Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Bài giảng Sinh dược học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 112 trang )

SINH DƯỢC HỌC BÀO CHẾ
NỘI DUNG SDH:
-Đại cương
-Các thuốc: rắn, qua da, đặt, tiêm, nhỏ mắt,
dùng qua đường hô hấp
KT VÀ THI:
-2 điểm KT
-Thi được sử dụng tài liệu
CK1


SINH DƯỢC HỌC ĐẠI CƯƠNG
(BIOPHARMACEUTICS)

CK1


MỤC TIÊU
1- Trình bày được các khái niệm về SDH và
quá trình SDH, vận dụng trong bào chế
2- Nêu được các loại SKD và PP đánh giá
3- Trình bày được quy trình đánh giá TĐSH
4- Phân tích được các yếu tố thuộc về DC
ảnh hưởng đến SKD

CK1


TÀI LIỆU HỌC TẬP
1- Bộ môn Bào chế (2009) - Sinh dược học bào chế NXB Y học.
2- Tài liệu phát tay.



CK1


Phần I- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SDH
Phần II- QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TĐSH

CK1


Phần I- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ SDH
- SDH
- SKD
-Tương đương

CK1


1. SDH (Biopharmacy)
1.1. KHÁI NIỆM
- Theo tên gọi: Yếu tố Sinh-Dược ảnh hưởng
đến hấp thu DC từ dạng thuốc/cơ thể
- Theo dạng thuốc: Số phận D.thuốc/cơ thể
- Theo SKD: Các yếu tố ảnh hưởng đến
SKD, biện pháp nâng cao SKD
Tổng quát: Thuốc/người bệnh (KH đưa
thuốc vào cơ thể): modern pharmaceutics
CK1



1.2. QUÁ TRÌNH SDH: LDA
DC
Tá dược GP(L)
(KTBC)

DC

Htan (D)

DC
Hthu(A)
DC/máu
htan

HQ
Đáp ứng lâm sàng/dl
ADR

CK1


1.2. Q TRÌNH SDH: LDA
1.2.1. Giải phóng: Liberation (Release)
Mở đầu cho LDA: kGP kHT (aspirin)
- Phụ thuộc vào:
 Dạng thuốc : rắn < mềm < lỏng
 Td: nhiều ít, tương tác (hấp phụ, tạo phức)
 KTBC : lực nén, màng bao
 Nơi GP: môi trường (vùng tối ưu, pH, men,...)

CK1


1.2. Q TRÌNH SDH
1.2.1. Giải phóng
Nếu: GP << Htan, hthu: bước hạn chế (RLS)
-Yêu cầu thiết kế:
+ tìm ra RLS
+ đảm bảo GP >> Htan, Hthu

CK1


1.2. Q TRÌNH SDH
1.2.2. Hịa tan: Phụ thuộc vào
- GP: Khơng GP khơng Htan
- Độ tan: <5%
- KTTP: DC ít tan
- Tương tác DC-Tdược
- Nơi hòa tan (pH, CDH,...)
Nếu Htan<< Hthu: hòa tan là RLS
Yêu cầu: Htan>Hthu
CK1


1.2. QUÁ TRÌNH SDH
1.2.3. Hấp thu: Phụ thuộc vào
- GP, Htan
- Đặc tính hấp thu DC: DC khó thấm
- Độ bền DC/ Đth:pH, enzym

- Tương tác DC-Đth (enzym, thức ăn,...)
- Nơi hấp thu: môi trường, vùng hthu tối
ưu,..
Yêu cầu: GP~Htan~Hthu
CK1


Dung
dịch

Hỗn nhũ
tương

Dạng rắn

-

-,x

Xx

Hòa tan -

x

xx

Hấp thu xxx

xx


x

GP

CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC DỰA VÀO LDA
Yêu cầu thiết kế: xác định đúng RLS:
Với dạng thuốc rắn: RLS thường là GP, htan
 Nhà BC chủ động tác động vào GP, hoà tan để
điều tiết hấp thu

CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
a) Tác động vào GP:


Tùy thuộc u cầu điều trị mà có nhiều mơ
hình GP khác nhau: nhiều dạng thuốc mới ra
đời

+Thuốc quy ước: (GP ngay: IR: Immediated
Release): GPDC 10-15 phút sau khi uống
+Thuốc GP biến đổi (cải tiến: MR: Modified
Release):
CK1



1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
+ THUỐC GP BIẾN ĐỔI:
- GP nhanh: Rã nhanh (RD: Fast Disingtegration),
GP nhanh (FR: Fast R; RR:Rapid R.), Hòa tan
nhanh (FD:Fast Dissolution):
Hạ nhiệt giảm đau (paracetamol, ibuprofen,...),
KS (cefaclor,...)
Tá dược siêu rã (Na starch glycolat, CrossCarmelose, Cross-povidon); sinh khí
KT: thăng hoa, đơng khơ,...
CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
a) Tác động vào GP
- GP muộn: (Delay R.): Tạo Tlag
 Bao tan ở ruột (enteric coating): kháng dịch
vị
 GP theo nhịp (Pulsatile R.)

- GP kéo dài:
 SR (Sustained R. Slow R.,),
 ER (Extended R), PR (Prolong R.)

CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
a) Tác động vào GP

- GP kiểm sốt (CR: Control R.): duy trì nồng
độ trong vùng điều trị
- GP theo chương trình (Programmed R.): Hệ
điều trị (TS: therapeutic systems)
- GP tại đích: Site-specific R.
Nâng cao HQĐT, giảm liều
Giảm TDKMM
CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
b)Tác động vào hòa tan
Dùng chất tăng độ tan
Dùng trung gian hòa tan, tạo phức
Dùng chất diện hoạt
Dùng hỗn hợp dung môi

CK1


1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
b)Tác động vào hòa tan
Điều chỉnh pH
Dùng hệ phân tán rắn (solid
dispersion)
Giảm KTTP; bột siêu mịn, CN nano

CK1



1.3. THIẾT KẾ DẠNG THUỐC
c) Tác động vào hấp thu
Dùng chất tăng hấp thu (absorption
enhancer): dùng nhiều cho thuốc qua da,
niêm mạc: acid béo, tinh dầu,...

CK1


2. SKD (Bioavailability: BA)
2.1. KHÁI NIỆM
Là đại lượng đo tốc độ và mức độ hấp thu
DC (hoạt chất) từ chế phẩm bào chế vào
tuần hoàn chung và đưa đến nơi tác động.
-

Nơi
tác
động
- Thuốc không hấp thu ?

Các đại lượng đo nhằm phản ánh tốc độ và mức
độ của DC (hoạt chất ) đến nơi có tác động.
CK1

?


2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD


• Dược học
 Dược chất
 Dạng thuốc
 Kỹ thuật bào chế

• Sinh học
 Đường dùng
 Cá thể người dùng thuốc
CK1


2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD
2.2.1. Dược học
2.2.1.1. DC
+ Lý -hố tính: độ tan, độ ổn định, dạng
kết tinh, dạng muối, KTTP, tạo phức,
+ Đặc tính dđh: tính thấm, hấp thu,..

CK1


Hệ thống phân loại sinh dược học
(The Biopharmaceutics Classification System)
U.S. Department of Health and Human Services Food and Drug Administration Center for Evaluation and Research (CDER). 2000. Guidances for
industry: Waiver of in vivo bioavailability
and bioequivalence studies for immediate-release solid oral dosage forms based on a Biopharmaceutics Classification System

Highly
permeable
I


Highly
soluble

II

III

IV

Poorly
permeable
CK1

Poorly
soluble


×