Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng trên cơ sở khai thác các giá trị tri thức bản địa tại bản Tả Phìn – huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 61 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình làm khoá luận em đã nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận tình của
thầy Hoàng Hoa Quân công tác tại Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch là giáo viên h ớng dẫn toàn phần cho khoá luận của em. Vì vậy trớc hết qua khoá luận này, em xin chân
thành gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Lý Mán Mẩy và em Mẩy Pham ngời Dao Đỏ của bản
Tả Phìn, huyện Sa Pa đã nhiệt tình đón tiếp và giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu về bản.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị đang công tác tại Phòng đọc
Khoa học xã hội và Nhân văn và phòng đọc Báo, Tạp Chí của thự viện quốc gia Hà Nội đã
giúp đỡ em trong việc thu thập thông tin và tài liệu tham khảo cho khoá luận của mình.
Cũng qua Khoá luận tốt nghiệp này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất cả các
thầy cô trong Khoa du lịch đã nhiệt tình dạy dỗ, trau dồi cho em những kiến thức cơ bản
cho nghề nghiệp tơng lai, cảm ơn các bạn bè đã động viên em trong suốt thời gian học tập
tại trờng để em có đợc thành quả nh ngày hôm nay.

Hà Nội, ngày 04 tháng 06 năm 2008
Sinh viên tốt nghiệp

Nguyễn Thị Chi


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD

Nguyễn Thị Chi

mục lục

Khoa Du lịch- K11HD

2


Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD

Nguyễn Thị Chi

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài khóa luận
Cách Hà Nội khoảng 400km, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai do ngời Pháp xây dựng ở độ
cao 1500m so với mực nớc biển. Sa Pa ngày nay thu hút rất nhiều khách tham quan
trong đó không chỉ có du khách trong nớc mà còn rất nhiều khách du lịch nớc ngoài.
Theo thống kê của UBND huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, từ đầu năm 2008 đến giữa tháng
2 năm 2008, Sa Pa đã đón gần 25,000 lợt khách du lịch trong đó có đến hơn 70% là du
khách nớc ngoài. [16]
Sa Pa là không chỉ là một khu nghỉ mát mà du khách còn biết đến Sa Pa bởi sự hấp
dẫn của các đặc trng văn hóa địa phơng. Tập trung nhiều dân tộc thiểu số khác nhau
nh HMông, Dao Đỏ, Dzáy Sa Pa là một điểm đến thật sự ấn tợng để du khách đợc
khám phá đời sống văn hóa nhiều màu sắc và nếp sống sinh hoạt của ngời dân bản địa
mà họ khó có thể tìm thấy ở các điểm du lịch khác.
Những năm gần đây nhiều tổ chức đã thực hiện các dự án du lịch cộng đồng
(Community Based Tourism - CBT) nhằm giúp ngời dân địa phơng khai thác các tài
nguyên, tiềm năng kinh tế xã hội địa phơng trong đó có các tri thức bản địa để phát
triển du lịch. Ngày càng có nhiều tour du lịch đợc tổ chức tại Sa Pa không chỉ đơn
thuần là du lịch nghỉ dỡng mà còn có rất nhiều loại hình du lịch khác nh du lịch mạo
hiểm, du lịch đi bộ, leo núi, đặc biệt là loại hình du lịch lu trú tại gia đang ngày càng
phát triển mạnh mẽ và thu hút nhiều khách hơn cả. Các điểm du lịch điển hình về phát
triển du lịch lu trú tại gia và khám phá tri thức bản địa đó là Tả Phìn, Tả Van, Bản Hồ,
Giàng Tà Chải

Tả Phìn là bản của ngời dân tộc thiểu số Dao đỏ nằm cách Sa Pa khoảng 16km trên
trục đờng về hớng Lào Cai. Đây là một trong những điểm có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch đặc biệt là du lịch văn hóa trên cơ sở khai thác các tri thức bản địa. Ng ời
dân Tả Phìn thân thiện và mến khách, các phong tục tập quán khá đặc sắc. Khách du
lịch biết đến Tả Phìn với các sản phẩm thổ cẩm thêu thủ công và tắm thuốc. Các hoạt
động du lịch cộng đồng hay các tour du lịch đến bản Tả Phìn đã đóng góp lớn vào việc
phát triển kinh tế xã hội của huỵện Sa Pa nói chung và của địa phơng nói riêng, góp
phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống dân bản. Chính vì lẽ đó, hoạt động du
lịch tại Tả Phìn cùng với các địa phơng khác của Sa Pa đã và đang phát huy đợc vai trò
của mình trong phát triển kinh tế địa phơng và giao lu văn hóa.
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực mà hoạt động du lịch mang lại thì việc
phát triển du lịch ở Tả Phìn còn có những vấn đề bất cập. Các vấn đề nổi cộm đó là sự

Khoa Du lịch- K11HD

3

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
phát triển còn đơn lẻ và cha chuyên nghiệp, việc khai thác các giá trị tri thức bản địa
cho hoạt động du lịch cha đúng cách làm cho nhiều giá tri tri thức bản địa đặc sắc
đang dần dần bị mai một đi. Vấn đề tổ chức quản lý cũng nh các chính sách, quy định
cha chặt chẽ nh việc ngời dân còn đeo bám khách du lịch để bán hàng thổ cẩm, đăng
ký lu trú tại gia còn lỏng lẻo.
Chính vì những lý do trên mà đề tài khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một
số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng trên cơ sở khai thác các giá trị

tri thức bản địa tại bản Tả Phìn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai muốn đa ra những
bức tranh tổng quan về du lịch của Tả Phìn. Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch đặc biệt là khai thác hợp lý các tri
thức bản địa tạo sản phẩm du lịch đặc trng góp phần đa du lịch trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn của địa phơng trong việc xóa đói giảm nghèo trên cơ sở khai thác
hợp lý và bảo tồn các giá trị truyền thống.
2. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích của khóa luận
Khóa luận tốt ngiệp đợc xem nh là một công trình nghiên cứu khoa học của sinh
viên năm cuối trớc khi ra trờng và bớc vào nghề. Vì vậy việc thực hiện khóa luận
nhằm mục đích tạo tiền đề để sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nói
chung và theo hớng đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng đối với hoạt động du lịch
nói riêng.
Đề tài nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiện trạng phát triển cũng nh việc khai
thác các giá trị tri thức truyền thống cho hoạt động du lịch tại xã Tả Phìn, huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai. Căn cứ trên thực trạng phát triển, các thế mạnh, tiềm năng và xu thế phát
triển du lịch của khu vực này để đề xuất một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh phát
triển du lịch cộng đồng trên cơ sở khai thác các tri thức bản địa tại Tả Phìn, góp phần
tích cực cho sự phát triển của cộng đồng địa phơng, nâng cao thu nhập đời sống của
đồng bào bản địa.
2.2. Giới hạn của khóa luận
Về nội dung: Khoá luận tập trung vào nghiên cứu, khai thác các giá trị tri thức bản
địa tại địa phơng cho hoạt động du lịch.
Về không gian: Khoá luận giới hạn nghiên cứu tại xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh
Lào Cai.
Về thời gian: Số liệu thu tập tập trung chủ yếu từ năm 2005 trở lại đây (đầu năm
2008).

