Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Thực trạng báo cáo phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.92 MB, 125 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
THUC TRANG BAO CAO PHAT TRIEN BEN VUNG

CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI NIEM YET
TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Ngành: Tài chính — Ngan hang

PHAN THI HOAI PHUONG

HA NOI - 2023


BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THUC TRANG BAO CAO PHAT TRIEN BEN VUNG

CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI NIEM YET
TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Ngành: Tài chính - Ngân hàng

Ma so: 8340201

Ho va tén hoc vién: Phan Thi Hoai Phuong



Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Vân Hà

HA NOI - 2023


i

LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi,
khơng sao chép của ai do tôi tự nghiên cứu, đọc, dich tài liệu, tổng hợp và thực hiện.

Nội dung lý thuyết trong khóa luận tơi có sử đụng một số tài liệu tham khảo như đã
trình bày trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, chương trình phần mềm và những
kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ một cơng
trình nào khác.

Tác giả

Phan Thị Hoài Phương


ll

MUC LUC
08908:

90a.

..................


i

DANH MUC CAC TU VIET TAT ...ccsssssssssessssssesssessssssssssesssessssssessssesssssessseessessees iv
DANH MUC CAC HINH VE, SO DO, BANG BIEU....csssssssssssssssssssssssssessssessees vi
TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ................................--2---s-cce vii
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET VE BAO CAO PHAT TRIEN BEN VỮNG
(0.027.070 16.05110177... ................. 5
1.1. Khái niệm PTBV và BC PTBV của DÌN....................................<< 55555 cs=sesesesesesese 5
1.1.1. KNGi Nib 0u i16 ........................ 5
1.1.2. Khái niệm BC PTBW
củ

DÌN. ...................................o<< << s9
599 99 9E 7

1.2. Các lý thuyết về BC PTBV của DN............................-----s1.3. Tổng quan nghiên cứu về BC PTBV của DN.............................---°«<< 10

1.3.1. Các nghiÊn Cứu qHỐC ẲẾ.......................----ee©cee<©ces+ceee+veetrxettreeerseesreseressre 10
1.3.2. Cúc HghiÊH CỨN fFOHj HHFỚC. .............................o
<< << se se se seseeeeseesee 14
1.3.3. Khoảng trỗng nghiÊH CỨU......................--e--cs<©cee+ccee+rseereetrreeerseesreseressre 21

CHƯƠNG 2: THUC TRANG BAO CAO PHAT TRIEN BEN VUNG CUA CAC
NGAN HANG THUONG MAINIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN
VIET NAM... cscsssssssssssssssssesssssesssesesssssesssesssesscssscsssssssssssssssesesesesesesesesesesssesscssssesens 23

2.1. Giới thiệu chung về TTCK và các NH thương mại VN.............................----s<< 23

2.1.1. Giới thiệu chung v TTCK VN. ...........................-.ô--s<-esâcessvcssersesersserse 23
2.1.2. Gii thiu chung v các NH thương mại VÌ.................................-----5- 26
2.2. Phân tích thực trạng BC PTBV của các NHTM

niêm yết trên TTCK VN.

2.2.1. Các hướng dẫn về thực hiện BC PTBV của các DÌN.........................---«---scc«« 29


iii
2.2.2. Thực trạng BC PTBV giai đoạn 2016 — 2022 của các NHTM niém t
frêm TT

WÌN....................................
«<< % << tt thư hgHE9.00010000000014.00110 118m 37

CHUONG 3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM THÚC ĐÂY VIỆC THỰC HIỆN
BAO CÁO PHÁT TRIEN BEN VUNG CUA CAC NGAN HANG THUONG
MAI NIEM YET TREN TTCK VN ocscsssssssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesss 64
3.1. Quan điểm của Nhà nước về P'TIBV.............................
2-2 << ssesseesseseee 64

3.2. Quan điểm PTBV ngành NH VN.............................--2--s3.3. Một số kiến nghị nhằm thúc đấy việc thực hiện BC PTBV của các NHTM

niêm yết trên TTCIK VNN..........................---sscse©©vesetrveetrrrsetrrxstttrsetrrrsrerrssrrrrssee 73
1000/0057

-...............A....,ƠỎ


78

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................-2-2-2 ©2222 €E2zseczzevseee viii

09):810/93.000062077....................... x
PHU LUC... ccecssssscensnssenenssesssessssssssssesesesescacsesesesesesesesesesesesesesesssesseaeseseseaeseaears xi


iv

DANH MUC CAC TU VIET TAT
ABB

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

BAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á

BC

Báo cáo

BC PTBV | Bao cao phat trién bền vững
BCTN


Bao cao thuong nién

BID

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và PT Việt Nam

BTC

Bộ tài chính

BVB

Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt

CSR

Báo cáo trách nhiệm xây dựng của doanh nghiệp

CTG

Ngân hàng thương mại cổ Công Thương Việt Nam

DN

Doanh nghiệp

E&S

Environmental and social policy - Chinh sach m6i trong va x4 hoi


EIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khâu Việt Nam

ESMS

Environmental and Social Management System - Hé thống quản lý
nhăm giải quyêt các vân đề về môi trường và xã hội

