Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

A3 Bản Chất Và Đặc Trưng Văn Học.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.7 KB, 20 trang )

Câu hỏi ôn tập a3 Bản chất và đặc trưng văn học
HỆ THỐNG CÂU 2 ĐIỂM
Câu 1: Vai trò của LLVH với các phân môn LSVH, PBVH và hd
giảng dạy vh
- Kiến thức LLVH là cơsở nền tảng giúp cho việc phân tích đánh giá văn
học trong trong tiến trình lịch sử của bộ môn LSVH thêm sâu sắc và việc
đánh giá, lí giải văn học thêm cụ thể, rõ ràng, tránh mơ hồ, cảm tính của
mơn PBVH
- Đối với hd giảng dạy và nghiên cứu vh, kiến thức lí luận là công cụ kh
thể thiếu. Khái niệm về thể loại mưới phân biệt rõ ràng, khái niệmvề tính
cá thể mới pb đc nhà văn
Câu 2: Giải thích vì sao văn học là hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ
- Văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ bởi văn học xưa nay
luôn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người, những cuộc đời mang đặc
tính cụ thể cái đẹp, cái bi, cái hùng, cái xấu... Văn học ln có xu hướng
vượt lên cái tất yếu để hướng về cái lí tưởng, cái hồn thiện, ln kiếm
tìm cái đẹp thơng qua ước mơ và trí tưởng tượng của con người.. Bên
cạnh đó văn học vừa phi vụ lợi (về mặt vật chất), nghĩa là nhà văn hay
bạn đọc khi sáng tác và lúc tiếp nhận văn học về cơ bản là nhằm thỏa mãn
khoái cảm về mặt tinh thần; văn học cũng vụ lợi (về mặt tinh thần) tức là
văn học có khả năng ni dưỡng tâm hồn con người. Ngồi ra văn học
cũng đưa đến những khoái cảm thẩm mĩ cho con người thơng qua việc
xây dựng hình tượng nghệ thuật. Với những biểu hiện trên, có thể khẳng
định rằng văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ.
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của LSVH và LLVH
- Đối tượng nghiên cứu của LSVH (còn gọi là văn học sử) là văn học
trong quá khứ, gồm quy luật sinh thành và phát triển riêng của các hiện
tượng và quá trình văn học diễn ra trong những điều kiện lịch sử - xã hội
nhất định. Nói khác đi, lịch sử văn học đặt các sáng tác văn học vào trật
tự thời gian, miêu tả diện mạo văn học từng thười kì, tổng kết kinh ngiệm
và quy luật phát triển của nền văn học mỗi dân tộc


- Đối tượng nghiên cứu của LLVH là văn chương, những đặc điểm chung
phản ánh bản chất, đặc trưng, cấu trúc tác phẩm, đặc điểm thể loại, quy
luật của sự nảy sinh, tồn tại, phát triển hay suy tàn của văn học với tư
cách là mộthình thái ý thức xã hội đặc thù, một loại hình nghệ thuật tiêu
biểu.
Câu 4: Tính vạn năng trong biểu đạt đời sống, tính phổ thơng trong
sáng tác, truyền bá và tiếp nhận văn học.
- Tính vạn năng trong biểu đạt đời sống: vh lấy ngơn từ làm chất liệu,
- Tính phổ thông trong sáng tác, truyền bá và tiếp nhận văn học:
+ vh được sáng tácmọi lúc mọi nơi bởi nhiều tàng lớp xã hội.


+ Truyền miêngj hoặc sao in dễ dàng
+ Tiếp nhận dễ bằng kh cần công cụ
Câu 5: Lối giáo dục của văn học khác đạo đức ở điểm nào
- Đạo đức: khuôn mẫu, trau dồi ý thức công dân, khuyên răn trực tiếp
- Văn học: kh lộ liễu, đa trị và mơ hồ
Đạo đức chỉ điều chỉnh hành vi còn văn học lay động thấm thiastoanf bộ
đời sống tinh thần con người.
Câu 6: Tính tư duy trực tiếp của văn học
Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là kí hiệu của tư duy nên tất cả
các suy nghĩ, tình cảm củacon người đều phải thể hiện bằng ngơn ngữ.
Văn họcnt lấy ngơn từ làm chát liệuvì thế có thể bộc lộ trực tiếp tất cả
nhưungx suy nghĩ tình cảm của nhà văn, nhân vật...Trên thực tế, những
sáng tác của văn học từ xưa tới nay bao giờ cũng là cuộc đối thoại, tranh
luận hoặc công khai, hoặc ngấm ngầm của con người.
Câu 7: Chức năng nhận thức của văn học
Chức năng nhận thức thể hiện ở vai trị phản ánh hiện thực của văn học.
Nó có thể đem đến cho người đọc một thế giới tri thức mênh mông về đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân loại từ xưa đến nay; về vẻ

đẹp thiên nhiên ở nước mình và trên khắp thế giới.
Văn học là bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống. Ăng-ghen cho rằng đọc
tiểu thuyết của Ban-zắc, người ta có thể hình dung và hiểu về xã hội nước
Pháp hơn là đọc sách của nhiều ngành khoa học xã hội cộng lại. Được
như vậy là nhờ chức năng nhận thức của văn học.
Mặt khác, văn học còn giúp con người nhận thức về bản thân mình. Từ
bao nhiêu thế kỉ nay, con người thường băn khoăn trước những câu hỏi
lớn:
“Mình từ đâu đến ?”; “Mình sống để làm gì?”; “Vì sao đau khổ; “Làm thế
nào để sung sướng, hạnh phúc ?”… Tồn bộ văn học cổ kim, đơng tây
đều thể hiện sự tìm tịi, suy nghĩ khơng mệt mỏi của con người để giải
đáp những câu hỏi đó. Ở nước ta, văn học dân gian và các tác phẩm của
những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Du, Hồ Xn Hương,
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Tố Hữu…
đều cho thấy cái gì là đáng yêu, đáng ghét trong xã hội, giúp chúng ta có
khả năng phân tích, đánh giá để nhận ra chân giá trị của mỗi con người.
Nguyễn Du miêu tả những cảnh đời, những số phận bị vùi dập, khổ đau
để thấy khát vọng về quyền sống của cọn người mãnh liệt biết chừng nào.
Văn học cách mạng thể hiện quàn điểm sống chết của nhiều thế hệ sẵn
sàng hi sinh cho sự nghiệp cứu dân, cứu nước. Thậm chí, từ những chi
tiết tưởng chừng nhỏ nhặt trong cuộc sống được nhà ván đưa vào tác
phẩm cũng giúp người đọc soi mình vào đó để sống tốt hơn. (Đi đường,
Tự khun mình, Ốm nặng – Hồ Chí Minh; Con cá chột nưa, Trăng trối –
Tố Hữu…).
Câu 8: Vai trò người đọc trong hoạt động vh


- Người đọc là người tiếp nhận vbvh, cấp cho nó một số phận lịch sử. Kh
có ngđọc, vb chỉ tồn tại ở khía cạnh vật chất, khthể tham gia vào đs như 1
hình thái ý thức xh tích cực.