Khoa Du lịch- K11HD


4

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
2.3. Nhiệm vụ của khóa luận
Thu thập các thông tin để đánh giá về tiềm năng, tài nguyên du lịch của xã Tả
Phìn, tìm kiếm các số liệu, dữ liệu cụ thể về thực trạng khai thác cũng nh hiệu quả
kinh tế của hoạt động du lịch trên địa bàn xã.
Xác định đợc những hạn chế trong quá trình làm du lịch, từ đó đề xuất những giải
pháp để hoạt động du lịch đạt đợc hiệu quả tốt nhất đồng thời vẫn giứ đợc những giá
trị văn hoá truyền thống đặc sắc của địa phơng.
Nghiên cứu, đề xuất thêm một số giải pháp đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng
trong quá trình phát triển du lịch.
3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu của khóa luận.
Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động du lịch cộng đồng và việc khai
thác các tri thức bản địa tại Tả Phìn Sa Pa.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Có nhiều phơng pháp nghiên cứu đựợc sử dụng trong quá trình làm khóa luận bao
gồm: Phơng pháp khảo sát thực địa, phơng pháp thu thập số liệu, phơng pháp sơ đồ,
bản đồ, thống kê, tính toán và phơng pháp điều tra xã hội học.
3.2.1. Phơng pháp khảo sát thực địa
Để hoàn thành tốt một báo cáo và đa ra đợc những gợi ý cũng nh là các phơng hớng hay giải pháp cho sự phát triển thì việc điều tra thực địa đóng vai trò vô cùng quan
trọng và cốt yếu. Việc tiếp cận trực tiếp đối tợng nghiên cứu nhằm mục đích đa ra
những chứng cứ xác đáng và nhằm kiểm chứng những thông tin từ các cơ sở dữ liệu,
nguồn đại chúng hay sách báo.

3.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
Đây là phơng pháp nhằm để xử lý các thông tin thu đợc từ các nguồn khác nhau, từ
th viện hay từ thực tế quan sát. Qua đó các thông tin thu thập đợc sẽ đợc chọn lọc để
phù hợp với yêu cầu của đề tài.
3.2.3. Phơng pháp sơ đồ, bản đồ
Trong quá trình trình bày, sơ đồ, bản đồ đợc xây dựng dựa trên các con số, các số
liệu thể hiện sự phát triển hay phản ánh những đặc điểm khác nhau của vấn đề, về tổ
chức hay về các tuyến điểm trong quy hoạch phát triển du lịch.
3.2.4. Phơng pháp thống kê, tính toán
Đây là phơng pháp đợc sử dụng để tính toán đến tỉ lệ phần trăm, sự tăng giảm của
số lợng du khách, của doanh thu và tập hợp các số liệu có liên quan đến sự phát triển
du lịch của địa phơng hay của quóc gia.
Khoa Du lịch- K11HD

5

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
3.2.5. Phơng pháp điều tra xã hội học
Phơng pháp này đợc dùng để lấy ý kiến cuả các thành phần tham gia trong quá
trình hoàn thành khoá luận đặc biệt là khách du lịch. Phơng pháp này đợc thực hiện
bằng việc đa ra các câu hỏi để thu thập thông tin cũng nh ý kiến khách quan của khách
du lịch. Đây là cơ sở để đa ra những luận chứng, dẫn chứng cho sự phát triển du lịch
tại Tả Phìn trong hiện tại, trên cơ sở đó làm cơ sở để có những chính sách cho phát
triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch phù hợp với nhu
cầu của du khách.

4. Những vấn đề đề xuất hoặc giải pháp của khóa luận.
Khoá luận đa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề bất cập từ các sản phẩm
du lịch đang đợc khai thác để nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch tại Tả Phìn, gợi
ý một số sản phấm mới để thu hút du khách.
Đồng thời khoá luận cũng đề ra một số giải pháp nhằm tăng cờng liên kết đẩy
mạnh phát triển du lịch cộng đồng trên cơ sở khai thác hợp lý các giá trị tri thức
truyền thống tại Tả Phìn. Trên cơ sở đó góp phần phục hồi các giá trị tri thức bản địa
đang dần bị mất đi.
Ngoài ra, các giải pháp về chuyển giao kết quả các dự án CBT và đào tạo đội ngũ
cho phát triển du lịch cộng đồng tại Tả Phìn cũng đợc khoá luận nhấn mạnh. Đồng
thời đề xuất về việc cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch vụ bổ
sung một cách hợp lý nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch đồng thời bảo vệ môI
trờng tự nhiên cũng nh các giá trị văn hóa truyền thống địa phơng.
5. Kết cấu khóa luận
Các chơng trong khóa luận đợc sắp xếp nh sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung: gồm 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận và các vấn đề lý thuyết của đề tài
Chơng 2: Đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Sa Pa và các giá trị tri thức
bản địa tại bản Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Chơng 3: Đề xuất một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng
trên cơ sở khai thác hợp lý các giá trị tri thức bản địa tại Tả Phìn.
Phần kết luận và kiến nghị

Khoa Du lịch- K11HD

6

Viện Đại học Mở Hà Nội



Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD

Nguyễn Thị Chi

Phần nội dung
Chơng 1:

Cơ sở lý luận và các vấn đề lý thuyết của đề tài
1. Du lịch và du lịch cộng đồng
1.1. Khái niệm về Du lịch (theo điều 4, mục 1 của Luật du lịch năm 2005)
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giảI trí, tìm hiểu, nghỉ dỡng trong
một khoảng thời gian nhất định. [15]
Định nghĩa du lịch theo quan điểm của nhà nghiên cứu du lịch Mỹ Mc.Intosh gồm 4
thành phần nh sau:
- Du khách
- Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm du lịch hay dịch vụ cho
du khách
- Chính quyền tại địa điểm du lịch
- Dân c địa phơng
Từ các thành phần trên du lịch đợc định nghĩa là: Tổng số các hiện tợng và các
mối quan hệ nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách, các nhà cung ứng, chính
quyền và cộng đồng địa phơng trong quá trình thu hút và tiếp đón du khách [2].
1.2. Du lịch cộng đồng (Community Based Tourism - CBT)
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững thúc đẩy các chiến lợc vì ngời
nghèo trong môi trờng cộng đồng. Các sáng kiến của du lịch cộng đồng nhằm vào mục
tiêu thu hút sự tham gia của ngời dân địa phơng vào việc vận hành và quản lý các dự án
du lịch nhỏ nh một phơng tiện và mang lại thu nhập thay thế cho cộng đồng. Các sáng
kiến du lịch cộng đồng còn khuyến khích tôn trọng các truyền thống và văn hóa địa phơng cũng nh các di sản thiên nhiên. [1]

Theo tổ chức REST Thái Lan 2007, du lịch cộng đồng là phơng thức tổ chức du
lịch đề cao sự bền vững về môi trờng văn hóa xã hội. Du lịch cộng đồng do cộng đồng sở
hữu và quản lý, vì cộng đồng và cho phép du khách nâng cao nhận thức và học hỏi về
cộng đồng, về cuộc sống đời thờng của họ.

