Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận văn hóa tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.28 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN: VĂN HĨA TỔ CHỨC
Mơn học:

Quản Trị Học

Lớp học phần:

L27

Nhóm trình bày: Nhóm 4

1


MỤC LỤC
A. Nội dung
I.

Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam...................................................3
1. Giới thiệu về văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức doanh nghiệp.............................3
a. Văn hóa tổ chức (Organizational Culture) là gì ?..........................................3
b. Văn hóa tổ chức doanh nghiệp (Business Culture)........................................4
2. Tổng quan...............................................................................................................
3. Vai trị của văn hóa tổ chức....................................................................................
a. Góp phần gia tăng sự đồn kết và gắn bó trong doanh nghiệp......................7
b. Góp phần xây dựng mơi trường làm việc tích cực, lành mạnh......................8
4. Tình hình thực trạng chung tại Việt Nam...............................................................


II.

Các yếu tố cảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp................................................

1. Đạo đức tổ chức......................................................................................................
2. Mối quan hệ lao động.............................................................................................
3. Cấu trúc tổ chức......................................................................................................
III.

Giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp............................................................
1. Các doanh nghiệp trong nước.................................................................................
2. Các doanh nghiệp ngoài nước................................................................................

B. Kết luận.................................................................................................................
C. Danh mục tham khảo...........................................................................................

2


I.

Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
1. Giới thiệu về văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức doanh nghiệp
a. Văn hóa tổ chức (Organizational Culture) là gì ?
Văn hóa tổ chức hiện nay gồm rất nhiều khái niệm:
 Theo Elliott Jaques, văn hố tổ chức là thói quen, cách nghĩ truyền thống
và cách làm việc trong tổ chức được chia sẻ bởi tất cả các thành viên
trong tổ chức
 Theo Robbin, văn hoá tổ chức là một hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ bởi
các thành viên của tổ chức, qua đó có thể phân biệt tổ chức này với tổ

chức khác

 Như vậy, có thể nói văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị, quy phạm,
nguyên tắc được đặt ra hoặc chia sẻ bởi các tổ chức và đó cũng quyết định đến
hành vi của người lao động trong tổ chức đó.
Có thể nói trong thời đại văn hoá, kinh tế phát triển ngày nay thì song song với
sự phát triển của kinh tế thì cũng kéo theo việc chất lượng văn hố tổ chức ngày
càng được nâng cao, đặc biệt là tổ chức doanh nghiệp.

3


Văn hóa tổ chức gắn liền với văn hóa doanh nghiệp và cũng là bước nền khiến
cho văn hóa của doanh nghiệp phát triển.

b. Văn hóa tổ chức doanh nghiệp (Business Culture)
Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, quy tắc, hành vi thái độ mà các cá
nhân và nhóm trong một tổ chức chia sẻ và tuân thủ. Văn hóa doanh nghiệp là
một khía cạnh nằm trong văn hóa tổ chức, được xây dựng trên nền văn hóa tổ
chức.

4


Bởi vậy văn hóa doanh nghiệp mang trong mình những giá trị và yếu tố giống
với văn hóa tổ chức. Một số doanh nghiệp hiện nay muốn xây dựng thương hiệu
của mình thì các yếu tố trong cơng ty, tổ chức ấy phải hồn thiện trong mắt
khách hàng. Văn hóa doanh nghiệp là một trong những yếu tố quyết định doanh
nghiệp trên thương trường thành công hay thất bại.


