tổ chức thi
cơng chí đạo và thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết. Mỗi loại có u cẩu khác nhau, tác
dụng khác nhau và cơ quan lập khác nhau:
- Thiết k ế tổ chức thi công clii đạo: Do đem vị thiết kế lập ờ giai đoạn thiết kế, nêu ra
những vấn để vể thi cơng có tính ngun tắc, khơng đi sâu vảo q trình thi cơng chi
tiết, cụ thê' nên được gọi là thiết kế tổ chức thi cơng chỉ đạo, nó là một bộ phận của hổ sơ
thiết kế nhằm đảm bảo tính hiện thực của phương án thiết kế kỹ thuật, là cơ sở lập dự
toán thiết kế, là cơ sở để lập kế hoạch và phân phối vốn dẩu tư xây dựng, là cơ sờ dể làm
các công tác chuẩn bị cho xây dựng cơng trình (như chuẩn bị mặt bằng, tổ chức đấu
thầu...).
- Thiết k ế lổ chức thi công chi tiết: Do đơn vị thi công lập khi làm hổ sơ dự thầu và
trước khi thi cơng cơng trình nhằm hướng dẫn dơn vị thi cơng tiến hành thi cơng cơng
trình, nó được cụ thể hoá, chi tiết hoá phương án tổ chức thi công ch! đạo và trên cơ sờ
năng lực của đơn vị thi cơng, vì vậy được gọi là thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
2.1.2. Nội dung của thiết k ế tổ chức thi công
a)

N ội dung cùa thiết k ế tổ chức thi cơng (TKTCTC) chì đạo gồm 4 phẩn:

- Phần 1. Phần thuyết minh chung. Phần này cần nêu lên một số vấn đề sau:
+ Điều kiộn tự nhiên xã hội khu vực thi công như: địa hình, khí hậu, thủy văn nơi khu
vực thi công.
+ Thời hạn thi công từng hạng mục, cũng như tồn bộ cơng trình, khả năng triển khai
lực lượng thi công, điểu kiện mặt bằng và phân bố khu vực công trường.
+ Cơ sờ và các chỉ tiêu lựa chọn phương án thi cơng các cơng trình chính.
- Phần 2. Khối lượng công tác
+ Liột kê khối lượng công tác chuẩn bị, khối lượng công tác xây lắp, công tác vận

chuyên, có dự kiến phân khai khối lượng cho quý và năm.
+ Xác định nhu cầu lao động cho thi công theo quý, nãm.

10


+ Xác định nhu cầu máy móc thiết bị thi công và phương tiện vận chuyến theo quý, năm.
- Phún 3. Tiến độ thi công.
+ Tiến độ khái quát cho từng hạng mục cơng trình chính
+ Tiến độ chung cho các hạng mục cơng trình phụ ờ [ừng khu vực.
+ Tiến độ chung cho những công tấc chuẩn bị chủ yếu.
- Phần 4. Tổng bình đồ thi cơng thể hiện trén bình đồ tổng thề nhũng nội dung.
+ Vị trí những hạng mục cơng trình chính.
+ Đường vạn chuyển chính.
+ Phán chia các khu vực
+ Vị trí các kho bại vật liệu, cấu kiện các xưởng, trạm xe máy...
b)

Nội dung cùa thiết k ế lô ’ cliức thi công chi tiết.

Nội đung thiết kế tổ chức thi công chi tiết cũng tưcmg lự như thiết kế tổ chức thi cơng
chí đạo, nhưng với yêu cẩu chi tiết hơn và cụ thể hoá hơn, đổng thời phải phù hợp với
khả năng và điéu kiện của đơn vị thi công nhằm hướng dẫn dơn vị thi công. Gồm 4 nội
dung sau.
- Pliấn 1. Phẩn thuyết minh chung
+ Đặc điểm của cơng trình, hạng mục cơng trình.
+ Thời hạn thi cơng của cơng trình và từng hạng mục cịng trình.
+ Tố chức tổ đội lao động và vấn để trang bị công cụ lao động cho các tổ chức đội.
+ Biện pháp kỹ thuật thi cơng cho từng hạng mục cơng trình và luận cứ lựa chọn các
giải pháp.kỹ thuật đó.

- Pliần 2. Khối lượng công tác.
+ Phan khai khối lượng thi công cho từng tháng và tuẩn kỳ (10 ngày).
+ Số công nhân chuyên nghiệp yêu cẩu.
+ Khối lượng vật liệu, cấu kiện điều phối đến tận các địa điểm thi công theo tiến độ.
+ Số lượng thiết bị máy móc điểu phối đến các địa điểm thi công theo tiến độ.
+ Số lượng phương tiện vận chuyển của từng địa điểm thi cồng.
- Phần 3. Tiến độ thi công.
+ Tiến độ cho từng q trình thi cơng, từng hạng mục, từng cỏng việc.
+ Tiến độ cho từng loại công tác chuẩn bị cho thi cơng.
- Phấn 4. Tổng bình đồ thi cơng.
+ Mặt bằng thi cơng cịng trình và từng hạng mục cóng trình.
+ Đường vận chuyến trong từng giai đoạn thi cơng.
+ Mặt bằng bố trí các kho, bãi, xưởng gia cơng, phụ trợ, nhà cứa tạm...
+ Bơ trí các thiết bị, cơ giới.
+ Mạng lưới điện, nước, ihông tin liên lạc.
11