Khoa Du lịch- K11HD

7

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
1.3. Thị trờng du lịch và sản phẩm du lịch
Thị trờng du lịch là nơi gặp nhau giữa cung và cầu trong lĩnh vực du lịch, phù hợp
về chủng loại, chất lợng, số lợng, thời gian cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh du lịch. Thị trờng du lịch cũng gắn liền với các thị trờng hàng
hoá khác[7,2].
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách
du lịch trong chuyến đi du lịch [theo luật du lịch, tài liệu đã dẫn].
1.4. Sự phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam:
Du lịch Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ trong những năm gần đây,
trong đó không thể không kể đến sự đóng góp của các hoạt động du lịch cộng đồng. Với
mục tiêu chính là tạo ra thu nhập bổ sung cho ngời dân, bảo tồn và duy trì các nguồn tài
nguyên văn hóa của địa phơng, phát triển và tăng cờng các cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh
doanh du lịch xây dựng năng lực và tăng cờng them quyền cho cộng đồng; tạo sự hiểu
biết giữa dân c địa phơng với cơ sở kinh doanh và khách du lịch, du lịch cộng đồng ngày
càng khẳng định đợc vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung

và phát triển hoạt động du lịch của địa phơng nói riêng. Thông qua hoạt động này, ngời
dân có thu nhập từ việc đón khách, cho thuê đất cắm trại, chỗ nghỉ đêm (home stay), dịch
vụ ăn uống và hớng dẫn khách tham quan. Tham gia các chơng trình, tour du lịch cộng
đồng du khách sẽ đợc khám phá nơi sinh sống, tham dự, tìm hiểu các tập tục sinh hoạt,
tập quán canh tác của ngời dân bản địa. Tại các vùng nông thôn và miền núi, nơi cha có
sự tác động lớn của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là những vùng có nhiều đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống với các nếp sinh hoạt mang đậm đà bản sắc riêng rất phù hợ để phát
triển loại hình du lịch cộng đồng.
Theo nhận xét của các chuyên gia, ngày nay khoảng 80% chơng trình du lịch lữ
hành quốc tế nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá những giá trị văn hóa độc đáo của cộng
đồng các dân tộc. Khách du lịch muốn đợc xem, thởng thức, hòa mình vào các giá trị văn
hóa giàu bản sắc của ngời dân. [13]
Tại Việt Nam, đặc biệt là những vùng núi nơi có đông đồng bào. dân tộc thiểu số
sinh sống thì du lịch cộng đồng đang đựợc coi là hớng đi tốt. Đây là một loại hình du lịch
khá mới mẻ và có thể hiểu đơn giản là thu hút cộng đồn c dân địa phơng tham gia vào
hoạt động du lịch và đợc hởng lợi từ hoạt động này. Qua đó, du lịch đã góp phần tích cực
vào việc bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và kho tàng văn hóa của cộng đồng các
dân tộc thiếu số Việt Nam.
Tuy nhiên, nhiều địa phơng du lịch cộng đồng vẫn mang tính nhỏ lẻ, phần lớn lợi ích
là mang tới cho các nhà doanh nghiệp du lịch còn cộng đồng không đợc hởng hoặc đợc hởng không nhiều. Du lịch cộng đồng chỉ thực sự là sản phẩm du lịch đúng nghĩa khi cộng
Khoa Du lịch- K11HD

8

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD

đồng ngời dân nơi có điểm du lịch đợc hởng lợi từ chính hoạt động du lịch, đợc hớng dẫn
cách thức làm du lịch thì mới có thể phát triển đúng hớng, góp phần tích cực vào công
cuộc xóa đói, giảm nghèo ở nớc ta.
2. Tri thức bản địa
2.1. Khái niệm
Nói về tri thức bản địa hay tri thức địa phơng thì có rất nhiều cách hiểu và các khái
niệm khác nhau.
Theo cách hiểu chung thì tri thức bản địa (hay tri thức truyền thống, tri thức dân
gian, tri thức địa phơng) đợc hiểu nh sau: Khác với kiến thức hàn lâm đợc hình thành
chủ yếu bởi các nhà thông thái, đợc hệ thống hóa và truyền lại qua sách vở, tri thức
bản địa đợc hình thành trực tiếp từ lao động của mọi ngời dân trong cộng đồng, đợc
hoàn thiện dần dần và truyền thụ cho các thế hệ tiếp sau bằng truyền khẩu trong gia
đình, trong thôn bản, hoặc thể hiện qua ca hát, ngạn ngữ, trờng ca, tập tục [4].
Nói một cách tổng quát hơn, có thể hiểu tri thức bản địa là những hiểu biết, những kinh
nghiệm của một tộc ngời hay một cộng đồng c dân, đợc sáng tạo, tích lũy, chọn lọc và bảo
tồn qua nhiều thế hệ, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác chủ yếu thông qua truyền
khẩu hoặc qua ca dao, dân ca, tục ngữ và luật tục dân gian; là phơng thức ứng xử và ứng
phó của tộc ngời hay cộng đồng đó với môi trờng tự nhiên và xã hội xung quanh, qua đó
góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình. [5]
Tri thức bản địa đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn là hệ thống thông tin làm cơ sở của
một hệ thống xã hội, đợc làm thuận tiện trong sự truyền đạt thông tin và ra quyết định. Hệ
thốngtin bản địa là động lực và sự tác động liên tục bởi sợ sáng tạo nội lực, sự thực
nghiệm cũng nh sự giao diện với hệ thống bên ngoài. (Flavier và CTV.1995)
Theo Johnson, 1992, thì tri thức bản địa là nhóm tri thức đợc tạo ra bởi một nhón ngời qua nhiều thế hệ sống và quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng nhất định.
Hay nói một cách khái quát, tri thức bản địa là những tri thức đợc rút ra từ môI trờng địa
phơng, vì vậy nó gắn liền với nhu cầu của con ngời và điều kiện địa phơng.
Theo Warren, 1991, tri thức bản địa là tri thức địa phơng dạng kiến thức duy nhất
cho một nền văn hóa hay một xã hội nhất định. Đây là kiến thức cơ bản cho việc ra quyết
định ở mức địa phơng về nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, chế biến thức ăn, giáo dục,
quản lý tài nguyên thiên nhiên, các hoạt động chủ yếu của cộng đồng nông thôn. Khác

với các tri thức bản địa, hệ thống tri thức hàn lầm thờng đợc xây dựng từ các trờng đại học
hay viện nghiên cứu. [8]
Tóm lại, tri thức bản địa là những nhận thức, hiểu biết về môi trờng sinh sống đợc
hình thành từ cộng đồng dân c ở một nơi c trú nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển
của cộng đồng và đợc truyền khẩu qua nhiều thế hệ khác nhau.
Khoa Du lịch- K11HD

9

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
Ngày nay, tri thức bản địa đợc xem nh là một trong những vấn đề then chốt trong
việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững và sự cân bằng trong phát triển.
2.2. Đặc điểm của tri thức bản địa
- Dựa trên kinh nghiệm: Đợc hình thành trong quá trình nghiệm sinh (trải nghiệm và
đúc kết thành tri thức)
- Thờng xuyên đợc kiểm nghiệm qua hàng thế kỷ sử dụng: Luôn có sự chọn lọc
trong quá trình vận động của cuộc sống
- Thích nghi với đặc điểm văn hoá môi trờng: Phù hợp với môi trờng tự nhiên và xã
hội của các cộng đồng ngời. Phản ánh một đặc tính phổ biến của văn hoá là đồng quy (các
cộng đồng ngời sinh sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau sẽ có đặc điểm văn hoá
tơng đồng)
- Năng động và luôn thay đổi: Không phải là một cấu trúc nhất thành bất biến, luôn
có sự tích hợp sau quá trình phát triển tự thân hoặc tiếp biến văn hoá. [6]
2.3. Các loại tri thức bản địa
Trong cuộc sống và trong thực tiễn sản xuất, chống đỡ và chinh phục tự nhiên, tri

