Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu Luận Kết Thúc Môn Cô Tiên.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.14 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TRƯỜNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ
VÀ NHÂN VĂN

ISO 9001:2015

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN

GVDG: TS. Nguyễn Thị Kiều Tiên
Họ và tên sinh viên: Lê Hiếu Nghỉa
Mã số sinh viên: 113720006
Mã Lớp: DA20SNV

Trà Vinh, Ngày 17, tháng 6, năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TRƯỜNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ
VÀ NHÂN VĂN

ISO 9001:2015

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN

GVDG: TS. Nguyễn Thị Kiều Tiên
Họ và tên sinh viên: Lê Hiếu Nghỉa
Mã số sinh viên: 113720006


Mã Lớp: DA20SNV

Trà Vinh, Ngày 17, tháng 6, năm 2023

1


BÀI LÀM
Câu 1: Tìm hiểu Chương trình GDPT Chương trình môn Ngữ văn (2018), SGK
Ngữ văn mới và cho ý kiến về:


Việc tổ chức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì trong dạy học mơn Ngữ
văn theo chương trình và Sách giáo khoa mới có những điểm gì mới?
Stt

Đánh Giá Thường

Đánh Giá Định Kì

Xuyên
- Thu thập đầy đủ các - Mục đích chính của
minh chứng học tập của hoạt động đánh giá là thu
học sinh trong quá trình thập thông tin học tập
tham gia học tập, đưa ra của học sinh, để đánh giá
những hướng dẫn cần sửa kết quả học tập và chất
đổi và bổ sung những lượng giáo dục trong một
khiếm khuyết trong quá giai đoạn học tập nhất
trình học tập. Góp phần định. Dựa vào kết quả
nâng cao kết quả học tập học tập đó mà xếp loại

1

Mục đích đánh giá

của học sinh

học sinh và đưa ra kết
luận giáo dục cuối cùng.

- Đánh giá giúp chuẩn
đoán hoặc đo lường kiến
thức và kĩ năng hiện tại
của học sinh nhằm xây
dựng học tập tiếp theo,
những bài học phù hợp
với trình độ, đặc điểm
tâm lí của học sinh
- Sự tích cực, chủ động - Đánh giá mức độ tiếp
của học sinh trong quá nhận kiến thức của học
trình học tập và rèn sinh, mức độ thành thạo
luyện, giáo viên phải của học sinh về các yêu
quan sát từng thành viên cầu về năng lực học tập,
trong tập thể có hồn phẩm chất sau một giai
thành được hay khơng đoạn học tập (giữa kỳ và
2


(hồn thành thế nào, q cuối lỳ)
2


Nội dung đánh giá

trình thực hiện, khó khăn
cần được giải đáp, kết
quả…)

phải

thường

xuyên quan sát về tiến độ
phát triển của học sinh.
Nhằm đạt được mục tiêu
học tập/giáo dục
- Sự hứng thú, tự tin, cam
kết, trách nhiệm của học
sinh khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập
- Thực hiện các nhiệm vụ
học tập hợp tác tập thể
- Thực hiện linh hoạt - Đánh giá định kì
trong quá trình dạy học thường được tiến hành
3

Thời điểm đánh giá

và giáo dục, không bị sau khi kết thúc một giai
giới hạn bởi số lần đánh đoạn học tập (giữa học
giá


kỳ, cuối học kì và cuối

năm học)
- Người thực hiện đánh - Người thực hiện đánh
giá định kì rất đa dạng, giá có thể là Giáo Viên,
bao gồm: Giáo Viên đánh nhà trường tổ chức đánh
giá, học sinh tự đánh giá, giá, tổ chức kiểm định
4

Người
đánh giá

thực

hiện học sinh đánh giá chéo, các cấp đánh giá
phụ huynh học sinh đánh
giá hoặc đoàn thể, cộng
đồng đánh giá.
- Phương pháp kiểm tra - Phương pháp kiểm tra
đánh giá thường xuyên có đánh giá định kì có thể là
thể sử dụng các kiểm tra kiểm tra viết trên giấy,
viết, quan sát và vấn đáp, hỏi

đáp,

quan

sát

đánh giá thông qua sản (phương pháp kiểm tra

3


phẩm.