5


2. Tổng quan về văn hóa tổ chức doanh nghiệp ở Việt Nam
hiện nay
Tính đến tháng 9/2023, cả nước có 116,3 nghìn doanh nghiệp đã đăng kí hoạt
động doanh nghiệp.Số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam trong nước và ngoài
nước đã và đang được gia tăng, không những các tổ chức doanh nghiệp lợi
nhuận mà cịn có các tổ chức phi lợi nhuận đang song song vươn lên cùng

phát triển

Nhiều năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang quan tâm đến xây
dựng văn hóa doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp đã đặt yếu tố này
lên hàng đầu khi sử dụng những chuyên gia nước ngoài đến và hoạch định văn
hóa doanh nghiệp của từng thời kì trong năm, thập kỉ. Bên cạnh đó, nền văn hóa
hội nhập là điểm mạnh cho các tổ chức lợi nhuận tại Việt Nam khi có thể từ đó
mà học tập được những văn hóa, đãi ngộ đối với khách hàng và nhân viên. Ví dụ
như cơng ty VinFast, trong hoạt động tập thể và cộng đồng luôn với tinh thần “
Cơ thể khỏe mạnh – Tinh thần sảng khoái – Tác phong nhanh nhẹn”. Là cơng ty
thuộc tập đồn VinGroup, VinFast thừa hưởng hết những giá trị cốt lõi của tập
đồn mẹ với 6 giá trị văn hóa “ Tín – Tâm – Trí – óc – Tinh – Nhân’’. Bởi
những tiếp thu đôỉ mới đã khiến cho quý công ty trở thành một trong những
những công ty thuộc khối tập đoàn Kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất Châu Á.
6


Văn hố doanh nghiệp hiện nay có 4 xu hướng phát triển theo xu hướng của thế
giới :
 Thứ nhất, tơn trọng con người , coi trọng tính tích cực, năng động của

con người trong kinh doanh, phát huy cao cơng việc. Từ đó là bước tiến
cho việc phát triển kinh tế
 Thứ hai, xem xét và coi trọng chiến lược phát triển, đặt ra mục tiêu cơ
bản của doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho
tồn thể cơng nhân viên chức.
 Thứ ba, chú trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của
doanh nghiệp, tạo ra khơng gian văn hốlànhmạnh, bồi dưỡng ý thức tập
thể và tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực, trí tuệ cho doanh
nghiệp.
 Thứ tư,  coi trọng vai trị tham gia quản lý của cơng nhân viên chức,
khích lệ tinh thần trách nhiệm của tất cả các thành viên doanh nghiệp.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có
4 đặc điểm nổi bật sau đây:
- Tính tập thể: Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp là do toàn
thể thành viên doanh nghiệp tích lũy lâu dài cùng nhau hồn thành, có
tính tập thể.
- Tính quy phạm: Văn hóa doanh nghiệp có chức năng điều chỉnh kết hợp
phù hợp với lợi ích của cá nhân nhân viên chức, một khi có xung đột xảy
ra các nhân viên phải đảm bảo những quy định đã được đặt ra. Đồng thời

7


doanh nghiệp cần phải biết lắng nghe và có phương án giải quyết vấn đề
theo tính tích cực.
- Tính độc đáo: Doanh nghiệp ở những quốc gia khác nhau, doanh nghiệp
khác nhau ở cùng một quốc gia đều cố gắng xây dựng văn hóa doanh
nghiệp độc đáo trên cơ sở của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại.
Văn hóa doanh nghiệp phải bảo đảm tính thống nhất trong nội bộ từng

doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên
tính độc đáo của mình.
- Tính thực tiễn: Chỉ có thơng qua thực tiễn, các quy định của văn hóa
doanh nghiệp mới được kiểm chứng để hồn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào
văn hóa doanh nghiệp phát huy được vai trị của nó trong thực tiễn thì lúc
đó mới thực sự có ý nghĩa.

Văn hóa là mục tiêu, động lực phát triển của nền kinh tế đặc biệt trong thời
đại ngày nay. Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thử thách to lớn.
Và văn hóa tổ chức cần được chú tâm nhiều hơn nữa.