thức bản địa đợc thể hiện ở nhiều loại khác nhau. IIRR (International Institute of Rural
Reconstruction - Viện tái thiết nông thôn quốc tế) năm 1999 đã phân loại tri thức bản địa
nh sau:
- Thông tin: Hệ thống thông tin về cây cỏ, thực vật có thể đợc trồng trọt hay canh
tác tốt, cùng tồn tại với nhau trên cùng một diện tích canh tác nhất định hay chỉ số về thực
vật. Các câu chuyện, thông điệp đợc truyền lại bằng các vết đục, chạm khắc hay viết lên
trên các thẻ trúc (Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan ), các dạng lu truyền dân gian, hệ
thống trao đổi thông tin truyền thống.
- Thực tiễn và kỹ thuật: Tri thức bản địa bao gồm kỹ thuật về trồng trọt và chăn
nuôi, phuơng pháp lu trữ giống, chế biến thức ăn, kỹ năng chữa bệnh cho ngời và gia súc,
gia cầm.
- Tín ngỡng: Tín ngỡng có thể đóng vai trò cơ bản trong sinh kế, chăm sóc sức khoẻ
và quản lý môi trờng của con ngời. Những cánh rừng thiêng đợc bảo vệ với lý do tôn giáo.
Những lý do này có thể duy trì những lu vực rộng lớn đầy sức sống. Những lễ hội tôn giáo
có thể là cơ hội bổ sung thực phẩm, dinh dỡng cho những c dân điạ phơng khi mà khẩu
phần thờng nhật của họ là rất ít ỏi.
- Công cụ: Tri thức bản địa đợc thể hiện ở những công cụ lao động trang bị cho canh
tác và thu hoạch mùa màng. Công cụ nấu nớng cũng nh sự thực hiện các hoạt động đi
kèm.

Khoa Du lịch- K11HD

10

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD

- Vật liệu: Tri thức bản địa đợc thể hiện với vật liệu xây dựng, vật liệu làm đồ gia
dụng cũng nh tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
- Kinh nghiệm: Ngời nông dân thờng tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình canh tác,
giới thiệu các nguyên liệu giống mới cho hệ thống canh tác đặc hữu. Nhiều kết quả chữa
bệnh đặc biệt đợc tích luỹ qua kinh nghiệm sử dụng nguồn thực vật địa phơng.
- Tài nguyên sinh học: Tri thức bản địa đợc thể hiện thông qua quá trình chọn lọc
giống vật nuôi và các loại cây trồng.
- Tài nguyên nhân lực: Nhiều chuyên gia có chuyên môn cao nh thầy lang, thợ
rèn có thể coi nh đại diện của dạng tri thức bản địa này. Tri thức bản địa trong dạng này
có thể thấy ở các tổ chức địa phơng nh nhóm họ tộc, hội đồng già làng trởng tộc, các
nhóm tổ chia sẻ hoặc đổi công.
- Giáo dục: Phơng pháp truyền thụ kiến thức truyền thống, cách truyền nghề cho các
thợ học việc, học hỏi thông qua sự quan sát và những thực nghiệm, thực hành tại chỗ.
2.4. Phơng thức khai thác hợp lý tri thức bản địa
Việc khai thác hợp lý các tri thức bản địa hiện nay ở Việt Nam còn rất nhiều hạn
chế. Việt Nam có đến 54 tộc ngời anh em sinh sống, mỗi tộc ngời lại có những bản sắc và
đặc trng văn hóa riêng. Vì vậy, có thể nói rằng tiềm năng về các giá trị cho việc khác thác
các triu thức bản địa đặc biệt là trong phát triển du lịch là rất lớn. Tuy nhiên để khái thác
hợp lý các tri thức bản địa đó không phải là điều dễ dàng. Mỗi địa phơng cần có phơng
thức khác nhau tùy thuộc vào tiềm năng và đặc điểm phát triển của mình.
Việc đầu tiên là kết hợp nhuần nhuyễn giữa các cơ quan và ngời dân địa phơng trong
việc xác đinh động cơ và mục tiêu của du lịch cộng đồng.
3. Kết luận chơng 1
Du lịch là một hoạt động của con ngời trong thời gian rỗi với sự di chuyển và lu trú
tạm thời bên ngoài nơi cứ trú thờng xuyên nhằm mục đích nghỉ ngơi, th giãn, chữa bệnh,
phục hồi sức lao động, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cáo nhận thức và sự hiểu biết
về văn hóa, tự nhiên và xã hội.
Du lịch Việt nam trong những năm trở lại đây đã có nhièu sự phát triển mạnh mẽ đặc
biệt với sự góp mặt của du lịch cộng đồng một loại hình du lịch dựa vào các tiềm năng
của cộng đồng nhằm phát triển và mang lại lợi ích cho cộng đồng chính từ các hoạt động

du lịch. Các dân tộc thiểu số vùng cao của Việt Nam đang định hớng cho mình sự phát
triển đúng đắn từng bớc một. Và, du lịch cộng đồng của Việt Nam đang có những sự
chuyển biến tích cực, sẽ là một trong những hớng phát triển trọng điểm cho du lịch tơng
lai.

Khoa Du lịch- K11HD

11

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
Việc tìm hiểu và có định hớng đúng đắn trong vệc khai thác các giá trị tri thức bản
địa sẽ không những góp phần phát triển du lịch, nâng cao đời sống cộng đồng, đẩy mạnh
xóa đói giảm nghèo mà nếu có hớng phát triển đúng đắn nó còn tác động tích cực trong
việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, các tri thức bản địa.
Chơng 1 nhìn chung đã cung cấp đợc các khái niệm cơ bản về du lịch cũng nh du
lịch cộng đồng, về tri thức bản địa và đa ra đợc những định hớng ban đầu cho việc khai
thác các giá trị truyền thống, tạo cơ sở lý luận để tiếp tục nghiên cứu các vấn đề thực tiễn,
hiện trạng phát triển và những giải pháp phát triển cho đề tài nghiên cứu.

Chơng 2:

Đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển
du lịch Sa Pa và các giá trị tri thức Bản địa tại
bản Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
2.1. Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Sa Pa.

2.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch
2.1.1.1. Các tài nguyên du lịch quan trọng
Nằm ở sờn Đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, thuộc phần cuối của dải Hymalaya
với những đặc tính riêng biệt, Sa Pa đợc xây dựng từ những năm 1901 và đợc chính thức
Khoa Du lịch- K11HD

12

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
thành lập từ năm 1918 với mục đích là nơi du lịch nghỉ dỡng của và là nơi để các dân tộc
thiểu số đến giao lu văn hoá. Đây là vùng tập trung nhiều tài nguyên tự nhiên cũng nh
nhân văn có nhiều giá trị lớn cho hoạt động du lịch.

ảnh 1: Quang cảnh Sa Pa
Về tài nguyên tự nhiên: Sa Pa là vùng hội tụ nhiều đặc tính thuận lợi cho phát triến
du lịch.
Địa hình: huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai của Việt Nam có độ cao trung bình từ
1.500m đến 1.800m so với mực nớc biển. Địa hình chủ yếu là đồi núi và các thung lũng
nh Thung lũng Mờng Hoa, Châu Long... Trong địa phận huyện Sa Pa có đỉnh núi Phan Xi
Pang là đỉnh núi cao nhất Đông Dơng với độ cao là 3.143m so với mực nớc biển. Phía Tây
của huyện có vờn quốc gia Hoàng Liên. Ngoài ra còn có núi Hàm Rồng nằm ngay cạnh
thị trấn Sa Pa thơ mộng, nơi quanh năm có mây phủ trắng. Lên Hàm Rồng ngời ta tởng tợng mình nh lạc vào chốn thần tiên vì ngoài cảnh quan hấp dẫn, du khách còn đợc thởng
thức vẻ đẹp của hàng ngàn loài hoa lan rực rỡ.