viết trên giấy thường
được sử dụng khi đã học
xong một phần hoặc
xong một chương hoặc
nhiều chương)

5

Phương pháp, công - Công cụ đánh giá có thể - Cơng cụ đánh giá định
cụ đánh giá

dùng phiếu quan sát, các kì có thể là câu hỏi, bài
thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra, sản phẩm học
kiểm tra/phiếu kiểm tra, tập, sơ đồ học tập…
các phiếu có các tiêu chí
đánh giá, hồ sơ học tập,
câu hỏi, bài tập…(tùy vào
từng tình huống mà giáo
viên có thể linh hoạt áp
dụng các công cụ đánh
giá cho phù hợp)
- Đa dạng hóa và sử
dụng các phương pháp
và cơng cụ đánh giá
- chú trong sử dụng các

phương pháp, công cụ
đánh giá về thái độ, hành
vi và kết quả học tập của

6

Các yêu cầu và

học sinh gắn với chủ đề

nguyên tắc đánh giá

học tập và hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp
theo định hướng phát
triển phẩm chất và năng
lực của học sinh
- Tăng cường sử dụng
công nghệ thông tin vào
4


q trình đánh giá nâng
cao năng lực học sinh.



Trình bày những thuận lợi và khó khăn khi phải đáp ứng những yêu cầu, quy định
của việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì mơn Ngữ văn ?
- Những thuận lợi và khó khăn khi phải đáp ứng những yêu cầu và quy định của

việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì mơn Ngữ văn như sau:
Stt
Nội dung
1
Mục đích đánh giá

Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì
- Thuận lợi: Nắm bắt - Thuận lợi: Đánh
đầy đủ thơng tin tồn giá kết quả đạt được
diện của từng học sinh, của học sinh trong
khắc phục những khuyết một giai đoạn nhất
điểm và phát huy ưu định, đánh giá chất
điểm của từng cá nhân. lượng

giáo

dục

Xây dựng lộ tuyến giáo trong từng giai đoạn
dục phù hợp với kĩ năng
và kiến thức hiện có của
học sinh. Khắc phục
những thiếu xót trong
quá trình giảng dạy

- Khó khăn: Q trình - Khó khăn: Khó
tổng hợp số liệu dễ bị có thể kịp thời đánh
thiếu xót, mất nhiều thời giá và kiểm tra chất
gian, khó có thể quan lượng, chưa quán
tâm hết từng học sinh triệt cụ thể năng lực

trong tồn trường.

học sinh thơng qua
bài kiểm tra đánh

2

Nội dung đánh giá

giá
- Thuận lợi: tạo sự chủ - Thuận lợi: Đánh
động, tích cực của học giá mức độ đạt được
5


sinh trong quá trình các kiến thức và kỉ
tham gia học tập. Học năng của học sinh
sinh là người thực hiện trong một khoảng
chính trong q trình thời gian cụ thể, xây
học tập, giáo viên đóng dựng nội dung giáo
vai trò quan xát và dục phù hợp cho
hướng dẫn từng học sinh giai đoạn sau
trong q trình giáo dục.

- Khó khăn: Chưa

- Khó khăn: Thời gian hồn tồn đánh giá
để giáo viên tạo hứng và tiếp cận năng lực
thú, tích cực chủ động học sinh tồn diện,
của học sinh cịn hạn chưa đánh giá được

chế, giáo viên khó có thể ưu điểm và khuyết
quan tâm học sinh trong điểm của học sinh
3

Thời điểm đánh giá

thời gian ngắn trên lớp
- Thuận lợi: Đánh giá - Thuận lợi: Đánh
năng

lực

học

sinh giá năng lực, kiến

thường xuyên, nắm bắt thức học sinh trong
được những kĩ năng, từng giai đoạn học
kiến thức học sinh đạt tập
được trong q trình học
tập chính xác nhất.
- Khó khăn: Khơng - Khó khăn: Chưa
đảm bảo thời thời gian đảm bảo chất lượng
cho giáo viên truyền tải trong quá trình đánh
nội dung kiến thức mới, giá năng lực, kiến
giáo viên cần phải có sự thức học sinh, chưa
linh hoạt trong hoạt bám xác quá trình
động kiểm tra đánh giá học tập
4