2.2. CĂN CỨ VÀ CÁC BƯỚC LẬP TKTCTC
2.2.1. Cân cứ lập TK TC TC
- Tài liệu điều tra kinh tế kỹ thuật.
+ Khí tượng, địa chất, thủy vãn.
+ Khá năng sử dụng đất đai, lợi dụng cơng trình nhà cửa sẩn có.
+ Nguồn nước, nguồn điện gẩn dấy (nguồn điộn quốc gia hoặc các xí nghiệp gẩn đấy).
+ Nguồn nguyên vật liệu (địa điểm, phương thức khai thác, sản lượng, hình thức
vận chuyến).
+ Tinh hình giao thơng vận tải (đường sắt, đường bộ, đường thủy...)
+ Khá năng huy động thiết bị máy móc thi cơng.
+ Tinh hình nhân lực, thợ chuyên nghiệp.
+ Khả nãng hỗ trợ công nghiệp địa phương về chế tạo cơ khí, sửa chữa, sản xuất bán

thành phẩm cấu kiện lắp ghép...
+ Khả nãng cung cấp lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
- Hổ sơ thiết k í kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng có kèm theo các biểu phân khai khối
lượng cơng trình, khối lượng vật liệu u cẩu.
- Các định mức kinh tế kỹ thuật như định mức tiêu hao vật liệu, định mức lao dộng,
định mức sử dụng xe máy thi công, các loại đơn giá nhự đơn giá vật liệu, đơn giá tiền
lương và giá ca máy.
- Các yêu cầu về thời hạn thi công các hạng mục cơng trình chính và các hạng mục
cơng trình phụ trợ cũng như tồn bộ cơng trình.
2.2.2. Trình tụ các buớc lập TK TC TC
Thiết kế tổ chức thi công được xác lập trên cơ sờ các biện pháp kỹ thuật thi cổng đã
nghiên cứu kỹ nhằm xác định những vấn đề chủ yếu sau:
+ Trình tự tiến hành các cơng tác.
+ Quan hệ ràng buộc các dạng công tác với nhau.
+ Thời gian hồn thành từng cơng viộc, hạng mục và tồn bộ cơng trình.
+ Nhu cầu về nhân tài vật lực cần thiết cho từng công việc vào những thời gian
nhất định.
Trình tự các bước.
- Bước ì : Cơng tác chuẩn bị cho lập thiết kế tổ chức thi công.
+ Nghiên cứu hổ sơ thiết kế kỹ thuật và các tài liệu khác có liên quan.
+ Nghiên cứu các điẻu kiện tự nhiên, xã hội có liên quan tới phương án tổ chức thi
cơng như: thời tiết, khí hậu, thủy vãn vì có liên quan đến mùa thi cơng, và mùa vận

12


chuyến, v ề địa hình có liên quan đến mũi nhọn thi cơng, bố trí mặt bằng thi cơng, v ề điểu
kiện xã hội, môi trường khu vực thi công xem có liên quan gì đến q trình thi cơng.
+ Nghiên cứu khả năng cung cấp và nguồn lực cho thi công như lao động, vật tư, thiết
bị xe máy, nguồn nàng lượng... từ đó đế đưa ra biện pháp tổ chức hơp lý.

- Bước 2: Lựa chọn biện pháp tổ chức thi công, nội dung cụ Ihế như sau:
+ Tồn bộ cịng trình được phùn chia ra các hạng mục cơng trình, các hạng mục cơng
việc theo trình tự tiến hành từ bước chuẩn bị cho đến khi hoàn thành cơng trình cũng có
thế chia cõng trình ra thành các phân đoạn thi công.
+ Lựa chọn các biện pháp tổ chức thi công phù hợp với yêu cẩu kỹ thuật ihi cõng của
lừng hạng mục cơng trình, lừng cơng việc, từng phân đoạn.
- Bước 3: Xác định khối lượng công tác.
Căn cứ vào hổ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công xác định khối lượng công tác với
lừng cịng việc, từng hạng mục cơng trình và tồn bộ cơng trình.
- Bitớc 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công.
Căn cứ vào khối lượng công tác, biện pháp tổ chức thi còng, lựa chọn các định mức
lao động, xe máy, vâi liệu thích hợp để xác dịnh ra nhu cẩu về vật liệu, lao động, thiết bị
xe máy cẩn thiết.
- Bước 5: Tổ chức lực lượng thi công và xác định thời gian thi công.
Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, mặt bằng thi công (diện thi công), khả nãng huy động
lao dộng và xe máy thi công để tổ chức lực lượng thi công từng cơng việc, hạng mục
cơng trình. Từ lực lượng thi cơng này vối số lượng hao phí lao động, xe máy đã xác định
trên sẽ xác định được thời gian thi công.
Ngược lại do yêu cầu cần phải đảm bảo tiến độ thi cơng thì từ nhu cầu vể hao phí lao
động và xe máy thi công, với thời gian khống chế ta xác định ra lực lượng lao động (xe
máy) cẩn thiết để thi công.
- Bước 6: Xác định tiến độ thi cơng.
Tiến độ thi cơng tồn bộ cơng trình được hình thành trên cơ sở sắp xếp thời gian thực
hiện các q trình thi cơng với những u cầu:
+ Trình tự cơng nghệ thi cơng hợp lý.
+ Phân bố điều hồ lực lượng lao động, thiết bị máy móc, vật liệu...
+ Thời gian hoàn thành từng quá trinh cũng như tồn bộ cơng trình là sớm nhất với
giá thành thấp nhấl.
+ Từ tiến độ thi còng đã được xác định làm căn cứ lên các kế hoạch thi công.
- Bước 7: Xét chọn phương án thiết kế tổ chức thi công.

