LLDL1102(223)_10
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
Đề bài: Hãy phân tích và so sánh, tìm điểm thống nhất và chưa thống nhất trong
nội dung của 2 bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta, chỉ rõ nguyên nhân
của sự chưa thống nhất đó?
1. So sánh 2 bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta
● Giống nhau:
- Phương hướng chiến lược: đều tiến hành 2 giai đoạn là cách mạng tư sản dân
quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đi theo đường lối cách mạng Việt Nam được đề
ra trong Hội nghị thành lập Đảng là “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
- Mâu thuẫn cơ bản: đều chỉ ra 2 mâu thuẫn cơ bản của nước ta trong thời điểm đó
là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Hai mâu thuẫn này được ngầm thể hiện
thông qua 2 nhiệm vụ cách mạng là đánh đế quốc và đánh phong kiến. Trong đó, đánh
đế quốc để giải quyết mâu thuẫn dân tộc, đánh phong kiến để giải quyết mâu thuẫn
giai cấp.
- Nhiệm vụ cách mạng: đều thực hiện 2 nhiệm vụ là đánh đế quốc và đánh phong
kiến.
- Lực lượng cách mạng: đều chỉ ra lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là
công nhân và nông dân. Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội
tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Mối quan hệ với cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam (cách mạng Đông
Dương) là một bộ phận của cách mạng thế giới.
● Khác nhau:
Nội dung
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
(2/1930)
Luận cương chính trị
(10/1930)
Phạm vi
Cương lĩnh chính trị xây dựng Luận cương chính trị xây dựng
đường lối của cách mạng Việt đường lối cách mạng cho Việt
Nam
Nam nói riêng và các nước
Đơng Dương nói chung.
Nội dung về cách Chỉ thực hiện nhiệm vụ chống Bao gồm cả nhiệm vụ giải
mạng tư sản dân đế quốc, giành độc lập dân phóng dân tộc và cách mạng
quyền
tộc, không bao gồm cách ruộng đất.
mạng ruộng đất.
LLDL1102(223)_10
Tính chất xã hội
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc Xã hội Đông Dương gồm hai
địa nửa phong kiến, bao gồm mâu thuẫn dân tộc và giai cấp,
trong đó mâu thuẫn giai cấp là
hai mâu thuẫn:
cơ bản nhất.
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
(mâu thuẫn cơ bản nhất, gay gắt
nhất).
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân lao
động (chủ yếu là nông dân) với
địa chủ phong kiến
Tính chất cách
mạng
Cách mạng trải qua hai giai
đoạn: Cách mạng tư sản dân
quyền và Cách mạng thổ địa để
tiến lên chủ nghĩa cộng sản
Cách mạng Đông Dương lúc
đầu là cách mạng tư sản dân
quyền, sau khi thắng lợi tiến
lên XHCN không qua giai
đoạn phát triển TBCN.
Nhiệm vụ chủ
yếu
Đánh đế quốc
Đánh phong kiến
Thứ tự thực hiện + Đề cao nhiệm vụ giải phóng
các nhiệm vụ
dân tộc lên hàng đầu, đánh đế
chiến lược
quốc trước, đánh phong kiến sau
+ Nhiệm vụ chống đế quốc là
nhiệm vụ quan trọng số 1,
xuyên suốt của cách mạng Việt
Nam
+ Đề cao nhiệm vụ giải phóng
giai cấp, ưu tiên đánh phong
kiến trước, đánh đế quốc sau
+ Chưa thấy được mâu thuẫn
chính của đất nước khi đó là
mâu thuẫn dân tộc, đặt nặng
chiến tranh giai cấp và cách
mạng ruộng đất.
Vai trị lãnh đạo
Giai cấp cơng nhân thông qua Giai cấp vô sản với đội tiên
đội tiên phong là Đảng Cộng phong là Đảng Cộng sản Đông
sản Việt Nam
Dương
Lực lượng cách
mạng
+ Công nhân, nông dân là nịng + Chỉ có cơng nhân và nơng
cốt.
dân.