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

GRI

Global Reporting Initiative Tơ chức Sáng kiến báo cáo tồn cầu

HDB

Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

HDI

Human Development Index - Chỉ số PT con người

KLB

Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long

LPB


Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt

MBB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam

NAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á


NHTM

Ngân hang thương mai

NVB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân

OCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

PGB


Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dau Petrolimex

PTBV

Phát triên bền vững

SGB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương

SHB

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

SRQ

Chất lượng báo cáo phát triển bền vững

SSB

Ngan hang thương mại cổ phần Đông Nam Á

ssc

State Security Commission

of Vietnam - Uy ban Chimg

Nhà nước
STB


Ngân hàng thương mại cổ phan Sài Gịn Thương Tín

TCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

TPB

Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

TT

Thơng tư

TTCK

Thị trường chứng khốn

TTGDCK | Thị trường giao dịch chứng khoán
VAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

VBB

Ngân hàng thương mại cổ phần Thương Tín

VCB


Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VIB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam

VPB

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

khoan


VI

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ DO, BANG BIEU
DANH MỤC BÁNG
Bảng l1: Kết quả chấm điểm BC PTBV 27 NH giai đoạn 2016 — 2022...................... 55
Bảng 2: Mô tả mẫu khảo sát..........................-222222222222 22122221227112211221122711221122211 2211 2Exe 69

DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 1: Kết quả chấm điểm BC PTBV 27 NH giai đoạn 2016-2022.................... 56
Biểu đồ 2: Trung bình điểm BC PTBV của 27 NH.........................-2-222222222222222222222--2 59
Biểu đồ 3: Trung bình điểm BC PTBV giai đoạn 2016-2022........................---2--+- 61
Biểu đồ 4: Mức độ tích hợp PTBV trong chiến lược tổng thê của NH...................... 71
Biểu đồ 5: Tác động của các bên liên quan.........................-22+22222222222222122272122222222222-e2 72

Biểu đồ 6: Chiến lược PTBV trong 5 năm tới............................222 ©22+2zE+2EEz+EEx+rxerrrree 73
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổng quan về Bộ Tiêu chuẩn GRI......................... -22222222222222222122222222222222222-e2 30



vi

TÓM TẮT KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU LUẬN VAN
Nghiên cứu thực trạng BC PTBV tại 27 NH niêm yết trên TTCK VN giai đoạn
2016 - 2022. Qua cách chấm điểm của từng NH qua 48 tiêu chí đã chỉ ra những ưu
điểm, nhược điểm, nguyên nhân cũng như các khách phục. Nghiên cứu chỉ ra NH nào
có điểm BC tốt nhất và điểm mạnh đã đạt được, từ đó. Bên cạnh đó chỉ ra những tồn
tại cần khắc phục về thực trang BC PTBV.


1
LOI MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
PTBV dựa trên “ba trụ cột” là PT kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo
vệ môi trường, là một q trình tồn điện bao gồm cả thay đơi về kinh tế và mơi
trường. xã hội, Văn hóa và Giáo dục, Khoa học và Công nghệ, môi trường và PT con

người.

PTBV là nhu cầu và thách thức tất yếu đối với bất kỳ quốc gia nao, đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế. Lựa chọn phương pháp, cơng cụ, thê ché,
chính sách đảm bảo PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ quốc gia nào
trong quá trình PT. Một mặt, những báo cáo này giúp các cơng ty cải thiện tính minh
bạch, giá trị thương hiệu và danh tiếng. Mặt khác, nó cịn là nguồn thơng tin đề doanh

nghiệp hiểu rõ hơn về rủi ro và cơ hội, cải tiễn quy trình, hệ thống, giảm chi phi, dam
bảo mối quan hệ giữa hoạt động tài chính và phi tài chính. Vì vậy, chủ đề báo cáo
bền vững đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của các công ty và nhà nghiên

cứu. Theo Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI), các báo cáo về tính bền vững được các
cơng ty hoặc tổ chức công bố nhằm thông báo cho các bên liên quan về những tác
động kinh tế, môi trường và xã hội mà họ gây ra trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Thông tin về tác động kinh tế, môi trường và xã hội đã được các công ty phương Tây
truyền đạt tới các bên liên quan từ những năm 1970. Thơng tin này được xác minh và
trình bày trong một báo cáo độc lập (Hahn & Kuhnen, 2013).