+ Đ ế lựa chọn phương án trước tiên cần tính tốn các chỉ tiêu kinh t í - kỹ thuật - xã
hội cần thiết cùa từng phương án.
+ Tuỳ mục đích xây dựng cơng trình để chọn chỉ tiêu so sánh lựa chọn phưcmg án tổ
chức thi công.
13


- Bước 8: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện.
+ Xác định những nhu cầu cẩn thiết và các biện pháp tổ
vật iư, thiết bị, xe máy, lao đông...

chứcthực hiện như cung ứng

+ Biện pháp tổ chức quản lý sán xuất, điều đô thi công.
+ Biện pháp giám sát kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản

phẩm xây dựng.

+ Biện pháp an toàn lao động.
2.3. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
2.3.1. Ý nghĩa
Mỗi một phương pháp tổ chức thi cóng khác nhau sẽ cho những kết quả khác nhau vể
các mặt:
+ Lực lượng thi công (người, máy) khác nhau.
+ Phối hợp các khâu thi cỏng về không gian và thời gian khác nhau.
+ Yêu cẩu về cung ứng vật tư khác nhau.
+ Thứ tự và thời hạn đưa cơng trình vao sử dụng khác nhau.
Như vậy cùng đối tượng xây dựng, nếu chọn phương pháp tổ chức thi công khác nhau,
sẽ dãn tới các phương án tổ chức thi cơng


hồn tồnkhác nhaucho

kinh tế kỹ thuật khác nhau. Chính vì thế cẩn

phải nghiên cứu kỹ đểchọn phương pháp tổ

ta những chỉ tiêu

chức thi còng hợp lý sát với điều kiện thực tế cơng trình thì phương án tổ chức thi công
mới đạt hiệu quà cao.
Hiện nay trong xây dựng các cơng trình giao thơng ta thường vận dụng các phương
pháp tổ chức sau:
+ Tò chức thi công theo kiểu tuẩn tự.
+ Tổ chức thi công theo kiểu song song.
+ Tổ chức thi công theo kiểu dây chuyển.
+ Tổ chức thi công theo kiểu hỗn hợp.
2.3.2. C ác phương pháp tổ chức thi công
- Đặc trưng cùa các phương pháp tổ chức thi cơng.
+ Tồn bộ đối tượng thi công được phân ra m khu vực (khu vực ờ dây có thể là từng
đoạn đường, từng cơng trình trong hệ thống cơng trình, hoặc từng hạng mục cơng trình
cúa một cơng trình).
+ Tồn bộ q trình công nghệ thi công trên một khu vực được phân ra làm n quá trình
(ah a->, a,,... an) kế tiếp nhau theo trình tự cơng nghộ nhất định, trong mỗi q trình gồm
một số cơng việc quan hệ hữu cơ với nhau vể cỏng nghệ, về không gian và thời gian.
+ Thời gian để thực hiện một quá trình là Kj, thời gian thực hiện trên một khu vực là
Tị (j = 1 H-m).
14


a) Phương pháp tổ chức thi công tuấn lự

Khái niệm. Tổ chức thi cơng tuẩn tự là bỏ' trí mội dơn vị thi cơn g làm tồn bộ các q
trình từ a, —> an, làm xong khu vực này lại chuyến sang khu vưc khác (từ 1 -» m) cho
đến khi hồn thành tồn bộ cơng trình (hình 2-1)
Chì tiêu biểu hiện:
+ Thời gian thi công.
T = y TJ,; Nếu T:J = Const thì T = m T,J
J=|

+ Cường độ tiêu hao tài nguyên (q).
q = Q/T hoãc q = Q/mTj (nếu Tj = consl)
q = Q / £ Tj