- Hoạt động vh từ trước tớinay đều vận hành qua các khâu: hiện thực nhà văn - tác phẩm - bạn đọc.
- Nhờ có sự tri giác, liên tưởng cắt nghĩa, tưởng tưởng của ng đọc mà tp
trở nên đầy đặn, sống động và hoàn chỉnh hơn.
- Người đọc cũng là một chủ thể sáng tạo, có khả năng thúc đẩy ảnh
hưởng văn học, làm cho tác phẩm vh kh đứng yên mà luôn lớn lên và
phong phú theo tiến trình lịch sử.
- Ng đọc cũng là nhân tố quan trọng tạo thành đs lịch sử của tp văn học
thông qua quyluật bảo tồn và chọn lọc.
Câu 9: Chức năng dự báo của văn học
Dự báo là khả năng đoán định trước những điều xảy ra trong tương lai.
Tiền đề là chức năng nhậnthức. Từ sự nhận thức, phản ánh toàn vẹn
đs....vh vươn tới khái quát.
- Dự báo về sự xuất hiện của lớp ng mới
- Báo hiệu một sự kiện mới, một chế độ xã hội mới sẽ ra đời
VD: Tác phẩm Bài ca chim báo bão của M Gorki viết vềnhững cánh chim
báo báo giữa bầu trời mưa gió dữ dội. Những cánh chim tung mình trong
bão táp như những dấu hiệu tiềnđề cho cơn bão ách mạng ở Nga.
- Vh ở thể loại viễn tưởng báo trước những bước phát triển của khoa học
kĩ thuật
VD: Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển đã kể về con tàu với chuyến
du hành dưới biển sâu và ặp nhiều loại sinh vật kì lạ. Đó là sự dự báo về
sự phát triển của các phương tiện giao thông hiện đại như tàu ngầm.
Câu 10: Tầm đón nhận có vai trị như thế nào trong hd TNVH
- Tầm đón nhận chỉ khả năng, giới hạn, nhu cầu tiếp nhận vh cụ thể ở
từng cá nhân, thế hệ, loại hình bạn đọc.
- Tầm đón nhận hình thành trên cơ sở tổng hợp nhiều yếu tố: thực tiễn
sống, trình độ văn hóa, nghệ nghiệp... Những yếu tố này quyết định đến
thế giới quan, nhân sinh quan, khuynh hướng chính trị, tình cảm, hứng
thú thẩm mĩ ở người đọc.
- Tầm đón nhận có vai trò quan trọng, tham gia và chi phối trực tiếp đến

hd giả mã vbvh
HỆ THỐNG CÂU 3 ĐIỂM
Câu 1: Mối quan hệ văn học - chính trị, văn học - khoa học
* Văn học - chính trị
*Văn học - khoa học
- Khoa học là tri thức bách khoa về thế giới được hệ thống hóa, là sự
phản ánh các quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy dưới các khái niệm,
phạm trù.


- Quan hệ văn học - khoa học là quan hệ giữa hai lĩnh vực tri thức lớn
của con người, quna hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, có lúc xuyên thấm
vào nhau. Bởi lẽ có những tri thức về thế giới và cs con người chưa phân
hóa như trong thần thoại, lại có những tri thức về lịch sử, nhân học chưa
tách bạch như thời văn sử triết bất phân.
- Nghệ thuật và khoa học bổ sung cho nhau, tôn thêm sức mạn của nhau.
Tư duy khoa học giúp trình độ nhận thức của nghệ thuật thêm sâu sắc.
( CNHT thế kỉ 19 khthể đạt được trình độ khái qt cs sâu rộng nếu như
khơng có các thành tựu về khtn, sử học và xã hội học đương thời). Ngược
lại, nghệ thuât cũng gián tiếp giúp cho việc phát triển năng lực tưởng
tượng, trực giác sáng tạotrong khoa học.Anhxtanh khẳng đnhj: Trong tư
duy khoa học bao giờ cũng có yếu tố thơ. Khoa học hiện đại và âm nhạc
hiện đại địi hỏi một q trình tư duy cùng loại.
Trong khoa học, coi trọng chân lí khách quan, nghệ thuật coi trọng dấu
ấn chủ quan
- Khác nhau:
+ Khoa học tác động vào trí tuệ, vh tất cả ds tinh thần
+ Khoa học tác động bằng chứng minh lập luận thì nghệ thuật bằng cách
tái hiện cs thông qua kể tả, xung đột.
+ Đơn vị khoa học là khái niệm, nt là hình tượng

(Câu 5 trang 6)
Câu 2: Bản chất thẩm mĩ của văn học
- Hoạt động thẩm mĩ ln có xu hướng vượt lên cái tất yếu để hướng về
cáilí tưởng, cái hoàn thiện hay cái đẹp. Con người vốn là một thực thể
nhiều khiếm khuyết, vì vậy ln mơ ước. Bản chất thẩm mĩ của văn học
vì thế biểu hiẹn ở ý thức ln tìm kiếm cái đẹp thơng qua sự tưởng tượng
và ước mơ con người.
- Bản chất thẩm mĩ của văn học thể hiện ở chỗ vừa phi vụ lợi cũng vừa vụ
lợi, nghĩa là nhà văn cũng như bạn đọc tìm đến vh để thỏa mãn khoái cảm
về mặt tinhthần.
- Bản chất thẩm mĩ của văn học ở chỗ nó đưa đến những khối cảm thẩm
mĩ cho con người thơng qua việc xây dựng hình tượng nghệ thuật vừa
cảm tính lại vừa lí tính. Mặt cảm tính khiến cho hình tượng hiên lên sống
động, cụ thể, gợi cảmvà tác động mạnh mẽ vào cá giác quan con người.
Thúy Kiều đẹp sắc sảo, tài năng nhưng bất ạnh. Lí tính ở chỗ nó mang
một ý nghĩa khái quát,TK phụ nữ...
Câu 3: đối tượng ntvà nội dung nt
Đối tượng nghệ thuật là toàn bộ đời sống hiện thực, trong đó trung tâm là
con người. Con ng vh đc xem xét với tư cách một cá nhân duy nhất, kh
lặp lại, khác nhau về diện mạo, thân phận.... Đối tượng có thể là thiên
nhiênsong đích đến hướng tới vẫn là con người.
Nội dung văn học là hiện thực đc nhìn qua lăng kính chủ quan của nghẹ sĩ
Câu 4:


Lấy con người làm điểm tựa miêu tả thế giới, văn nghệ có một điểm
tựa để nhìn ra tồn thế giới. Văn nghệ bao giờ cũng nhìn hiện thực qua
cái nhìn của con người. Con người trong đời sống văn nghệ là trung
tâm của các giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kinh nghiệm của
các mối quan hệ. Như vậy, miêu tả con người là phương thức miêu tả

toàn thế giới. Việc biểu hiện hiện thực sâu sắc hay hời hợt, phụ thuộc
vào việc nhận thức con người, am hiểu cái nhìn về con người.
Câu 5: Tính phi vật thể và gián tiếp của văn học
Phi vật thể: kh tạo ra hình ảnh cụ thể tác động trực tiếp giác quan
Văn học là loại hình nt phi vật thể và giántiếp bởi lẽ:
- Vh chấtliệu ngôn từ kh tác động trực tiếp giác quan conngười.
_ Vh ngôn từ kh xuất hiện rõ ràng trước mặtbạn đọc như điêu khắc họi
họa
Letxinh: Hình tượng văn học là một thực thể tinh thần phi vật thể.
Sacnusepki: Tất cả những nghệ thuật khác tác động trực tiếp vào các giác
quan, giống như bức tranh sinh động cịn thơ thì tác động vào trí tưởng
tượng.
Hình tượng nghệ thuật cịn mang tính chát ians tiếp bởi lẽ muốn nắm bắt
đc hìnhtượng ta cần trải qua q trình giảimã kí hiệu ngơn ngữ bằng cách
đọc, suy nghĩ....
VD: bức tranh chí phèo và tác phẩm chí phèo
Câu 6: Văn học được coi là gương mặt của văn hóa dân tộc
Văn học, nghệ thuật cùng với triết học, chính trị, tơn giáo, đạo đức, phong
tục… là những bộ phận hợp thành của tồn thể cấu trúc văn hố. Nếu văn
hoá thể hiện quan niệm và cách ứng xử của con người trước thế giới, thì
văn học là hoạt động lưu giữ những thành quả đó một cách sinh động
nhất.Văn học biểu hiện văn hoá, cho nên văn học là tấm gương của
văn hoá. Trong tác phẩm văn học, ta tìm thấy hình ảnh của văn hố qua
sự tiếp nhận và tái hiện của nhà văn. Đó là bức tranh văn hoá dân gian
trong thơ Hồ Xuân Hương (tục ngữ, câu đố tục giảng thanh, trò chơi…),
là những vẻ đẹp của văn hoá truyền thống trong truyện ngắn và tuỳ bút
Nguyễn Tuân (hoa thuỷ tiên, nghệ thuật pha trà, thư pháp…)Tác phẩm
văn học còn dẫn ta đi đến những nguồn mạch sâu xa của văn hoá qua việc
lý giải tấn bi kịch lịch sử trong kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng
hay cốt cách người nông dân được đào luyện qua những biến thiên cách