3. Vai trị của văn hóa tổ chức đối với doanh nghiệp
a. Văn hóa tổ chức góp phần gia tăng sự đồn kết và gắn bó trong
doanh nghiệp
Trong bất kỳ bối cảnh nào, để có thể tồn tại, phát triển cũng như đáp ứng mọi sự
thay đổi của môi trường, hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều sẽ phải đối mặt với
việc làm thế nào để tạo ra được sự thống nhất và đồng thuận giữa các thành viên
trong thực hiện các chức năng, chiến lược và mục tiêu đặt ra của tổ chức. Trong
trường hợp này, văn hóa tổ chức sẽ được xem như là một chất kết dính để kết
nối tất cả mọi người trong tổ chức với nhau để tạo ra sự thống nhất cao, từ đó
thúc đẩy năng suất lao động và tạo động lực cho nhân viên.

8


b. Văn hóa tổ chức góp phần xây dựng mơi trường làm việc tích
cực, lành mạnh
Một mơi trường làm việc tích cực có thể giúp doanh nghiệp thu hút nhân viên tài
năng và giữ chân họ bằng cách cung cấp cơ hội phát triển cá nhân và sự cảm
thấy hạnh phúc trong cơng việc. Đó cũng là cách các tổ chức doanh nghiệp xác

định mục tiêu chung để các thành viên cùng nhau theo đuổi. Từ mục tiêu chung
đã được xác định này, mọi người sẽ đều đặt mục tiêu và các giá trị của tổ chức
lên trên hết, họ nâng cao tinh thần làm việc và tăng cường sự phối hợp với nhau.

4. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
Dân tộc Việt Nam từ bao đời nay luôn được biết dến với sự cần cù, chăm chỉ,
hiếu học, chịu thương chịu khó... Người Việt Nam ta ln có ý chí phấn đấu, tự
cường tự lực, vượt qua khó khăn để vươn lên. Đây là những ưu điểm mà văn
hóa doanh nghiệp tại Việt Nam cần được phát huy nhằm thúc đẩy năng lực,
năng suất làm việc của nhân viên, nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
9


Tuy nhiên, bên cạnh đó, văn hóa làm việc tại các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn
còn nhiều mặt hạn chế. Đa số doanh nghiệp xây dựng văn hóa nhưng phần lớn

mới dừng lại ở mặt phong trào, hình thức. Các quy định về việc xây dựng văn
hóa trong doanh nghiệp được nêu trên các giấy tờ, các bảng hiệu nhưng chưa
thật sự được áp dụng trên thực tế, cụ thể hơn là ở tại các văn phòng làm việc.
Các giá trị, yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp như thái độ, trách
nhiệm, niềm tin, tiêu chuẩn còn chưa được chú trọng nhiều. Đồng thời, người
Việt vẫn cịn tư tưởng ngại thay đổi, khơng dám đổi mới. Điều này gây ảnh
hưởng khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam, cản trở doanh nghiệp
hội nhập và thích nghi với mơi trường kinh doanh tồn cầu.
Theo kết quả khảo sát của Blue - C, tiến hành khảo sát 113 doanh nghiệp Việt
Nam, có khoảng 66.36% lãnh đạo nhận thấy vai trị của văn hóa doanh nghiệp là
quan trọng hoặc rất quan trọng. Tuy nhiên, có 56.64% doanh nghiệp khơng có
ngân sách dành riêng cho văn hóa, hoặc có nhưng rất hạn chế. Khoảng 23.01%
doanh nghiệp là có ngân sách phục vụ riêng cho văn hóa doanh nghiệp. Đa số
(90%) doanh nghiệp đã thiết lập các yếu tố nền tảng của văn hóa doanh nghiệp,

như: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi. Bên cạnh đó, hoạt động văn hóa doanh
nghiệp được chú trọng thể hiện qua các ý tưởng, các khái niệm đơn giản, áp
dụng các hình thức truyền thơng để giúp nhân viên nhận biết văn hóa doanh
nghiệp. Trang phục nhân viên, logo, slogan, quy tắc ứng xử,… đã được chú
trọng triển khai. Tuy nhiên, mới có khoảng 45% doanh nghiệp đưa ra các bộ tiêu
chuẩn hành vi một cách cụ thể và áp dụng chúng vào các quy trình nhân sự của
10


tổ chức. Do đó, việc triển khai hoạt động văn hóa tại nhiều doanh nghiệp ở Việt
Nam cịn chưa được phổ biến.