(nếu Tj * const)

j=i

Trong đó:
K, - Thời gian thực hiện một q trình (i = 1 -í-n);
Tj - Thời gian thực hiện tồn bộ các q trình (rên đoạn j\
T - Thời gian thực hiện tồn bộ cơng trình;
Q - Lượng tiêu hao tài ngun tồn bơ cơng trình;
q - Lượng tiêu hao tài nguyên trên 1 đơn vị thời gian (cường độ tiêu hao tài
nguyên; tài nguyên ở đây có thể hiếu là: lao động, vật tur, camáy, tiền vốn...).
Thời gian

t= | t

j.l1

Phân đoan


Hình 2.1
15


b) Pliương pluĩp tổ chức thi cõng song song
Khái niệm: Tố chức thi công song song là trên m khu vực bơ' trí m đơn vị thi cơng
cùng thi cơng đổng thời trong cùng một khoảng thời gian. Mỗi dơn vị thi cóng đéu phái
thực hiện hết II q trình trên khu vực đơn vị mình đàm nhiệm, các đơn vị thi cơng này
hồn lồn độc lập với nhau (hình 2-2).
Chí tiêu biểu hiện:
+ Thời gian thi cơng.
T = m axT ị (nếu Tj * const)
T = Tj (nếu Tj = const)
+ Cường độ tiêu hao tài nguyên:
q = Q/T
íi)

hoặc

q = Q/Tbq (T^: Thời gian thi cơng bình qn của các phân đoạn)

Thời gian

b)

Phân đoạn

H ình 2.2
(■) PhưantỊ pháp lổ chức thi công dây chuyền

-

Khái niệm. Phương pháp tổ chức thi cơng dây chuyền là mỗi q trình được giao cho

một đơn vị chuyên nghiệp với thiết bị máy móc chun mơn hố thích hợp, lần lượt thực
hiện phần việc cùa mình trẽn từng khu vực từ 1 —> m. Trên từng khu vực các đội chun
mơn hố ứng với từng q trình lần lượt vào thi cơng Iheo trình tự công nghệ đã định (từ
I —> n). Khi đơn vị chun nghiệp cuối cùng hồn thành q trình của mình trên mỏi
khu vực là khu vực ấy hồn thành. Khi đơn vị chun nghiệp cuối hồn thành q trình
của mình trên khu vực cuối cùng thì tồn bộ cơng trình hồn thành (hình 2-3a). Để đơn
gián có thê vẽ theo sơ đổ xiên (hình 2.3b).
Chí tiêu biếu hiện:
T hd = T k i + T ỏd + T ih

Trong đó: Thđ - Thời gian hoạt động dây chuyền (thời gian thi cơng cơng trình);
Tkl - Thời gian triển khai dây chuyền;
- Thời gian ổn định dây chuyền;
Tlh - Thời gian thu hẹp dây chuyển.


Qua ba phương pháp tổ chức thi cơng nói trên cùng một đối tượng thi cơng khi so
sánh la có nhận xét:
+ Về mặt thời gian thi cơng cơng trình.
Phirơng pháp thi cơng dây chuyền có thời gian ihi cịng (T*) nhó hơn phương pháp
thi cóng luẩn tự (T„) nhưng lại lớn hơn phương pháp thi công song song (Tss).

+ Vé cường độ tiêu hao tài nguyên.
Phương pháp thi công dây chuyển có cường dộ tiêu hao tài nguyên (q^) nhỏ hơn
plurơng pháp thi công song song (q^) nhưng lại lớn hơn phương pháp thi công tuần tự (q„).
9ss ^ ^ỉd/c ^ 4lt

Thời gian

Phân doạn

Hình 2.3a

d) Phương pháp ló'chức llii công hổn hợp
Phương pháp lố chức thi công hỗn hợp là trên một đối tượng thi công vận dụng hai
hoặc cá ba phương pháp (hi cóng tuán tự, song song và dày chuyển đề tổ chức thi cơng
(hình 2-4).
17


Hình 2-4 mỏ tá phương pháp tổ chức thi cơng hỗn hợp của một tuyến đường:
+ A| và At là hai đơn vị thi công cống thi công song song trên hai đoạn tuyến L| và
Lo. Trong đó A| thi công tuần tự các cống từ 1 -» 3, A2 thi công tuần tự từ 4 —> 6.
+ Bị và Bt là hai đơn vị thi công nển đường thi công song song trên hai đoạn tuyến L|
và Lo.
+ ỉt|, a->, a3 là ba đơn vị chuyên nghiệp thi công móng đường, mặt đường và lớp thám
iheo phương pháp dây chuyển (để đơn giản cách vẽ dây chuyển được thế hiện bằng sơ
đồ xiên).

2.3.3. Phân tích ưu nhược điếm của các phương pháp tổ chức thi cịng
íi) Phương pháp tlìi cơng tuần tự có những ưu nhược điểm sau:
- Lực lượng thi công không cần lớn.
- Việc chỉ đạo thi công tập trung, không căng thẳng.
- Thời hạn thi công kéo dài, chậm đưa cơng trình vào sử dụng.
- Khơng chun mơn hố dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém, nhưng nếu chun
mơn hố thì dăn đến phải chờ đợi gây lãng phí.
- Việc trang bị thiết bị máy móc cho đơn vị thi cồng phải đầy đủ cho tất cả các q

trình dẫn đến sử dụng khơng hết thời gian cơng suất thiết bị máy móc.
- Đơn vị thi công phải lưu động nhiều.
b)Phương pháp thi công song song có nhCmg líu nhược điểm sau:
- Thời gian thi cơng ngắn, sớm đưa cơng trình vào sử dụng.
- Đơn vị thi công không phái lưu động nhiều.
18