mạng trong các truyện ngắn Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát của
Nguyễn Minh Châu.
Văn hố tác động đến văn học khơng chỉ ở đề tài mà cịn ở tồn
bộ bầu khí quyển tinh thần bao bọc hoạt động sáng tạo của nhà văn và
hoạt động tiếp nhận của bạn đọc. Bản thân nhà văn với thế giới nghệ
thuật của mình là một sản phẩm văn hoá. Người đọc, với chân trời chờ
đợi hướng về tác phẩm, cũng được rèn luyện về thị hiếu thẩm mỹ trong
một mơi trường văn hố nhất định. Chính khơng gian văn hố này chi


phối cách xử lý đề tài, thể hiện chủ đề, xây dựng nhân vật, sử dụng thủ
pháp nghệ thuật… trong quá trình sáng tác; đồng thời cũng chi phối cách
phổ biến, đánh giá, thưởng thức… trong quá trình tiếp nhận. Một nền văn
hoá cởi mở, bao dung mới tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển.
Vì vậy, có thể nói văn học là thước đo, là “nhiệt kế” vừa lượng định, vừa
kiểm nghiệm chất lượng và trình độ văn hoá cuả một xã hội trong một
thời điểm lịch sử nhất định.
Nếu văn hoá chi phối hoạt động và sự phát triển của văn học, thì ngược
lại, văn học cũng tác động đến văn hóa, hoặc trên tồn thể cấu trúc, hoặc
thông qua những bộ phận hợp thành khác của nó. Những nhà văn tiên
phong của dân tộc bao giờ cũng là những nhà văn hoá lớn. Bằng nghệ
thuật ngôn từ, họ đấu tranh, phê phán những biểu hiện phản văn hoá,
đồng thời khẳng định những giá trị văn hố dân tộc, nhân bản và khai
phóng. Dù là phản ứng trước những làn sóng văn hố tiêu cực hay cổ vũ
cho sự tiếp biến văn hố, giới trí thức sáng tác tinh hoa bao giờ cũng là
những người tiên phong mở ra hướng nhìn về vận hội mới của văn hố
dân tộc.
Câu 7: Việc tìm hiẻu tính dân tộc có ý nghĩa ntn trong bối cảnh hiện
nay
Tính dân tộc của văn học chỉ mối liên hệ mật thiết của văn học và dân tộc

thể hiện qua đặc điểm độc đáo, tương đối bền vững chung cho sáng tác
của một dân tộc, đc hình thành trong quá trình phát triển lịch sử, phân
biệt với văn học của dt khác.
Ý nghĩa:
+ Tìm hiểu tính dân tộc để thấy được giá trị của tác phẩm. Văn học là
phản ánh thời đại, nhà văn là ng thư kí trung thành của trái tim, một tp có
gt phải giữ đc hồn cốt dân tộc mình. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tìm
hiẻu tính dt để thấyđc giá trị của tác phẩm....
+ Tìm hiẻu tính dt để tự hào và ghi nhớ những truyền thống quý báu của
dt VN, có thể đặt lên để so snahs, đối chiếu với tính dân tộc trong văn học
của các dt khác...
Câu 8: Suy nghĩ về htg ng đọc lí giải tác phẩm khác với cách tác giả lí
giải
Người đọclí giả tác phẩm là q trình tiếp nhận vh
Tác giả: Sáng tạo
Lí giải:
+ Do tầm đón nhận của bạn đọc. Tầm đón nhận được hình thành trên cơ
sử tổng hợp các yếu tố: thực tiễn, lối sống, trình độvăn hóa, cá tính...
Những yếu tố này ảnh hưởng đến thế giới quan, nhân sinhquan, hứng thú
thẩm mĩ ở người đọc, điều đó khiến cho hoạt động tiếp nhận văn học
củang đọc có ảnh hưởng từ nhân tố chủ quan, và có thể khác với các lí
giải của tác giả.


+ Do đặc trưng của văn học có tính đa nghĩa, tính hàm xúc.
Câu 9: Chức năng giải trí của văn học
Giải trí là sự thay đổi hoạt động từ nặng sang nhẹ nhằm giúp thaoir mái
Chức năng giải trí của vh đc chiểu là khả năng của vh giúp con người thư
giãn nhẹ nhàng hơn sau khi đọc tp.
- Đặc điểm

+ Giải trí bằng nt mang lại niềm vui sướng, sựthích thú thảo mãn hả hê
qua những tiếng cười từ truyện ngụ ngoon...
+ Kh chỉ tiếng cười mà còn nếm trải những cảm xúc, trạng thái cx khác
nhau do các sắc thái thẩm mĩ mang lại: căm ghét, xót xa, tự hào....
+ Thưởng thức nt, lĩnh hôi đ tư tưởng sẽgiúp con người phát triển trí tuệ
như mơn cờ vưa. Ng làm khoa họccó thể giải trí bừng cuốn truyện, tập
thơ. Ng lao động gaiir trí bằng những câu ca dao, điệu hị... Đọc văn cũng
là một q trình giải trí đầy hiệu quả.
Câu 10: Hình tượng vh là kí hiệu có tính đa trị.
HỆ THỐNG CÂU 5D
Câu1: Nội dung đặc trưng văn học trung đại tk 16 -17
Cố thủ tướng phạm văn đồng: “Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu
biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội”.
* Tác phẩm văn học đặt ra vấn đề mọi người cùng quan tâm với tư cách
con người bình thường.
Văn học và cuộc sống là hai vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm của nó là
con người, bởi vậy, nd phản ánh của văn học phải là những con người
hướng tới, vấn đề mà nghệ sĩ quan tâm cũng là vấn đề mà mọi người
cùng quan tâm. Điều đó có nghĩa vấn đề đặt ra trong tác phẩm phải liên
quan đến vận mệnh, số phận của nhiều ng, thậm chí của cả dân tộc và cả
tồn nhân loại.
( Nhìn lại lịch sử văn học dân tộc, đặc biệt là văn học thể kỉ 16-17 đã làm
đc điều đó. Văn học tời kì này đã đặt ra những vấn đề liên quan mật thiết
đến thời đại, đó là sự phê phán hiện thực. Cùng với sự biến chuyển của
con người từ xã hội thanh bình thịnh vượng sang một chế độ khủng
hoảng, rối ren, những vấn đề đặt ra trong văn học cũng dần thay đổi. Nói
như Banzac: Nhà văn là ng thư kí trung thànhcủa thừi đại, văn học thời kì
nàycũng đặt ra những mối quan tâm của con người trong xã hội lúc bấy
giờ, đặc biệt hơn cả nó là sự quan tâm của những con người bình thường.
Nội dung văn học nghiêng về phê phán hiện thực xã hội, chủ yếu trên

bình diện đạo đức, đồng thời phản ánh những nhu cầu tình cảm của con
người.
Thế kỉ XVIII với sự mục nát đến cùng cực của Vương triều nhà Lê, với
chiến tranh liên miên, sinh linh đồ thán, vấn đề nổi lên hàng đầu là số
phận con người và quyền sống của cá nhân. Đặng Trần Cơn, Đồn Thị