Người
đánh giá

thực

thường xuyên
hiện - Thuận lợi: Chất lượng - Thuận lợi: Người
đánh giá được đảm bảo, thực hiện đánh giá
thông tin đánh giá thiết có đầy đủ chuyên
6


thực

mơn trong q trình
đánh giá

- Khó khăn: Khó trong - Khó khăn: Chưa
việc tổng hợp thơng tin có sự đa dạng trong
nhanh, khơng đảm bảo kiểm tra đánh giá
tính minh bạch trong người học
5

đánh giá.
Phương pháp, công - Thuận lợi: Phương - Thuận lợi: Đánh
cụ đánh giá

pháp và công cụ đánh giá học sinh một
giá đa dạng, tạo sự hứng cách đồng loạt, dễ
thú cho học sinh, ít tạo dàng thống kê kĩ

ra áp lực trong quá trình năng và kiến thức
đánh giá

học sinh và phân
chia theo từng mức
độ thông hiểu

- Khó khăn: Thiết kế - Khó khăn: Chưa
các phương pháp và có sự đa dạng trong
cơng cụ đánh giá học kiểm tra đánh giá
sinh còn nhiều hạn chế,
giáo viên khó có nhiều
thời gian cho việc thực
hiện nhiều phương pháp
đánh giá khác nhau và
không đủ thời gian để
trao

dồi

kiến

thức

chuyên môn
6

Các yêu cầu và

-


Thuận

lợi:

nguyên tắc đánh giá

Thường xuyên đổi
mới yêu cầu và
phương pháp đánh
giá, chú trong vào
đánh giá học sinh
theo từng chủ đề,
7


định

hướng

phát

triển học sinh (định
hướng nghề, định
hướng

xây

dựng


phẩm chất…)
- Khó khăn: Chất
lượng của hoạt động
chưa

được

kiểm

định và tính hiệu
quả khi áp dụng vào
thực tiễn.
Câu 2: Thiết kế các công cụ kiểm tra đánh giá thường xun, định kì kết quả học
tập mơn Ngữ văn, cụ thể:


Thiết kế 01 rubric đánh giá thường xuyên cho một trong các hoạt động dạy học
Ngữ văn sau: thảo luận nhóm, thuyết trình, thiết kế video, sơ đồ tư duy.
Rubric đánh giá thường xuyên nội dung thuyết trình mơn Ngữ Văn

Mức độ đạt được
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

Thang điểm
Nhận xét các tiêu chí về nội dung
10-9
Đảm bảo đầy đủ các tiêu chí u cầu dành

8-7

cho bài thuyết trình
Đảm bảo khá đầy đủ các tiêu chí u cầu

6-5

dành cho bài thuyết trình
Cần đảm bảo yêu cầu các tiêu chí dành cho

4-0

bài thuyết trình
Chưa đảm bảo các tiêu chí u cầu dành cho

Điểm

bài thuyết trình
Tiêu chí chấm điểm bài thuyết trình

Đạt

Ghi chú

Nhận xét của
giáo viên

- Nội dung thuyết trình bám sát văn bản,
có sự chuẩn bị kỹ lượng trong nội dung
thuyết trình

- cấu trúc phần thuyết trình phân chia phù
8


hợp, có sự uyển chuyển trong nội dung các
phần, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu
- Có sử dụng hình ảnh minh họa, phù hợp
với nội dung thuyết trình, dẫn chứng hợp
lí, thuyết phục
- có sự phân cơng thuyết trình giữa các
thành viên trong nhóm
- hình thức trình bày phần thuyết trình
sáng, nội dung rõ ràng, phong chữ to rõ, có
căn đều nội dung, khơng mắc lỗi chính tả
- Có sự tương tác giữa người thuyết trình
với người nghe, duy trì giao tiếp ánh mắt
với người nghe tốt
- giải đáp câu hỏi rõ ràng thuyết phục,
không lệ thuộc vào văn bản, lời nói lưu
lốt
- sử dụng các phương tiện âm thanh hiệu
quả, xử lí tình huống bất ngờ tốt
- tạo bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện,
người thuyết trình tự tin, thoải mái
- khơng q thời gian quy định