- Lực lượng thi cơng lớn gây khó khăn về cung ứng, bảo quản, sứa chữa.
- Việc chí đạo thi công trên diện rộng, trong thời gian ngắn, lực lượng thi cơng lại lớn
nên lất căng thẳng.
- Khơng chun món hố nên khơng khai thác hết khá năng người và thiết bị máy móc.
- Khối lượng dở dang nhiều dễ phát sinh lãng phí và khơng đưa từng phẩn cóng trình
vào sử dụng sớm được.
c) PhươiiỊỊ pháp tlii cơng dây chuyền:
Phương pháp thi công dãy chuyền khắc phục được những nhược diêm và phát huy
đươt' những ưu điếm của hai phương pháp trên.
- Sau thời kỳ khai triển dây chuyển thì từng khu vực cơng trình có thế Iđn lượt dược
đưa vào sứ dụng.
- Máy móc lập trung theo các đom vị chun mịn hố nên việc khai thác, qn lý, sửa
chữa tốt hơn (d/c đơn có Vj = consl)
- c ỏ n g nhân dược chun mịn hố nên có nãng suất và chất lượng hơn.
- Diện thi cịng tập trung trong khoảng chiều dài khai triển dây chuyền nên việc chí
đạo kiếm ira lliuận lợi (d/c đơn có V, = const)
- Phương pháp thi công dây chuyền tạo điểu kiện nâng cao trình đơ thi cơng nói
chung, tạo điểu kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Cung ứng vật tư đều đặn.
- Thường xuyên lưu dộng.
d) Pliương pháp thi công liổn liợp:
Là phương pháp phát huy được những ưu điểm và khắc phục được những nhược điểm

của các phương pháp trẽn.

2.4. NHŨNG CHỈ TIÊU s o SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN T ổ CHỨC THI CÔNG
Đê đánh giá các phương án thiết kế tổ chức thi công phải được xem xét toàn bộ các
mặt kinh tế, kỹ thuật thi cơng, an tồn lao động, chất lượng cơng trình, cải thiện điểu
kiện lao dộng, bảo vệ mơi trường sinh thái... của các phưcmg án. Như vậy khi so sánh
chọn phương án phải đuợc sử dụng nhiều chì tiêu. Trong đó chí tiêu kinh tế tổng hợp
được coi là mót chí tiêu phán ánh tương đối tồn diện, cịn lại các chi tiêu khác nó phản
ánh từng mặt cúa phương án.
Đê thuận lợi khi vận dụng chi tiêu, trong hệ thống các chỉ tiêu được phân thành 3 loại:
+ Chí tiêu kinh lê tổng hợp.
+ Các chi tièu cơ bán.
+ Các chi tiêu phụ bổ sung.

19


2.4.1. Chi tiêu kinh tế tổng hợp
Chi tiêu kinh tế tổng hợp là chỉ tiêu phản ảnh tương đối toàn diện các mặt của phương
án và là chi tiêu có tính quyết định nhất. Chỉ tiêu này được hình thành bởi hai thành
phần đó là giá thành cơng trình và vốn sản xuất để dùng vào quá trình xây dựng cơng
trình đó, nên được gọi là chỉ tiêu chi phí quy đổi của phương án (F).
- Trường hợp khi thời hạn xây dựng ngắn hơn một năm, chi phí quy đối F tính như sau:
F = Eh

| ;M
t

L + VLỊc | + z


Tni

T„

1

Trong đó:
Eh - Hệ sơ' hiệu quả kinh tế tương đối của vốn sản xuất;
Tci - Thời gian tham gia thi công của tài sản cố định sản xuất thứ i cho phương án
đang xét (gồm máy móc thi công và nhà xưởng);
Vj - Vốn đầu tư mua sắm tài sản cỏ' định thứ i (nếu tài sàn cũ thìtính theo giá trị
cịn lại);
Tm Thời gian làm việc trong năm theo định mức của tài sản cố định thi. I.
V L - Vốn lưu động bình quân trong suốt thời gian thi công (chủ yêu là vốn dùng
cho dự trữ nguyên vật liệu);
Tt. - Thời gian xãy dựng chung cùa quá trình xây dựng đang xét;
T„ - Thời gian làm việc trong năin (theo định mức chung từng khu vụ i;
m - Số (hứ tự tài sản cô' định cuối cùng dùng vào thi công của phương án đang xét:
z - Giá thành cõng lác xây lắp.
Chú ý đế so sánh các phương án thiết kế tổ chức thi cơng cụ thê’ khi xác đinh jỊÍá
Ihành xây lắp cơng trình z , khơng được chi cãn cứ vào dịnh mức Nhà nước và đơn gui
khu vực như lập dự tốn mà phải tính tốn chính xác các định mức, đơn giá phản ánh
đúng điểu kiộn tố chức thi cơng cụ thể của mỗi phương án, có như vậy giá thành xây láp
cịng trình mới phán ánh được ảnh hường của các biện pháp tổ chức thi còng khác nhau
(như địa diểm cung ứng nguyên vật liệu khác nhau tốc độ thi công dây chuyển khác
nhau, sử dụng các tổ hợp máy khác nhau, bố trí tiến độ thi cơng khác nhau...) và do đó
dựa vào z để so sánh phương án mới có ý nghĩa.
- Trtrcmg hợp có thời gian xây dụng 1ĨT1 hơn Ị năm chi phí quyđổi dượctính như sau:



ni

H

S

F=Eh

V Tr
z >
J J + V, T„ ì V
+2 77^7
(1 + r )l|J T v ‘
j - i ( l + r)

