Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuần 6.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.03 KB, 9 trang )

Ngày dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 6
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4
TIẾT: 1
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ .
BÀI 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Sau bài học này, em sẽ:
* Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Nhận xét được một cách đơn giản về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân cư.
* Kể được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang,
xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khoáng sản…)
1.Năng lực đặc thù:
-Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí :
+Trình bày được đặc điểm dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
+ Kể được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang,
xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản…)
-Tìm hiểu lịch sử và địa lí :
+Nhận xét được một cách đơn giản về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ thơng qua lược đồ phân bố dân cư.
+ Trình bày được được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng
bậc thang, xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản…)
-Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học :
+ Tìm hiểu thơng tin về dân tộc của vung Trung du và miền núi Bắc bộ .
+ Vẽ một bức tranh sinh động về ruộng bậc thang


2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học
- Năng lực giao tiếp hợp tác
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất:
-Yêu nước : Tự hào về địa danh , thắng cảnh , cơng trình của vùng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đối với giáo viên
-Một số tranh ảnh về hà ở, trang phục, hoạt động sản xuất của người dân ở
vùng Trung du.
Học sinh :-Phiếu thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi trước khi vào tiết học
Cách tiến hành: GV đọc 4 câu thơ và đặt


các câu hỏi để khai thác bài học:
Về thăm vùng đất biên cương
Núi đồi bát ngát, ruộng nương ngút ngàn
Đây đồng, đá quý, sắt, than
Kia là dòng thác vui mang điện về.
• Thiên nhiên đã mang đến cho vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ những thế mạnh nổi
bật nào?
Vùng đã khai thác các thế mạnh đó ra sao?
Những ngành kinh tế nào là tiêu biểu? GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài
học hôm nay

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 2: Cách khai thác tự nhiên
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cách
thức khai thác tự nhiên
Cách tiến hành
Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ
khác nhau quy mơ 4 IIS, nhóm
Bước 2. GV hướng dẫn HS các nhiệm vụ
như sau:
- Đếm số thứ tự từ 1 đến hết số lượng thành
viên
trong nhóm.
– Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên;
ví dụ
số 1 làm nhóm trưởng, quản lí nhiệm vụ
chung; số 2 làm thư ký ghi chép và tóm tắt:
số 3 làm hoạ sĩ vẽ hình minh hoạ; số 4 làm
báo cáo viên,...
- Hoạt động:
+ Đọc thông tin trong SGK,
+Trả lời câu hỏi:
-Kể tên các cách thức khai thác tự nhiên
của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+Tóm tắt các cách thức bao gồm các nội
dung: tên cách thức, nguyên nhân, ý nghĩa
của việc khai thác, định hướng khai thác
(nếu có)
.

HS lắng nghe và trả lời


- HS Đếm số thứ tự từ 1 đến hết số
lượng thành viên trong nhóm
-HS nhận nhiệm vụ

Trả lời :
+ Các cách thức khai thác tự nhiên của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là :
Làm ruộng bậc thang,xây dựng các cơng
trình thủy điện , Khai thác khống sản
+ Tóm tắt các cách thức bao gồm các
nội dung:
-Làm ruộng bậc thang -Nguyên
nhân :Đất dốc –Ý nghĩa : Chinh phục
thiên nhiên để làm ra lúa gạo
Xây dựng các cơng trình thủy điện –
Ngun nhân : Nhu cầu về năng lượng
điện và ở đây có nhiều con sông lớn –Ý
nghĩa : Cung cấp điện cho sinh hoạt của


con người
Khai tác khoáng sản –Nguyên nhân :
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có
nguồn khống sản phong phú nhất nước
–Ý nghĩa : Khống sản được sử dụng
trong cơng nghiệp , đời sống và xuất
khẩu .
- HS làm việc theo nhóm