PTBV là một phương thức PT tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương
trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét. PTBV mang tính
tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình PT.
PTBV là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Trong tiến trình PT của thế giới,
mỗi khu vực và quốc gia xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc mang tính phổ biến. Kinh tế
cảng tăng trưởng thi tinh trang khan hiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lượng do

sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo được càng tăng thêm, môi trường thiên
nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây ra những thiên

tai vô cùng thảm khốc.


2
Đó là sự tăng trưởng kinh tế khơng cùng nhịp với tiến bộ và PT xã hội. Có tăng
trưởng kinh tế nhưng khơng có tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế nhưng
văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh té lam dan cach hon sự phân hóa giàu
nghèo, dẫn tới sự bất ổn trong xã hội. Vì vậy, q trình PT cần có sự điều tiết hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội và bảo vệ môi trường hay PT
bền vững đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với tồn thế giới.
BC PTBV là một kênh thơng tin hữu ích giúp các DN có cơ sở dữ liệu đầy đủ.
Việc công bố các hoạt động và chiến lược PTBV mang lại lợi ích cả bên trong và bên


ngồi.
Tại VN, Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 do Bộ TC xây dựng
nhằm hướng dẫn các thông tin trên TTCK. Cùng với xu thế hội nhập quốc tế chung
của nền kinh tế, hệ thống NH VN đang đứng trước “làn sóng” hội nhập với những
cam kết mở cửa theo hướng ngày càng nới lỏng các quy định, mở ra nhiều cơ hội
nhưng cũng đặt ra khơng ít khó khăn, thách thức cho sự PTBV

của hệ thống các

NHTM. Các NHTM, với tư cách là trung gian thị trường vốn, có vai trò độc nhất và
lớn mạnh trong việc huy động và chuyên vốn TC

tới các lĩnh vực BV hơn về môi

trường; nghĩa là “hướng tới các ưu tiên quan trọng và tránh xa các tài sản làm cạn
kiệt nguồn vốn tự nhiên” (UNEP, 2011). Ngoài ra, các Mục tiêu PTBV (SDGs) được

thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh về PTBV của Liên hợp quốc và Thỏa thuận Khí
hậu Paris 2015 xác định vai trò lãnh đạo của ngành TC trong việc chống biến đổi khí
hậu nhằm đạt được một nền kinh tế ít các-bon và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Để có đánh giá tồn diện về các thơng tin PTBV của các NHTM VN, tác giả
thực hiện luận văn với tên đề tài: “Thực trạng báo cáo PT bền vững của các ngân
hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích phân tích về thực trạng BC PTBV của các NHTM VN để đánh
giá việc thực hiện BC PTBV

của các NH; trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị


nhằm nâng cao chất lượng BC PTBV của các NHTM bối cảnh hiện nay.


3
Đề hoàn thành được mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ cụ

thé sau:
Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu về BC PTBV, trên cơ sở đó vận dung,
làm rõ những khía cạnh cơ bản về BC PTBV của các NH.
Phân tích, đánh giá thực trạng BC PTBV các NHTM

niêm yết trên TTCKVN.

Đề xuất các kiến nghị nhằm thúc đây thực hiện BC PTBV của các NHTM trong

thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
BC PTBV của các NHTM niêm yết trên TTCK VN.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: 27 NH niêm yết trên TTCK VN.
+ Về thời gian: Tài liệu được thu thập, phân tích và xử lý trong giai đoạn 2016-

2022.
4. Phương pháp nghiên cứu

Chấm điểm BC PTBV của 27 NH niêm yết trên TTCK VN trên cơ sở đưa ra
các tiêu chí và đánh giá sự xuất hiện của các tiêu chí đó trong báo cáo.

Đề chấm điêm BC PTBV của các NH, tác giả đã lẫy căn cứ là nghiên cứu: “Does
ownership type affect sustainability reporting disclosure? Evidence from an emerging
market” cula cac tac gia Sumon Kumar Das, Md Khalilur Rahman, Songita Roy duoc
dang trén International Journal of Disclosure and Governance (Tap chi quéc té vé
công bố thông tin và quản trị) ngày 27/07/2022. Phạm vi nghiên cứu: 29 NH niêm

yết trên Sở giao dịch chứng khoán Dhaka (DSE) của Bangladesh từ năm 2016 đến
năm 2020.
RK



>

A

x

5. Kêt cầu của luận văn:
Ngoài phân tích mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được

kết cau thành 03 chương:


4

Chuong 1: Co sé ly thuyết về BC PTBV của DN.
Chương 2: Thực trạng BC PTBV của các NH thương mại niêm yết trên TTCK VN.

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thúc đây việc thực hiện BC PTBV của các NH

thương mại niêm yết trên TTCK VN.


