Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

2. Lin2033 Dan Luan Ngon Ngu Hoc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.9 KB, 9 trang )

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Mã học phần: LIN2033
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần tiên quyết: Khơng
4. Ngơn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
5. Giảng viên:
- Lê Thị Thu Hoài, TS, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV
- Đinh Kiều Châu, PGS.TS, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV
- Dương Xuân Quang, TS, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV
6. Mục tiêu của học phần:
Học phần này trang bị cho người học những tri thức chung nhất về ngơn ngữ lồi
người, từ sự hình thành, phát triển đến cơ cấu tổ chức và hoạt động của chúng. Bên
cạnh đó học phần cũng cho người học cái nhìn khái quát về ngành khoa học ngôn ngữ
học với sự phân chia các phân ngành nghiên cứu cụ thể.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong học phần, người học có thể:
a) Kiến thức:
+ CLO1: Vận dụng được những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học trong
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn đặc biệt là những vấn đề về ngơn ngữ lồi người
nói chung và những vấn đề lý luận đại cương về ngôn ngữ học.
+ CLO2: Vận dụng được các kiến thức cơ bản về các phân ngành nghiên cứu khác
nhau của ngôn ngữ học miêu tả như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng
để phân tích, nghiên cứu những vấn đề cụ thể ở mỗi ngơn ngữ.
b) Kỹ năng:
+ CLO3: Có kiến thức và năng lực để thực hiện những nghiên cứu ở mức độ vừa và
nhỏ với những đề tài liên quan đến ngơn ngữ.
+ CLO4: Có kỹ năng tổng hợp và trình bày một vấn đề cụ thể trong ngôn ngữ học.
+ CLO5: Có kỹ năng làm việc theo nhóm.
c) Thái độ:
+ CLO6: Người học tự chủ trước những ngôn ngữ mới tiếp cận và có thái độ chủ động
trước những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và ngôn ngữ học.




8. Ma trận liên kết CĐR
Ký hiệu CĐR của học phần
CĐR của chương trình đào tạo
Kiến thức
Vận dụng được những kiến thức cơ PLO8
bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
trong nghiên cứu và trong hoạt động
CLO1

thực tiễn đặc biệt là những vấn đề về
ngơn ngữ lồi người nói chung và
những vấn đề lý luận đại cương về
ngôn ngữ học.
Vận dụng được các kiến thức cơ bản PLO9
về các phân ngành nghiên cứu khác
nhau của ngôn ngữ học miêu tả như

CLO2

ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ
nghĩa, ngữ dụng để phân tích, nghiên
cứu những vấn đề cụ thể ở mỗi ngơn
ngữ.

Kỹ năng
Có kiến thức và năng lực để thực PLO14
CLO3


hiện những nghiên cứu ở mức độ
vừa và nhỏ với những đề tài liên
quan đến ngơn ngữ.
Có kỹ năng tổng hợp và trình bày PLO18

CLO4
CLO5
Thái độ

một vấn đề cụ thể trong ngơn ngữ
học.
Có kỹ năng làm việc theo nhóm.

PLO32, PLO48

Người học tự chủ trước những ngôn PLO42, PLO50
CLO6

ngữ mới tiếp cận và có thái độ chủ
động trước những vấn đề liên quan
đến ngôn ngữ và ngôn ngữ học.

9. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần


Tuần
Tuần 1

Nội dung chính


Tài liệu chính cần đọc

Bản chất ngơn ngữ

Giáo trình [1] tr.9-13 /

- Bản chất xã hội của ngôn ngữ

tr.16-28 / tr.53-68

Ghi chú
Thảo luận

- Chức năng của ngôn ngữ

Bài

tập

- Nguồn gốc và diễn tiến của

nhân



ngôn ngữ
Tuần 2

- Bản chất tín hiệu của ngơn Giáo trình [1] tr.13-16 /
ngữ


tr.36-48 / tr.13-16 /

- Hệ thống tín hiệu ngơn ngữ

tr.49-52

Thảo luận
Bài tập nhóm

- Những đặc điểm căn bản của
ngơn ngữ
- Ngơn ngữ và lời nói
Tuần 3

Ngữ âm và ngữ âm học

Giáo trình [1] tr.97-138 Bài

- Bản chất của ngữ âm và cách

tập



tập



nhân


tạo âm
- Phân loại các âm của ngôn
ngữ
Tuần 4

Tuần 5

- Âm tiết

Giáo trình [1] tr.139- Bài

- Các hiện tượng ngơn điệu

152

- Sự biến đổi ngữ âm

Giáo trình [1] tr.152-

- Âm vị và phân xuất âm vị

198

nhân

- Chữ viết
Tuần 6

Từ và từ loại


Giáo trình [1] tr.268- - Hoạt động

- Khái niệm từ

285

thuyết

trình

- Đơn vị cấu tạo từ

theo nhóm

- Phương thức cấu tạo từ

-

Bài

tập

nhóm
Tuần 7

Từ loại

Giáo trình [1] tr.286- Hoạt


động

310

trình

thuyết

theo nhóm


Tuần 8

Kiểm tra giữa kỳ

Những nội dung đã học

Tuần 9

Những vấn đề ngữ pháp

Giáo trình [1] tr.199- Hoạt

động

- Ý nghĩa ngữ pháp

216

trình


- Phương thức ngữ pháp
Tuần 10

Tuần 11

thuyết

theo nhóm

Những vấn đề ngữ pháp

Giáo trình [1] tr.217- Bài

- Phạm trù ngữ pháp

236

Những vấn đề ngữ pháp

Giáo trình [1] tr.237- Bài

- Quan hệ cú pháp

267

tập




tập



tập



nhân

nhân

- Đơn vị ngữ pháp
Tuần 12

Nghĩa và ngữ nghĩa học

Giáo trình [1] tr.199216

Tuần 13

Ngữ dụng học

Giáo trình [1] tr.358- Bài

- Ngữ dụng và ngữ dụng học

376

nhân


- Quy chiếu
- Hành động ngơn từ
Tuần 14

Tuần 15

Ngữ dụng học

Giáo trình [1] tr.377-

- Nghĩa hàm ẩn

394

Phân loại các ngơn ngữ

Giáo trình [1] tr.69-96

10. Các yêu cầu đối với học phần
- Sinh viên cần đọc, nghiên cứu tài liệu bắt buộc theo sự hướng dẫn của giảng viên;
hoàn thành tất cả các bài tập cá nhân và bài tập nhóm.
- Sinh viên tham gia tối thiểu 80% số giờ học trên lớp dưới sự hướng dẫn của giảng
viên
11. Phương pháp dạy – học
Các phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết giảng
+ Tổ chức hoạt động thảo luận liên quan đến nội dung bài giảng để sinh viên tham gia.
+ Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm và trình bày các kết quả đã thực hiện.



Các phương pháp học tập gồm:
+ Sinh viên tự đọc tài liệu và tìm hiểu những vấn đề cụ thể theo yêu cầu của giảng viên.
+ Sinh viên tham gia nghe giảng, tham gia các hoạt động trên lớp theo sự tổ chức
và hướng dẫn của giảng viên.
+ Tham gia các hoạt động nhóm/ cá nhân.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.
+ Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Chuyên cần: Sinh viên tham dự lớp học và các hoạt động học tập đầy đủ theo quy
định.
- Bài tập: Sinh viên cần hoàn thành đầy đủ các bài tập được ghi trong mục 9.
- Trọng số điểm thành phần: 20%
+ Kiểm tra-đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ

 Kiểm tra-đánh giá giữa kỳ
- Hình thức: Sinh viên thực hiện một bài thi trắc nghiệm trên lớp.
- Trọng số điểm thành phần: 20%

 Kiểm tra-đánh giá cuối kỳ
- Hình thức: Sinh viên thực hiện một bài thi viết tự luận (không sử dụng tài liệu)
- Trọng số điểm thành phần: 60%
13. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
1. Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB
ĐHQGHN, 2009.
- Học liệu tham khảo:
2. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng
Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008.
3. Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng, Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học
Sư phạm, 2007.

4. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ
học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2012.
5. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngơn ngữ học. NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.
14. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần giới thiệu những kiến thức chung về bản chất, chức năng, nguồn gốc
và sự phát triển của ngôn ngữ loài người; đồng thời, cung cấp cho người học cái nhìn
khái quát về tổ chức nội bộ cũng như những đặc trưng căn bản của hệ thống tín hiệu
ngơn ngữ. Tiếp đó, học phần sẽ đi vào từng khía cạnh cụ thể của ngôn ngữ như: ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng để khái quát hóa những đặc điểm cũng
như những phương thức chung, phổ biến ở các ngơn ngữ. Bên cạnh đó, học phần cịn
đề cập đến những tri thức về chữ viết, về bức tranh ngôn ngữ thế giới thông qua việc
phân loại và chỉ ra các đặc điểm khái quát của từng loại hình ngơn ngữ.
15. Nội dung chi tiết học phần.
Chương 1: Bản chất của ngôn ngữ
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1.2. Chức năng của ngôn ngữ
1.3. Nguồn gốc và diễn tiến của ngơn ngữ
1.4. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
Chương 2: Hệ thống ngôn ngữ
2.1. Khái niệm về hệ thống, cấu trúc
2.2. Hệ thống ngôn ngữ
2.3. Những đặc điểm căn bản của ngôn ngữ
2.4. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói.
Chương 3: Ngữ âm và ngữ âm học
3.1. Bản chất của ngữ âm và cách tạo âm
3.1.1. Bản chất âm học của ngữ âm
3.1.2. Bộ máy phát âm
3.1.3. Các kiểu tạo âm.