Điểm, những người sáng tác khúc ngâm, là những người mở đầu cho
khuynh hướng văn học nhân đạo: thức tỉnh ý thức về quyền sống và số
phận con người; cất lên tiếng kêu đau thương ốn hận, thương thân, xót
mình thống thiết của những người trong cuộc. Đó là tiếng kêu thế hệ,
tiếng kêu thời đại, Ngô Thế Lân đương thời gần như đã khóc lên khi nghe
tiếng chim lợn kêu. Nhưng tiếng khóc than của Ngơ Thế Lân là tiếng than
về thời thế, về giang sơn. Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm mới trực
tiếp than cho số phận con người, đặc biệt là con người cá nhân. Điều thú
vị thế kỉ XVIII ở phương Tây là thế kỉ bẳt đầu chủ nghĩa lãng mạn, dòng
văn học biểu hiện con người cá nhân và khẳng định cá tính sáng tạo.
Bước đi của văn học Việt Nam có phần tượng tự với bước đi của thế giới.
Trở lại với Việt Nam, thơ văn trước thế kỉ XVIII, như thơ văn của
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng… thường đề cao đạo
và những cá nhân tinh thần. Họ cốt giữ mình cho tinh thần được trong
sạch, thanh cao, thốt tục, cịn cuộc sống vật chất, hạnh phúc trần thế như
thế nào cũng không quản ngại. Các cá nhân tinh thần ấy hầu như không
biết đến chữ thân vật chất, trần thế, khơng quan tâm đến thân mình già
trẻ, lúc nào cũng nhìn đời theo đạo lý bất biến như nhau. Giờ đây các
khúc ngâm đã đưa ra một quan niệm khác về con người. Họ khẳng định
quyền sống và quyền hưởng hạnh phúc của con người. Họ đau xót vì trời
tranh mất quyền hạnh phúc của con người. Họ xót xa than tiếc cho cái
thân tài, tuổi trẻ bị phá hoại bởi số phận. Họ khẳng định hạnh phúc lứa
đôi là một chân lý tự nhiên khơng thể tước đoạt:

Kìa lồi sâu đơi đầu cùng sánh,
Nọ lồi chim chắp cánh cùng bay.
Liễu sen là thức cỏ cây,
Đôi hoa cùng sánh, đôi dây cùng liền.
=> Vấn đề mà mọi người cùng quan tâm trong văn học td 16-17 là vấn đề
về số phận con người trong xã hội đương thời. Những con người bình
thường, nhỏ bé sẽ ra sao khi thời đại đang biến động dữ dội?
* Vấn đề đặt ra trong tác phẩm được chuyển hóa vào cuộc đời, số phận
nhân vật
Vấn đề mà mọi người cùng quan tâm trong văn học được tập trung quy tụ
lại ở chiều hướng đường đời, chiều sâu tâm thức của nhân vật trong mối
quan hệ sinh động nhiều mặt với môi trường. Chiều hướng con đường
đời của nhân vật trong các thể loại văn học khác nhau cũng khác nhau.
Trong tác phẩm trữ tình là chiều hướng của cảm xúc, tình cảm, tâm trạng,
suy tư của các nhân vật trữ tình. Ở tác phẩm tự sự hay kịch thì là chuổi
hành động, sự kiệnm biến cố.
Ngược về văn học thế kỉ 16-17, chính cuộc đời các nhân vật đã thể hiện
sâu sắc vấn đề của tác phẩm hay cũng là của văn học. Nhân vật Vũ
Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Trích TKML) của
Nguyễn Dữ cũng là một nhân vật như thế, đặt trin mối quan hệ với nhiều


nhân vật. Vũ nương là một người con gái xinh đẹp, thùy mị nết na, đc
Trương Sinh cưới về. Chưa bao lâu thì đi.... => Phản ánh xã hội phong
kiến với những hủ tục lạc hậu, thói đa nghi, ghen tuông vô cố của những
ng đàn ông làm chủ gia đình, xã hội nam quyền đầy rẫy bất cơng. Và
chiều hướng đường đời của Vũ Nương trong tác phẩm này thuộc vào loại
bi kịch, gặp nhiều đổ vỡ, bị xã hội phong kiến vùi dập.
* Đặc tính thẩm mĩ trong đời sống mỗi cá nhân
Quan hệ giữa văn học và hiện thực là mối qh thẩm mĩ nên các tác phẩm

xuất hiện trong tác phẩm gắnvới một hoặcnhiều các sắc thái thẩm mĩ :
đẹp, bi, hùng, xấu.... Trong nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng,
nhân vật có thể hiện lên chỉ với một sắc thái thẩm mĩ những cũng có thể
rất đa dạng vè sắc thái thảm mĩ. (PT Trương Sinh)
Nội dung đặc trưng văn học trung đại tk 18 -19
* Tác phẩm văn học đặt ra vấn đề mọi người cùng quan tâm với tư cách
con người bình thường.
Văn học và cuộc sống là hai vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm của nó là
con người, bởi vậy, nd phản ánh của văn học phải là những con người
hướng tới, vấn đề mà nghệ sĩ quan tâm cũng là vấn đề mà mọi người
cùng quan tâm. Điều đó có nghĩa vấn đề đặt ra trong tác phẩm phải liên
quan đến vận mệnh, số phận của nhiều ng, thậm chí của cả dân tộc và cả
tồn nhân loại.
Thế kỉ 18-19 la giai đoạn đất nước chứng kiến nhiều biến cố lớn lao, chế
độ phong kiến lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Nhân dân nổi dậy khắp
nơi, đỉnh cao là chiến thắng của phong trào tây sơn, tuy rằng chỉtồn tại
một thời gian ngắn rồi bị nhà nguyễn lật đổ. Trong bối cảnh đó, văn học
trung đại vn khơng ngừng phát triển và lớn mạnh. Nội dung văn học thời
kì này cũng kh đề cập đến vấn đè khoa học cao siêu mà thườn trở đi trở
lại trong văn học là những vấn đề liên quan đến tình yêu, đến thân phận
của con người.
Con người trong thơ Hồ Xuân Hương hiện lên với đầy đủ những nhu
cầu, khát vọng đời thường. Bà khẳng định chỉ có con người trần tục với
những khát khao và khả năng trần thế hiện thực. Con người đó có nhu cầu
hưởng hạnh phúc lứa đơi, tình u chung thủy, thắm thiết với đời nhưng
thiên về nhục cảm bản năng. Con người đó sẵn sàng mở rộng tấm lịng
chào đón tất cả những gì tươi tắn, trẻ trung và như muốn chan hòa sức
sống của mình vào thiên nhiên, cảnh vật. Có thể nói con người, quyền
sống con người và những cảm xúc về tình yêu, khát vọng hạnh phúc là
vấn đề nổi bật trong thơ của nữ sĩ.