5

CHUONG 1
CO SO LY THUYET VE BAO CAO PHAT TRIEN BEN VUNG

CUA DOANH NGHIEP
1.1. Khái niệm PTBV và BC PTBV của DN.
1.1.1. Khái niệm PTBV.
Chiến lược về Bảo tồn Toàn cầu đo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(IUCN) céng bố năm 1980 đặt mục tiêu PTBV là “đạt được sự PTBV thông qua bảo

tồn”. Thuật ngữ “tài nguyên sinh học” và “PTBV” đề cao tính BV của PT hệ sinh
thái, nhằm bảo tồn tài nguyên sinh học.
Vào năm 1987, WCED của Liên hợp quốc BC “Tương lai chung của chúng ta”
đã định nghĩa PTBV là “Sự PT đáp ứng nhu cầu hiện tại của con người mà không ảnh
hưởng đến năng lực của họ”.
Quan niệm này đã chủ yếu nhân mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tài

nguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong q trình PT.
PTBV

là một mơ hình chun đổi mà nó tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong

hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích tương tự trong tương
lai (Grima Lino, 1988).

Nội hàm về PTBV được tái khẳng định ở Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi

trường và PT tô chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và được bồ sung, hoàn chỉnh
tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ chức ở

J ohannesburg (Cộng hồ Nam

Phi) năm 2002: "PTBV" là q trình PT có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa
giữa 3 mặt của sự PT, gồm: PT kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), PT xã hội (nhất
là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và

bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng
mơi trường: phịng chống cháy và chặt phá rừng: khai thác hợp lý và sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Quan niệm về PTBV
tính tất yếu.

dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có

Tư duy về PTBV bắt đầu từ việc nhìn nhận tầm quan trọng của bảo vệ


6
mơi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bất ổn trong xã

hội.
Về nguyên tắc, PTBV là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện PT: kinh tế
tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng và
mơi trường được trong lành, tài ngun được duy trì bền vững. Do vậy, hệ thống hoàn
chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho PTBV bao gồm các nguyên tắc PTBV trong cả “ba
thế chân kiéng” kinh tế, xã hội, môi trường.


Cho tới nay, quan niệm về PTBV trên bình diện quốc tế có được sự thống nhất
chung và mục tiêu đề thực hiện PTBV trở thành mục tiêu thiên niên kỷ.
PTBV

là PT đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tốn hại

đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường.

PTBV để đảm bao BV vé kinh té
PTBV thúc đây PT va nang cao van dé kinh tế nhanh chóng đồng thời đảm bảo
nền kinh tế tồn diện. Điều này có nghĩa rằng nền kinh tế này ở mức độ “khỏe mạnh”,
tránh được suy thối, trì trệ kinh tế trong tương lai, đồng thời đảm bảo chất lượng
cuộc sống của người dân.

PTBV để dam bao BV vé xa hoi
Ngồi sự BV về kinh tế, PTBV cịn đảm bảo sự BV về mặt xã hội. Tiêu chí để
đánh giá là thước đo Chỉ số PT con người HDI, thể hiện rõ sự công bằng xã hội và
PT con người.
Điều này được thể hiện ở công bằng xã hội và PT con người thông qua thước
đo Chỉ số PT con người HDI.
Do đó, tính BV được thể hiện ở khía cạnh đảm bảo các vấn đề về sức khỏe, tinh
thần, thể chất, xóa đói, giảm nghẻo, đảm bảo công bằng xã hội và tạo cơ hội cho mọi

đối tượng, tầng lớp trong cộng đồng. Mọi người đều bình đẳng trong xã hội.


7
PTBV để đảm bảo BỰ về môi trường

môi trường là một trong những chủ đề “nóng” hiện nay. Tài nguyên thiên nhiên
ngày càng khan hiếm và cạn kiệt cả về số lượng và chất lượng. Việc phá cây phá
rừng, bao gồm cả rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn, nhằm mục đích phá rừng và
chiếm đất làm nơng nghiệp, gây ra hàng loạt thiên tai, lũ lụt và suy thoái môi trường.
PTBV là không ngừng đảm bảo con người luôn được sống trong mơi trường
hồn thiện nhất, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người, xã hội và thiên nhiên,
đáp ứng nhu cầu sống của thế hệ hiện tại mà không can thiệp vào nhu cầu sống của
thế hệ tương lai là điều cần thiết. Nó mang lại cho họ cơ hội đáp ứng các nguồn tài
nguyên và đáp ứng nhu cầu môi trường của họ.

1.1.2. Khái niệm BC PTBW của DN.
Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sử dụng các thế mạnh từ nguồn

lực để

đạt được mục tiêu LN. Hiện nay, tình trạng suy thối về mặt môi trường, cạn kiệt tài

nguyên, gây tổn hại cho người. Hoạt động kinh doanh liên quan đến tính BV cua tat
cả các DN góp phần vào sự PTBV của đất nước. Các hoạt động kinh doanh BV có
thé dẫn đến tăng chi phí trong ngắn hạn nhưng về lâu dài chúng củng cố vị thế của
DN. Vì vậy, hầu hết các nhà quản lý DN đều cho rằng chiến lược PTBV cần được
lồng ghép vào chiến lược.

DN cần phải BC về các hoạt động PTBV bên cạnh thông tin TC. BC PTBV bổ
sung cho BC TC và cung cấp thông tin đầy đủ về DN. BC PTBV bao gồm thông tin
từ các DN về các cam kết PTBV của họ và các hoạt động họ cam kết thực hiện các
cam kết đó.

BC PTBV có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trên toàn thế giới và được
coi là sản phẩm thông tin quan trọng dành cho những người quan tâm đến cơng ty.

Trên thực tế, có một số hướng dẫn quốc tế mà các cơng ty có thê tham khảo khi lập
báo cáo PTBV. Nguyên tắc Sáng kiến Báo cáo Tồn cầu (GRI), Ngun tắc Dự án
Cơng bố Carbon, Nguyên tắc Hiệp ước Toàn cầu của Liên hợp quốc, Khung PTBV

của IFC. Hướng dẫn của Hội đồng Báo cáo Tích hợp Quốc tế. Đặc biệt, báo cáo
PTBV được lập theo hướng dẫn của GRI được hầu hết các công ty trên thế giới sử


8

dụng do tính hữu ích, tồn diện và dễ thực hiện. Nỗi lên từ cuối những năm 1970, báo
cáo PTBV gắn liền với sự ra đời của Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (gọi tắt là GRI).
Tuy nhiên, sự xuất hiện của báo cáo PTBV nằm trong một quá trình PT lâu dài hơn

của báo cáo phi tài chính.
Từ những năm 1970, một số BC đã được xuất bản ở các nước Châu Âu và Châu

Mỹ nhằm bổ sung thông tin có trong các báo cáo tài chính truyền thống. Vào những
năm 1980, mối lo ngại về các yếu tố phi tài chính của doanh nghiệp đã chuyên sang

các vấn đề mơi trường như khí thải và xử lý chất thải của DN. Tại thời điểm này, báo
cáo môi trường dường như được thay thế bằng báo cáo xã hội. Vào cuối những năm
1990, các nhà nghiên cứu và thực hành báo cáo DN đã đồng thời xem xét các yếu tố

xã hội và môi trường rồi công bố thông tin này trong một báo cáo chung cùng với các
báo cáo tài chính truyền thống khác, tạo nên báo cáo như chúng ta biết ngày nay.
BSI (Viện tiêu chuẩn Anh Quốc) đưa ra định nghĩa về BC BTBV như sau:

BC PTBV là BC do một DN hoặc tô chức công bố về các tác động kinh tế, môi
trường và xã hội do các hoạt động hàng ngày của tô chức đó gây ra. BC PTBV cũng

trình bày các giá trị và mơ hình quản trị của tổ chức, đồng thời thể hiện mối liên hệ

giữa chiến lược và cam kết của tổ chức đối với nền kinh tế toàn cầu BV.
NH đóng vai trị là trung gian tài chính, một trong những kênh cung cấp vốn
trong nên kinh tế, có tác động và kiểm soát sự PT của nền kinh tế, có tính đến cả khối

lượng và hiệu quả hoạt động của NH. Một trong những lý do khiến các NH đưa yếu
tố PTBV vào hoạt động của mình là vì trọng tâm yêu cầu của các tổ chức xã hội, cơ
quan quản lý và cơ quan tài trợ thường gắn liền với các yếu tố môi trường và xã hội.
PTBV cũng có xu hướng diễn ra trong nội bộ các NH, đặt ra các mục tiêu cốt lõi
nhằm tạo ra giá trị thương hiệu, gan két va can bang lợi ích của nhiều bên liên quan,

tạo lợi thế thương mại và cải thiện khách hàng. Xuất phát từ nhu cầu xây dựng cơ sở

và thị phần, thu hút các đối tác TC và từ đó tăng giá trị của NH, lợi nhuận đã tăng lên
cả trong ngắn hạn và dài hạn.


9
1.2. Các lý thuyết về BC PTBV của DN.
BC PTBV đã có giai đoạn trải qua một sự tăng trưởng bùng nổ trong những năm
đầu của thiên niên kỷ. Theo số liệu của GRI, vào năm 2000 mới chỉ có đưới 100 công

ty công bố BC PTBV dựa trên nền tảng của GRI thi đến năm 2010, con số này đã là
hơn 2.000 công ty. Một số lý thuyết đã được đưa ra đề giải thích cho sự PT nhanh

chóng của BC PTBV, trong đó lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết hợp pháp là
những lý thuyết được biết đến nhiều nhất.
Vào năm 1984 lý thuyết các bên liên quan được Freeman PT ban đầu, trong đó
ơng định nghĩa các bên liên quan là “bất kỳ nhóm hoặc cá nhân nào có thể ảnh hưởng

hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”. Khái niệm đó đã mở
rộng tầm nhìn của ban giám đốc DN về vai trò và trách nhiệm của họ. Theo đó, ly

thuyết các bên liên quan cho rằng, nhiệm vụ của ban giám đốc không nên chỉ tập
trung vào lợi ích của các cơ đơng mà phải bao gồm lợi ích của tất cả các bên liên quan

với DN hay tổ chức đó.
Xét về khía cạnh BC PTBV, quan điểm các bên liên quan cho rằng, DN tạo ra

các BC về xã hội và môi trường là để cung cấp yêu cầu của các bên liên quan đối với

các thông tin này. Ban giám đốc phản hồi lại các áp lực công khai của các bên liên
quan, bằng cách tự nguyện công bố các thông tin về xã hội và môi trường. Trong
phần này, cần lưu ý rằng, lý thuyết các bên liên quan chủ yếu đề cập đến vai trị và
u cầu của tất cả các nhóm và cá nhân liên quan đến tô chức chứ không chỉ quan

tâm riêng đến các địi hỏi từ phía cơ đơng - đối tượng thường được đánh giá là bên
liên quan quan trọng nhất của cơng ty. Một vấn đề chính của lý thuyết này là nó khơng
lý giải được tại sao các công ty từ những ngành tương tự nhau, hoạt động trên cùng
một phạm vi lãnh thổ địa lý lại cung cấp các BC về xã hội và môi trường ở các mức

độ khác nhau (trong khi áp lực từ các bên liên quan đối với thông tin nảy là tương tự
nhau).
Lý thuyết hợp pháp được PT đầu tiên bởi Dowling và Pfeffer (1975). Tổng quan
của lý thuyết này cho rằng, các tổ chức phải hành động hợp lý với các giá trị và chuẩn
mực của xã hội. Theo đó, tính hợp pháp là “một điều kiện hoặc một trạng thái tồn tại


10
mà hệ thống giá trị của một thực thể phù hợp với hệ thống giá trị của hệ thống xã hội


lớn hơn mà thực thể là một bộ phận trong đó” (Lindblom, 1994). Theo lý thuyết hợp
pháp, BC PTBV là một công cụ hỗ trợ các công ty trong việc đối phó với các áp lực
chính trị, kinh tế, và xã hội. Các công ty hành xử theo cách được coi là phù hợp với
các mục tiêu nhận thức của xã hội, để hợp pháp hoá hoạt động của họ. Các mục tiêu
nhận thức của xã hội lại được đại diện bởi các nhóm lợi ích khác nhau. Ví dụ, nếu

nhóm lợi ích cơng cộng về mơi trường lớn lên và ngày càng quan tâm đến tác động
xã hội và mơi trường của cơng ty, có khả năng rằng nhóm quản lý cấp cao của công
ty sẽ bị yêu cầu giải trình cho các hoạt động đó. Nghiên cứu của Patten năm 1992, đã
chỉ ra rằng, sau vụ tràn dầu Valdez của Exxon năm 1989, các công ty xăng dầu đã
công bố nhiều thông tin liên quan đến trách nhiệm xã hội hơn trong BC thường niên
của họ do lo ngại về tính hợp pháp của cơng ty.
BC PTBV nhắm đến tất cả các bên liên quan của DN, nhóm đối tượng sử dụng
chính của BC tài chính , nhà đầu tư hay cổ đông, cũng đang ngày càng dành nhiều
mối quan tâm hơn cho BC này. Để phân biệt rõ hơn, các nhà đầu tư hiện nay thường
được phân vào hai nhóm: nhóm nhà đầu tư truyền thống, những người tập trung vào
lợi nhuận, hiệu suất cô phiếu của cơng ty, và những nhà đầu tư có trách nhiệm xã hội

(social responsIble Investors — SRIs), những người coI hoạt động xã hội và môi trường
của DN là một yếu tố quan trọng, trong việc ra quyết định đầu tư. Khơng có một ranh
giới rõ ràng trong việc phân biệt hai nhóm nhà đầu tư này, và việc phân biệt này cũng
khơng có nghĩa coi các nhà đầu tư truyền thống là những người “khơng có trách nhiệm
xã hội”. Đơi khi, các nhà đầu tư này có thé chap nhận các khoản đầu tu dai hạn có lợi
tức thấp hơn để đổi lại các hiệu suất vượt trội trong lĩnh vực xã hội hoặc môi trường

mà họ quan tâm.
1.3. Tổng quan nghiên cứu về BC PTBV của DN.
1.3.1. Các nghiên cứu quốc tế.


Thực tế trên thế giới có nhiều các nghiên cứu, bài báo liên quan đến BC PTBV.
Cụ thể:


11
Al-Shaer, H. & Zaman, M. (2016), “Chất lượng BC BV và đa dạng trong hội

đồng quản trị, Tạp chí Đương đại. Bài viết này khám phá mối quan hệ giữa các ủy
ban kiểm toán và đảm bảo BC BV bằng cách sử dụng lý thuyết phụ thuộc tài nguyên.
Tác giả nhận thấy các đặc điểm của ủy ban kiểm toán có tác động, ngồi đặc điểm
của hội đồng quản trị và các ủy ban về tính BV. Kết quả cho thấy rằng tính độc lập
của ủy ban kiểm tốn có liên quan đến việc sử dụng DN kiểm toán Big Four để đảm
bảo tính BV. Tuy nhiên, mối liên hệ tiêu cực giữa các ủy ban PTBV

và hoạt động

đảm bảo cho thấy hoạt động đảm bảo có thé 1a gánh nặng đối với các DN nhỏ. Nhìn
chung, các phát hiện cho thấy các ủy ban kiểm toán tăng thêm uy tín và giúp cải thiện
hoạt động BC PTBV thơng qua tính độc lập, chun mơn và giám sát của họ.
Amran, A., Lee, S. P., & Devi, S. S. (2014), “Ảnh hưởng của cấu trúc quan tri
và chiến lược xã hội của DN đối với chất lượng BC PTBV', Chiến lược kinh doanh

và môi trường, Tập 23 Số 4. Bài viết nếu ra sự phức tạp trong kinh doanh ngày càng
tăng cùng với q trình chuyền đơi tồn cầu được tăng cường đã thúc đây như những
cơng dân có trách nhiệm đề thúc đây chương trình PTBV. Bài viết này xem xét vai

trò của hội đồng quản trị đối với chất lượng BC PTBV (SRQ) ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Dựa trên nghiên cứu cắt ngang đối với 113 DN từ 12 quốc gia
trong khu vực, Nghiên cứu này góp phần củng có sự hiểu biết, thúc day thảo luận về
tình trạng BC BV trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương và đặt nền tảng vững
chắc cho những nỗ lực tích cực hơn nhằm nâng cao SRQ. Nghiên cứu xác định các

trình điều khiển quan trọng hiện được liên kết với SRQ. Vai trò yếu kém của hội đồng
quản trị trong việc duy trì chương trình nghị sự PTBV thơng qua quy trình BC được
nhân mạnh.
Chen, L., Srinidhi, B., Tsang, A., & Yu, W. (2016), “Thông tin của DN và BC
trách nhiệm xã hội (CSR), Tạp chí Nghiên cứu Kế tốn Quản trị”, Tập 28 Số 2. Nghiên

cứu này nhằm khám phá liệu việc công bố trách nhiệm xã hội có góp phần cải thiện
mơi trường thông tin TC hay không, thông qua việc kiểm tra tác động của số lượng
và chất lượng công bố trách nhiệm xã hội của DN (CSR) đối với tính chính xác của

các dự báo của nhà phân tích và phí kiểm tốn. Mơ hình hồi quy OLS được sử dụng
dé kiểm tra mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng công bố CSR trong BC thường


12
niên và chất lượng dự báo của các nhà phân tích và phí kiểm tốn. Kết quả chỉ ra rằng
việc tiết lộ CSR cung cấp thơng tin hữu ích cho những người bên ngồi, nơi nó liên
quan đến kỳ vọng của các nhà phân tích chính xác hơn và giảm phí kiêm tốn. Những
kết quả này cho thấy rằng việc cơng bố CSR có liên quan đến mơi trường thơng tin
TC chất lượng cao. Những phát hiện của bài báo cung cấp những hiểu biết hữu ích
liên quan đến tầm quan trọng của việc công bố trách nhiệm xã hội trong môi trường
kinh doanh.
Jensen, J. C., & Berg, N. (2012), Cac yếu tố quyết định BC PTBV truyền thống

so với BC tích hợp. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích những điểm tương

đồng và khác biệt giữa các DN thực hiện BC PTBV (TSR) truyền thống và những
DN cơng bố BC tích hợp. Dựa trên lý thuyết thê chế, xác định các yếu tố quyết định
tiềm năng của BC tích hợp (IR) và kiểm tra mức độ phù hợp của chúng theo kinh
nghiệm trong một mẫu gồm 309 DN. Phân tích của cho thấy rằng các DN IR khác

với các DN TSR về một số yếu tố quyết định ở cấp quốc gia. Cụ thé, luat bao vé nha

đầu tư và việc làm, cường độ điều phối thị trường và tập trung quyền sở hữu, mức độ
PT kinh tế, môi trường và xã hội, mức độ trách nhiệm của DN quốc gia và hệ thống
giá trị của nước xuất xứ đã được chứng minh là có liên quan. Dựa trên những kết quả
này, cả hai ý nghĩa cho thực tiễn và nghiên cứu trong tương lai đều được rút ra.
Olivier Boiral (2017), “Đánh giá và nâng cao chất lượng BC PTBV: góc nhìn
của kiểm tốn viên", Tap chí của Đạo đức Kinh doanh, Tập 5 Số 2, trang 100-136.

