Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng Sinh dược học thuốc dùng qua da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 66 trang )

SINH DƯỢC HỌC THUỐC DÙNG QUA DA

Mục tiêu học tập
1. Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố sinh học
và dược học tới SKD của thuốc dùng qua da.
2. Phân tích được các yếu tố dược học vận dụng trong
một số CT để tăng thấm thuốc qua da.
3. Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố từ một số
kết quả thực nghiệm.

VŨ THỊ THU GIANG – BM. BÀO CHẾ


THUỐC DÙNG QUA DA
(Bôi, xức hoặc dán lên da)
 Lotion
Thuốc mỡ, kem, gel

Cao xoa, cao dán
Thuốc phun mù

Hệ trị liệu qua da (TTS, TDDS)


CÁC ĐƯỜNG THẤM THUỐC QUA DA

3


Đường và cơ chế thấm thuốc qua da


Chủ yếu qua
biểu bì

Líp sõng

SKD

Muốn tăng hấp thu thuốc qua da cần cải
thiện khả năng thấm thuốc qua lớp sừng

4


CƠ CHẾ THẤM THUỐC QUA BIỂU BÌ

5


QUÁ TRÌNH HẤP THU THUỐC QUA DA

GPDC từ dạng
thuốc
(DC, TD, KTBC)

Thấm
qua lớp
biểu bì

Thấm qua
các lớp tiếp

theo của da

Hấp thu
vào hệ
mạch


Các thông số thường được ứng dụng để
đánh giá khả năng thấm thuốc qua da
Q: lượng thuốc thấm qua màng (g, accumulative
amount permulated)
Js, Jss: Tốc độ thấm thuốc qua màng (g/h.cm2, flux,
steady state flux)
Ps: hệ số thấm (cm/h hoặc cm/s, Permeable coefficient,
một số nghiên cứu có thể kí hiệu là Kp, Ks)
Kp, Ks: hệ số phân bố
D: Hệ số khuếch tán (cm2/h, diffusion coefficient)
TL: thời gian tiềm tàng (h, lag time)
RR: Tốc độ giải phóng thuốc (g/cm2.h1/2, release rate)


Tốc độ hấp thu thuốc qua da
dQ
 Ps (Cd  Cr )
dt

dQ
 Ps . Cd
dt


K s Dss
Ps 
hs

Sinh lý da

Độ tan, tốc độ hịa tan DC: dạng kết tinh,
thù hình, mức độ ion hóa…
Nồng độ
Tính thấm
Hệ số phân bố
Hệ số khuếch tán


Các yếu tố ảnh hưởng đến
hấp thu thuốc qua da
Yếu tố sinh học
Loại và tình trạng da
Bề dầy da
Nhiệt độ da
Mức độ hydrat hóa
lớp sừng

Yếu tố dược học
Dược chất
Tá dược
Nhóm tá dược
Chất tăng thấm
(hấp thu)
Kỹ thuật bào chế



Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng thấm in vitro
một số thuốc qua da bụng chuột 7 tuần tuổi
Thuốc

KL
phân
tử

HSố
phân bố
(logP)

Felbinac

212

3.02

Ketoprofen

254

3.12

Flurbiprofen

244


3.90

Loxoprofen

246

3.54

Nhiệt độ Nhiệt độ Tốc độ thấm
ngăn cho bề mặt da (mg/cm2/h)
(oC)
(oC)
47
42
7.85
37
37
4.81
25
31
4.20
2
20
4.13
47
42
5.77
37
37
3.61

25
31
3.05
2
20
0.90
47
42
6.22
37
37
3.83
25
31
3.20
2
20
1.00
47
42
6.34
37
37
4.18
25
31
3.50
2
20
1.02

10


Yếu tố dược học ảnh hưởng đến
hấp thu thuốc qua da
Kỹ thuật bào chế
Phương pháp bào chế, quy trình thao tác  mức độ
và tốc độ GPDC.
Điều kiện sản xuất, máy móc và trang thiết bị (gia
nhiệt, thơng số khuấy trộn, hút khơng khí... mức độ
phân tán, độ ổn định của hệ.
Bao bì đóng gói trực tiếp và chế độ bảo quản chế
phẩm  độ ổn định của dược chất, hiệu quả điều trị.


CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA


CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA
Khối lượng phân tử nhỏ, tan trong dầu và
nước, hệ số phân bố D/N…
• Tạo tiền DC cải thiện hệ số phân bố, độ tan
• Các ion mang điện tích trái dấu tạo cặp thân
dầu hay tụ lại nhờ đó có thể thâm nhập qua
lớp sừng


Khả năng khuếch tán của các cặp ion với ibuprofen trong
propylen glycol qua màng PDMS (polydimethylsiloxan)




CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA
Tốc độ thấm qua da lớn nhất khi một thuốc ở
hoạt độ nhiệt động học lớn nhất – TH dung
dịch quá bão hòa (bốc hơi DM or dùng hỗn
hợp DM)

• Điểm chảy càng thấp độ tan trong DM
càng tăng.
• Điểm chảy của DC thấp hơn hoặc xung
quanh nhiệt độ da làm tăng hòa tan DC


ẢNH HƯỞNG CỦA MENTHOL/ETHANOL
TỚI TÍNH THẤM QUA DA CỦA SALICYLAT
Nguån: Chem. Pharm. Bull., 2006, 54, 4.

Ảnh hưởng của ethanol và l – menthol/ethanol tới độ tan
trong IPM và khả năng thấm qua da
của benzylamin salicylat

17




CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA
• Phức hợp với cyclodextrin tăng độ tan và
ổn định DC trong nước.

• Cần NC chọn nồng độ các cyclodextrin
thích hợp

, ,  cyclodextrin và dẫn chất: HP-  CyD...


Ảnh hưởng của HPCD tới khả năng thấm qua da của
capsaicin từ dung dịch và gel Carbopol U21 ở 37  0,5oC

21


CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA
• Chứa lipid tương tự với lipid lớp sừng
• Có thể thay đổi hình dạng nên dễ thấm sâu.
• Các lipid GP ra cũng là chất  thấm
• niosome, ethosome, elastic liposome

• SLN tăng thấm qua da do tăng hydrat hóa
lớp sừng (tạo lớp màng bit giữ trên da)



Cải thiện thấm ketoprofen qua màng nhân tạo


CẢI THIỆN THẤM THUỐC QUA DA
Biện pháp hydrat hóa lớp sừng:
• Bao màng chất dẻo;
• paraffin, dầu, sáp trong thành phần thuốc

mỡ, nhũ tương N/D chống mất nước trên da;
• Nhũ tương D/N cung cấp nước.
• Azon, DMSO, các alcol…
• Các acid và terpen thể hiện khả năng tăng
thấm bằng cách làm mất trật tự hay hóa
lỏng cấu trúc lipid của lớp sừng.
• DMSO và các alcohol cịn có thể tách các
lipid tạo thành các kênh nước trong lớp
sừng làm tăng thấm.


×