Với những quan điểm tiến bộ về con người và cuộc sống, Hồ Xuân
Hương đã dũng cảm lên tiếng phê phán những hạng người và những lí
thuyết xa lạ với cuộc sống trần thế. Ngoài ra, bà còn đi sâu miêu tả nỗi


đau của những con người bất hạnh trong xã hội, tiêu biểu là người phụ nữ
với những phẩm chất tốt đẹp mà tạo hóa đã ưu ái ban tặng.
* Vấn đề đặt ra trong tác phẩm được chuyển hóa vào cuộc đời, số phận
nhân vật
Vấn đề mà mọi người cùng quan tâm trong văn học được tập trung quy tụ
lại ở chiều hướng đường đời, chiều sâu tâm thức của nhân vật trong mối
quan hệ sinh động nhiều mặt với môi trường. Chiều hướng con đường
đời của nhân vật trong các thể loại văn học khác nhau cũng khác nhau.
Trong tác phẩm trữ tình là chiều hướng của cảm xúc, tình cảm, tâm trạng,
suy tư của các nhân vật trữ tình. Ở tác phẩm tự sự hay kịch thì là chuổi
hành động, sự kiệnm biến cố.
Phân tích Thúy Kiều
* Đặc tính thẩm mĩ trong đời sống mỗi cá nhân
Quan hệ giữa văn học và hiện thực là mối qh thẩm mĩ nên các tác phẩm
xuất hiện trong tác phẩm gắnvới một hoặcnhiều các sắc thái thẩm mĩ :
đẹp, bi, hùng, xấu.... Trong nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng,
nhân vật có thể hiện lên chỉ với một sắc thái thẩm mĩ những cũng có thể
rất đa dạng vè sắc thái thảm mĩ. (PT Thúy Kiều)
Câu 2: Nội dung vhhd 30-45
* Tác phẩm văn học đặt ra vấn đề mọi người cùng quan tâm với tư
cách con người bình thường.
Văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là
con người, bởi vậy, nd phản ánh của văn học phải là những con người
hướng tới, vấn đề mà nghệ sĩ quan tâm cũng là vấn đề mà mọi người
cùng quan tâm. Điều đó có nghĩa vấn đề đặt ra trong tác phẩm phải liên

quan đến vận mệnh, số phận của nhiều ng, thậm chí của cả dân tộc và cả
tồn nhân loại.
Văn học thời kì 30-45 đã chứng kiến nhiều biến động dữ dội của lịch
sửdân tộc. Sự ra đời của Đảng, kháng chiếng chống Pháp, thắng lợi vang
dộicủa CMT8 1945. Chỉ trong 15 năm nhưng có nhiều những biến cố,
những sựkiện quan trọng tác động mạnh mẽ đến đời sống con người, đó
cũng là vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học. Vấn đề nông dân, nông
thôn được đặt ra trong tác phẩm hiện thực phê phán Bước đường cùng
của Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê của Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn của Ngô
Tất Tố. Vấn đề phong kiến thực dân được nêu lên một cách gay gắt trong
các tác phẩm hiện thực phê phán: Số đỏ, Giông tố của Vũ Trọng Phụng,
Tắt đèn của Ngô Tất Tố... Nội dung của văn học kh cao siêu, trừu tượng
mà gắn với cs của nhân dân lúc bấy giờ. Dó là nạn sưu thuế đẩy gia đình
chị dậu vào đường cùng, là nạn đói khiến ng phụ nữ vứt bỏđi liêmsỉ để
theo kh ng đàn ơng chỉ vì miếng ăn. Dù ở các phương diện khác nhau
song các tác phẩm đều trực tiếp liên quan đến đại bộ phận dân nghèo VN.


* Vấn đề đặt ra trong tác phẩm được chuyển hóa vào cuộc đời, số phận
nhân vật
Vấn đề mà mọi người cùng quan tâm trong văn học được tập trung quy tụ
lại ở chiều hướng đường đời, chiều sâu tâm thức của nhân vật trong mối
quan hệ sinh động nhiều mặt với môi trường. Chiều hướng con đường
đời của nhân vật trong các thể loại văn học khác nhau cũng khác nhau.
Trong tác phẩm trữ tình là chiều hướng của cảm xúc, tình cảm, tâm trạng,
suy tư của các nhân vật trữ tình. Ở tác phẩm tự sự hay kịch thì là chuổi
hành động, sự kiệnm biến cố.
Pt Chí Phèo.
* Đặc tính thẩm mĩ trong đời sống mỗi cá nhân
Quan hệ giữa văn học và hiện thực là mối qh thẩm mĩ nên các tác phẩm

xuất hiện trong tác phẩm gắnvới một hoặc nhiều các sắc thái thẩm mĩ :
đẹp, bi, hùng, xấu.... Trong nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng,
nhân vật có thể hiện lên chỉ với một sắc thái thẩm mĩ những cũng có thể
rất đa dạng vè sắc thái thẩm mĩ. PT nhân vật Liên.
Câu 3: Hình tượng văn học làsự thống nhất giữa tính cụ thể, cá tính và
khái qt.
Câu 4: Hình tượng văn học làsự thống nhất giữa tínhtạo hình và biểu
hiện.
Câu 5: Tính dân tộc trong văn học.
Cau 6: Truyện Kiều vay mượn cốt truyện nước ngoài nhưng lại mang
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
Mở bài: Nhà văn, phà phe bình nổi tiếng người Nga Lép tơn xtooi đã từng
đánh giá: “Nghệ thuật dân tộc là nghệ thuật mang mùi hương đất đai,
trong tiếng mẹ đẻ mỗi từ dường như có hai lần ý nghĩa nghệ thuật… "
Quan điểm đó rất đúng bởi vì tác phẩm văn học nghệ thuật là sản phẩm
riêng của cá nhân nghệ sĩ, nhưng đằng sau mỗi người nghệ sĩ bao giờ
cũng mang bóng dáng của dân tộc, giai cấp mà họ đang sống. Khơng nằm
ngồi quy luật đó, Truyện Kiều của Nguyễn Du - một kiệt tác của vh dân
tộc “vay mượn cốt truyện nước ngoài nhưng lại mang đậm đà bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam”
Thân bài:
*Giải thích:
Vay mượn cốt truyện nước ngồi: nghĩa là dựatrên cốt truyện đã có sẵn
để sáng tác ra một câu chuyện có sự khác biệt nhất định.
Đậm đà: tính dân tộc sâu sắc.
* Chứng minh
A) Truyện Kiều vay mượn cốt truyện nước ngoài.
Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ bộ truyện văn xuôi "Kim Vân Kiều
truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân (lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia
Tĩnh Đế đời nhà Minh ) mà sáng tạo ra "Truyện Kiều".



Các địa danh trong truyện kiều: bắn kinh là nơi bắt đầu 15 năm lưu
lạc ,lâm thanh( hỏi tên rằng mã giám sinh/ hỏi que rằng huyện lâm thanh
cũng gần”, hàng châu là nơikiều và từ hải sống nhữngngày hạnh phúc,
sông tiền đường...
Đối sánh với Kim Vân Kiều truyện, hai ông nhận xét rất công bằng rằng
Nguyễn Du không thuật lại ngun vẹn, dập khn tồn bộ q trình diễn
biến và các tình tiết trong câu chuyện cũ, mà với khả năng nghệ thuật
thiên tài ông đã sáng tạo nên một tác phẩm tuyệt mỹ và hoàn chỉnh mới
bằng thể thơ lục bát, thể thơ độc đáo riêng có của dân tộc Việt Nam.
B) Đậm tih dt
Dù mượncốt truyện từ nước ngoiaf songgiá trị của TK chính bởi tính dân
tộc đậm đà. Nguyễn Du không thuật lại nguyên vẹn, dập khn tồn bộ
q trình diễn biến và các tình tiết trong câu chuyện cũ, mà với khả năng
nghệ thuật thiên tài ông đã sáng tạo nên một tác phẩm tuyệt mỹ và hồn
chỉnh mới đậm đàbản sắc văn hóa dan tộc Vn
- Về nội dung
+ Đề tài: tác phẩm thể hiện một cách hấp dẫn, lôi cuốn màu sắc dân tộc
qua thiên nhiện, phong cảnh, qua phong tục tập quán của dân tộc. Có thể
thấy ngay ở Truyện Kiều đó là tập quán thề nguyền. Kim, Kiều gặp nhau
lần đầu có người thân bên cạnh, cùng rung cảm “Người quốc sắc, kẻ thiên
tài/ Tình trong như đã, mặt ngồi cịn e” . Đó là tình u đầu đời, hồn
nhiên, sét đánh. Gặp lại nhau, sau lời từ chối cho phải phép của cô gái
“xấp xỉ tới tuần cập kê” (36) là: “Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa” , chỉ
cần chàng Kim nài thêm vài câu, Kiều đã “Một lời vâng tạc đá vàng thủy
chung” và đôi bên lập tức trao nhau kỷ vật làm tin. Và phải đến lần gặp
sau, khi cha mẹ kh có nhà nàng Xăm xăm băng lối vườn khuya mộtmình
sang nhà chàng Kim vàchính thứcc thề nguyền bằng chén rượu dưới
trăng. Vì tính thiêng liêng của nghi thức thề nguyền, nên khi nhờ em trả