Thiết kế đề kiểm tra đánh giá định kì cho các đơn vị kiến thức/kĩ năng trong SGK
Ngữ văn cụ thể (tự chọn), gồm:
%


Mức độ nhận thức

TT


năng

Nhận biết

Thông hiểu

Đọc
hiểu

Tổng

cao

Tỉ lệ

Thời

Tỉ lệ

Thời

Tỉ lệ

Thời


Tỉ lệ Thời

Số

Thời

(%)

gian

(%)

gian

(%)

gian

(%)

gian

câu

gian

(phút)
1


Vận dụng

Vận dụng

5%

5

(phút)
7,5%

5

(phút)
7,5%
9

5

(phút) hỏi
10%

10

04

Tổng
điểm

(phút)

25

30


2

Làm

12,5

văn
Tổng

%
17,5
%

20%

15
30

30%

25

15%

20


01

65

70

30
%
62,5%

25%

30

07

90

100

37,5

37,5

10

kiến
thức/kĩ


62,5

Mức độ kiến thức,
Đơn vị kiến
thức/kĩ năng

nhận thức
Nhận Thông Vận

ĐỌC

Đọc hiểu các

Nhận biết:

HIỂU

văn bản:ngữ

- Xác định được phương thức

liệu ngoài sách biểu đạt, thể loại của văn
giáo khoa.

Số câu hỏi theo mức độ

kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

năng
1


100
100

Bảng đặc tả

Nội dung
TT

10

%

15

Tỉ lệ %
37,5
Tỉ lệ chung
• Ma trận


12,5

10

bản/đoạn trích.
- Xác định được cốt truyện, các
sự việc chi tiết tiêu biểu, nhân
vật trong văn bản/đoạn trích.
- Chỉ ra thơng tin trong văn bản/

đoạn trích.
Thơng hiểu:
- Hiểu được đặc sắc về nội dung
của văn bản/đoạn trích: chủ đề,
tư tưởng, ý nghĩa của hình tượng
nhân vật, ý nghĩa của sự việc chi
tiết tiêu biểu…
Vận dụng:
- Nhận xét giá trị của các yếu tố
nội dung, hình thức trong văn
10

biết

hiểu

dụng

1

1

1

Tổng

Vận
dụng
cao
1


04


Nội dung
TT

kiến
thức/kĩ

Mức độ kiến thức,
Đơn vị kiến

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức

kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

thức/kĩ năng

Nhận Thơng Vận
biết

năng

hiểu

dụng

Tổng


Vận
dụng
cao

bản/đoạn trích.
- Rút ra được thơng điệp, bài học
cho bản thân từ nội dung văn
bản/đoạn trích.
Vận dụng cao:
- Áp dụng các bài học từ văn
bản cho bản thân trong thực tiễn
- Biết liên hệ thực tế vào trong
những bào học/ tình huống vào
2

LÀM

nội dung văn bản/đoạn trích
Nhận biết:

VĂN

- Xác định được kiểu bài tự sự,
câu chuyện cần kể.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật,
các sự việc chi tiết tiêu biểu của
văn bản/đoạn trích tự sự dân gian
đã học.
Thơng hiểu:

- Hiểu được các sự việc chính,
các nhân vật, tư tưởng của văn
bản/đoạn trích tự sự dân gian đã
học
- Hiểu vai trị của ngơi kể, lời
kể, đối thoại và độc thoại trong
văn tự sự.
11

1*


Nội dung
TT

kiến
thức/kĩ

Số câu hỏi theo mức độ

Mức độ kiến thức,
Đơn vị kiến

nhận thức

kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

thức/kĩ năng

Nhận Thơng Vận

biết

năng
- Trình bày được các sự việc
chính

theo

trình

tự

thời

gian/khơng gian/tâm lý nhân
vật…
Vận dụng:
- Vận dụng chất liệu trong các
văn bản tự sự dân gian đã học để
viết bài văn tự sự.
- Sử dụng ngơi kể, lời kể khác
với văn bản/đoạn trích trong
sách giáo khoa.
Vận dụng cao:
- Lựa chọn và sắp xếp diễn biến
câu chuyện một cách nghệ thuật;
diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu
riêng để chuyện kể hấp dẫn lơi
cuốn.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết sâu

sắc, có tác dụng bồi đắp suy
nghĩ tình cảm tốt đẹp trong cuộc
sống.