3.2. Phân loại các âm của ngôn ngữ
3.2.1. Nguyên âm
3.2.2. Phụ âm
3.2.3. Ký hiệu phiên âm quốc tế
3.3. Âm tiết
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Cấu trúc âm tiết


3.3.3. Phân loại âm tiết
3.4. Các hiện tượng ngôn điệu
3.4.1. Thanh điệu
3.4.2. Trọng âm
3.4.3. Ngữ điệu
3.5. Sự biến đổi ngữ âm
3.5.1. Hiện tượng thích nghi
3.5.2. Hiện tượng đồng hóa
3.5.3. Hiện tượng dị hóa
3.6. Âm vị và phân xuất âm vị
3.6.1. Âm tố và âm vị
3.6.2. Phân xuất âm vị
Chương 4: Chữ viết
4.1. Chữ viết và vai trò của chữ viết
4.2. Nguồn gốc và tiến trình phát triển của chữ viết
4.3. Các loại hình chữ viết
Chương 5: Từ và từ loại
5.1. Khái niệm “từ”
5.2. Đơn vị cấu tạo và biến đổi hình thái từ
5.2.1. Khái niệm hình vị
5.2.2. Phân loại hình vị

5.3. Các phương thức tạo từ
5.3.1. Phương thức ghép
5.3.2. Phương thức phụ gia
5.3.3. Phương thức láy
5.3.4. Phương thức rút gọn từ
5.3.5. Phương thức chuyển loại
5.4. Từ loại
5.4.1. Khái niệm và các tiêu chí phân loại từ
5.4.2. Những từ loại phổ biến
Chương 6: Những vấn đề ngữ pháp


6.1. Ý nghĩa ngữ pháp
6.1.1. Ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng
6.1.2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp
6.2. Phương thức ngữ pháp
6.2.1. Phương thức phụ tố
6.2.2. Phương thức luân chuyển ngữ âm
6.2.3. Phương thức thay thế căn tố
6.2.4. Phương thức trọng âm
6.2.5. Phương thức lặp
6.2.6. Phương thức hư từ
6.2.7. Phương thức trật tự từ
6.2.8. Phương thức ngữ điệu
6.3. Phạm trù ngữ pháp
6.3.1. Phạm trù ngữ pháp và điều kiện xác lập phạm trù ngữ pháp
6.3.2. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp
6.4. Quan hệ cú pháp
6.4.1. Quan hệ cú pháp là gì?
6.4.2.Cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu

6.4.3. Các loại quan hệ cú pháp
6.4.4. Biểu diễn quan hệ cú pháp
6.5. Đơn vị ngữ pháp
6.5.1. Khái niệm
6.5.2. Các loại đơn vị ngữ pháp
Chương 7: Nghĩa và ngữ nghĩa học
7.1. Nghĩa của ngơn ngữ là gì?
7.2. Nghĩa học từ vựng
7.2.1. Khái niệm nghĩa của từ
7.2.2. Cơ cấu nghĩa của từ
7.2.3. Quan hệ nghĩa trong từ vựng
7.3. Nghĩa của câu
7.3.1. Nghĩa của câu và vai nghĩa


7.3.2. Các vai nghĩa thường gặp
7.3.3. Vai nghĩa và các quan hệ ngữ pháp
7.3.4. Nghĩa của câu và nghĩa của phát ngôn
Chương 8: Ngữ dụng học
8.1. Ngữ dụng và ngữ dụng học
8.2. Quy chiếu
8.2.1. Quy chiếu và biểu thức quy chiếu
8.2.2. Các phương thức quy chiếu
8.3. Hành động ngôn từ
8.3.1. Khái niệm
8.3.2. Ngôn hành tường minh và ngôn hành nguyên cấp
8.3.3. Phân loại hành động ngôn từ
8.3.4. Hành động ngôn từ trực tiếp và hành động ngôn từ gián tiếp
8.4. Nghĩa hàm ẩn
8.4.1. Tiền giả định

8.4.2. Hàm ngôn quy ước
8.4.3. Hàm ngôn hội thoại
Chương 9: Phân loại các ngôn ngữ
9.1. Phân loại các ngôn ngữ theo cội nguồn
9.1.1. Nguyên tắc và phương pháp phân loại
9.1.2. Kết quả phân loại
9.2. Phân loại các ngơn ngữ theo loại hình
9.2.1. Ngun tắc và phương pháp phân loại
9.2.2. Kết quả phân loại
9.3. Các cách phân loại khác



×