LLDL1102(223)_10
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
+ Tri thức, tiểu tư sản, phú
nông, trung tiểu địa chủ, tư sản
dân tộc có thể lơi kéo, lợi dụng
trung lập.
Đánh giá đúng khả năng làm
cách mạng của các giai cấp,
tầng lớp khác trong xã hội.
Chủ trương xây dựng đại đoàn
kết dân tộc, tập hợp các lực
lượng u nước cùng đứng lên
giải phóng dân tộc, chống đế
quốc.
Khơng nhận thức được khả
năng làm cách mạng của các
giai cấp khác trong xã hội như
tiểu tư sản, tư sản dân
tộc,...không ý thức được khả
năng có thể lơi kéo một bộ
phận địa chủ vừa và nhỏ yêu
nước đi theo con đường cách
mạng
2. Điểm thống nhất và chưa thống nhất trong nội dung của 2 bản
● Điểm thống nhất
- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiện đều xác định
được tích chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa
cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây là 2
nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau khơng có bức tường ngăn cách. Phương hướng
chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân
Việt Nam.
- Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng
đất và giành độc lập dân tộc.
- Về lực lượng cách mạng, chủ yếu là cơng nhân và nơng dân. Đây là hai lực
lượng nịng cốt và cơ bản đơng đảo trong xã hội góp phần to lớn vào cơng cuộc giải
phóng dân tộc nước ta.
- Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đơng dân chúng Việt
Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh
đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay cơng nơng.
- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách
mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngồi, tìm đồng minh cho mình.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp cơng nhân thông qua Đảng cộng sản.
● Điểm chưa thống nhất
LLDL1102(223)_10
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
Nội dung
Cương lĩnh chính trị
(Tháng 2/ 1930)
Luận cương chính trị của
Đảng Cộng sản Đơng Dương
(Tháng 10/ 1930)
Nhiệm vụ cách
mạng
Đánh đổ đế quốc thực dân (
nhiệm vụ dân tộc) và bọn
phong kiến tư sản, tay sai
phản cách mạng( nhiệm vụ
dân chủ), làm cho nước Việt
Nam hoàn toàn độc lập, nhân
dân tự do, dân chủ, bình
đẳng; tịch thu ruộng đất của
bọn đế quốc Việt gian chia
cho dân cày nghèo, thành lập
chính phủ cơng nơng binh, tổ
chức qn đội cơng nơng ,
thi hành chính tự do, dân
chủ, bình đẳng
⇒ chống đế quốc và chống
phong kiến
⇒ Xác định nhiệm vụ hàng
đầu là giải phóng dân tộc,
nhiệm vụ giai cấp thì dựa
vào nhiệm vụ dân tộc để giải
quyết
Đánh đổ đế quốc phong kiến,
thực hiện cách mạng ruộng đất
triệt để, đưa lại ruộng đất cho
dân cày, đánh đổ thực dân
Pháp, làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập, đặt vấn đề
thổ địa là cái cốt
⇒ chống phong kiến và chống
đế quốc
⇒Coi cả hai nhiệm vụ giải
phóng giai cấp và dân tộc đều
quan trọng như nhau, giải
quyết nhiệm vụ này là cơ sở
giải quyết nhiệm vụ kia.⇒
chưa có chiến lược đại đồn
kết dân tộc và đặt nhiệm vụ
thổ địa ruộng đất là thiết yếu
Đánh giá thực tiễn Mâu thuẫn giữa toàn thể Mâu thuẫn gay gắt giữa 1 bên
xã hội
nhân dân Việt Nam và đế là thợ thuyền, dân cày và các
quốc thực dân Pháp
thành phần lao khổ; 1 bên là
địa chủ phong kiến và tư bản
đế quốc
Phạm vị cách
mạng
Giải quyết các vấn đề của Giải quyết các vấn đề của cách
cách mạng Việt Nam
mạng cả 3 nước Đông Dương.
LLDL1102(223)_10
Lực lượng cách
mạng
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
Công nhân, nông dân là chủ
yếu, đồng thời liên kết với
tiểu tư sản, lợi dụng trung lập
phú nông, trung nông, tiểu
địa chủ và tư bản Việt Nam
chưa rõ mặt phản cách mạng.
