Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Quản trị sự kiện du lịch (sắc hoa tây bắc 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.54 KB, 34 trang )

MÔN: QUẢN TRỊ SỰ KIỆN DU LỊCH
LỚP: N01 – SÁNG THỨ TƯ
GIẢNG VIÊN: TRƯƠNG THÚY MAI
Đề tài: Tạo một sự kiện du lịch đặc sắc của 1 địa phương và lên kịch bản
chi tiết từ sự kiện này thông qua Proposal mẫu.
Sự kiện của nhóm: Sắc hoa Tây Bắc 2022.
Bảng phân công công việc, nội dung và chấm điểm:

ST
T

1

2

Họ và tên –
Mã SV

Bùi Phương Anh –
60DDL27001

Bùi Thị Mỹ Hạnh –
60DDL27039

Điểm
Nội dung công việc
Ban hậu cần: Liên hệ đặt
vé máy bay, phòng khách
sạn và chuẩn bị thiết bị
âm thanh, ánh sáng.
+ Trưởng ban đối nội: Lên


ý tưởng trò chơi buổi
sáng, cơ cấu giải thưởng
trị chơi

tự chấm

Điểm
nhóm
chấm

9

8.5

9

9.75

9

9.5

cá nhân

+ Tổng hợp Word.

3

Trần Duy Ân –
60DDL27015


Ban đối ngoại: Thư mời
nhà tài trợ, Giấy phép tổ
chức sự kiện, Quyền lợi
nhà tài trợ, Giấy mời tham
dự sự kiện, Thông tin liên
hệ, Danh sách khách mời
và nhà tài trợ.

4

Nguyễn Thành
Chung –
60DDL27021

Trưởng ban kỹ thuật: lên
kịch bản kỹ thuật, dựng sơ
đồ chương trình.

9.5

9.5

Nguyễn Thị Anh –
60DDL27009

Ban đối ngoại: Thư cảm
ơn nhà tài trợ, quyền lợi
nhà tài trợ, khung mức tài
trợ, hình thức tài trợ.


9

9

5

1


6

7

8

+ Ban đối nội: Lên ý tưởng
Nguyễn Phương Anh các trò chơi buổi sáng, cơ
cấu giải thưởng trò chơi
– 60DDL27008
+ Tổng hợp Word.
Đỗ Hồng Hạnh –
60DDL27040

Lường Thị Hạnh –
60DDL27041

Ban hậu cần: Chuẩn bị
trang phục trình diễn, trị
chơi và đêm lửa trại.

Ban nội dung: Cuộc thi
check-in ảnh, Chương
trình ghép đơi “Tây Bắc –
nơi tình yêu bắt đầu”,
Timelines chương trình.

8.5

9

9

8.5

9.5

9.5

10

9.75

8.5

9

9.5

10


9

9.5

9.5

9.75

Viết lời cảm ơn sau khi kết
thúc sự kiện.

9

+ Trưởng ban nghệ thuật:
5 tiết mục văn nghệ cho
Nguyễn Thị Hồng chương trình buổi tối,
Anh – 60DDL27011 nhạc trong hội chợ.
+ Làm bản Proposal.

10

11

Hà Thị Hoài –
60DDL27052

Nguyễn Trần Hồng
Hải – 60DDL27038

Ban hậu cần: Lên ý tưởng

cho hoạt động và kịch bản
hậu cần trong sự kiện.
+ Trưởng ban hậu cần:
lên kế hoạch thực hiện,
tổng hợp ý tưởng
+ Tổng hợp Word.

12
13

Ban hậu cần: Lên ý tưởng
Đặng Thị Linh Chi –
cho hoạt động và kịch bản
60DDL27017
hậu cần trước sự kiện.
Lê Thị Mỹ Duyên –
60DDL27026

+ Ban nội dung: Lên ý
tưởng phần trang phục,
đồ thủ công mỹ nghệ
được bày bán trong sự
kiện.
+ Ban văn nghệ: Tìm hiểu
giá bán, mẫu trang phục,
đạo cụ, số lượng, nơi cho

2



thuê.

14

Phạm Thị Hoa –
60DDL27048

+ Trưởng ban nội dung:
Lên ý tưởng, tổng hợp ý
tưởng

9.5

9.75

9.5

9.25

9.5

9.75

9.5

9.5

9.5

10


+ Tổng hợp Word.

15

Đỗ Xuân Hồng –
60DDL27057

+ Ban nội dung: Lên ý
tưởng phần trình diễn
trang phục Tây Bắc – vải
dệt thành hoa, Tổng hợp
các nội dung chính diễn ra
trong sự kiện.
+ Ban truyền thông: Xác
định các phương tiện
truyền thơng chính.

16

17

Đào Phương Anh –
60DDL27003

Nguyễn Thị Hằng –
60DDL27045

Trưởng
ban

truyền
thơng: Xác định mục tiêu,
đối tượng và lập bảng kế
hoạch truyền thông chi
tiết.
+ Ban hậu cần: Lên ý
tưởng cho hoạt động và
kịch bản hậu cần trong sự
kiện.
+ Ban nội dung: Lên ý
tưởng, nội dung lửa trại
+ Làm Powerpoint.

18

Bùi Mạnh Linh –
60LDL10001
(Nhóm trưởng)

Ban tài chính: Dự trù kinh
phí cho sự kiện, Đối tượng
nhà tài trợ và trách nhiệm
nhà tài trợ.