Bước 3. HS làm việc nhóm, GV quan sát
và hỗ trợ.
Bước 4. Hs thuyết trình trước lớp. GV
nhận xét –Chốt kiến thức
Bước 5. GV chốt lại kiến thức, giới thiệu
thêm thơng tin mở rộng hoặc có thể đề
nghị HS chia sẻ thêm hiểu biết về các hoạt
động tương tự ở địa phương, tìm ra các
hoạt động tương đồng hoặc khác biệt trong
sản xuất nông nghiệp, thuỷ điện và khai
thác khống sản. Gv tích hợp thêm vấn
đề phát triển bền vững và bảo vệ môi
trường thông qua các định hướng khai thác
cập nhật.
3. Luyện tập
Mục tiêu: - Giới thiệu về dân tộc nội dung
có thể đề cập đến gồm tên dân tộc, số dân,
nơi cư trú, phong tục, nhà ở, cách khai thác
– Vẽ tranh:
Cách tiến hành
Bước 1: GV yêu cầu HS xem tranh gv
chiếu các dân tộc ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ va các cách khai thác
Bước 2. HS tìm hiểu nội dung trình bày
cách khai thác
4. Vận dụng:
– Vẽ tranh: trên tờ giấy khó A4 hoặc A3
hoặc chất liệu tùy chọn khác
- GV nêu rõ thời hạn nộp sản phẩm và các
tiêu chí đánh giá có liên quan

- HS trình bày –Nhận xét lẫn nhau – GV
nhận xét –liên hệ GD

- Hs thuyết trình trước lớp
- HS bổ sung –Nhận xét
- HS chia sẻ thêm hiểu biết về các hoạt
động tương tự ở địa phương

- HS xem tranh
- HS nêu
- HS vẽ tranh về một dân tộc ( nhà ở ,
trang phục)
- HS trình bày –Nhận xét lẫn nhau
- HS nhắc lại những nội dung cần nhớ


- Cho HS nhắc lại : Qua bài học em có
được những hiểu biết gì ?
Hoạt dộng nối tiếp : Dặn HS chuẩn bị bài
tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Ngày dạy:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 6

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4
TIẾT: 2
CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ .
BÀI 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiết 3 )
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Sau bài học này, em sẽ:
* Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Nhận xét được một cách đơn giản về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân cư.
* Kể được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang,
xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khoáng sản…)
1. Năng lực đặc thù:
-Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí :
+Trình bày được đặc điểm dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Kể được tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
+ Kể được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang,
xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản…)
-Tìm hiểu lịch sử và địa lí :
+Nhận xét được một cách đơn giản về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân cư.
+ Trình bày được được một số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng
bậc thang, xây dựng các cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản…)
-Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học :
+ Tìm hiểu thơng tin về dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ .
+ Vẽ một bức tranh sinh động về ruộng bậc thang
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học
- Năng lực giao tiếp hợp tác

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất:
-Yêu nước : Tự hào về địa danh , thắng cảnh , cơng trình của vùng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Đối với giáo viên
-Một số tranh ảnh về nhà ở, trang phục, hoạt động sản xuất của người dân ở
vùng Trung du.
2.Học sinh :-Phiếu thảo luận nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi trước khi vào tiết học
Cách tiến hành: Trò chơi đố bạn


• Thiên nhiên đã mang đến cho vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ những thế mạnh nổi
bật nào?
Vùng đã khai thác các thế mạnh đó ra sao?
Những ngành kinh tế nào là tiêu biểu?
- GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài
học hôm nay
2. Luyện tập
Hoạt động 1:
Mục tiêu:HS nắm được các cách thức khai
thác bao gồm các nội dung: tên cách thức,
nguyên nhân, ý nghĩa của việc khai thác,
định hướng khai thác
Cách tiến hành:

-Cho HS tóm tắt lại các cách thức bao gồm
các nội dung: tên cách thức, nguyên nhân, ý
nghĩa của việc khai thác, định hướng khai
thác.