nghĩa chàng Kim, dù biết chia ly mười phần là vĩnh quyết, nghĩ mình
khơng có cơ may gặp lại, Kiều vẫn tha thiết: “Duyên này thì giữ, vật này
của chung” đối với các kỷ vật gắn liền với hứa hẹn, thề bồi như chiếc
thoa, tờ giấy ghi lời thề, “mảnh hương nguyền”, phím đàn xưa.
Đặc điểm nổi bật của truyền thống đó thể hiện trong Truyện Kiều là lịng
thương u, sự quý trọng phụ nữ, trân trọng các giá trị cá nhân của họ,
khiến Nguyễn Du dành rất nhiều ưu ái cho nhân vật nữ của mình từ chị
em Thúy Kiều, Thúy Vân đến Đạm Tiên, Hoạn Thư, bà quản gia, vãi
Giác Duyên hay đạo cô Tam Hợp. Họ đều đẹp hơn trong nguyên tác rất
nhiều, với những đức tính được người Việt coi trọng.
+ Chủ đề, tư tưởng:
1 tp đậm tính dt phải nêu lên được vấn đềcó ý nghĩa viết về đối với
đờisống dt, phản ánh nhu cầu, sự phát triển của ds dt. Truyện Kiều đã làm
nổi bật một hiện thực: Dưới chế độ phong kiến đầy rẫy bất công, thân
phận con người, đặc biệt là người phụ nữ luôn chịu nhiều đau khổ. Tuy


vậy họ vẫn ln khao khát tình u và hạnh phúc, lnnỗ lực để có một
cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Tác phẩm mnag tính dt cịn thể hiện một cách đặc sắc tính cách, tâm
hồn dân tộc.
Chẳng hạn, người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay đều có chung một
nét tính cách phổ biến là chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh, giàu
lòng yêu thương và thủy chung, son sắt. Tính cách đó đã hình thành từ
thời xa xưa, được lưu giữ qua truyền thuyết, truyền tụng trong nhiều bài
ca dao và truyện kể khác.
Đến thời kì văn học trung đại ta bắt gặp tính cách ấy trong hình tượng
nàng Kiều – một người con gái rất mực xinh đẹp, tài hoa. Mặc dù đang
sống trong cảnh “ êm đềm trướng rũ màn che” nhưng khi gia đình gặp
cơn nguy biến, Kiều sẵn lịng hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ của mình với

Kim Trọng, hi sinh cả bản thân mình để bán mình cứu cha “Làm con
trước phải đền ơn sinh thành”. Mười lăm năm lưu lạc với biết bao đau
đớn, ê chề, tủi nhục cũng không làm phai nhạt đi những nét tính cách,
phẩm chất đáng q của nàng mà ngược lại chính hồn cảnh éo le càng
làm nổi bật thêm vẻ đẹp tâm hồn đó. Ở đây, ta thấy một nàng Kiều có ý
thức thật sự về thân phận, đó là con người dịu dàng mà cương quyết, sẵn
sàng hi sinh phẩm giá, mạng sống của mình cho những người thương, cho
lẽ phải và lịng tự trọng.
- Hình thức:
+ Chữ nơm, thể lục bát.trong Truyện Kiều, thể thơ lục bát dân tộc đã đạt
tới đỉnh cao rực rỡ của nghệ thuật thi ca. Nghệ thuật tự sự cũng đã có
bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu
tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật.
+ về ngôn ngữ: nndt đc ND nâng lên đỉnh cao nghệ thuật
Bút pháp ước lệ với nhân vậtchính điẹn
Nghệ thuật trần thuật với nhân vật phản diện
Truyện Kiều vận dụng khẩu ngữ, ngoa ngữ, thành ngữ, tục ngữ; trong
đó thành ngữ được vận dụng nhiều nhất. Ví như“Bạc như vôi” trong câu
“Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”; “Ma
đưa lối”, “Quỉ đưa đường” trong câu “Ma đưa lối quỷ đưa đường/ Lại tìm
những chốn đoạn đường mà đi”; “Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái
nhiều” trong câu “Dễ dàng là thói hồng nhan/ Càng cay nghiệt lắm càng
oan trái nhiều”…Kẻ cắp gặp bà già (Phen này kẻ cắp, bà già gặp nhau)
Nguyễn Du đã sử dụng khá nhiều tục ngữ, ca dao để kiến trúc cho tác
phẩm của mình; mặt khác, từ khi Truyện Kiều ra đời quần chúng nhân
dân cũng lại vay mượn ngôn ngữ và nhân vật Truyện Kiều để xây dựng
ca dao và dân ca. Nói về phận làm con, ca dao ta có câu: “Thức khuya,
dậy sớm chuyên cần/Quạt nồng ấp lạnh, giữ phần làm con”. Miêu tả tâm



trạng nàng Kiều nhớ mẹ và nghĩ đến phận làm con của mình Nguyễn Du
đã trau chuốt ngơn ngữ của nhân dân, làm cho mối tình thương của cơ gái
trong bước phong trần càng thêm tha thiết: Xót người tựa cửa hơm mai/
Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ”?
Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã biết lọc lấy những phần ưu tú nhất trong
ngôn ngữ của nhân dân, đặc biệt là ngôn ngữ văn học của nhân dân, đã
biểu hiện được một chừng mực nhất định những cảm nghĩ của nhân dân
đối với giai cấp thống trị đương thời, cũng như đã học tập được của nhân
dân ngôn ngữ và nghệ thuật biểu hiện những cảm nghĩ ấy để sáng tạo nên
một Truyện Kiều bất hủ.
Đời sống của nhân dân ln ln gắn bó với thực tế lao động và sản xuất,
nên trong sáng tác nhân dân hay dùng những hình tượng cụ thể và sinh
động. Như nhớ thương người xa vắng, ca dao ta có câu: “Ai đi mn dặm
non sông/ Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy”. Về những nỗi nhớ nhung
sầu não của Kim Trọng, Nguyễn Du đã miêu tả: “Sầu đong càng lắc càng
đầy/ Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”. Tâm sự kẻ ở người đi, nỗi chia ly
làm người ta day dứt, Truyện Kiều có câu: “Vầng trăng ai sẻ làm đơi/
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường” thì trong sáng tác của nhân dân,
cũng câu: “Vầng trăng ai sẻ làm đôi/ Đường trần ai vẽ ngược, xuôi hỡi
chàng ?”... Ở đây, khó mà biết ai mượn của ai? Nhân dân vay mượn của
Kiều, hay Nguyễn Du sử dụng vốn văn học của nhân dân ?.
Giáo sư Đào Duy Anh viết: "Trong lịch sử ngôn ngữ và lịch sử văn học
Việt Nam, nếu Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng
cho ngơn ngữ văn học dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều là người
đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học hiện đại của nước ta...".
Câu 10: Khả năng và ưu thế của văn học khi lấy ngơn từ làm chất liệu
trong việc tạo dựng hình tượng mùa thu ( Thu điếu, tiếng thu, đây mùa
thu tới)
Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,

Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...


