Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Bài giảng Sinh dược học các dạng thuốc rắn dùng qua đường tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 160 trang )

SINH DƯỢC HỌC
CÁC DẠNG THUỐC RẮN DÙNG

QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được:
1.

Đặc điểm hấp thu thuốc ở đường tiêu hóa và các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hấp thu.

2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc viên nén.

3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc nang
cứng.

4.

Phương pháp nghiên cứu sinh dược học các dạng thuốc
rắn dùng qua đường tiêu hóa.

5.

Những điểm cần lưu ý khi thiết kế các dạng thuốc rắn dùng
qua đường tiêu hóa để có sinh khả dụng cao.




TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ môn Bào chế (2005), Sinh dược học bào chế, “Sinh
dược học các dạng thuốc thể rắn dùng đường uống”,

tr. 107 – 140.
2.

Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson
(2001), Physiological Pharmaceutics,

second edition,

Taylor and Francis Inc.
3.

P. Macheras, C. Reppas and J. B. Dressman (1995),
Biopharmaceutics of Orally Administered Drugs, Ellis
Horwood Ltd.

4.

Li X. (2011), Oral bioavailability: basic principles, advanced

concepts, and applications, John Wiley & Sons.



Thuốc bột

Viên nén

Bột thuốc

Hạt

Viên trịn

Viên nang

Bào chế
Giải phóng



❖ Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào tốc độ hồ tan của thuốc
trong dịch tiêu hố
Lớp khuếch tán

TP
DC

Phân tử DC khuếch tán

Dịch tiêu hóa

Máu
Hàng rào


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hoà tan DC sẽ ảnh hưởng

tới tốc độ hấp thu


Li X. (2011), Oral bioavailability: basic principles, advanced
concepts, and applications, John Wiley & Sons.


ĐƯỜNG TIÊU HÓA


Hấp thu và vận chuyển thuốc từ đường tiêu hóa

1- TÜnh m¹ch cỉ trong
2- TÜnh m¹ch cưa

3- TÜnh m¹ch d¹ dày
4- Tĩnh mạch mạc treo ruột


So sánh đặc điểm sinh lý các đoạn khác nhau

trong đường tiêu hóa

Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.



Quá trình LDA của

thuốc qui ước

P. Macheras, C. Reppas and J. B. Dressman (1995),
Biopharmaceutics of Orally Administered Drugs, Ellis Horwood Ltd.


Quá trình LDA của

thuốc MR

P. Macheras, C. Reppas and J. B. Dressman (1995),
Biopharmaceutics of Orally Administered Drugs, Ellis Horwood Ltd.


1/16/2024

PGS.TS. P T M Huệ

13


Qua tế bào

KTTĐ

VCTG

Qua khe hở

liên bào

Thực bào

Bơm
ngược

Liên kết khe hở
liên bào

Cơ chế thấm thuốc (hấp thu)
1/16/2024

14


pH VÀ THỜI GIAN VẬN CHUYỂN THUỐC TRONG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
❖ Hấp thu bằng cách khuếch tán thụ động thuốc dưới dạng
khơng ion hố
Ví dụ: Sự hấp thu của
acid yếu, pKa = 3,0:
-Trong dịch dạ dày:
[𝐴−]
log
= 𝑝𝐻 − 𝑝𝐾𝑎 = 1,2 − 3,0 = −1,8
𝐻𝐴
[𝐴− ]
𝐻𝐴

= 10−1,8 = 0,016


- Trong máu:
[𝐴−]
log
= 𝑝𝐻 − 𝑝𝐾𝑎 = 7,4 − 3,0 = 4,4
𝐻𝐴
[𝐴− ]
𝐻𝐴

= 104,4 = 25119


pH VÀ THỜI GIAN VẬN CHUYỂN THUỐC TRONG ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
❖ Hấp thu bằng cách khyếch tán thụ động thuốc dưới dạng
khơng ion hố
Ví dụ: Sự hấp thu của
base yếu, pKa = 5,0:
-Trong dịch dạ dày:
[𝐵𝐻 + ]
log
= 𝑝𝐾𝑎 − 𝑝𝐻 = 5,0 − 1,2 = 3,8
𝐵
[𝐵𝐻 + ]
𝐵

= 103,8 = 6309,6

- Trong máu:
[𝐵𝐻 + ]
log

= 𝑝𝐾𝑎 − 𝑝𝐻 = 5,0 − 7,4 = −2,4
𝐵
[𝐵𝐻 + ]
𝐵

= 10−2,4 = 0,004


Mối liên quan giữa tốc độ hấp thu và nồng độ DC tại vị trí hấp
thu của q trình khuếch tán thụ động và tích cực
Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.


KHOANG MIỆNG

Neena Washington, Clive
Washington and Clive
G.Wilson (2001),
Physiological
Pharmaceutics, second
edition, Taylor and Francis
Inc.


Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.

Mặt cắt niêm mạc miệng



Đặc tính niêm mạc ở các vị trí khác nhau

trong khoang miệng

Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.


Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.

Sự tiết nước bọt

Nước bọt:

- 0,5 – 7 ml/phút, 1 – 2 l/ngày
- pH = 7,4 – 6,2

- ASTT: 110 – 220 mOsm/kg
- Enzym: α-amylase, ptyalin


Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.

Ảnh hưởng của tốc độ tiết đến thành phần
nước bọt



Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng:
Ưu, nhược điểm.

Yếu tố ảnh hưởng: DC (độ tan, HSPB: 40 – 2000),
DBC, vị trí đưa thuốc, sinh lý, bệnh lý…
Vị trí đưa thuốc:
Dưới lưỡi
Khoang má

Miệng-hầu
Quanh răng


Ảnh hưởng của mức độ thân dầu đến sự hấp thu

thuốc ở niêm mạc miệng
R

COOH

R

%hấp thu

Hydrogen

1

Nitro


1

Methoxy

3

Methyl

7

Ethyl

10

t-Butyl

25

n-Butyl

34

n-Pentyl

49

Cyclohexyl

44


N-Hexyl

61


Neena Washington, Clive Washington and Clive G.Wilson (2001),
Physiological Pharmaceutics, second edition, Taylor and Francis Inc.

So sánh sự hấp thu thuốc khi đặt dưới lưỡi

và trong khoang má


×