Khoa Du lịch- K11HD


13

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD

Nguyễn Thị Chi

ảnh 2: Vờn hoa trên núi Hàm Rồng

ảnh 3: Toàn cảnh địa hình Sa Pa
Khí hậu: Nằm ở độ cao 1.500m 1.800m so với mực nớc biển nên Sa Pa có khí
hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, sắc thái đa dạng với nhiệt độ trung bình/năm là 15oC đến
18oC [9]. Khí hậu trong lành mát mẻ đợc xem nh là tài nguyên vô giá của Sa Pa đối với
đời sống địa phơng và sự phát triển kinh tế đặc biệt là hoạt động du lịch. Vào mùa đông,
nhiệt độ giảm xuống có khi dới 0oC và có tuyết rơi. Đây là một trong những hiện tợng bất
thờng của thời tiết giúp Sa Pa thu hút du khách đặc biệt là khách du lịch nội địa.
Thuỷ văn: Nằm ngay trong thị trấn Sa Pa, cách chợ Sa Pa không xa có hồ Bán
Nguyệt. Ngoài ra còn có thác Bạc, suối Mờng Hoa là những nơi rất thu hút khách du lịch
tới thăm. [11, 217-220]
Sinh vật: Vì điều kiện tự nhiên và khí hậu đa dạng nên hệ thống sinh vật trong vùng
cũng rất phong phú và điển hình với khoảng trên 100 loài, trong đó có nhiều loài đ ợc ghi
trong sách đỏ của Việt Nam và thế giới nh báo mây, báo lông đen, hổ đen 136 loài chim
đặc hữu ở Đông Nam á nh chim Cu rốc đít đỏ, chim sẻ cổ đỏ, chim Bulbul màu hạt dẻ
Khoa Du lịch- K11HD

14


Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
Thực vật ở đây cũng vô cùng phong phú với khoảng 864 loài nổi bật với sa mu xanh bạt
ngàn. Vờn quốc gia Hoàng Liên đặc biệt nổi tiếng với cây hoàng liên, một loại dợc liệu
quý hiếm. Ngoài ra, dãy Hoàng Liên Sơn còn đợc xem nh là mỏ của các loại gỗ quý nh
thông dầu, và là nơi của các loại cây thuốc quý hiếm nh đỗ quyên, actiso, nấm linh chi
Với các tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đa dạng, phong cảnh đẹp và khí hậu
mát mẻ, Sa Pa thật sự là một điểm du lịch lý tởng đối với du khách.
Về mặt tài nguyên nhân văn: với 18 đơn vị hành chính trong đó có 1 thị trấn Sa Pa
và 17 xã, đây là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số có những nét văn hoá đặc sắc và
hấp dẫn khách du lịch.
Các di tích lịch sử: Nổi tiếng phải kể đến đó là nhà thờ đá cổ nằm trong thị trấn Sa
Pa đã đợc xây dựng từ năm 1905 do các kiến trúc s ngời Pháp thiết kế. Từ thị trấn đi ngợc
về phía Đông Bắc sang bản Tả Phìn còn có tu viện đợc xây gần nh toàn bằng đá trên một
sờn đồi thoáng mát. Bên cạnh đó Sa Pa còn có Bãi đá cổ nằm trong thung lũng Mờng Hoa
rộng khoảng 3km2 với 186 hòn đá có chạm khắc kỳ lạ có độ tuổi cách đây hàng ngàn vạn
năm mà nhiều nhà nghiên cứu và khaỏ cổ học vẫn cha giải mã đợc những thông tin đó. Di
tích này đang thu hút sự quan tâm và của nhiều nhà khoa học và đợc đề nghị UNESCO
công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Dân tộc: Sa Pa là nơi sinh sống của 6 dân tộc thiểu số ở Việt Nam đó là: Kinh, Dao
Đỏ, HMông, Tày, Dáy và Xá Phó. [17] Mỗi cộng đồng một tộc ngời có những nét đặc
sắc riêng.

Khoa Du lịch- K11HD


15

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD

Nguyễn Thị Chi

ảnh 4: Ngời Dao Đỏ

ảnh 5: Ngời HMông

Đây là nơi tập trung của nhiều các lễ hội, phong tục tập quán, các tri thức bản địa
phong phú và các lễ hội đặc trng nh lễ hội Roóng Poọc của ngời Dáy ở Tả Van vào tháng
Giêng âm lịch, lễ hội Sải Sán của ngời HMông và lễ Tết nhảy, Lễ cấp sắc của ngời
Dao Chợ Sa Pa không chỉ là nơi tập trung trao đổi hàng hoá, mua bán sản phẩm mà còn
là nơi hội tụ những nét văn hoá đặc sắc, giao lu văn hoá giữa các tộc ngời và giữa ngời
dân bản địa với khách du lịch quốc tế.
Ngoài các tài nguyên du lịch phong phú, Sa Pa đợc đầu t với cơ sở hạ tầng và vật
chất kỹ thuật khá tốt với các hệ thống đờng giao thông, các nhà hàng, khách sạn. Hiện
nay ở Sa Pa có khoảng trên 80 khách sạn và nhà nghỉ phục vụ khách du lịch trong đó có
cả các khách sạn bốn sao nh Victoria Resort, ba sao nh khách sạn Châu Long, khách sạn
Hoàng Gia, khách sạn Cha Pa Garden, khách sạn Sa Pa, khách sạn Tre Xanh Khách du
lịch có thể dễ dàng đến với Sa Pa bằng nhiều cách khác nhau. Từ Hà Nội khách đi tàu hoả
lên Lào Cai và tiếp tục về Sa Pa bằng ôtô với hệ thồng đờng bộ có chất lợng khá tốt.
Với những tiềm năng du lịch phong phú cả về mặt tự nhiên và về mặt nhân văn, Sa
Pa thật sự là một điểm du lịch thu hút khách tham quan. Với khách du lịch nội địa, Sa Pa
thu hút họ đến nghỉ dỡng ở vùng khí hậu cận ôn đới mát mẻ quanh năm. Với khách du

lịch là ngời nớc ngoài, Sa Pa hấp dẫn họ với cảnh đẹp thiên nhiên và nền văn hoá cũng nh
các tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số. Và trong nhiều năm trở lại đây, loại hình du

Khoa Du lịch- K11HD

16

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
lịch cộng đồng phát triển rất mạnh mẽ ở Sa Pa giúp cho bà con các tộc ngời có thêm thu
nhập, từng bớc xoá đói giảm nghèo.
2.1.1.2. Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch
Các tài nguyên du lịch của Sa Pa nhìn chung là rất phong phú và đa dạng, có khả
năng thu hút và hấp dẫn khách du lịch cao. Các tài nguyên du lịch tại Sa Pa cũng đã và
đang đợc khai thác khá hiệu quả. Mỗi loại tài nguyên lại tạo ra những loại hình du lịch
khác nhau: du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dỡng núi, du lịch
tham quan nghiên cứu, du lịch sinh thái và một loại hình du lịch khá đặc biệt đó là du lịch
lu trú tại gia.
Về tài nguyên tự nhiên: Với đặc điểm địa hình, khí hậu nh phân tích ở trên, Sa Pa
thích hợp với loại hình du lịch mạo hiểm và nghỉ dỡng núi. Đầu tiên phải kể đến đó là leo
núi Phanxipang đã và đang đợc nhiều khách du lịch yêu thích. Vờn quốc gia Hoàng Liên
đã và đang trở thành điểm tham quan và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong n ớc
cũng nh quốc tế. Sự phong phú đa dạng về loài mang lại tiềm năng lớn cho khai thác cho
hoạt động du lịch nhng vẫn cha đợc khai thác triệt để. Loại hình du lịch nghỉ dỡng núi
đang đợc khai thác và tập trung tối đa vào nguồn khách du lịch nội địa.
Về tài nguyên nhân văn: Sa Pa đặc biệt hấp dẫn du khách với loại hình du lịch lu trú