(2.2)

Trong đó:
Vjj - Giá trị tài sàn cô định thứ / đư.1 vào thi cống nám ihứ j (nếu là tài sản cũ thì

lây theo giá trị còn lại);
20


TCjj - Thời gian tham gia thi công của tài sản thứ i được tính từ năm thứ j đến khi
đưa ra khịi q trình thi cơng, (tính theo nãm);
r - Suất chiết khấu quy đổi giá trị đồng tiền vể cùng một thời điểm;
t,j - Khoảng thịi gian tính từ năm bắt đầu xây dựng đến năm thứ j phải đưa thêm
tài sản cố định thứ i vào thi cơng (tính theo năm);
Eh - Hệ số hiệu quả kinh tế tương đối của vốn sản xuất;

VL - Vốn lưu động bình qn trong suốt thời gian thi cơng (chù yếu

là vốndùng

cho dự trữ nguyèn vật liệu);
Tc - Thời gian xây dựng chung của quá trình xây dựng đang xét;
m - Sô' thứ tự máy thứ i cuối cùng đưa vào thi công ờ năm thứ j\
n - Số thứ tự năm thi cơng cuối cùng có đưa thêm tài sản cố định vào thi cơng;
cần chú ý là có thể có năm khơng cần đưa thêm tài sản cố định vào q trình
thi cơng (có nghĩa là ký hiộu j của tj khồng cần phải biến đổi liên tục);
Zj - Giá thành xây lắp ở năm thứ j của q trình thi cơng;
(j = 1,-2 + a biến đổi liên tục qua các năm của q trình thi cơng).
Chú ý khi các phương án tổ chức thi công khác nhau mang so sánh có sự chênh lệch
thời gian xây dựng dáng kể thì chỉ tiêu phí quy dổi F phải dược tính thêm ảnh hường của
nhân tơ' rút ngắn hay kéo dài thời gian xây dựng.
Nếu gọi Ft là chi phí quy đổi có xét thêm yếu tơ' do rút ngắnhay kéo dài thịi gian thi
cơng ta có cơng thức tính sau:
Ft = F ± |H ,|
Trong đó:
F - Chi phí quy đổi tính theo cơng thức (2-1), (2-2);
H| - Hiệu quả (hay thua lỗ) do rút ngắn hay kéo dài thời gian thi công ( - là hiệu
quá: + là thua lỗ).
- Khoản chi phí xây dựng tăng thêm để rút ngắn thời gian thi công của phương án đã
được phán ánh trong giá thành z của mỗi phương án thì khơng cẩn xét thêm Ht.
- Khi tính F ờ trường hợp có thịi gian thi cơng lớn hơn một năm, nếu khơng dùng dơn
vị tính thời gian là năm mà dùng quý hay tháng thì hệ số hiệu Eh và suất chiết khấu r
phái chia tương ứng cho 4 quý (nếu tính theo quý) hoặc 12 tháng (nếu tính theo tháng)
và các chi tiêu khác trước tính cho năm thì nay tính cho q hay tháng.
2.4.2.


Nhúm các chi tiêu cơ bản

- Vốn sán xuất (gồm vốn cố định và vốn lưu động) dùng cho xây dựng công trình
dang xét.
21


- Giá thành công tác xây lắp (Z).
- Thời hạn xây dựng cồng trình đây là một chỉ tiêu quan trọng, nhưng việc xác định
thời hạn xây dựng tối ưu là một vấn dẻ khá phúc tạp.
- Các chỉ tiêu đánh giá vể tổng mặt bằng thỉ công.
- Các chỉ tiêu an tồn lao dộng, mơi trường sinh thái.
- Chi tiêu thỉ còng cân dối nhịp nhàng:
Kcd= l - A / Y

(2-4)

Trong đó:
Kcđ. Chỉ tiêu (hệ số) cân đối nhịp nhàng.
Y

- Trình độ tổ chức sản xuất xây dựng cân đối nhịp nhàng tính bằng phần trăm, cụ
thể khi thi công đều đặn quanh năm xét theo quý thi công Yq = 100/4 = 25%,
xét theo tháng Y, = 100/12% = 8,33%.