3


Bản trình bày:
HỒ SƠ TÀI TRỢ
THƯ MỜI TÀI TRỢ

Kính gửi: Quý nhà tài trợ
Lời đầu tiên, The Storm xin gửi tới quý vị lời chúc sức khỏe và lời chào
trân trọng nhất!
Kính thưa quý nhà tài trợ!
Được sự cho phép của UBND tỉnh Điện Biên, Đồn Trường Đại học Văn
hóa Hà Nội, ban chủ nhiệm Khoa Du lịch, Ban Chấp hành Liên chi đoàn Khoa
Du lịch, THE STORM đã lên kế hoạch tổ chức sự kiện: Hội chợ “Sắc hoa Tây
Bắc” năm 2022.
“Sắc hoa Tây Bắc” là sự kiện diễn ra nhằm giới thiệu, quảng bá nét sinh
hoạt của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng, khu vực
Tây Bắc nói chung. Bên cạnh đó cịn giới thiệu các đặc trưng, thế mạnh về văn
hóa, ẩm thực, phong tục tập quán và các sản phẩm, đặc sản đặc trưng của khơng
gian văn hóa Tây Bắc. Đến với “Sắc hoa Tây Bắc”, du khách sẽ được đắm mình
trong các nghi thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, các làn điệu dân ca của các dân
tộc và hịa mình trong khơng gian lễ hội với các trị chơi dân gian có tính cố kết
cộng đồng cao như: ném pao, cà kheo, kéo co… Du khách được ngắm nhìn và
thử làm các sản phẩm thủ cơng truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ,
mây tre đan và công cụ sản xuất nông nghiệp đặc trưng. “Sắc hoa Tây Bắc”
cũng là cơ hội cho các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị, doanh nghiệp vùng
Tây Bắc giới thiệu tiềm năng, thế mạnh về những giá trị văn hóa truyền thống
đặc trưng của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Để sự kiện có thể diễn ra thành công, trọn vẹn và để lại ấn tượng sâu sắc
cho mọi người, THE STORM rất mong sẽ nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ từ
Quý nhà tài trợ. Ban tổ chức tin tưởng sự kiện sẽ là một cơ hội rất tốt để Q vị
có thể quảng bá hình ảnh và thương hiệu của mình tới đơng đảo mọi người, cũng
như tìm kiếm những cơ hội để hợp tác, phát triển sau này. Qua đây ban tổ chức
xin trân trọng kính mời Quý nhà tài trợ tham gia tài trợ cho sự kiện. Chúng tôi
tin rằng sự đồng hành của quý vị chính là động lực to lớn để chúng tơi tổ chức
chương trình thành cơng và ý nghĩa. THE STORM xin gửi đến Quý nhà tài trợ
lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất.

Xin chân thành cảm ơn!

4


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===================
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2022
THƯ MỜI THAM DỰ SỰ KIỆN SẮC HOA TÂY BẮC 2022
Xin trân trọng kính mời: …………………………………………………...
Đến tham dự Hội chợ phiên “Sắc hoa Tây Bắc” 2022 của chúng tôi.
Thời gian: Ngày 30 tháng 4 năm 2022 (thứ bảy).
Địa điểm: Quảng trường 7/5 Điện Biên Phủ, đường Võ Nguyên Giáp, P.
Mường Thanh, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Sự hiện diện của quý vị là niềm vinh hạnh cho THE STORM chúng tơi.
Rất hân hạnh được đón tiếp!
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý doanh nghiệp, tổ chức ngày
càng thịnh vượng.

5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===================
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2022
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Vv: Cấp giấy phép tổ chức Hội chợ Sắc hoa Tây Bắc 2022
Kính gửi:


1.

-

UBND tỉnh Điện Biên

-

UBND Thành Phố Điện Biên Phủ

-

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên

Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép: The Storm

- Trụ sở (địa chỉ): 418 Đê La Thành, P. Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
- Số điện thoại: 036.210.6795
- Email:
2.

Nội dung đề nghị cấp giấy phép

- Tên hội chợ: Sắc hoa Tây Bắc 2022
- Mục đích hội chợ: giới thiệu, quảng bá nét đẹp của đồng bào dân tộc ở
khu vực Tây Bắc.
- Quy mô hội chợ: Địa phương
- Thời gian tổ chức hội chợ: thứ bảy, ngày 30/4/2022.
- Địa điểm tổ chức hội chợ: Quảng trường 7/5 Điện Biên Phủ, đường Võ

Nguyên Giáp, P.Mường Thanh, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
3.

Cam kết:

- Chúng tơi chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ
sơ đề nghị cấp giấy phép hội chợ.
- Tuân thủ quy định của Chính Phủ về hoạt động triển lãm và các quy định
khác có liên quan khi tổ chức triển lãm.
Tổ chức đề nghị giấy cấp phép
Trưởng ban tổ chức
Bùi Mạnh Linh
6


Ý nghĩa hội chợ “Sắc hoa Tây Bắc”
“Sắc hoa Tây Bắc” được tổ chức với ý nghĩa góp phần gìn giữ, phát huy
những giá trị văn hóa kết tinh trong trang phục truyền thống của các dân tộc Việt
Nam, vừa góp phần quảng bá nét đẹp, nét văn hóa truyền thống đặc trưng của
các dân tộc ở nơi đây đến với bạn bè anh em trong nước và quốc tế qua đó thúc
đẩy du lịch phát triển…
Cùng với đó “Sắc hoa Tây Bắc” được tổ chức với mong muốn sẽ giúp nâng
cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy
truyền thống văn hóa dân tộc nói chung và các dân tộc ở Tây Bắc nói riêng.
Đội ngũ ban tổ chức
Ban tổ chức của sự kiện là THE STORM. Chúng tơi là nhóm sinh viên
chuyên ngành: Văn hóa Du lịch trực thuộc khoa Du lịch, trường Đại học Văn
hóa Hà Nội.
Từ các mơn chuyên ngành trên giảng đường, đội ngũ chúng tôi đã học hỏi
và tiếp thu những kiến thức về văn hóa, truyền thông và tổ chức sự kiện. Dưới

sự chỉ dắt, hướng dẫn của Ths. Trương Thúy Mai – giảng viên môn Quản trị sự
kiện du lịch, The Storm tự tin sẽ xây dựng “Sắc hoa Tây Bắc” trở thành một
trong những hội chợ thật sự bùng nổ và để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng các du
khách khi đến tham dự sự kiện.
Ngoài ra, đội ngũ của The Storm có nhiều thành viên đã có kinh nghiệm
trong nhiều lĩnh vực như marketing, chụp ảnh, quay phim… Bằng tất cả cả
những điều trên, đây chắc chắn sẽ là một sự kiện thành cơng và các nhà trợ có
thể tin tưởng cũng như ủng hộ, giúp đỡ để cùng nhau tạo ra một sự kiện hoàn
hảo nhất.
Lấy slogan “One team – One dream”, The Storm là tổng hợp của nhiều cá
nhân với những tính cách khác nhau, song tất cả đều có chung một mục đích,
một ước mơ là tạo nên một sự kiện thật bùng nổ với ý nghĩa tôn vinh vẻ đẹp của
khơng gian văn hóa Tây Bắc nói riêng và qua đó cũng giới thiệu được với du
khách trong và ngồi nước vẻ đẹp, hình ảnh Việt Nam thật đẹp và đậm đà bản
sắc văn hóa.