tại gia và khám phá văn hoá bản địa. Đây đợc xem là loại hình yêu thích đối với hầu hết
các khách du lịch đến Sa Pa. Theo nh điều tra sơ bộ, có đến khoảng trên 90% khách du
lịch quốc tế tới tham quan mong muốn đợc đi tham và lu trú tại các bản làng nh Tả Van,
Tả Phìn, Bản Hồ để tìm hiểu và trải nghiệm đời sống của các dân tộc thiểu số ở khu vực
này. Trên thực tế, các bản làng ở Sa Pa đã khai thác đợc khá hiệu quả loại hình này, ngời
dân đợc đánh giá là rất hiếu khách và chu đáo. Mặc dù đôi khi cách phục vụ và các dịch
vụ còn khá nghèo nàn và cha chuyên nghiệp, nhng khách du lịch lại tỏ ra họ rất thích điều
này, bởi chính sự tự nhiên và các tri thức bản địa mới chính là những điều họ mong muốn
ở chuyến đi của mình. Tuy nhiên cũng phải nói rằng, để phát triển lâu dài, đòi hỏi cần
phải có chiến lợc phát triển tốt hơn, đào tạo đội ngũ nhân viên địa phơng giúp họ chuyên
nghiệp hơn trong việc phục vụ khách nhng vẫn bảo tồn đợc giá trị các tri thức truyền
thống. Thời gian gần đây, do việc phát triển du lịch khá mạnh, rất nhiều khách du lịch đến
Sa Pa nên rất nhiều ngời dân bản đã bỏ việc trồng lúa và làm nông nghiệp để làm dịch vụ
du lịch, nhiều giá trị tri thức bị mất đi, nhiều truyền thống văn hoá bị mai một, việc giao lu và tiếp xúc văn hoá không có chọn lọc đã tạo ra một kiểu văn hoá lai căng, nhiều tộc
ngời không còn giữ đợc các tập tục truyền thống của mình. Và song song với sự phát triển
nhanh với lợng du khách rất lớn đến Sa Pa mỗi năm, các tệ nạn xã hội và thơng mại hoá
trong đời sống cộng đồng cũng gia tăng theo.

Khoa Du lịch- K11HD

17

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
Trên thực tế, việc khai thác và phát triển các tài nguyên du lịch trên địa bàn huyện Sa
Pa cha thật sự phát huy đợc những tiềm năng của mình. Hiện trạng phát triển đó đặt ra

cho Sa Pa một số các thách thức trong những bớc phát triển tiếp theo.
- Thách thức thứ nhất đó là sự khác nhau về nhu cầu của khách nội địa và khách quốc
tế vô hình chung tạo ra tấm chắn ngăn cách hai thị trờng khách này. Khách du lịch nội địa
thích cảnh đẹp và khí hậu mát mẻ trong khi đó khách nớc ngoài thì lại thích khám phá các
bản làng và tập quán của ngời bản địa. Điều này gây ra cho chính quyền địa phơng nhiều
khó khăn trong quản lý du lịch và trật tự xã hội.
- Thách thức thứ hai là các sản phẩm nông nghiệp truyền thống đang mất dần đi. Du
lịch Sa Pa bùng nổ, số lợng khách lên đến hàng trăm lợt ngời mỗi năm, nhiều phụ nữ bỏ
nghề nông đi bán hàng thổ cẩm lu niệm cho khách du lịch. Bên cạnh đó, các khách sạn
nhà hàng mọc lên nhiều, sản phẩm từ các nơi đổ về (từ Trung Quốc và các tỉnh lân cận)
dần dần thay thế các sản phẩm truyền thống của địa phơng, hoạt động nông nghiệp giảm
xuống.
- Thách thức tiếp theo đó là về việc thiếu nớc sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh
nhà cửa, dinh dỡng và sức khoẻ, bảo vệ trẻ em khỏi các tệ nạn xã hội, đào tạo kỹ năng và
truyền đạt kinh nghiệm truyền thống vì hiện nay do sự phát triển của du lịch, hiện tợng thơng mại hóa và tệ nạn xã hội đang len lỏi vào từng bản làng.
Trong những năm gần đây, sự có mặt và thúc đẩy của các dự án du lịch cộng đồng có
sự hợp tác quốc tế đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển và góp phần bảo tồn các giá trị tri
thức truyền thống, bớc đầu mang lại những hiệu quả thiết thực đối với đời sống ngời dân
và sự phát triển của địa phơng. Tuy nhiên đây mới chỉ là bơc đệm ban đầu cho quá trình
phát triển bền vững. Khi các dự án kết thúc, chính quyền và ngời dân địa phơng cần phải
có các giải pháp tiếp tục thực hiện theo định hớng bền vững.
2.1.2. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch
2.1.2.1. Đánh giá theo các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch
Về khách du lịch: Theo thống kê, số lợng khách du lịch đến Sa Pa tăng đều đặn
hàng năm có thể thấy đợc thông qua bảng thống kê dới đây.
Bảng 1: Bảng số liệu về lợng khách du lịch đến Sa Pa từ 1991 đến tháng 2/2008
(Nguồn: Sở Thơng Mại & Du lịch Lào Cai)
Đơn vị: Lợt khách
STT
1

2

Năm
1991
1995

Khoa Du lịch- K11HD

Khách nội địa
-

18

Số lợng khách
Khách quốc tế
-

Tổng
2.000
20.000

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD
3
2001
4
2002

5
2005
6
2006
7
Đầu 2008 - 2/2008

Nguyễn Thị Chi
137.201
191.724
-

62.823
67.355
-

45.000
60.000
200.024
259.079
25,000

Khách quốc tế đến Sa Pa từ rất nhiều quốc gia khác nhau nh úc, Hà Lan, Trung
Quốc Theo thống kê năm 2006, khách du lịch đến Sa Pa từ 84 quốc gia khác nhau trên
thế giới.
Loại hình du lịch đi bộ dã ngoại (trekking) và lu trú tại gia (home-stay) phát triển
khá ổn định và phân bố khá đều đặn trong các năm. Tuy nhiên vẫn có xu hớng tăng lên
vào cuối các năm vì đây là thời điểm khách quốc tế đến Việt Nam khá đông (mùa cao
điểm).
Bảng 2: Bảng phân chia khách đi thăm các tuyến du lịch làng bản theo thời gian

(Nguồn: Báo cáo năm 2006 Phòng Thơng mại & Du lịch Sa Pa)
Đơn vị: Lợt khách
Stt
1
2
3
4

Thời gian đi thăm
Đi trong ngy
Đi 2 ngy 1 êm
Đi 3 ngy 2 êm
Đi 4 ngy 3 êm v di hơn
Tổng cộng

S lng on
9.364
3.417
1.424
180
14.385

S lt khách
32.666
15.827
4.988
1.038
54.519

Về cơ sở lu trú: Cùng với sự gia tăng của du khách, số lợng các cơ sở lu trú cũng

phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng. Nếu nh năm 1990, Sa Pa chỉ có 40 phòng
nghỉ, năm 1995 có 300. Thì tính đến hết năm 2006 Sa Pa đã có 127 nhà nghỉ và khách sạn
(do có cơ sở chuyển đổi mục đích KD04, 03 nghỉ KD) và 02 khu du lịch sinh tháI với
tổng số phòng là 1.957 phòng, 3.691 giờng. Ngoài ra còn 05 cơ sở lu trú (khách sạn
Hoàng Gia, Châu Long, Sa Pa, Khánh HảI II, Đỉnh cao) đang làm thủ tục đề nghị sở Thơng Mại & Du lịch Lào Cai và Tổng Cục Du lịch them định đạt tiêu chuẩn sao tại thời
điểm cuối năm 2006.
Tính đến hết năm 2006, số nhà nghỉ và khách sạn trên địa bàn đợc trình bày theo
bảng sau:
Bảng 3: Bảng liệt kê các cơ sở lu trú tại địa bàn huyện Sa Pa
(Nguồn: Báo Cáo năm 2006 - Phòng Thơng Mai Du lịch Sa Pa)
Đơn vị: Cơ sở
Khoa Du lịch- K11HD

19

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD
Loại cơ sở
1. Cơ sở 4 sao:
2. Cơ sở 3 sao:
2. Cơ sở 2 sao:
4. Cơ sở xếp loại A:
5. Cơ sở xếp loại B:

Nguyễn Thị Chi
Số lợng
01

01
05
45
45

Loại cơ sở
6. Cơ sở xếp loại C:
7. Cha thẩm định xếp loại:
8. Cơ sở Nhà nớc:
9. Khu du lịch sinh thái:

Số lợng
09
08
11
02

Số cơ sở lu trú tại gia tại các xã có 69 hộ trong đó đợc phân chia nh sau:
Bảng 4: Cơ sở lu trú tại các địa phơng trong huyện
(Nguồn: Báo Cáo năm 2006 - Phòng Thơng Mai Du lịch Sa Pa)
Đơn vị: Hộ
Tên bản
Tả Van
Tả Phìn
Bản Hồ
Thanh Phú
Sín Chải

Số hộ kinh doanh cơ sở lu trú tại gia
28

05
29
04
03

Về lao động: Cũng đến hết năm 2006, trên địa bàn huyện Sa Pa có 25 công ty, chí
nhánh, văn phòng đại diện có hoạt động trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ du lịch, trong đó
có 15 đơn vị đủ điều kiện kinh doanh lữ hành với tổng số hớng dẫn viên là 190 ngời trong
đó bao gồm 54 hớng dẫn viên là ngời dân tộc thiểu số nh HMông, Dao
Về doanh thu, thu nhập du lịch: Tính đến 31/12/2006 tổng thu phí danh lam thắng
cảnh Sa Pa là 1.245.345.000 đồng, vợt chỉ tiêu kế hoạch giao năm 2006 là 97.000.000
đồng. Doanh thu du lịch dịch vụ ớc đạt 100 tỷ đồng.
Về sự cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Nhờ có hoạt động du lịch và tham
quan của du khách mà hoạt động dịch vụ của dịa phơng cũng tăng lên đáng kể. Năm 2006
Phòng Thơng Mại và Du Lịch Sa Pa đã cấp đăng ký kinh doanh cá thể cho 77 hộ trong đó
có 63 hộ cấp mới và đổi 14 hộ trong đó có 8 hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, 3 hộ kinh
doanh nhà nghỉ, 3 hộ kinh doanh dịch vụ vận tải, 6 hộ kinh doanh thuốc bắc
Công tác tuyên truyền, quảng bá: Các hoạt động t vấn thông tin, xúc tiến, quảng bá
du lịch cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Tính đến tháng 12 năm 2006, tổng số lợt khách đến tham quan trung tâm Thông tin du lịch Sa Pa là 11.836 lợt khách trong đó có
10.402 khách quốc tế và 1.434 khách nội địa. Số lợt khách đợc t vấn trực tiếp là 6.362 lợt,
bằng 61,16% tổng số lợt khách tham quan qua Trung tâm.
2.1.2.2. Đánh giá thực trạng khai thác không gian du lịch
Khoa Du lịch- K11HD

20

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp

Nguyễn Thị Chi
K11HD
Khai thác các tuyến điểm du lịch tại Sa Pa hiện nay đã và đang đợc định hớng cũng
nh quy định khá rõ ràng. Việc khách tham quan đến các bản là phụ thuộc vào nhu cầu của
du khách mà địa phơng không thể biết trớc đợc, Tuy nhiên ban lãnh đạo huyện Sa Pa,
phòng Thơng Mại và Du lịch cũng đã có những hớng phát triển khá tốt, cân bằng đợc tối
đa nhu cầu của khách. Việc kết hợp, liên kết phát triển du lịch cũng khá tốt tại các điểm
du lịch trong huyện đặc biệt là các bản làng. Chính vì vậy việc quản lý các hoạt dộng lữ
hành trên các địa phơng khác nhau cũng nh việc khai thác các tài nguyên du lịch có tổ
chức hơn, có kế hoạch, đảm bảo đợc an toàn cho du khách khi đi tham quan. Đồng thời
duy trì đợc sự cân đối giữa khai thác và bảo tồn, góp phần nâng cao đợc chất lợng dịch vụ
và tạo đào mới để phát triển du lịch bền vững.
Về quản lý tuyến du lịch nội vùng, Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa đã đa ra Quy chế tạm
thời quản lý các tuyến du lịch làng bản trên địa bàn huyện Sa Pa.
Về liên kết nội vùng: Trong Điều 5 của quy định đã nêu ra các tuyến du lịch nội
vùng trong huyện nh sau:
Các tuyến du lịch đợc đi:
1. Tuyến I: Sa Pa Cát Cát Sín Chải Sa Pa
Xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa, qua trạm kiểm soát vé tham quan trong điểm du lịch
Cát Cát, tiếp tục đi theo đờng mòn hoặc theo đờng liên thôn đến thăm trong thôn Sín Chải
sau đó quay trở về Sa Pa
2. Tuyến II: Sa Pa Cát Cát ý Lình Hồ Lao Chải Tả Van Sa Pa
Xuất phát từ Trung tâm thị trấn Sa Pa qua trạm kiểm soát vé Cát Cát đi theo đ ờng mòn
sang thăm thôn ý Lình Hồ, tiếp tục đi theo đòng mòn đến thăm thôn Lao Chải San và
thôn Lý Lao Chải. Từ thôn Lý Lao Chải đi tham Tả Van sau đó quay trở về Sa Pa.
3. Tuyến III: Sa Pa Lao Chải Tả Van Bản Hồ Thanh Phú Nậm Cang Sa
Pa
Xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa đi quan trạm kiểm soát vé Bãi đá cổ đến thăm thôn
Lao Chải, đi dọc theo bờ suối sang thăm thôn Tả Van (Hoặc đi giống nh tuyến II), tiếp tục
đi theo đờng mòn trên sờn núi qua rừng Trúc đến thăm thôn Giàng Tả Chải. Từ Giàng Tả

Chải đi qua Sử Pán đến thôn Bản Dền. Từ bản Dền đi theo đờng mòn đến Thanh Phú, từ
Thanh Phú đi theo đờng mòn đến thăm Sín Chải A, Sín Chải B, Bản Sài và Nậm Kéng. Sau
đó quay trở về Thanh Phú và về Sa Pa.
4. Tuyến IV: Sa Pa Lao Chải Tả Van Sử Pán Thanh Kim Sa Pa

Khoa Du lịch- K11HD

21

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
Xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa đi quan trạm kiểm soát vé Bãi đá cổ đến thăm thôn
Lao Chải, đi dọc theo bờ suối sang thăm thôn Tả Van (Hoặc đi giống nh tuyến II). Từ Tả
Van đi theo đờng mòn trên sờn núi qua rừng Trúc đến thôn Giàng Tả Chải. Từ Giàng Tả
Chải đi theo đờng liên xã qua Sử Pán đến Thanh Kim thăm Bản Lếch. Sau đó quay về Sa
Pa.
5. Tuyến V: Sa Pa Tả Phìn Móng Sền Tăkcô - Sa Pa
Xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa đi theo đờng chính hoặc đi qua thôn Má Tra, Giàng
Tra đến Trạm kiểm soát vé Tả Phìn, đến thăm xã Tả Phìn, thôn Văn hoá Sả Xéng sau đó đi
theo đờng mòn đến thăm thôn Móng Sền, đi từ Móng Sền đi ra đèo Tăkcô về Sa Pa.
6. Tuyến VI: Tuyến leo núi Phan Si Pan
Xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa đi đến đèo Trạm Tôn sau đó leo núi Phan Si Pan.

Khoa Du lịch- K11HD

22


Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
ảnh 5: Bản đồ Sa Pa (Nguồn: www.sapahome.com)
Các ngành liên quan, đội liên ngành đã làm khá tốt nhiệm vụ của mình trong việc
liên kết giữa các tuyến điểm trong vùng. Tuy nhiên, vì các bản ở khá cách xa nhau nên
việc liên kết giữa các địa phơng trong việc phục vụ khách cha cao. Bản nào phát triển là
biết bản đó. Thậm chí nhiều bản các hộ kinh doanh cơ sở lu trú cũng cha liên kết với nhau
để phục vụ khách một cách chuyên nghiệp hơn và cha cùng nhau tổ chức giao lu gắn kết
khách với khách, khách với dân bản.
Bảng 5: Bảng lợng khách đi thăm các bản năm 2006
(Nguồn: Báo Cáo năm 2006 - Phòng Thơng Mai Du lịch Sa Pa)
Bản
Tả Van
Tả Phìn
Bản Hồ
Thanh Kim
Thanh Phú

Số lợng khách
18.313
49
8.158
1.475
1.626


Về liên kết ngoại vùng: hiện nay cũng đang có nhiều tuyến du lịch đợc mở rộng và
liên kết với các địa phơng khác trong tỉnh nh Bắc Hà, Cán Cấu, và ngoài tỉnh nh Lai Châu,
Điện Biên hay sang Trung Quốc.
Tuy nhiên do đặc thù của các điểm du lịch, hệ thống giao thông, cơ sở vật chất kỹ
thuật và đặc trng của mỗi tộc ngời mà việc phát triển và đẩy mạnh du lịch liên kết ngoài
phạm vi của địa bàn vẫn còn nhiều hạn chế.
2.2. Phân tích các giá trị tri thức bản địa của ngời dân tộc thiểu
số Dao Đỏ tại Tả Phìn
2.2.1. Giới thiệu sơ lợc về Tả Phìn.
Tả Phìn nằm cách thị trấn Sa Pa khoảng 17km, thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Đây
là bản sinh sống của hai dân tộc thiểu số ngời Dao Đỏ và ngời HMông Đen với nền văn
hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Bản có cảnh quan rất đẹp với những thửa ruộng bậc thang gối
đầu lên nhau, khí hậu trong lành và những con ngời vô cùng thân thiện đã hấp dẫn du
khách. Ngời ta dễ dàng nhận ra con ngòi ở bản bởi những trang phục truyền thồng.
Trong quá khứ dới thời Pháp thuộc, Sa Pa đã từng là vùng đất vô cùng màu mỡ. Ngời
Pháp đã biến Tả Phìn thành nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm, và đặc biệt hơn hết nơi
đây đã từng sản xuất loại pho mát nổi tiếng một thời. Ngày nay, khi tới Tả Phìn, du khách
vẫn còn thấy đợc những dấu tích để lại của ng ời Pháp nh Tu viện Tả Phìn một công
trình đã trải qua nhiều biến cố lịch sử nhng vẫn giữ cho mình đợc những nét kiến trúc độc
Khoa Du lịch- K11HD

23

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
Nguyễn Thị Chi
K11HD
đáo. Ngày nay, Tả Phìn đợc du khách trong và ngoài nớc biết đến nh một bản làng còn giữ

đợc nhiều nét văn hoá truyền thống và các giá trị tri thức bản địa độc đáo, đậm đà bản sắc
nh lễ Tết nhảy, lễ Cấp Sắc, tắm thuốc, dệt thổ cẩm, nhuộm chàm, và thêu tay. Thổ cẩm và
hàng hoá thêu tay của Tà Phìn rất đặc sắc và bắt mắt. Và nhờ biết phát huy nghề thổ cẩm
của địa phơng mà ngời dân trong xã đã giảm đợc đói nghèo, nâng cao thu nhập.

ảnh 6: Những em gái Dao Đỏ

ảnh 7: Thêu tay

Hiện nay, ngoài làm nông nghiệp và dệt thổ cẩm, ngời dân Tả Phìn còn làm du lịch,
mở các cơ sở lu trú tại gia thu hút du khách đến tham quan và trảI nghiệm cuốc sống bản
địa.
2.2.2. Ngời dân tộc thiểu số Dao đỏ và các tri thức bản địa tại Tả Phìn.
2.2.2.1. Ngời dân tộc thiếu số Dao Đỏ
Ngời Dao Đỏ tự gọi mình là Kiềm Miền, Dìu Miền hay ỳu Miền Xa kia họ đợc
gọi là Mán, Đông, Xá nhng tất cả các tên gọi trên đều không thoả đáng. Theo tiếng Dao,
Kiềm, Kìm là Rừng, Miền hay Mùn là Ngời, còn Dìu, ỳu là Dao. Tộc ngời Dao ở Việt
Nam đã đợc nhà nớc ta công nhận chính thức, đợc các nhà khoa học xếp vào nhóm ngôn
ngữ HMông Dao thuộc ngữ hệ Nam á, chủng tộc Môngôlôit.

Khoa Du lịch- K11HD

24

Viện Đại học Mở Hà Nội


Khoá luận Tốt nghiệp
K11HD


Nguyễn Thị Chi

ảnh 8: Ngời phụ nữ Dao Đỏ
Ngời Dao có nhiều nhóm địa phơng nh Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Lô
Gang (Dao Thanh Phán), Dao Quần Trắng, Dao Tuyển (Dao áo dài). Ngời Dao Đỏ di c
vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Dân số hiện nay của ngời Dao Đỏ tại
Lào Cai là khoảng 75.000 ngời, chiếm khoảng 12,5% so với tổng số dân của tỉnh, tậo
trung chủ yếu tại Tả Phìn, huyện Sa Pa.
2.2.2.2. Các tri thức bản địa của ngời Dao xã Tả Phìn
Các tri thức bản địa của ngời Dao Đỏ xã Tả Phìn hiện nay vẫn còn lu giữ đợc bao
gồm các loại hình sau:
Về trang phục:
Điểm nổi bật của nhóm Dao Đỏ là phụ nữ dùng nhiều màu đỏ trang trí trên trang
phục nh hoa văn, tua len, núm bông Đồng thời họ cũng thờng dùng bạc đề trang trí
trang phục hay làm đồ trang sức. Phụ nữ Dao Đỏ mặc áo dài, thuộc dạng tứ thân, cổ liền
nẹp, không khoét nách, không chiết eo, tà xẻ cao, quần áo có nhiều đồ trang trí hoa văn
bằng bạc, áo có thêm yếm đợc thêu rất công phu và cũng đợc gắn nhiều đồ bằng bạc.
Quần màu chàm đợc cắt theo kiểu chân què, cạp là toạ hoạc luồn dây, có thêu hoa văn ở
phần nửa dới của ống quần. Đàn ông Dao mặc kiểu áo truyền thống cổ thấp, xẻ trớc
ngực, thân bên trái có lai thêm một cái nẹp có gắn nhiều khuy bằng bạc từ cổ áo xuống
gần gấu quần. Quần đợc may bằng vải chàm, cắt theo kiểu chân què, khăn thờng đợc
vấn theo kiểu đầu rìu (kiểu vuốt nhúm lại rồi vấn lên đầu). Ngày trớc đàn ông Dao Đỏ

Khoa Du lịch- K11HD

25

Viện Đại học Mở Hà Nội



×