HS lắng nghe và trả lời

HS làm việc theo nhóm
Nhắc lại :
+ Các cách thức khai thác tự nhiên
của vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ là : Làm ruộng bậc thang, xây
dựng các cơng trình thủy điện, Khai
thác khống sản
+ Tóm tắt các cách thức bao gồm các
nội dung: -Làm ruộng bậc thang
-Nguyên nhân: Đất dốc –Ý nghĩa :
Chinh phục thiên nhiên để làm ra lúa
gạo

Xây dựng các cơng trình thủy điện –
Ngun nhân : Nhu cầu về năng
lượng điện và ở đây có nhiều con
sơng lớn –Ý nghĩa : Cung cấp điện
cho sinh hoạt của con người
Khai tác khoáng sản –Nguyên nhân :
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có
nguồn khống sản phong phú nhất
nước –Ý nghĩa : Khống sản được sử
GV gợi ý HS có thể thiết kế sơ đồ. Thời dụng trong công nghiệp , đời sống và



gian thực hiện 10 phút.
Bước 1: HS làm việc nhóm, GV quan sát và
hỗ trợ.

xuất khẩu .
HS bổ sung –Nhận xét

Bước 2: HS thuyết trình trước lớp.
GV yêu cầu HS dán sản phẩm trên bảng nếu HS thuyết trình trước lớp – Theo dõi
lớp không đủ không gian hoặc trên các vị trí bổ sung giúp bạn
khác nhau trong lớp để HS di chuyển và
bình chọn cho sản phẩm tốt nhất theo tiêu
chỉ nội dung (6 điểm); thẩm mỹ (3 điểm);
sáng tạo (7 điểm)
Bước 3. GV chốt lại kiến thức, giới thiệu
thêm thơng tin mở rộng hoặc có thể đề nghị
HS chia sẻ thêm hiểu biết về các hoạt động
tương tự ở địa phương, tìm ra các hoạt động
tương đồng hoặc khác biệt trong sản xuất
nông nghiệp, thuỷ điện và khai thác khống
sản. Gv tích hợp thêm vấn đề phát triển
bền vững và bảo vệ môi trường thông qua
các định hướng khai thác cập nhật.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Biết tại sao vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ có nhiều nhà máy thuỷ
điện lớn
Cách tiến hành:HS làm bài cá nhân – GV

nhận xét
1. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ có nhiều nhà máy thuỷ điện lớn?

1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
có nhiều nhà máy thuỷ điện lớn vì có
nhiều con sơng lớn như : Sông Đà ,
sông chảy , sông Gâm …
HS nối theo yêu cầu
1.nối với b
2.nối với a
3 nối với c
2. Em hãy chọn nối thông tin ở cột A cho
HS chia sẻ thêm hiểu biết về các hoạt
phù hợp với một thông tin ở cột B và ghi kết động tương tự ở địa phương
quả vào vở.
GV nhận xét –chốt kiến thức


3. Vận dụng
Mục tiêu: - Giới thiệu về dân tộc nội dung
có thể đề cập đến gồm tên dân tộc, số dân,
nơi cư trú, phong tục, nhà ở, trang phục,...

- HS đọc 2 câu hỏi vận dụng theo
SGK

– Vẽ tranh:

- HS Giới thiệu về dân tộc nội dung

Cách tiến hành
có thể đề cập đến gồm tên dân tộc, số
Bước 1: GV yêu cầu đọc 2 câu hỏi vận dụng dân, nơi cư trú, phong tục, nhà ở,
theo SGK
trang phục,...
Bước 2. GV gợi ý HS tìm hiểu cả 2 nội dung
-HS vẽ một bức tranh về ruộng bậc
hoặc tự chọn.
thang
- Giới thiệu về dân tộc nội dung có thể đề
cập đến gồm tên dân tộc, số dân, nơi cư trú,
phong tục, nhà ở, trang phục,...
HS trình bày –Nhận xét lẫn nhau
– Vẽ tranh: trên tờ giấy khó 14 hoặc A3
hoặc chất liệu tùy chọn khác

HS nhắc lại những nội dung cần nhớ

GV nêu rõ thời hạn nộp sản phẩm và các
tiêu chí đánh giá có liên quanHS trình bày –Nhận xét lẫn nhau – GV
nhận xét –liên hệ GD
Cho HS nhắc lại : Qua bài học em có được
những hiểu biết gì ?
Hoạt dộng nối tiếp : Dặn HS chuẩn bị bài
tiết sau
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày tháng năm 202

P. HIỆU TRƯỞNG

GVCN

Ngô Thanh Tới


Nguyễn Hữu Hiền



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×