Non xa khởi sự nhạt sương mờ...
Đã nghe rét mướt luồn trong gió...
Đã vắng người sang những chuyến đị...
Mây vẩn từng khơng, chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia ly.
Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.
Tiếng thu( Lưu Trọng Lư)
Em khơng nghe mùa thu
dưới trăng mờ thổn thức?
Em khơng nghe rạo rực
hình ảnh kẻ chinh phu
trong lịng người cơ phụ?
Em khơng nghe rừng thu.
lá thu kêu xào xạc,
con nai vàng ngơ ngác
đạp trên lá vàng khô?
Thu điếu- Câu cámùa thu( Nguyễn Khuyến)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần[1] lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Bài làm
Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Nghệ thuật ngôn từ phản ánh thế giới
bằng hình tượng.
Hình tượngmùa thu trong thu điếu:
Mùa thu ở miền Bắc được đặc trưng bởi cái se lạnh của sáng sớm, là sự
dung hịa giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh cắt da cắt thịt. Ở đây
nhà thơ sử dụng tính từ “lạnh lẽo” là vừa đủ để miêu tả cái lạnh của thu,
se se lạnh. Ngồi ra tính từ “lạnh lẽo ở đây cũng nhằm miêu tả sự trống
vắng của cảnh vật, ao thu tĩnh mịch khơng người qua lại. Tính từ “trong
veo” đã tuyệt đối hóa độ trong của nước, đồng thời cịn gợi ra độ thanh
sạch, sự bất động, tĩnh lặng của mặt ao. Hai âm “eo” được gieo trong một
câu khiến cho cảm giác về cái lạnh và sự ngưng đọng của không gian


càng trở nên tuyệt đối, đồng thời còn gợi ra không gian nhỏ hẹp của chiếc
ao.
Trên ao thu lạnh lẽo, xuất hiện hình ảnh của một con thuyền:
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Thuyền là hình ảnh đặc trưng cho miền quê Bắc Bộ, hình ảnh của một
con thuyền chơi vơi trên chiếc ao nhỉ bé vừa gọi tả về sự n bình, đồng
thời càng thu hẹp khơng gian với sự cơ đơn. Số từ chỉ số ít “một chiếc”
kết hợp với từ láy “tẻo teo” khiến cho chiếc thuyền càng nhỏ bé hơn, như
co lại thành một nét chấm trên nền ao cũng bé xíu và trong tận đáy.
Hai câu thơ thể hiện khả năng sử dụng từ đỉnh cao của nhà thơ, khi khiến

ta ngỡ như câu thơ đang mở ra một khoảng không vô tận, khi lại thấy
không gian ngày càng thu hẹp và nỗi cô đơn ngập tràn. Nhà thơ chỉ lựa
chọn một vài hình ảnh đặc trưng của mùa thu để miêu tả:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Các tính từ được sử dụng đều chỉ sắc thái tĩnh lặng, dường như mọi âm
thanh dù là nhỏ bé nhất cũng được thu vào trong đôi tai sắc bén của nhà
thơ. Câu thơ tác động vào cả thị giác lẫn xúc giác. Hình ảnh sóng biếc
mập mờ trong làn sương như vẽ ra cảnh thu lắng đọng, thơ mộng, đồng
thời khiến người đọc cảm nhận được cái lạnh trong chính làn hơi đó. Đó
là sự chuyển động “ hơi gợn tí” của sóng, là sự đưa nhẹ, khẽ khàng của
chiếc lá vàng, là sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt
ao.
Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau, gió thổi làm sóng gợn, làm lá rơi. Các tính từ, trạng từ “biếc” , ‘tí’ ,
“vàng”, “khẽ”, “vèo” được sử dụng một cách hợp lí, giàu chất tạo hình,
vừa tạo ra bức tranh màu sắc thanh nhã, có xanh có vàng.
Hai câu thơ tiếp theo tiếp tục miêu tả cảnh thu vắng lặng và không kém
phần đẹp đẽ:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Điểm nhìn của nhà thơ thay đổi liên tục khi gần khi xa để có thể thu vào
tầm mắt trọn vẹn cảnh thu hữu tình. Bầu trời thu xanh ngắt thăm thẳm,
bao la. Áng mây, tầng mây lơ lửng nhè nhẹ trơi. Thống đãng, êm đềm,
tĩnh lặng và nhẹ nhàng. Khơng một bóng người lại qua trên con đường
làng đi về các ngõ xóm: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Vắng teo
nghĩa là vô cùng vắng lặng không một tiếng động nhỏ nào, cũng gợi tả sự
cô đơn, trống vắng
Nhà thơ đã rất thành công khi miêu tả mùa thu Bắc Bộ với cảm thức của
một thi sĩ, thu nhìn qua con mắt thi nhân khơng mang vẻ tầm thường của

nhân thế mà tựa như thiên đường chốn bồng lai tiên cảnh.


Hai câu thơ cuối, hình ảnh con người xuất hiện:
Tựa gối ôm, cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Mùa thu câu cá, chẳng còn thú vui nào tao nhã hơn như thế. Vẫn không
gian vô cùng tĩnh mịch, có thể nghe được cá tiếng cá động dưới hồ ao đã
làm nổi bật lên được sự cô đơn trống vắng của chính thi sĩ. Một cái chợt
tỉnh khi mơ hồ nghe cá đâu đớp động dưới chân bèo. Người câu cá như
đang ru hồn mình trong giấc mộng mùa thu.
Trong cái cô đơn tĩnh mịch ấy, ta lắng nghe được âm thanh của cuộc sống
yên bình, âm thanh bình yên trong tâm hồn của kẻ đang câu cá, không thế
sự, không lao xao chốn quan trường. Người và cảnh như hịa làm một,
như thể có một sợi dây kết nối đặc biệt mà chỉ có thi sĩ mới có thể cảm
nhận được.
Hình tượng mùa thu trong đay mùa thu tới: bức tranh thu lúc chuyển mùa
Hình ảnh mùa thu trong thơ Xn Diệu khơng phải là hình ảnh lá cây ngơ
đồng rụng, mà đó là hình ảnh cây liễu. Hình ảnh cây liễu trong bài thơ
Đây mùa thu tới, là hình ảnh nhân hóa như một ngươi phụ nữ duyên dáng
yêu kiều buồn tang tóc não nùng. Nhà thơ Xuân Diệu đã đưa vào bài thơ
một nét riêng mới lạ đó chính là đem lại cho rặng liễu một dáng hình cụ
thể, một tâm hồn con người, một nỗi sầu muộn rất người.
Nỗi buồn, sự lẻ loi được thể hiện qua từ láy “đìu hiu” hình ảnh gợi sự yếu
đuối “tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng”, sự láy âm giữa các chứ
“buồn-buông-xuống” “tang-ngàn-hàng” tạo lên hiệu quả diễn đạt miêu tả
cái buồn của mùa thu, đó là dấu hiệu của chia tay tang tóc cây liễu trĩu
nặng như khơng mang nổi mình nó
“Đây mùa thu tới mùa thu tới”
Động từ “tới” được lặp đi lặp lại hai lần, báo hiệu một mùa thu vội vã,

một sự giao cảm tinh tế nhạy bén. Nhịp câu thơ 4/3, sự lặp lại mùa thu tới
như một tiếng reo ngỡ ngàng như chợt nhận ra mùa thu vơ hình đã trở
thành mùa thu hữu hình. Xn diệu đón mùa thu bằng cả tấm lòng
“Với áo mơ phai dệt lá vàng”
Xuân diệu đã vẽ nên mùa thu bằng chiếc áo mơ phai tạo cho mùa thu một
dang vẻ tươi sáng thanh nhẹ quý phái, đây là màu sắc hư ảo. Động từ
“dệt” cho ta cảm nhận màu vàng nhưng không tĩnh lặng, một màu xanh
đậm không chịu úa tàn mà vẫn tiềm ẩn một sức mạnh của thiên nhiên.
Câu thơ mất đi một chút rõ ràng nhưng được thêm rất nhiều thơ mộng. Ở


khổ thơ đầu của bài thơ nhà thơ Xuân Diệu miêu tả bức tranh mùa thu
buồn.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
“Hơn một” có nghĩa là vài là mấy nhưng lại khơng mang tính cụ thể, từ
hơn một là từ ngữ được Xuân Diệu sử dụng vô cùng sáng tạo. “Hoa rụng”
thay cho từ lá rụng mà các nhà thơ xưa hay dùng đã tăng thêm cảm giác
chia lìa tang tóc.
“Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh”
Rũa là từ chỉ xung đột giữa sắc đỏ và sắc xanh. Nhà thơ dùng những gam
màu đối lập gay gắt đỏ – xanh vừa gây một cảm giác mạnh, vừa biểu hiện
một ý tưởng, bước đi tàn nhẫn của thời gian làm phôi phai tất cả trong đó
có màu lá.
“Những luồng run rẩy rung rinh lá”
Láy 4 phụ âm “run-ray-rung-rinh” gợi cảm giác lạnh lẽo, một sự rung
động khẽ khàng của cây lá. Sử dụng một loạt âm tiết có phụ âm rung láy,
bốn phụ âm “r” đã làm run rẩy cả câu thơ, cái lạnh như thấm từ đầu lưỡi

lan ra đến tận gan ruột con người. Sự rung động khẽ của cây lá hay cũng
chính là sự sợ hãi mang tâm trạng con người. Tác giả miêu tả gợi cảm cả
bên trong cảnh vật
“Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”
Câu thơ là nét vẽ tranh phương đông chấm phá, chỉ ra linh hồn cảu cảnh
vật, sự trơ trọi gầy guộc của cành lá khi thu, nhưng là mùa thu chưa định
hình nên chỉ là đôi nhánh. Với cảm quan nhạy bén, với khả năng lựa chọn
từ ngữ hình ảnh đoạn thơ đã đem lại cho ta cái sống động của cảnh vật.
Đó là sự sợ hãi của những chiếc lá sắp bị lìa cành, cách cảm nhận từ ngữ
tinh tế, xuân diệu đã cảm được những biến động tinh vi huyền diệu của
thiên nhiên, đó là cảnh phơi pha tan nát khi trời đất chuyển thu.
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét mướt luồn trong gió


Đã vắng người sang những chuyến đị
Sự xuất hiện hình ảnh trăng cơ lẻ, ngẩn ngơ buồn, hình ảnh non xa nhạt
nhịa tạo cảm giác khơng gian quạnh hiu xa vắng, đặc biệt là chữ “vắng”
càng giúp người đọc cảm nhận nỗi buồn vô cùng.
“Đã nghe rét mướt luồn trong gió”
“Nghe” có sự chuyển đổi cảm giác từ xúc giác sang thính giác. Câu thơ
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa rét mướt – luồn, gió rét đã hịa
làm một, nhưng từ luồn đã tách đơi gió rét ra làm 2 vật thể riêng biệt.
Đó là một cách vật thể hóa cái lạnh, chỉ mức độ cái lạnh của mùa thu, cái
vơ hình đã thành cái hữu hình nhờ động từ luồn. tác giả đã mở hết các
giác quan để thụ cảm cái nhạt nhòa quạnh hiu buồn. Ta thấy đát trời
quạnh quẽ xa mờ hơn, vầng trăng như cùng bơ vơ, ngẩn ngơ, núi không
rõ nét, tất cả như đang chia ly như rời bỏ nhau.
Mây vẩn từng khơng chim bay đi

Khí trời u uất hận chia ly
Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
Khổ thơ thứ 4 là cái nhìn lên bầu trời “mây vẩn từng không…” nếu bầu
trời trong thơ Nguyễn Khuyến là bầu trời trong nhẹ cao thì trong thơ
Xuân Diệu là “mây vẩn từng không chim bay đi” là chim đi khi trời u uất,
không gian rộng xa vắng tạo sự chia ly tan tác, cảnh vận động theo mạch
từ cái xác định cụ thể đến cái không xác định. Cái tình đậm nét dần,
những nỗi buồn, cái buồn của cái tôi cá nhân càng đi sâu càng thấy lạnh
càng cô đơn, cái tôi tách khỏi cái ta (đặc trưng của thơ mới).
Hai câu thơ cuối là sự xuất hiện của ít nhiều từ ngữ khơng làm cho cảnh
vui hơn mà trái lại càng sầu thảm hơn, đây là lối diễn đạt rất tây trong cấu
trúc đảo ngữ “ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói”đã vẽ lên nỗi sầu buồn lẻ
loi cô đơn của thiếu nữa trước không gian mênh mang, hai câu thơ nói lên
nỗi buồn xa xăm thương nhớ, sự ngơ ngác của các cô gái chàng trai và
cũng chính là tâm trạng nhà thơ, những con người mơ mộng và say đắm
yêu thương.
Con người đã xuất hiện rong tâm trạng u buồn suy tư, tình thu đã đâm sâu
vào cảnh vào lịng người .
Hình tượng mùa thu trongtiếng thu: mùa thu buồn man mác
Trong không gian mùa thu được gợi mở một cách gián tiếp ấy, hình ảnh
ánh trăng cũng hiện ra thật đặc biệt, nó vẫn đẹp như vậy nhưng không gợi
niềm hân hoan, vui sướng khi thưởng ngắm. Mà nó lại đẹp lại bởi chính
vẻ u sầu “Dưới trăng mờ thổn thức”, câu thơ gợi cho chúng ta liên tưởng


đến không gian của một đêm trăng mùa thu, và cũng như chính cái mùa
của sự phơi phai thì ánh trăng cũng nồng đượm nỗi buồn. Hay chính tâm
trạng buồn của nhân vật trữ tình đã nhuộm cho ánh trăng một vẻ u sầu
như vậy. Nhà thơ đã sử dụng từ “thổn thức” để miêu tả ánh trăng, như

vậy Lưu Trọng Lư đã xem vầng trăng như là một hiện thân của tâm trạng,
tình cảm của nhân vật trữ tình.
“Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc”
Mùa thu khiến cho những chiếc lá trên tán cây xanh trở nên héo tàn và
bay theo làn gió, chỉ để lại những cành cây khẳng khiu. Đây là một hiện
tượng tự nhiên của đất trời, nhưng khi đi vào những trang thơ văn thì nó
lại trở thành biểu tượng của sự phơi pha, tàn úa, biểu tượng của sự chia li.
“Em không nghe rừng thu”, câu thơ vẫn là cấu trúc “Em không nghe…”
được lặp đi lặp lại, thể hiện sự bộn bề của cảm xúc của nhân vật trữ tình.
“Rừng” là nơi sinh trưởng và phát triển của cây xanh. Nhưng đồng thời
nó cũng là thế giới tình cảm phong phú của nhân vật trữ tình, nơi mà
những tình cảm yêu thương, mong nhớ bén rễ và phát triển tươi tốt.
Nhưng vào mùa thu, những cây xanh đã rụng lá, giống như thế giới tâm
hồn của con người khi thu đến, đó chính là những cảm giác mất mát
khơng tên của cảm xúc, làm khắc khoải, xao động mạnh mẽ trong tâm
hồn.



×