1.Đạo đức tổ chức
a.Chức năng của đạo đức tổ chức trong văn hóa doanh nghiệp
Các yếu tố cơ bản của đạo đức tổ chức
Những giá trị cốt lõi: các giá trị liên quan đến công việc của xã hội hay cộng
đồng mà trong đó tổ chức đang hoạt động.
Những chuẩn mực: là những quy tắc khơng chính thức về một số hành vi ứng xử
được các thành viên trong nhóm chia sẽ và bị ràng buộc tuân thủ.
Những niềm tin: là những điều mà người ta tin là đúng, trung thực,… và nó
thường đến từ bên ngồi tổ chức chẳn hạn như: tơn giáo, tín ngưỡng.. và nó có
tác động đến giá trị chung
Những huyền thoại : là những câu chuyện xoay quanh những sự kiện có thật và
được hư cấu thêm để tạo nên hình ảnh lý tưởng.
Những nghi thức tập thể: các hoạt động tinh thần của tập thể như lễ hội được lặp
đi lặp lại để tạo sự đồng tâm hiệp lực giữa các thành viên và tạo cho các thành
viên cảm thấy họ là một phần của tổ chức.Những diều cấm kỵ: là những tập
quán văn hóa của tổ chức ngăn cấm các thành viên khơng được phép làm hay
nói về điều gì đó( ví dụ: cấm hút thuốc nơi làm việc, cấm sử dụng điện thoại ở
những nơi lưu giữ thơng tin mật,..)


Vai trị của đạo đức tổ chức
Đạo đức tổ chức tạo ra các giá trị khác biệt vơ hình cho mình: tiến độ thảo luận
và ra quyết định quản lý, bầu không khí làm việc trong tổ chức, sự tin tưởng của
nhân viên đối với các quyết định, chính sách đưa ra từ ban lãnh đạo tổ
chức,..Không chỉ vậy, đạo đức tổ chức trong văn hóa doanh nghiệp cịn có khả
năng truyền tải ý thức, giá trị của tổ chức tới các thành viên trong tổ chức
11


Góp phần xây dựng khối đại đồn kết dù trong hồn cảnh nào để có thể tồn tại,
phát triển cũng như đáp ứng mọi sự thay đổi của môi trường, đa số có thể nói là
hầu hết các doanh nghiệp đều sẽ phải đối mặt với việc làm thế nào để tạo ra
được sự thống nhất cao trong thực hiện các chức năng, chiến lược và mục tiêu.
Trong lúc này, đạo đức tổ chức trong văn hóa doanh nghiệp sẽ phát huy vai trị
gắn kết xã hội, chất kết dính để kết nối tất cả mọi người để tạo ra sự thống nhất
cao.
Phối hợp và kiểm soát: đây chắc là vai trị khơng thể thiếu và cũng là vai trị
quan trong nhất góp phần tạo ra sự thống nhất trong nhận thức của tổ chức, được
tất cả mọi người chấp thuận và tuân thủ một cách nghiêm túc. Do đó, văn hóa
tạo ra khn mẫu ứng xử của tổ chức và điều này sẽ giúp tạo thuận lợi trong các
hoạt động phối hợp và kiểm soát.

Thực trạng đạo đức tổ chức trong văn hóa doanh nghiệp của một số
tập đồn hiện nay.
-Google: quan tâm đến chính sách cho nhân viên, tạo sự thoải mái cho nhân
viên khi làm việc, bên cạnh đó ln cải tiến văn hóa doanh nghiệp để phù hợp
với sự nâng tầm về quy mô và chất lượng.
-Facebook: làm việc tự do, bình đẳng giữa mọi người và không phân biệt hay
khoảng cách giữ các cấp bậc. Tuy vậy, làm việc nhóm sẽ được ưu tiên tạo điều

kiện để mọi người giao tiếp mở.

Khái niệm văn hóa doanh nghiệp là gì?
“Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị, quan niệm và nguyên tắc hành
vi được chia sẻ bên trong doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và cách
thức hành động của các thành viên trong quá trình theo đuổi và thực hiện những
mục tiêu chung, tạo nên bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp”.

12


Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức. Vì vậy nó khơng đơn thuần
là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay
trong phịng họp, đó chỉ là ý muốn, ý tưởng.
Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trị như một “hệ điều hành” có tác động điều
chỉnh từ các hoạt động thường nhật, các bộ phận cho đến việc hoạch định cơ cấu
tổ chức hay lựa chọn chiến lược hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
Nói tóm lại, văn hóa doanh nghiệp là những giá trị cốt lõi, niềm tin, hành vi, thái
độ được chia sẻ, đặc trưng cho các thành viên và ban lãnh đạo trong các hoạt
động, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh.

Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Có nhiều cách để phân chia Văn hóa doanh nghiệp thành các yếu tố khác nhau
như vật thể, phi vật thể, các giá trị… Nhưng cách phân chia nổi tiếng và được
thừa nhận, áp dụng nhiều nhất là cách của Edgar H. Schein. Có thể dễ dàng bắt
gặp mơ hình của ông trong rất nhiều công trình nghiên cứu về Văn hóa doanh
nghiệp.
Ơng có cách tiếp cận độc đáo từ hiện tượng đến bản chất của một nền văn hóa
doanh nghiệp. Giúp chúng ta có thể hiểu rõ, sâu sắc những bộ phận cấu thành
văn hóa đó. Ơng đã chia Văn hóa doanh nghiệp thành ba lớp.. Dựa vào đó ta có

thể vẽ được một sơ đồ lớp cắt như sau:

13


Cấu trúc Văn hóa Doanh nghiệp:
Cấu trúc Văn hóa Doanh nghiệp là cách tổ chức và hệ thống hoá các yếu tố văn
hóa trong một doanh nghiệp. Nó bao gồm các phần tử sau:
1. Lãnh đạo: Lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong
việc xác định văn hóa doanh nghiệp. Lãnh đạo cần thể hiện tầm nhìn, giá
trị và quan điểm của doanh nghiệp, sự thay đổi và cải thiện.
2. Các bộ phận và nhóm làm việc: Các bộ phận và nhóm làm việc trong
doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến văn hóa. Mỗi bộ phận có vai trị và
nhiệm vụ riêng, và văn hóa được thể hiện thông qua cách làm việc của các
bộ phận này.
3. Quy trình và quy định: Các quy trình và quy định trong doanh nghiệp
đóng vai trị quan trọng trong việc định hình văn hóa. Chúng xác định
cách thức làm việc và đảm bảo tuân thủ các quy tắc và nguyên tắc.
4. Giao tiếp và tương tác: Giao tiếp và tương tác trong doanh nghiệp cần
được xây dựng và quản lý một cách chặt chẽ. Sự giao tiếp hiệu quả, sự tôn
trọng và sự hợp tác là các yếu tố quan trọng nhất trong văn hóa doanh
nghiệp.
5. Đào tạo và phát triển: Cấu trúc văn hóa cũng bao gồm việc đào tạo và
phát triển nhân viên. Các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng và khả
năng của nhân viên là một phần quan trọng của cấu trúc văn hóa.
Tổng thể, cấu trúc văn hóa doanh nghiệp gồm các yếu tố lãnh đạo, các bộ phận
và nhóm làm việc, quy trình và quy định, giao tiếp và tương tác, và đào tạo và
phát triển. Các yếu tố này tạo nên bản sắc và tính đặc biệt của văn hóa trong
doanh nghiệp và góp phần tạo nên một mơi trường làm việc tích cực và thành
cơng.


14


15



×