A - Trị số bình quân cùa mức chẻnh lộch giữa tình hình sản xuất theo phương án
với trình độ tổ chức sản xuất cân đối nhịp nhàng tính bẳng phần trăm (%).
n

ị a'

A =i=i—
n
Trong đó:
a¡ - Mức chênh lệch bộ phận sau một thời gian nhất định (tháng, quý);
n - Số thời kỳ xác định các mức chẽnh lệch bộ phận (tháng, quý).
Ví dụ:
Một phưcmg án tổ chức thi cơng có khối lượng phan phối nhu sau:
Q I: 30%; Quý II: 37%; Quý m : 15%; Quý IV: 18%
Trị số các mức chẽnh lệch bộ phận a so với hộ số thi công cân đối nhịp nhàng
Yq = 25% là - Quý I: 5%; Quý ũ: 12%; Quý III: 10%; Quý IV: 7%.
A = (5 + 12 + 10 + 7)/4 = 8,5 (%)
K,.đ= 1 - 8,5/25 = 0,66
K cđ càng gẩn 1 càng cân dối
2.4.3. C ác chỉ tiéu phụ bổ sung
a) Các chì tiêu có liên quan đến sử dụng nguyền vật liệu, kếl cẩu xây dicng
- Chi phí ngun vật liệu chủ yếu có liên quan đến tổ chức xây dựng và kỹ thuật
thi công.
- Chi phí vật liệu ln chuyển dùng cho thi cơng.
22


- Mức áp dụng kết cấu lấp ghép và chế tạo sẩn (thiết kế cho phép).
- Mức áp dụng vật liệu địa phương sản xuất.
b) Các chi tiêu liên quan đến sử dụng thiết bị máy móc và các tài sản cơ' định sản
xuất khác.
- Chi phí sử dụng máy và tỷ lộ của chúng trong giá thành dự toán cơng trình.
- Sơ' ca máy hao phí (tính cho một số máy chù yếu và đắt tiền).
- Chỉ tiêu sử dụng máy theo năng suất (nàng suất tính theo phương án tổ chức thi công
so với năng suất định mực của một số máy chủ yếu).
c ) Các chi tiêu sử dụng lao động.

- Tống chi phí ngày cơng xây lắp.
- Năng suất lao động một ngày cơng tính bẳng tiền.
- Năng suất lao động một sô' công việc chủ yếu tính bằng hiện vật.
- Các nhu cầu vể lực lượng thợ đặc biệt và cấp bậc thợ.
d) Các chỉ tiêu vể sử dụng năng lượng.
- Tổng chi phí nhiên liệu cho xe máy thi công và điộn cho thi cơng (tính bằng tiẻn và
hiện vật).
- Chi phí cho phương án cấp điện thi cơng gồm chi phí xây dựng mạng điện và chi phí
cho nhu cẩu sử dụng điện thường xuyên.
e) Chi phí cho phương án cấp nước gồm chi phí xây dựng mạng lưới cấp nước và tiêu
tốn thường xuyên cho thi công.
h) Các chỉ tiêu đánh giá phuơng án cơng trình tạm.
i) Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án vận chuyển và cung ứng vật tư.
k) Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án các xí nghiêp sản xuất phụ, phụ trợ.

23


Chương 3

THIẾT KÊ TỔ CHỨC THI CÔNG
THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỂN

3.1. KHÁI NIỆM
Tồn bộ đối tượng thi cơng được phân ra thành m khu vực, tồn bộ q trình cơng
nghệ thi công trên từng khu vực được phân ra thành n q trình theo trình tự cơng nghệ
nhất định. Tổ chức thi cơng dây chuyền là mỗi qtrình được giao cho một dơn vị
chuyên nghiệp với thiết bị máy móc chun mơn hố thích hợp lần lượt thực hiện q
trình của mình irên từng khu vực từ ĩ-í- m. Trên từng khu vực các đội chun mơn hố
ứng với từng q trình lẩn lượt vào thi cơng theo trình tự công nghê đã định từ 1-s- n. Khi

đơn vị chuyên nghiệp cuối cùng hồn tồn thành phân việc của mình ở từng khu vực là
khu vực ấy hoàn thành. Khi đơn vị chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành phẩn việc cùa
mình ờ khu vực cuối cùng là cơng trình hồn thành. Đặc trưng cơ bản nhất của thi cổng
dày chuyền là: Tuần tự các quá trình đồng loại, song song các q trình khác loại.
Hoặc:
Trên 1 khơng gian các q trình phaỉ khác nhau vể thời gian, trong 1 thời

gian thìcác

q trình phải khác nhau về khơng gian.
3.2. PHÂN LOẠI DÂY CHUYỂN
Căn cứ vào kết cấu, đặc tính, tổ chức và mối quan hệ gữa các dây chuyền có 3 cách
phân loại sau:
3.2.1. Phân loại theo kết cáu dáy chuyền
Kết cấu của dây chuyền có nghĩa là các loại dây chuyền dược phân chia sau đây sẽ là
một trong những thành phẩn cấu thành một tổ chức thi công kiểu dây chuyền của mộl
đối tượng thi cơng nào đó. Theo cách này gồm có 3 loại sau:
a) D ây chuyên bước cơng việc (nhóm cõng việc)
Là một q trình thi công gổm một số máy (một số người) thực hiện một số cơng việc
nào đó mà vể mặt cơng nghệ, các cơng việc này có liên quan chặt chẽ với nhau, vể mặt
tổ chức các máy móc này cùng làm với nhau trên một vị trí và trong cùng một thời gian,
làm xong ờ vị trí này lại chuyển sang vị trí khác theo mội chu kỳ nhất định, đơn vị thời
gian đê tính chu kỳ là giờ. (Đây là đơn vị chun mơn hóa cơng việc nằm trong dây
chuyền đơn).
24


V í dụ: Rải lóp mặt đường cấp phối, q trình thi cơng này được chia thành 3 bước
cơng việc, tổ chức thành 3 dây chuyền bước công việc:
+ Vận chuyển cấp phối đổ thành đống vào lòng dường theo quy định.