12

hiểu

dụng

Vận
dụng
cao

Tổng


Nội dung
TT

kiến
thức/kĩ

Mức độ kiến thức,
Đơn vị kiến

nhận thức

kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá


thức/kĩ năng

biết

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

hiểu

Tổng

Vận

Nhận Thông Vận

năng



Sớ câu hỏi theo mức độ

dụng

dụng
cao

7
40


30
70

20

10
30

Đề: Đánh gia năng lực học sinh

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Khơng cần ngôn ngữ, mọi sự sống nhỏ nhoi trong tự nhiên đều dạy cho loài người
chúng ta biết tầm quan trọng của việc s"ống hết mình ở thời khắc này”. Chẳng hạn
tại vùng Tsunoda thuộc Bắc cực, giữa mùa hè ngắn ngủi, các loài thực vật đua
nhau nảy mầm, nở thật nhiều hoa, kết hạt, chen chúc vươn mình trong khoảng
khơng với mảnh đời thật ngắn ngủi. Có lẽ chúng chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với
mùa đơng dài khắc nghiệt sắp tới và phó thác sinh mạng mình cho tự nhiên. Rõ
ràng là chúng thực sự sống hết mình cho hiện tại, không ảo tưởng, không phân
tâm.
Ngay cả ở vùng sa mạc khô cằn Sahara, nơi mà mỗi năm chỉ có một hai cơn mưa,
nhưng mỗi khi có những giọt nước mưa hiểm hoi trút xuống thì các lồi thực vật
lại vội vã nảy mầm và nở hoa. Và trong khoảng thời gian từ một đến hai tuần ngắn
ngủi, chúng ra hạt, oằn mình chịu đựng trong cát, trong cái nóng như thiêu như
đốt, tiếp tục sống chờ đến trận mưa sau để nòi giống của chúng sẽ lại trỗi dậy...
Quả thật là mn lồi trong tự nhiên đều sống hết mình, sống nghiêm túc trong
từng khoảnh khắc, trong suốt khoảng thời gian sống được hạn định.Sống hết mình
cho hiện tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai. Vậy thì lồi người

13



chúng ta lại càng phải biết trân trọng cuộc sống mỗi ngày để khơng thua kém cỏ
cây mng thú..
(Trích Cách sống: từ bình thường trở nên phi thường, Inamori Kaz,
NXB Lao động 2020, tr. 103-104)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chỉnh được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực sinh
trưởng như thế nào giữa mùa hè ngắn ngủi?
Câu 3. Chỉ ra những điểm tương đồng về sự sống của các loài thực vật ở vùng
Tsunoda thuộc Bắc cực và ở vùng sa mạc Sahara trong đoạn trích.
Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với nhận định của tác giả “Sống hết mình cho hiện
tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ bé, vươn đến ngày mai”? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Anh/Chị hãy tưởng tượng mình là nhân vật Tấm kể lại Truyện Tấm Cám với một kết
thúc khác bản kể trong sách giáo khoa Ngữ văn 10.

Phần
I

Đáp án và hướng dẫn chấm

Câu
1.

Nội dung
-Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

Điểm
0,5


Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính:
khơng cho điểm.
2.

-Sự sinh trưởng của các lồi thực vật ở vùng Tsunoda thuộc
bắc cực giữa mùa hè ngắn ngủi: đua nhau nảy mầm, nở thật
nhiều hoa, kết hạt, chen chúc vươn mình.Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời đúng 02 đáp án: 0,25
- Học sinh trả lời đúng đáp án: 0,5
14

0,75


3.

- Điểm tương đồng về sự sống của các loài thực vật ở vùng

0,75

Tsumoda thuộc Bắc cực và ở vùng hoang mạc Sahara: sống
trong điều kiện khắc nghiệt; tận dụng cơ hội thuận lợi để
sinh trưởng trong khoảng thời gian ngắn.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm.
4.