7


HỒ SƠ NĂNG LỰC
I. Đơn vị chỉ đạo
1. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập năm 1959, là ngôi trường
đại học lớn nhất trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đấy là nơi hàng
năm đào tạo ra hàng chục nghìn cán bộ văn hóa có nghiệp vụ vững vàng, các thế
hệ sinh viên vô cùng năng động và sáng tạo trong các hoạt động văn hóa, xã hội.
2. Ths. Trương Thúy Mai
Ths. Trương Thúy Mai hiện đang công tác tại khoa Văn hóa học, trường
Đại học Văn hóa Hà Nội với vai trị Bí thư Liên chi đồn khoa Văn hóa học.
Đồng thời cơ cịn là giảng viên mơn Đánh giá, Tổ chức Sự kiện Văn hóa – một

trong những môn chuyên ngành quan trọng nhất của khoa Văn hóa học. Bên
cạnh đó, cơ cịn trực tiếp tham gia biên đạo, dàn dựng các tiết mục nghệ thuật
trong các sự kiện của khoa, trường… và biên đạo các trương trình nghệ thuật
cho các đơn vị doanh nghiệp như: BIDV, Tập đồn Dầu khí…, các trường Đại
học Khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học Khoa học tự nhiên…
3. Khoa Du lịch
Với đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp và vô cùng tài năng, Khoa Du lịch
và đơn vị chỉ đạo – tổ chức rất nhiều chương trình trong và ngồi phạm vi
trường: các sự kiện – chương trình hội diễn nghệ thuật, các sự kiện truyền thông,
các sự kiện ngành du lịch…
II. Đơn vị thực hiện
Về thành phần Ban Tổ chức: chúng tôi đều là những sinh viên có kiến thức
chun mơn trong tổ chức sự kiện. Các thành viên đã có kinh nghiệm làm việc
trong các tổ chức quy mô từ nhỏ tới lớn như các chương trình biểu diễn, chương
trình thiện nguyện cấp trường, cấp địa phương, cấp quốc gia. Mỗi thành viên
trong Ban Tổ chức đều có kinh nghiệm những thế mạnh và kinh nghiệm trong
hoạt động tổ chức sự kiện. Chính vì vậy, chúng tơi tự tin có thể tổ chức tốt sự
kiện diễn ra sắp tới.
III. Khách mời
1. Phạm Đức Tồn – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên
2. Lê Tiến Dũng – Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Điện Biên Phủ
3. Phạm Việt Dũng – Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên
4. Đặng Tất Thắng – Tổng Giám đốc Công ty Hàng không Bamboo
Airways
5. Trần Sỹ Sơn – Giám đốc công ty Du lịch PYS Travel
6. Bùi Đình Giang – Giám đốc Khách sạn Him Lam
8


7. Nguyễn Quốc Tế - Giám đốc công ty TNHH lữ hành quốc tế Điện Biên

8. Hà Duy Quang – Giám đốc công ty bay Dịch vụ Hàng không VASCO
9. Nguyễn Văn Phong – Phó Tổng biên tập Báo Dân tộc và Phát triển.
ÁO VÀ LOGO SỰ KIỆN

Áo logo của nhóm The Storm
Khẩu hiệu của nhóm: “One team – One dream”

9


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
Tổng quan chương trình
- Tên gọi: Sự kiện SẮC HOA TÂY BẮC 2022
- Thời gian tổ chức: ngày thứ bảy, 30/4/2022
- Địa điểm: Quảng trường 7/5, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
- Đối tượng tham dự:
+ Người dân ở khu vực Tây Bắc Việt Nam.
+ Những du khách tham quan khu vực Tây Bắc
- Hình thức tổ chức sự kiện: Sự kiện Offline diễn ra tại địa điểm đã chọn
- Mục tiêu: Nhằm quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu về bản sắc văn hóa
các dân tộc tại Tây Bắc cho du khách trên cả nước
Sự kiện chính:
- Phần 1: Hội chợ phiên – TINH HOA TÂY BẮC: (thời gian diễn ra: 8h17h): ổn định toàn bộ hội chợ, các gian hàng ẩm thực - trang phục - đồ thủ cơng
mỹ nghệ - trị chơi.
- Phần 2: Cuộc thi ảnh “check in Tây Bắc”: (thời gian 8h-11h): BTC giới
thiệu cuộc thi cũng như cách thức thể lệ thi đến với KDL, các bài dự thi sẽ được
đăng lên fanpage Sắc hoa Tây Bắc từ 11h - 20h.
- Phần 3: Tiểu phẩm Vợ chồng A Phủ: (thời gian 9h-10h): tiểu phẩm
được diễn ngay trong tiểu cảnh mà BTC đã trang trí.
- Phần 4: Ghép đơi Tây Bắc - nơi tình yêu bắt đầu: (thời gian: 13h3014h30): BTC giới thiệu cuộc thi, tìm kiếm khách du lịch tham gia, và trao giải

thưởng cho 3 đôi chiến thắng cuộc thi.
- Phần 5: Lễ Khai mạc chương trình Tây Bắc - vải dệt thành hoa: (thời
gian 18h-20h30): MC giới thiệu chương trình, khách mời. BTC lên phát biểu và
vinh danh nhà tài trợ. Văn nghệ biểu diễn, trình diễn trang phục của 10 dân tộc
vùng Tây Bắc và tham gia trò chơi. Trao giải cuộc thi check in Tây Bắc.
- Phần 6: Lễ bế mạc: (thời gian 20h30-21h): Lời cảm ơn, đốt lửa trại và
kết thúc chương trình.

10


HỘI CHỢ PHIÊN – TINH HOA TÂY BẮC:
Bên cạnh việc bày bán các gian hàng trang phục, ẩm thực, đồ lưu niệm thì
du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động như dệt thổ cẩm, nấu thử những
món ăn đặc sản vùng Tây Bắc hay tham gia các trò chơi để rinh phần thưởng.
Một vài món ăn được bày ở gian hàng:

Thịt trâu gác bếp: Thịt trâu gác bếp là món ăn sáng tạo do bàn tay
khéo léo của người Thái đen chế biến. Xuất phát từ nhu cầu vài ba ngày mang
thịt vào rừng làm thức ăn dự trữ cho những ngày mưa, ngày khó hết lương thực,
người Thái đen xưa quan niệm nếu ướp rồi phơi khô thịt trâu, bò, lợn sẽ để được
lâu hơn. Thịt trâu gác bếp địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian và sự kiên nhẫn để
thực hiện. Vì vậy, họ lấy từng miếng thịt ở vai, chân và mắt sườn của trâu, bò,
lợn rồi chặt thành hình thoi theo chiều dọc thớ thịt, sau đó cắt thành từng miếng
nhỏ hơn theo thớ thịt. Thịt được ướp gia vị được treo trên bếp, khói từ bếp
truyền thống tỏa nhiệt vào thịt và làm chín từ từ. Thịt trâu nấu theo cách này để
được lâu, thường từ 8 tháng - 1 năm.

Đồ nướng: Đồ nướng là một trong những món khối khẩu của người
dân Sapa và bất cứ du khách nào cũng thích mê. Nó khác với tiệc nướng ở

những nơi khác vì tất cả các nguyên liệu (thịt, cá, gia vị…) đều được tìm thấy từ
rừng hoặc được trồng trong rừng.

Xôi ngũ sắc: Xôi ngũ sắc là món ăn đặc sản của vùng trung du miền
núi Bắc bộ Việt Nam. Điểm thú vị của món ăn nằm ở việc sử dụng 5 màu sắc
bắt mắt để tạo nên bộ tương hoàn toàn tương sinh, tượng trưng cho ngũ hành.
Nhưng lưu ý rằng mỗi màu có thể phản ánh những ý nghĩa riêng khiến cho món
xơi ngũ sắc sẽ đặc biệt hơn món đơn lẻ. Do sở thích của người nấu nên có vơ số
cách để làm cho mâm xôi ngũ sắc trở nên hấp dẫn. Phổ biến nhất phải kể đến
hoa năm cánh, ruộng bậc thang, hoa tháp… Bên cạnh những ý nghĩa chung về
sự đồn kết, trung thành, hiếu thảo, xơi ngũ sắc còn mang những ý nghĩa riêng
cho từng màu sắc được sử dụng. Màu đỏ thể hiện hoài bão và ước mơ cuộc
sống, màu tím biểu thị đất đai màu mỡ, màu vàng biểu thị sự sung túc, màu xanh
lá cây hàm ý sự bao la của núi rừng Tây Bắc, màu trắng phản ánh tình yêu trong
sáng và chân thành. Đó là quan điểm của địa phương!

Cơm lam: Cơm lam nghĩa là cơm được nướng trực tiếp trên ngọn lửa,
gạo được nấu trong ống tre bịt kín vẫn giữ nguyên mùi hương và không mất đi
chất dinh dưỡng. Cơm lam đã trờ thành một món ăn độc đáo trong văn hóa ẩm
thực của người Thái Tây Bắc. Món ăn giản dị này lại mang hương vị đặc trưng
của núi rừng nơi đây. Món cơm tưởng chừng rất đơn giản trong nguyên liệu và
cách làm nhưng ngược lại là cả một nghệ thuật, một ý tưởng của người vùng cao
về sự hòa quyện giữa nước, lửa và những ống nứa non. Cơm lam tây bắc có
hương thơm, vị bùi của cơm dẻo, vị cay của gừng, vị ngọt của nước ống nứa, vị
thanh thanh lá chuối, mùi của khói bếp lửa thật quyến rũ. Cơm lam có thể ăn
ngay hoặc để cả tuần mà vẫn mềm, ngon và không bị thiu mốc. Thời kháng
chiến, đồng bào thường lấy cơm lam tặng bộ đội ăn thay lương khô.
11




Thịt lợn cắp nách Lai Châu: Sở dĩ có cái tên thú vị này là vì con lợn
này nhỏ vừa đủ để người đồng bào kẹp vào nách để mang ra chợ bán. Thịt lợn
“cắp nách” là loại thịt thuần và sinh trưởng tự nhiên trong rừng. Bởi vì họ chỉ ăn
những thứ họ có thể tìm thấy để trọng lượng nhẹ nhưng thịt của nó khơng có dầu
mỡ và cực kỳ ngon. Tất cả các món ăn nấu từ loại thịt lợn này đều có hương vị
tuyệt vời.
Lợn cắp nách được đầu bếp chế biến thành nhiều món ăn đa chủng và quyến rũ
như nướng, xào, hấp… Để có được món lợn cắp nách hồn hảo khơng thể thiếu
lá nhội và hạt dổi hoặc hạt xẻn. Những thứ gia vị độc đáo này được nháo nhào
cùng muối, ớt xanh tạo nên một thức chấm duy nhất, những miếng thịt ba chỉ mà
thiếu đi gia vị này coi như mất đi một phần hương vị. Những ai đã một lần được
thưởng thức món lợn “cắp nách” chắc chắn sẽ nhớ mãi.

Thắng cố, rượu ngơ: Đây là món ăn đặc trưng truyền thống của người
Mông. Thịt nấu “thắng cố” được chế biến từ thịt bò, thịt trâu, thịt ngựa và thịt
lợn. Các bộ phận như: lòng, tim, gan, tiết, thịt, xương được cho vào chảo nước
đun nhừ, có thể cho thêm các loại rau. Khi ăn, chảo vẫn để trên bếp đun, ăn đến
đâu múc ra bát đến đó.
Bên cạnh những món ăn đặc trưng vùng Tây Bắc, khu ẩm thực Tinh hoa
Tây Bắc cũng sẽ có những gian hàng bày bán nông sản của địa phương như:
Khoai sọ mán Mộc Châu; Bắp cải cuốn nhót xanh (Có lẽ người miền xi lên
Điện Biên q ấn tượng với món nhót xanh cuốn bắp cải, rau mùi, chấm với
chẳm chéo nơi đây. Cho nên cứ truyền tai nhau rằng lên Điện Biên phải tìm
bằng được ăn món “chẳm chéo”. Tuyệt chiêu hút khách của món bắp cải cuốn
nhót xanh chính là “chẳm chéo”. Nhót xanh tươi cịn non trên cây được ngắt
xuống, rửa sạch lớp phấn cịn trắng bên ngồi. Cách ăn của món đặc sản Điện
Biên này là lấy bắp cải cho nhót, gừng, mùi, lá tỏi vào cuốn rồi chấm với chẳm
chéo. Miếng nào miếng ấy đều đủ vị chua, cay, mặn, ngọt và thơm lừng dù
khơng có thịt); Măng rừng; Mật ong rừng; Phở chua Hà Giang…

Tại hội chợ cũng được bày bán rất nhiều những đồ thủ công do sự tỉ mỉ
của những người dân nơi đây làm nên như:
- Thổ cẩm: Thổ cẩm là nghề truyền thống gắn với sự khéo léo, tỉ mỉ của
người phụ nữ. Từ khi còn nhỏ, họ đã được truyền dạy các kĩ năng từ trồng, hái,
se để ra được sơi, rồi từ sợi dệt thành tấm vải đơn sắc hay dệt thành những tấm
vải thổ cẩm đa sắc màu theo họa tiết từng dân tộc.
Người Thái thường dệt nhiều hơn. Những quà tặng lưu niệm tại Mộc Châu
từ thổ cẩm người Thái bạn nên mua về gồm có: ba lơ, túi xách, túi ví, hộp đựng
bút, hộp đựng kim chỉ, đệm ngồi, khăn piêu, khăn thổ cẩm, áp cóm...
Người Hmong thường chủ yếu thêu thổ cẩm từ những tấm vải đơn sắc.Có khi
phải thêu vài tháng mới được 1 tấm vải. Vì làm lâu và khó, nên thổ cẩm người
Hmong Mộc Châu làm q tặng khơng sẵn có và đa dạng, bạn chủ yếu mua
được những bộ trang phục như váy, áo về làm đồ trang trí.
12


- Nhạc cụ truyền thống: Người Hmong có sáo mèo, khèn. Người Thái có
Khèn bè, Pí... Đây là những nhạc cụ dễ chơi, không chỉ đồng bào sử dụng được
mà mọi người có thể học chơi, biểu diễn được từ những bản nhạc dân gian cho
đến nhạc hiện đại. Bạn có thể mua về tặng người yêu vừa để học chơi vừa để
treo trang trí. Một nhạc cụ có giá dao động từ 200.000 VNĐ đến 500.000 VNĐ.
- Mây tre đan: cũng như nhiều vùng quê khác, người Thái ở Mộc Châu biết
tận dụng những - cây tre, cây mây quanh nhà để làm nhiều vật dụng phục vụ
cuộc sống của mình. Trong đó, nhiều đồ đẹp và hữu ích bạn có thể mua về tặng
cho người thân như: bộ mâm mây và ghế mây người Thái dùng ngồi uống nước,
ăn cơm; cái ếp đựng xôi, ếp đeo hông và nhiều vật dụng khác nữa…
- Nỏ: Trước kia, nỏ là thứ vũ khí hầu như đàn ơng tất cả các dân tộc ở Tây
Bắc đều dùng để săn bắn, nó hầu như được cánh đàn ông tự tay làm lấy bằng
những cây gỗ tốt, dây nỏ được tỉ mỉ bện bằng vỏ những loại cây vừa dai, vừa
bền, lại có độ đàn hồi tốt. Giờ đây, nỏ khơng cịn là vật thể hiện tài năng của

người đàn ông như trước kia nữa. Khơng ai cịn đi săn thú, nỏ là vật dụng để
trang trívà Người đàn ơng của bạn sẽ rất vui nếu được tặng 1 chiếc nỏ treo trên
tường nhà. Một cây nỏ có giá trừ 150.000 VNĐ – 300.000 VNĐ tùy loại, gồm
cả nỏ và túi đựng tên cùng 10 cây tên thành 1 bộ rất đẹp.
- Dao mèo: Người Hmong nổi tiếng với nghề rèn và làm súng kíp bắn siêu
chính xác. Giờ khơng dùng súng nữa, nhưng những con dao đa năng luôn là vật
dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Dao được rèn bằng nhíp ơ tơ,
rèn theo kỹ thuật nhiều đời của người Hmong nên sắc, bén và ít khi hỏng. Có thể
mua về tặng người thân để treo trang trí trong nhà hoặc dùng để làm bếp.
Ngồi ra cịn có những chiếc móc khóa: Móc khóa thổ cẩm, móc khóa nhựa
đều có... xinh xắn được bày bán rất nhiều rất đa dạng tại đây.

13


CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
CUỘC THI ẢNH CHECK IN TÂY BẮC:
Đối tượng dự thi: Tất cả mọi đối tượng đều có thể đăng kí tham gia. Có thể
theo nhóm hoặc cá nhân.
Nội dung tác phẩm dự thi: là những bức ảnh người tham gia check in với
tiểu cảnh Tây Bắc tại sự kiện. Giới hạn từ 1 đến 5 bức ảnh.
Yêu cầu:
+ Người tham gia mặc trang phục dân tộc, có thể thuê tại sự kiện hoặc
trang phục tự chuẩn bị trước.
+ Nội dung tiêu đề bức ảnh: phán ảnh về bộ trang phục thí sinh mặc: ý
nghĩa, nét đẹp, sự độc đáo, truyền thống. Bày tỏ suy nghĩ của mình về bộ trang
phục đó nói riêng và với thiên nhiên, văn hố vùng Tây Bắc nói chung.
Hình thức dự thi: Bức ảnh có chất lượng tốt, rõ nét, khơng bị mờ, vỡ ảnh
Không cắt ghép và thuộc sở hữu của người tham gia.
Thể lệ chấm thi:

Người tham gia gửi ảnh cho ban tổ chức, tồn bộ ảnh của thí sinh sẽ
được đăng lên Fanpage của sự kiện. Mỗi thí sinh là 1 bài đăng riêng.
Các thí sinh tham gia like Fanpage và tag ít nhất 3 người bạn vào bài
đăng của mình trên Fanpage. Chia sẻ bài đăng ở chế độ cơng khai trên trang cá
nhân Facebook, Intagram… của mình.
Mỗi 1 lượt Like tương ứng với 1 điểm; 1 lượt Share tương ứng với 2
điểm. Mỗi trang Facebook chỉ tính điểm cho 1 lượt Share.
Không chấp nhận các bài đăng bị hack Like, Share ảo. Bài dự thi sẽ bị
huỷ bỏ kết quả.
Tổng số điểm thi sẽ bằng điểm lượt Like + điểm lượt Share.
Cơ cấu giải thưởng:
Dựa trên thứ tự tổng điểm thi của thí sinh từ cao xuống thấp để tính giải.
Trường hợp thí sinh có số điểm bằng nhau thì sẽ tính lượt Share của ai nhiều
hơn. Nếu lượt Share bằng nhau thì sẽ tính đồng giải thưởng.
Phần thưởng:
+ Giải nhất: 1 tour du lịch 2 ngày 1 đêm miễn phí tại Hà Giang của cơng ty
du lịch PYS Travel.
+ Giải nhì: Voucher giảm giá 50% tour du lịch được tài trợ bởi công ty du
lịch PYS Travel.
+ Giải ba: Voucher giảm giá 30% tour du lịch của công ty tài trợ TNHH lữ
hành quốc tế Điện Biên.
TIỂU PHẨM: VỢ CHỒNG A PHỦ:
14


Hịa trong khơng khí hội chợ phiên vùng cao Tây Bắc, tiểu phẫm sẽ được
diễn ra không phải trên sân khấu mà trong chính khu gian chợ bán hàng, nơi tiểu
cảnh đã được BTC sắp xếp và trang trí với mong muốn khách du lịch sẽ cảm
nhận được những nét đẹp, văn hóa cũng như vẻ đẹp con người vùng cao một
cách chân thật, tự nhiên nhất.

TRỊ CHƠI GHÉP ĐƠI: TÂY BẮC - NƠI TÌNH U BẮT ĐẦU:
Trị chơi sẽ chọn ngẫu nhiên 5 cặp trai tài gái sắc tại sự kiện để cặp đôi
cùng nhau trải qua các thử thách của chương trình, dành những phần thưởng giá
trị, và nếu may mắn bạn sẽ tìm được “nửa kia” của mình ngay tại trị chơi này.
Các cặp đơi được chọn sẽ tham gia 3 thử thách, lần lượt sẽ loại theo các
vịng để tìm ra cặp đơi chiên thắng cuối cùng. Là nơi để các chàng trai thể hiện
sức mạnh, tài năng và sự nhạy bén, linh hoạt; các cô gái khoe ra những khéo léo,
duyên dáng, tỉ mỉ… qua các thử thách.
Nội dung trị chơi: Có 5 đội chơi tham gia với 3 thử thách, thử thách thứ
nhất sẽ loại đi 2 đội chơi, thử thách hai loại đi một đội chơi, thử thách ba còn lại
hai đội chơi và tìm ra đội thắng cuộc.


Thử thách thứ nhất: Trị chơi đứng trên giấy

Mỗi đội được phát một tờ giấy to để hai người cùng đứng trên tờ giấy đó.
Cứ mỗi lượt chơi, tờ giấy lại được gấp nhỏ lại (gấp đôi, gấp 3, gấp 4 tờ giấy).
Người chơi phải đoàn kết, phối hợp ăn ý nâng đỡ nhau để cùng đứng trọn vẹn
trên tờ giấy mà không bị thừa chân ra ngồi. Có thể cõng, bế, giữ tay, giữ chân
nhau để khơng bị chạm chân ra ngồi giấy. Sau mỗi lượt chơi tờ giấy ban đầu lại
bé lại, đòi hỏi người chơi phải tư duy cách gấp giấy và thể hiện sự đoàn kết để
cùng nhau đứng trên tờ giấy một cách trọn vẹn. Hai đội chơi đầu tiên không thể
thực hiện thử thách đứng trọn vẹn cả hai người trên giấy theo thời gian quy định
sẽ bị loại.


Thử thách thứ 2: Hai người ba chân

Cột 2 chân gần nhau của 2 thành viên. Sau đó các thành viên chạy bằng 2
chân còn lại trong khoảng cách 20 mét. Đội nào đến đích sau cùng sẽ thua cuộc

và bị loại.


Thử thách thứ 3: Trị chơi đục tường đốn chữ

Buộc dây thừng vào eo bạn nam của mỗi đội. Hai tường xốp có được để hai
bên, phía sau tường xốp là bức tranh đuổi hình bắt chữ. Hai bạn nam có nhiệm
vụ kéo dây thừng về phía mình để phá vỡ tường xốp làm lộ ra bức tranh, bạn nữ
của mỗi đội có nhiệm vụ đốn nội dung trên bức tranh đó, đội nào đốn đúng sẽ
là đội thắng cuộc.
+ Giải thưởng

Mỗi đội chơi sẽ được tặng một kỉ niệm chương là chiếc đồng hồ có in
logo của nhóm.


1 Giải nhất: balo và được tham gia vòng quay may mắn.
15




1 Giải nhì: thịt trâu gác bếp + khăn thổ cẩm.

TRÌNH DIỄN TRANG PHỤC: TÂY BẮC - VẢI DỆT THÀNH HOA:
Nội dung: Phần trình diễn trang phục "Tây Bắc - Vải dệt thành hoa" của
các dân tộc: Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ), Dao (Dao đỏ, Dao tiền), Mường,
H’mông, Thu Lao, Hà Nhì, Khơ Mú, Tày, Thái, Nùng... Những bộ trang phục
độc đáo, nhiều sắc màu của các dân tộc hịa quyện với nhau, khơng chỉ tạo nên
bức tranh đặc sắc về phong tục, tập quán, sở thích của từng dân tộc trên núi rừng

Tây Bắc, mà còn đại diện cho 10 sắc hoa rực rỡ của vùng đất Tây Bắc.

16


CÁC TRỊ CHƠI TRONG SỰ KIỆN:
Chia ra trị chơi có giải thưởng và trò chơi tự do
1.

Bắn nỏ: (Đầu nỏ cao su) (buổi sáng)

- Số lượng: 10 người/ 2 lượt (5 nam và 5 nữ) đeo số thứ tự từ 1 -> 5
- Thể lệ: sẽ có 2 lượt chơi dành riêng cho nam và nữ. Có 3 vịng chơi, tùy
vào mỗi vịng thì khoảng cách bia bắn sẽ khác nhau. Thời gian ngắm bắn: 1phút.
Qua mỗi vòng sẽ loại người có số điểm thấp nhất. Người chiến thắng cuối cùng
là người có số điểm cao nhất.
- Cách chơi: các người chơi tham gia sẽ được đeo số thứ tự từ 1-> 5 vượt
qua 3 vòng chơi:
+ Vòng 1: Khoảng cách bia bắn: 20m. Thời gian ngắm bắn: 1 phút. Vịng
này sẽ loại 2 người chơi có số điểm thấp nhất thơng qua 5 lượt bắn
+ Vịng 2: Khoảng cách bia bắn: 25m. Thời gian ngắm bắn: 1 phút. Vòng
này sẽ loại 1 người chơi có số điểm thấp nhất thơng qua 5 lượt bắn
+ Vịng 3: Khoảng cách bia bắn: 30m. Thời gian ngắm bắn: 1 phút. Vòng
này sẽ tìm ra người chiến thắng sau 3 lượt bắn
* Chú ý: Trong trường hợp các người chơi có số điểm bằng nhau, ban tổ
chức cho những người chơi đó cùng thi bắn trong 1 lượt (1 phát bắn) để tìm ra
người chiến thắng thông qua điểm số. Nếu số điểm vẫn bằng nhau, ban tổ chức
sẽ xét đến thời gian ngắm bắn (người ngắm bắn nhanh sẽ thắng)
- Phần thưởng:
+ Giải nhất: thịt trâu gác bếp, balo và được tham gia vịng quay may mắn

+ Giải nhì: thịt trâu gác bếp, bộ bát ăn cơm in logo nhóm
+ Giải ba: thịt trâu gác bếp, cốc in logo nhóm
+ Hai giải khuyến khích: thịt trâu gác bếp, túi thổ cẩm
2.

Bàn ăn bingo (buổi sáng)

- Số lượng: 10 người chơi cả nam cả nữ, chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người
- Cách chơi: 2 đội sẽ mặc 2 màu áo khác nhau và ngồi so le nhau trong 1
chiếc bàn có tấm chắn ngăn cách giữa các người chơi. Trên bàn của mỗi người
chơi sẽ được chia ra làm 25 ô vng để đặt 25 món ăn khác nhau. Mỗi người lần
lượt trong thời gian 3 phút sẽ đi chọn 25 món ăn trong 1 khu vực khác. Bắt đầu
chơi, từng người theo thứ tự từ trái sang phải đọc to tên món ăn mà mình chọn
cho những người khác nghe thấy. Ai có món đó thì sẽ được quyền ăn và vị trí
món ăn đó sẽ để trống. Các thành viên của mỗi đội phải gọi món làm sao để cho
tất cả các thành viên của đội mình tạo được 2 hàng ngang – dọc – chéo bất kì thì
sẽ dành chiến thắng. Các món ăn ở đây đều là đặc sản Tây Bắc
- Phần thưởng:
17


+ Đội chiến thắng: mỗi thành viên sẽ được tặng 1 máy xay cầm tay mini in
logo nhóm và tham gia vòng quay may mắn
+ Đội còn lại: mỗi thành viên sẽ được tặng cốc có in logo nhóm
3.

Trị chơi ghép đơi (buổi sáng):

Có 5 đội chơi tham gia với 3 thử thách, thử thách thứ nhất sẽ loại đi 2 đội
chơi, thử thách thứ hai sẽ loại đi một đội chơi, thử thách thứ ba còn lại hai đội

chơi và tìm ra đội thắng cuộc.
+ Thử thách thứ nhất: Trò chơi đứng trên giấy
Mỗi đội được phát một tờ giấy to để hai người cùng đứng trên tờ giấy đó.
Cứ mỗi lượt chơi, tờ giấy lại được gấp nhỏ lại (gấp đôi, gấp 3, gấp 4 tờ giấy).
Người chơi phải đoàn kết, phối hợp ăn ý nâng đỡ nhau để cùng đứng trọn vẹn
trên tờ giấy mà không bị thừa chân ra ngồi. Có thể cõng, bế, giữ tay, giữ chân
nhau để khơng bị chạm chân ra ngồi giấy. Sau mỗi lượt chơi tờ giấy ban đầu lại
bé lại, đòi hỏi người chơi phải tư duy cách gấp giấy và thể hiện sự đoàn kết để
cùng nhau đứng trên tờ giấy một cách trọn vẹn. Hai đội chơi đầu tiên không thể
thực hiện thử thách đứng trọn vẹn cả hai người trên giấy theo thời gian quy định
sẽ bị loại
+ Thử thách thứ 2: Hai người ba chân
Cột 2 chân gần nhau của 2 thành viên. Sau đó các thành viên chạy bằng 2
chân còn lại trong khoảng cách 20 mét. Đội nào đến đích sau cùng sẽ thua cuộc
và bị loại.
+ Thử thách thứ 3: Trò chơi đục tường đoán chữ
Buộc dây thừng vào eo bạn nam của mỗi đội. Hai tường xốp có được để hai
bên, phía sau tường xốp là bức tranh đuổi hình bắt chữ. Hai bạn nam có nhiệm
vụ kéo dây thừng về phía mình để phá vỡ tường xốp làm lộ ra bức tranh, bạn nữ
của mỗi đội có nhiệm vụ đốn nội dung trên bức tranh đó, đội nào đốn đúng sẽ
là đội thắng cuộc.
- Giải thưởng:
+ Mỗi đội chơi sẽ được tặng một kỉ niệm chương là chiếc đồng hồ có in
logo của nhóm khi tham gia trị chơi.
+ 1 Giải nhất: 1 balơ và được tham gia vịng quay may mắn
+ 1 Giải nhì: thịt trâu gác bếp và khăn thổ cẩm.
4.

Vịng quay may mắn


Mơ phỏng theo vịng quay trong chương trình Chiếc nón kì diệu:
- 3 đội chơi tham gia trò chơi buổi sáng giành chiến thắng sẽ được tham gia
vịng quay này.
- Vịng quay có tổng cộng 8 ơ. Trong đó có ba ơ nhất, nhì và ba. Ba đội sẽ
bốc thăm để lấy thứ tự quay.
18



Quay vào ô thứ nhất: Nhận được một chuyến du lịch 3 ngày 2 đêm ở
thành phố Đà Nẵng miễn phí.

Quay vào ơ thứ hai: Nhận được một chuyến du lịch 2 ngày 1 đêm ở thị
xã Sapa – Lào Cai.

Quay vào ô thứ ba: Nhận được một chuyến tham quan 1 ngày ở Khu
du lịch Đồng Mô – Ba Vì (Hà Nội).

Quay vào các ơ cịn lại là các Voucher giảm giá 10%, 20%, 25%,
30%, 50% cho chuyến du lịch bất kì của nhà tài trợ.
5.

Các trị chơi tự do vào buổi sáng









Nhảy sạp
Ném còn
Đi cà kheo
Đánh đu
Đánh quay (đánh cù)
Thả diều.

6. Sao y bản chính (buổi tối):
Số lượng: 5 đội chơi, mỗi đội 2 người gồm 1 nam 1 nữ
Cách chơi: Các đội chơi sẽ được xem 1 đoạn video clip dài 30 giây về
trang phục điển hình của 1 dân tộc Tây Bắc nào đó. Và trong khoảng thời gian 5
phút các đội chơi phải tìm được trang phục, phụ kiện đã được ban tổ chức chuẩn
bị trên giá treo và mặc được gần đúng hoặc đúng y hệt với trang phục trong
video. Đội nào làm đúng sẽ dành chiến thắng
Thể lệ: Đầu tiên 5 đội sẽ bốc thăm để chọn cặp đấu, trong đó đội nào
bốc phải lá thăm may mắn sẽ được vào thẳng chung kết mà khơng phải thi đấu.
4 cặp cịn lại sẽ thi đấu với nhau theo kết quả bốc thăm ở trên theo 2 lượt, mỗi
lượt 2 cặp. 2 cặp thắng trong vịng đấu đó sẽ thi đấu tiếp với nhau để tìm ra đội
cuối cùng thi đấu với cặp được vào chung kết.
Phần thưởng:
+ Giải nhất: thịt trâu gác bếp và bình giữ nhiệt
+ Giải nhì: thịt trâu gác bếp và cốc uống nước
+ Giải ba: thịt trâu gác bếp và túi thổ cẩm
+ Giải tư (2 giải): thịt trâu gác bếp và khăn thổ cẩm.

19


TIMELINE CHI TIẾT

Timeline chương trình
S
T
T

Thời
gian

Hoạt động

Phụ
trách

Nhân sự

Ghi chú

thực hiện

Trước sự kiện (ngày 29/04/2022)
14h17h
1

+ Set up sân Ban hậu Nhân sự ban
khấu, lửa trại, cần
hậu cần
gian hàng
+ Duyệt chương
trình văn nghệ,
trình diễn trang Ban nội

dung
phục buổi tối
Ngày diễn ra sự kiện – 30/04/2022

2

3

5h-7h

8h17h

BTC có mặt để
BTC
kiểm tra

Thành viên
trong BTC

Tinh hoa ẩm
thực: Bày bán ẩm
thực, đặc sản Tây
BTC
Bắc.

Thành viên
trong BTC

Bày bán đồ lưu
niệm, mây tre đan


4

8h11h

Nhân sự ban
truyền thông
giới thiệu thể
lệ, cách thức
tính
điểm,
phần thưởng
của cuộc thi

Ban
Cuộc thi ảnh:
truyền
checkin Tây Bắc
thơng

Phụ
trách
đăng bài trên
page…
5
6

9h10h

Ban hậu

Biểu diễn tiểu
cần kết
phầm “Vợ chồng
hợp với
A Phủ”
kĩ thuật

13h30
đến
14h30

Tổ chức trị chơi Ban
ghép đơi: Tây nội
Bắc - Nơi tình

đối

Set up bối
cảnh,
âm
thanh
ánh
sáng…
- Chú ý phân bổ thời gian
hợp lý
20




×