+ San đều cấp phối theo độ dầy quy định.
+ Tươi nước lu lèn theo độ chạt quy định (xem hình 3-29a và hình 3-29b)
Hoặc rái mặt đường bê tơng nhựa là một q trình thi cơng gồm hai bước công việc, tổ
chức thành 2 dây chuyển bước công việc sau:
+ Dây chuyền làm sạch mặt đường và tưới nhựa dính bám.
+ Dây chuyền vận chuyển cốt liệu, rải bê tơng nhựa và lu lèn mặt đườngnhựa (xem
hình 3- 30a và hình 3.30b).
b)

D ây chuyền đơn (d áy chuyên chun nghiệp)

Là một q trình thi cơng dược tạo bời một số dây chuyền bước cơng việc có quan hệ
với nhau về công nghệ, thời gian và không gian để thực hiện một q trình thi cơng giản
đơn nào đó.
Vì dây chuyển đơn là một tổ chức thi công được trang bị một số thiết bị máy móc thi
cơng chun dùng dế thực hiện một quá trình giản đơn trong tồn bộ q trình thi cơng
tổng hợp, nên cịn gọi là dây chuyền chuyên nghiệp.
Việc phân chia quá trình tổng hạp thành một số quá trình giản dơn là phải căn cứ vào
trình tự cơng nghệ, kết cấu cơng trình, q trình thi cơng và tổ chức lực lượng thi cơng.
Dây chuyển đơn sẽ thực hiện q trình giản đơn của mình trên tùng khu vực đã xác định
theo một chu kỳ nhất định, đơn vị thời gian để tính chu

kỳ ờ đây là ca hoặc ngày đêm.

(Đây là đom vị chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất ra một sàn phẩm, hoặc một quá trình
xây dựng ra một loại cơng trình).
V í dụ xây dựng một cồng trình từ khi khởi cống đến khi hoàn thành toàn bộ là một
q trình thi cổng tổng hợp, q trình này có thể phân ra một số quá trình giản đơn và
mỗi quá trình giản đơn được tổ chức một đcm vị chun mơn thực hiện.
V í dụ 1: Thi cơng 1 tuyến đường:

- Dây chuyền 1: Thi công nền dường.
- Dây chuyển 2: Thi cơng m óng đường.
- Dây chuyền 3: Rải mặt dường bê tơng nhựa.
- Dây chuyển 4: Hồn thiện.
Ví dụ 2: Thi cơng cầu:
- Dây chuyền 1: Xây dựng m ố trụ cẩu.
- Dây chuyền 2: Lao lắp dầm cầu.
- Dây chuyền 3: Làm mặt cầu.
- Dày chuyền 4: Xây dựng hai đầu cầu và hoàn thiện.
25


c)

Dây chuyền tổ hợp

Dây chuyền tổ hợp là một tổ ơhức thi công được tạo bởi nhiều dây chuyền đơn để thực
hiện một q trình tổng hợp thi cơng nào đó.
Các dây chuyển đơn nằm trong dây chuyén tổ hợp này có mối quanhộ với nhau vé
trình tự cơng nghệ, về không gian, thời gian và tổ chức lực lượng xe máythicông trong
dày chuyển tổ hợp.
Kết quả hoạt động của dây chuyền tổ hợp là sản phẩm hồn thành, đó là tuyến đường,
cây cầu v.v„.(Đây là một đơn vị chuyên mơn hóa sản phẩm).
Một đối tượng thi cơng nếu có khối lượng lớn, yêu cầu thời gian thi công gấp với điểu
kiện năng lực thi cơng cho phép thì có thê’ tổ chức nhiều dây chuyển tổ hợp thi công
song song với nhau.
Ví dụ đê’ thi cơng nhanh một tuyến đường dài có thể bơ' trí 2 dây chuyền tổ hợp thi
công song song.
- D â y chuyển tổ hợp thứ 1 th i công nửa tu y ế n


đầu.

- D â y chuyền tổ hợp thứ 2 thi công nửa tuyến cuối.
3.2.2. Phân loại theo đạc tính của dây chuyền

Đặc tính ờ đây có nghĩa là mỗi loại dây chuyền có những đặc điểm và cách tính tốn
các tham số dây chuyền có khác nhau, theo cách này có 2 loại.
a) Dây chuyền doạn cơng trình
Là loại dây chuyền mà quá trình tiến triển của dây chuyền theo các đoạn cơng trình
nầm trên mặt bằng mà khơng theo một tuyến nhất định.

H ìn h 3.2

26


×