- Học sinh trả lời đúng một trong hai: 0,5 điểm
- Bày tỏ quan điểm của bản thân: đồng tình/ khơng đồng

1

tình/ đồng tình một phần.
II

- Lí giải hợp lí, thuyết phục.
LÀM VĂN
Tưởng tượng mình là nhân vật Tấm kể lại Truyện Tấm

7,0
7,0

Cám với một kết thúc khác bản kể trong sách giáo khoa
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự

0,75

Mở bài giới thiệu được bản thân (nhập vai), Thân bài kể
được các sự việc chi tiết của truyện, Kết bài nêu được cảm
nghĩ của bản thân.
b. Xác định đúng yêu cầu đề bài:

0,75

Kể chuyện Truyện Tấm Cám theo ngôi kể của Tấm; sáng
tạo kết thúc khác với bản kể của sách giáo khoa.

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng 02 yêu cầu của đề bài: 0,75 điểm.
- Học sinh xác định được 1 trong 2 yêu cầu của đề bài: 0,5
điểm.
c. Triển khai cốt truyện
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm
bảo kể được cốt truyện hoàn chỉnh với các sự việc chi tiết
tiêu biểu theo ngơi kể của Tấm.
* Tưởng tượng mình là Tấm để giới thiệu bản thân
* Kể lại chuyện theo ngôi kể của Tấm:
- Sự việc mẹ mất, ba lấy vợ kế, sau đó ba mất phải chung
sống với dì ghẻ và Cám, phải làm việc vất vả
- Sự việc đi xúc tép, bị Cám dành hết tép trong giỏ và bụt
15

0,5
2,5


hiện lên dỗ dành rồi bảo đem cá bóng cịn lại trong giỏ về
nuôi trong giếng.
- Sự việc mẹ con Cám lừa đi chăn trâu đồng xa để giết thịt
bóng, sau đó Tấm nghe lời bụt đêm xương cá chơn dưới
chân giường.
- Sự việc mẹ con Cám trộn gạo với thóc cho Tấm lựa vì
khơng muốn nàng đi xem hội và Bụt lại hiện lên giúp đỡ lần
nữa.
- Sự việc Tấm đánh rơi hài và thử hài được chọn làm vợ
vua.
- Sự việc Tấm bị mẹ con Cám hãm hại và các lần hóa thân

thành chim vàng anh, cây son đào, khung cửi, cây thị.
- Kết cục câu chuyện dựa vào sự sáng tạo trong bài làm của
học sinh
Hướng dẫn chấm:
- Kể được đầy đủ các sự kiện, chi tiết, đúng ngôi kể: 2,5
điểm
- Kể chưa đầy đủ: 1,5 điểm - 2,0 điểm.
- Kể sơ sài: 0,75 điểm - 1,25 điểm.
- Kể sai sự việc: 0,25 điểm - 0,5 điểm.
* Sáng tạo kết thúc truyện khác với bản kể của sách giáo

0.5

khoa.
Hướng dẫn chấm:
- Sáng tạo kết thúc mới hấp dẫn và hợp logic với cốt
truyện: 0,5 điểm.
- Kể kết thúc mới chưa phù hợp với cốt truyện: 0,25 điểm.
* Nêu cảm nghĩ của bản thân trong vai Tấm, rút ra bài
học
- Cảm nghĩ của bản thân trong vai Tấm
- Bài học về quan niệm “Thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”:
16

0,75


bài học về mối quan hệ cá nhân, gia đình và cộng đồng
- Đút kết suy nghĩ của bản thân
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh đáp ứng được 3 yêu cầu: 0,75 điểm
- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,5 điểm.
- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp

0,5

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả,
ngữ pháp.
e. Sáng tạo

0,75

Thể hiện trí tưởng tượng phong phú; lựa chọn và sắp xếp
diễn biến câu chuyện một cách nghệ thuật; diễn đạt giàu
cảm xúc, có giọng điệu riêng.
Hướng dẫn chấm:
- Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 0,75 điểm.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu: 0,5 điểm.
- Đáp ứng 1 yêu cầu: 0,25 điểm
Tổng điểm

Hết

17

10,0




×