⇒ Ngoài việc xác định lực
lượng nịng cốt của cách
mạng là giai cấp cơng nhân,
Cương lĩnh phát huy được
sức mạnh của cả khối đại
đoàn kết dân tộc, hướng về
nhiệm vụ hàng đầu là giải
phóng dân tộc
- Giai cấp vơ sản là giai cấp
chính tham gia và lãnh đạo
cách mạng
- Dân cày là lực lượng đông
đảo nhất cũng là động lực
mạnh của cách mạng
- Chỉ có phần tử lao khổ ở đơ
thị như những người bán hàng
rong, thợ thủ cơng nhỏ, trí
thức thất nghiệp mới đi theo
cách mạng mà thơi.- Tư sản
thương nghiệp thì đứng về phe
đế quốc và địa chủ chống lại
cách mạng, còn tư sản cơng
nghiệp thì đứng về phía quốc
gia cải lương và khi cách
mạng phát triển cao thì họ sẽ
theo đế quốc. Trong giai cấp
tiểu tư sản, bộ phận thủ công
nghiệp thì có thái độ do dự;
tiểu tư sản thương gia thì
khơng tán thành cách mạng;
tiểu tư sản trí thức thì có xu
hướng quốc gia chủ nghĩa và
chỉ có thể hăng hái tham gia
chống đế quốc trong thời kì
đầu.
⇒ Cơng nhân, nông dân và
các thành phần lao khổ trong
xã hội là lực lượng cách mạng,
khơng bao gồm trí thức, tiểu
tư sản, tư sản công nghiệp, tư
sản thương nghiệp
⇒ đánh giá không đúng đắn
về khả năng cách mạng của
giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân
LLDL1102(223)_10
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Ngun
tộc
⇒ chưa có chủ trương đại
đồn kết dân tộc
Phương pháp
cách mạng
Chiến lược
Kết hợp đấu tranh vũ trang, Chủ yếu là vũ trang bạo động
đấu tranh chính trị, bạo lực
quần chúng
Gồm 3 giai đoạn:
- Cách mạng tư sản dân
quyền
- Thổ địa cách mạng
- Tiến tới xã hội cộng sản
Gồm 2 giai đoạn :
- Cách mạng tư sản dân quyền
kết hợp thổ địa
- Thổ địa cách mạng
- Tiến tới xã hội cộng sản cách
mạng và phản đế
- Tiến tới Cách mạng xã hội
chủ nghĩa
● Nguyên nhân của sự chưa thống nhất
Cương lĩnh chính trị ( tháng 2 năm 1930) là lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo;
Luận cương chính trị ( tháng 10 năm 1930) là đồng chí Trần Phú soạn thảo nên 2 bản
có sự chưa thống nhất bởi :
- Sự khác nhau về mặt nhận thức, yêu cầu thực tiễn của cách mạng thuộc địa:
Bác thấy được mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc, nhiệm vụ
hàng đầu là chống đế quốc giành độc lập dân tộc mà phạm vi giải quyết là cách mạng
Việt Nam.
Đồng chí Trần Phú nhận nhiệm vụ của tổ chức để lãnh đạo giải quyết vấn đề
Đông Dương nên phạm vi giải quyết là cả 3 nước Đông Dương, chịu sự chi phối của
tổ chức mà thông qua Luận cương mới để thủ tiêu sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái
Quốc. ( ảnh hưởng tư tưởng của Quốc tế cộng sản. khuynh hướng tả khuynh với chủ
nghĩa Mác)
- Sự khác nhau về việc vận dụng chủ nghĩa Mác Lê nin, đường lối Quốc tế
Cộng sản về lập Đảng Cộng sản, về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vào điều kiện
nước ta:
Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén chủ nghĩa
Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và thực tiễn
LLDL1102(223)_10
1214480_Vũ Nguyễn Thảo Nguyên
cách mạng Việt Nam. Bản cương lĩnh ( tháng 2 năm 1930) phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử.
Đồng chí Trần Phú sử dụng một cách dập khn máy móc chủ nghĩa
Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp