Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương phát triển du lịch cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.34 KB, 9 trang )

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
Câu 1: Trình bày và phân tích các khái niệm: cộng đồng, du lịch cộng đồng, phát triển
lịch cộng đồng?
- Cộng đồng là một nhóm cư dân sinh sống trong một thực thể xã hội, trong một địa vực
nhất định, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và cùng có một giá trị cơ bản. Do đó, cộng đồng có thể là
một làng, một xã hay một huyện.
- Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự kiểm soát và
tham gia chủ yếu vào sự quản lý các hoạt động du lịch và phân loại lợi nhuận.
- Phát triển du lịch cộng đồng là việc thực hiện các mục tiêu phát triển du lịch gắn liền với
việc thực hiện các mục tiêu phát triển cộng đồng vì sự phát triển cộng đồng.
Câu 2: Trình bày các khái niệm liên quan đến du lịch cộng đồng? So sánh khái niệm
phát triển du lịch cộng đồng với phát triển du lịch bền vững?
- Các khái niệm liên quan:
+ Cộng đồng là một nhóm cư dân sinh sống trong một thực thể xã hội, trong một địa vực
nhất định, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và cùng có một giá trị cơ bản. Do đó, cộng đồng có thể là
một làng, một xã hay một huyện.
+ Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự kiểm sốt và
tham gia chủ yếu vào sự quản lý các hoạt động du lịch và phân loại lợi nhuận.
+ Phát triển du lịch cộng đồng là việc thực hiện các mục tiêu phát triển du lịch gắn liền với
việc thực hiện các mục tiêu phát triển cộng đồng vì sự phát triển cộng đồng.
- So sánh: Phát triển du lịch cộng đồng và Phát triển du lịch bền vững.
+ Giống nhau:
• Đều mang lại giá trị và lợi ích cho cộng đồng.
• Bảo vệ và phát huy các tài nguyên du lịch.
• Quản lý và giám sát các điều kiện và chính sách của địa phương.
+ Khác nhau:
• Đối tượng hưởng lợi của du lịch cộng đồng là cộng đồng.
• Đối tượng hưởng lợi của du lịch bền vững là: cộng đồng, các doanh nghiệp, tổ chức, khu
du lịch...
Câu 3: Trình bày các loại hình du lịch cộng đồng?
Du lịch cộng đồng bao gồm 6 loại:


- Du lịch làng nghề truyền thống.
- Du lịch làng.
- Du lịch bản địa/ dân tộc.
- Du lịch nơng nghiệp.
- Du lịch sinh thái.
- Du lịch văn hóa.
Câu 4: Trình bày đặc điểm của du lịch cộng đồng?
- Tính liên kết: liên kết giữa các bên liên quan dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển..
1


- Tính động.
- Tính hiệu ứng.
- Tính bản địa.
Câu 5: Trình bày vai trị của du lịch cộng đồng?
- Bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị của những tài nguyên du lịch.
- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Nâng cao sự trải nghiệm của du khách.
Câu 6: Trình bày các điều kiện hình thành và phát triển của du lịch cộng đồng?
- Tiềm năng, du lịch, môi trường du lịch.
- Cộng đồng dân cư.
- Nhu cầu của nguồn khách.
- Cơ chế chính sách và sự hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức.
Câu 7: Trình bày các dịch vụ kinh doanh được cung cấp từ cộng đồng?
- Hướng dẫn/ vận chuyển/ dẫn đường cho khách.
- Phục vụ phương tiện đi lại.
- Phục vụ ăn uống.
- Cung cấp dịch vụ chỗ ở/ lưu trú.
- Bán hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.

- Trình diễn văn hóa địa phương.
- Trải nghiệm các bản sắc văn hóa và cách thức trình diễn.
- Chữa bệnh bằng các bài thuốc đông dược.
Câu 8: Trình bày các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng?
- Tham gia và trao quyền cho cộng đồng để đảm bảo quyền sở hữu và quản lý minh bạch.
- Thiết lập quan hệ đối tác với các cơ quan có liên quan.
- Dành được sự thừa nhận với các cơ quan có liên quan.
- Cải thiện phúc lợi xã hội và duy trì đời sống dân sinh.
- Bao gồm một cơ chế cơng bằng và chia sẻ lợi ích một cách minh bạch.
- Tăng cường liên kết với cộng đồng địa phương và các khu vực lân cận.
- Tôn trọng bản sắc văn hóa và truyền thống địa phương.
- Góp phần bảo tồn thiên nhiên.
- Nâng cao chất lượng trải nghiệm của khách du lịch bằng cách nâng cao sự hiểu biết và
tương tác với khách du lịch.
- Hướng tới việc tự chủ tài chính.
Câu 9: Trình bày vai trò của các bên tham gia trong hoạt động du lịch cộng đồng?
- Cư dân bản địa:
Họ vừa là người sở hữu, vận hành, quản lý và thụ hưởng phần lợi ích quan trọng thu được
từ hoạt động du lịch cộng đồng.
- Chính quyền địa phương:
Đóng vai trị trung gian, giữa các doanh nghiệp và các công ty du lịch với cộng đồng địa
2


phương, có thể đưa ra các phán quyết phân xử lý khi có tranh chấp.
- Các doanh nghiệp, cơng ty du lịch, lữ hành:
Tiếp cận thị trường, tìm hiểu và tìm kiếm khách hàng, tổ chức, cầu nối đưa du khách đến các
điểm du lịch.
Câu 10: Trình bày những hình thức của cộng đồng dân cư tham gia vào du lịch cộng
đồng?

- Có quyền được tham gia và được hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch.
- Có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch và bản sắc văn hóa địa phương của vùng, miền
nơi mình sinh sống.
- Tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khơi phục và phát huy các loại hình văn hóa,
nghệ thuật dân gian, các làng nghề thủ cơng truyền thống, sản xuất hàng hóa của địa phương phục
vụ khách du lịch và nâng cao hiệu quả đời sống của dân cư.
Câu 11: Trình bày những tác động của du lịch cộng đồng đến đời sống cộng đồng dân
cư?
- Tác động tích cực:
+ Đáp ứng nhu cầu giao thỏa bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Tạo động lực để phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ở địa phương.
+ Làm phong phú hơn các giá trị tài nguyên du lịch của địa phương.
+ Tạo khả năng cho con người mở mang, tăng cường sự hiểu biết về lịch sử truyền thống,
văn hóa, phong tục tập quán và xã hội...
+ Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần yêu nước tốt đẹp của dân tộc.
+ Giải quyết vấn đề việc làm cho người dân, giúp xố đói giảm nghèo.
+ Hội nhập tồn cầu hóa và xử thế của xã hội.
- Tác động tiêu cực:
+ Làm mất cảnh quan, mỹ quan khu du tích và văn hố,.
+ Ơ nhiễm mơi trường, săn bắt động, thực vật trái phép, làm giảm hệ sinh thái và đa dạng
sinh học.
+ Tốc độ đơ thị hóa cao dẫn tới văn hố bản địa khó giữ gìn được.
Câu 12: Trình bày các giai đoạn cơ bản của quy trình xây dựng, phát triển du lịch cộng
đồng ở các địa phương?
I. Khảo sát, đánh giá các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng.
1.
Tài nguyên tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý và diện tích.
- Xác định tọa độ địa lý.
- Xác định hải giới, địa giới, vị trí tiếp giáp với các nước, các địa phương khác.

- Khoảng cách đến thủ đô, trung tâm kinh tế - văn hóa của đất nước, các địa phương khác.
- Khoảng cách đến các vùng, địa phương hút khách, tập trung nhiều khách.
- Những thuận lợi, khó khăn trong giao lưu kinh tế - xã hội, thị trường và khả năng phát triển
du lịch.
1.2.

Địa hình, địa mạo, địa chất.
3


- Độ cao của địa hình, tỷ lệ các loại hình, hướng địa hình.
- Lịch sử kiến tạo địa chất.
- Nghiên cứu các hoạt động địa chất, núi lửa, đứt gãy, sụt lún...
- Các dạng địa hình phục vụ việc phát triển du lịch.
- Tác động của du lịch lên với địa hình.
1.3. Khí hậu.
- Lập bảng điều tra và thống kê các yếu tố khí hậu, nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng
cao nhất và thấp nhất, lượng mưa trung bình năm và lượng mưa trung bình tháng cao nhất thấp
nhất, độ ẩm..
- Số giờ nắng, ngày nắng, ngày mưa, giờ mưa, tuyết rơi... trong năm.
- Tốc độ gió.
- Các hiện tượng thời tiết đặc biệt, gió mùa.
- Thời gian hoạt động của một số loại thời tiết gây trở ngại đến du lịch.
1.4. Tài nguyên nước (thủy văn).
- Đánh giá chung về tài nguyên nước.
- Nước trên bề mặt.
- Các bãi ven bờ, kè, hồ...
- Nước ngầm, nước khoáng.
1.5. Tài nguyên sinh vật.
- Điều tra, đánh giá đặc điểm chung của các tài nguyên sinh vật trên lục địa, tài nguyên sinh

vật biển.
- Thực trạng khai thác và bảo tồn.
- Dự báo về diện tích bảo vệ nghiêm ngặt, ranh giới của khu vực tham quan, các vùng đệm.
- Đánh giá chung về chỉ tiêu phát triển một số loại hình du lịch phổ biến.
- Chỉ tiêu phục vụ mục đích tham quan.
2.
Tài nguyên nhân văn.
2.1. Các bước kiểm kê các di tích lịch sử văn hóa.
- Vị trí, tên gọi, diện tích, cảnh quan.
- Lịch sử hình thành và phát triển.
- Quy mơ, kiểu cách, giá trị kiến trúc mỹ thuật.
- Giá trị cổ vật.
- Nhân vật được tơn thờ, người có cơng xây dựng và trùng tu.
- Tài nguyên nhân văn phi vật thể gắn với di tích
- Thực trạng quản lý.
- Thực trạng mơi trường.
2.2. Lễ hội.
- Điều tra tổng hợp về lễ hội: số lượng, thời gian diễn ra và quy mô.
- Giá trị đối với du lịch.
- Thực trạng việc bảo tồn, khôi phục và khai thác các lễ hội, cách thức bảo tồn và khôi phục,
tổ chức quản lý các lễ hội.
4


2.3.

Nghề và các làng nghề thủ công truyền thống.

- Điều tra, đánh giá về số lượng, thực trạng của nghề và làng nghề, phân bổ và đặc điểm
chung.

- Điều tra và đánh giá mỗi làm nghề gồm các bước và nội dung có liên quan.
- Cơ chế, chính sách cho việc phát triển.
- Thực trạng đầu tư, bảo vệ, khôi phục, khai thác.
- Khả năng đầu tư phát triển du lịch làng nghề.
2.4. Văn hóa nghệ thuật.
- Các loại hình nghệ thuật.
- Các loại nhạc cụ.
- Nghệ nhân.
2.5. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học.
- Số lượng các dân tộc.
- Địa bàn cư trú.
- Chất lượng cuộc sống.
- Trạng khai thác và bảo vệ văn hóa tộc người.
- Thực trạng và khả năng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng.
3.
Cơ sở hạ tầng.
- Cơ sở lưu trú và ăn uống.
- Kết cấu hạ tầng, hạ tầng du lịch và phương tiện vận chuyển.
- Các thông tin và dịch vụ khách hàng.
- Dịch vụ mua sắm.
4.
Nguồn nhân lực.
- Đặc điểm nguồn lao động.
- Trình độ, thái độ của người dân đối với hoạt động du lịch.
- Trung tâm đào tạo và chương trình đào tạo.
5.
Nhu cầu thị trường.
II. Hình thành đường lối, chính sách phát triển du lịch cộng đồng.
- Định vị và định hướng thị trường mục tiêu của du lịch Việt Nam từng thời kỳ.
- định hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng của từng địa phương theo từng thời kỳ.

- Thể chế hóa đường lối, chính sách phát triển du lịch của địa phương.
III. Thu hút vốn tham gia.
- Cộng đồng địa phương.
- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lữ hành.
- Các cơ quan có liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng.
IV. Xây dựng và triển khai các dự án phát triển du lịch cộng đồng.
- Quy trình phát triển du lịch cộng đồng.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch.
- Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng.
- Đào tạo nguồn nhân lực.
5


- Marketing.
- Điều hành quá trình phát triển.
V. Giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động du lịch cộng đồng.
- Đánh giá.
- Theo dõi, đánh giá, thẩm định hiệu quả hoạt động.
- Tọa đàm, trao đổi và lấy ý kiến phản hồi.
- Điều chỉnh bổ sung.
- Tổng kết.
Câu 13: Trình bày các cơng việc cần làm trong việc khảo sát, đánh giá các điều kiện
phát triển du lịch cộng đồng?
- Các bước khảo sát, đánh giá các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng gồm:
1.
Tài nguyên tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý và diện tích.
- Xác định tọa độ địa lý.
- Xác định hải giới, địa giới, vị trí tiếp giáp với các nước, các địa phương khác.
- Khoảng cách đến thủ đô, trung tâm kinh tế - văn hóa của đất nước, các địa phương khác.

- Khoảng cách đến các vùng, địa phương hút khách, tập trung nhiều khách.
- Những thuận lợi, khó khăn trong giao lưu kinh tế - xã hội, thị trường và khả năng phát triển
du lịch.
1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất.
- Độ cao của địa hình, tỷ lệ các loại hình, hướng địa hình.
- Lịch sử kiến tạo địa chất.
- Nghiên cứu các hoạt động địa chất, núi lửa, đứt gãy, sụt lún...
- Các dạng địa hình phục vụ việc phát triển du lịch.
- Tác động của du lịch lên với địa hình.
1.3. Khí hậu.
- Lập bảng điều tra và thống kê các yếu tố khí hậu, nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng
cao nhất và thấp nhất, lượng mưa trung bình năm và lượng mưa trung bình tháng cao nhất thấp
nhất, độ ẩm..
- Số giờ nắng, ngày nắng, ngày mưa, giờ mưa, tuyết rơi... trong năm.
- Tốc độ gió.
- Các hiện tượng thời tiết đặc biệt, gió mùa.
- Thời gian hoạt động của một số loại thời tiết gây trở ngại đến du lịch.
1.4. Tài nguyên nước (thủy văn).
- Đánh giá chung về tài nguyên nước.
- Nước trên bề mặt.
- Các bãi ven bờ, kè, hồ...
- Nước ngầm, nước khoáng.
1.5. Tài nguyên sinh vật.
- Điều tra, đánh giá đặc điểm chung của các tài nguyên sinh vật trên lục địa, tài nguyên sinh
6


vật biển.
- Thực trạng khai thác và bảo tồn.
- Dự báo về diện tích bảo vệ nghiêm ngặt, ranh giới của khu vực tham quan, các vùng đệm.

- Đánh giá chung về chỉ tiêu phát triển một số loại hình du lịch phổ biến.
- Chỉ tiêu phục vụ mục đích tham quan.
2.
Tài nguyên nhân văn.
2.1. Các bước kiểm kê các di tích lịch sử văn hóa.
- Vị trí, tên gọi, diện tích, cảnh quan.
- Lịch sử hình thành và phát triển.
- Quy mô, kiểu cách, giá trị kiến trúc mỹ thuật.
- Giá trị cổ vật.
- Nhân vật được tôn thờ, người có cơng xây dựng và trùng tu.
- Tài ngun nhân văn phi vật thể gắn với di tích
- Thực trạng quản lý.
- Thực trạng môi trường.
2.2. Lễ hội.
- Điều tra tổng hợp về lễ hội: số lượng, thời gian diễn ra và quy mô.
- Giá trị đối với du lịch.
- Thực trạng việc bảo tồn, khôi phục và khai thác các lễ hội, cách thức bảo tồn và khôi phục,
tổ chức quản lý các lễ hội.
2.3. Nghề và các làng nghề thủ công truyền thống.
- Điều tra, đánh giá về số lượng, thực trạng của nghề và làng nghề, phân bổ và đặc điểm
chung.
- Điều tra và đánh giá mỗi làm nghề gồm các bước và nội dung có liên quan.
- Cơ chế, chính sách cho việc phát triển.
- Thực trạng đầu tư, bảo vệ, khôi phục, khai thác.
- Khả năng đầu tư phát triển du lịch làng nghề.
2.4. Văn hóa nghệ thuật.
- Các loại hình nghệ thuật.
- Các loại nhạc cụ.
- Nghệ nhân.
2.5. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học.

- Số lượng các dân tộc.
- Địa bàn cư trú.
- Chất lượng cuộc sống.
- Trạng khai thác và bảo vệ văn hóa tộc người.
- Thực trạng và khả năng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng.
3.
Cơ sở hạ tầng.
- Cơ sở lưu trú và ăn uống.
- Kết cấu hạ tầng, hạ tầng du lịch và phương tiện vận chuyển.
7


- Các thông tin và dịch vụ khách hàng.
- Dịch vụ mua sắm.
4.
Nguồn nhân lực.
- Đặc điểm nguồn lao động.
- Trình độ, thái độ của người dân đối với hoạt động du lịch.
- Trung tâm đào tạo và chương trình đào tạo.
5.
Nhu cầu thị trường.
Câu 14: Trình bày các cơng việc cần làm trong việc xây dựng và triển khai các dự án
phát triển du lịch cộng đồng?
Các công việc cần làm để xây dựng và triển khai các dự án phát triển du lịch cộng đồng gồm:
- Quy trình phát triển du lịch cộng đồng.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch.
- Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng.
- Đào tạo nguồn nhân lực.
- Marketing.
- Điều hành quá trình phát triển.

Câu 15: Trình bày các điều kiện hình thành sản phẩm du lịch cộng đồng? Các loại hình
sản phẩm du lịch đặc trưng trong phát triển du lịch cộng đồng?
- Điều kiện hình thành:
+ Cộng đồng địa phương (vùng lõi và vùng phụ cận).
+ Chính quyền địa phương.
+ Khách du lịch.
+ Các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong và ngồi nước.
+ Doanh nghiệp du lịch.
+ Các cơ sở đào tạo.
+ Nhà nước và Chính phủ.
- Các loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng:
+ Du lịch làng nghề truyền thống.
+ Du lịch làng.
+ Du lịch bản địa/ dân tộc.
+ Du lịch nông nghiệp.
+ Du lịch sinh thái.
+ Du lịch văn hóa.
Câu 16: Trình bày nhiệm vụ đào tạo và các hình thức đào tạo nguồn nhân lực trong
phát triển du lịch cộng đồng ?
- Phát triển nguồn nhân lực dựa theo cơ cấu hợp lý, bảo đảm số lượng, chất lượng, cân đối
về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, đáp ứng u cầu cạnh tranh, hội nhập, có chính sách
khuyến khích thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động toàn diện, nâng cao chất
lượng nhân lực cả về quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp và kỹ năng du lịch, chú trọng đào
tạo nhân lực quản lý cấp cao và lao động lành nghề.
8


- Đa dạng hóa các hình thức đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp tham
gia đào tạo nhân lực du lịch; chú trọng đào tạo kỹ năng nghề và kỹ năng mềm cho lực lượng lao
động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên tại điểm; tổ

chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, doanh du lịch và góp phần quảng bá điểm đến, hình ảnh du lịch
của địa phương.
- Đặc điểm nguồn lao động.
- Trình độ và thái độ của người dân đối với hoạt động du lịch.
- Trung tâm đào tạo và chương trình đào tạo.
Câu 17: Trình bày các hình thức marketing sản phẩm du lịch cộng đồng?
- Tập trung phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, đa dạng, khác biệt, trên lợi thế về tài
nguyên của từng vùng, từng địa phương, phù hợp với nhu cầu thị trường và nâng cao khả năng
cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
- Phát triển mạnh các sản phẩm du lịch chủ đạo, các khu vực động lực phát triển du lịch:
+ Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo và du lịch thể thao, giải trí biển
phù hợp định hướng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.
+ Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị di
sản văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc.
+ Đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp và nông thôn, du lịch sinh
thái, du lịch thể thao mạo hiểm.
- Tiếp tục phát triển sản phẩm du lịch đô thị, du lịch hội nghị, hội thảo, sự kiện (MICE), du
lịch kết hợp mua sắm, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí, đặc biệt tài trí về đêm.
- Tăng cường kết nối và nâng cao chất lượng dịch vụ trong chuỗi giá trị sản phẩm du lịch.
Câu 18 đến 24: Trình bày mơ hình và kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở một
địa phương? (Tự phân tích khu vực của bạn sinh sống).
Giảng viên giảng dạy môn học

Người soạn thảo tài liệu, tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Linh

Nguyễn Linh – khóa 60
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2023


9



×