Mục đích của nghiên cứu này là phân tích nhận thức của các bên liên quan — cụ thê
hơn là những người thực hiện đầu tư có trách nhiệm xã hội (SRD-— về chất lượng của

các BC PTBV sử dụng khn khổ Sáng kiến BC Tồn cầu (GRI). Phương pháp tiếp
cận bài báo này dựa trên 33 cuộc phỏng vấn bán cấu trúc được thực hiện với các bên

liên quan và chuyên gia khác nhau (ví dụ: chuyên gia tư vấn, nhà quản lý quỹ, nhà
phân tích, chuyên gia tư vấn) trong lĩnh vực SRI ở Canada. Kết quả Nhận thức của
những người thực hành SRI làm sáng tỏ hơn về việc áp dụng các nguyên tắc GRI một
cách linh hoạt và không chắc chắn trong việc xác định chất lượng của các BC PTBV.
Nhận thức của họ có xu hướng ủng hộ lập luận rằng BC PTBV phản ánh các chiến

lược quản lý ấn tượng được các DN sử dụng để làm nổi bật các khía cạnh tích cực


13
trong hoạt động PTBV của họ và che đậy các kết quả tiêu cực. Thứ nhất, hãy tiến
hành nghiên cứu thực nghiệm về nhận thức của các bên liên quan - vốn hầu như bị

bỏ qua - về chất lượng của các BC PTBV. Thứ hai, làm sáng tỏ các chiến lược quản
lý hiển thị được sử dung trong BC PTBV. Thứ ba, thé hién tinh phản xạ và mức độ


hoài nghỉ của những người thực hiện về hiệu quả BV.
Romero, S., Ruiz, S., & Fernandez-Feijoo, B. (2019), 'BC tinh BV va su tham
gia của các bên liên quan ở Tây Ban Nha", Chiến lược kinh doanh và môi trường,
Tập. 28 Số I. Mục đích của bài viết này là so sánh chất lượng của thong tin PTBV
được ban hành theo ba mơ hình BC phổ biến nhất: BC thường niên (gửi tới các cổ
đông), BC PTBV (gửi tới các bên liên quan) và BC tích hợp (gửi tới các cô đông).
Để đạt được mục tiêu này,tác giả tạo ra một chỉ số chất lượng dựa trên các tài liệu

trước đây, phân tích nội dung thơng tin về tính BV do các DN niêm yết ở Tây Ban

Nha tiết lộ trong những năm 2013 đến 2015. Nhận thấy rằng các DN phát hành BC
PTBV hoặc BC tổng hợp cung cấp thơng tin có chất lượng cao hơn so với các DN
bao gồm thơng tin về tính BV của họ trong BC hàng năm. Bài viết chỉ ra BC PTBV
được phát hành có chất lượng cao hơn so với các BC tích hợp. Cả hai phát hiện đều
chỉ ra rằng các DN ở Tây Ban Nha đang tham gia đối thoại với tất cả các bên liên
quan, không chỉ các cô đông.
Veleva, V., & Ellenbecker, M. (2001), “Các chỉ số về sản xuất BV: khn khổ

và phương pháp luận", Tạp chí Sản xuất tối ưu. Bài báo này trình bày một cơng cụ
mới để thúc đây tính BV của DN - các chỉ số về sản xuất BV. Đầu tiên nó giới thiệu
khái niệm về sản xuất BV theo định nghĩa của Trung tâm Sản xuất BV Lowell, Đại
học Massachusetts Lowell. Các chỉ số về sản xuất BV sẽ được thảo luận tiếp theo,

bao gồm các kích thước và phẩm chất mong muốn của chúng. Dựa trên Khung chỉ số
của Trung tâm Lowell, các tác giả đề xuất một phương pháp mới về các chỉ số cốt lõi
và bổ sung đề nâng cao nhận thức của các DN và đo lường tiến độ của họ đối với các
hệ thống sản xuất BV. Hai mươi hai chỉ số cốt lõi được đề xuất và hướng dẫn chỉ tiết
cho việc áp dụng chúng. Mơ hình tám bước cung cấp bối cảnh đề thực hiện chỉ báo.
Bài viết kết luận với một bản tóm tắt về điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp

cũng như các khuyến nghị dé kiêm tra các chỉ số.


14
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước.

Các nghiên cứu tại VN trong thời gian gần đây về BC PTBV điển hình như sau:
Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đê lý thuyết và kinh nghiệm quốc té trong

BC PTBV”, Tạp chí Nghiên cứu PTBV, N2-2007, Tr.3 - 15. Bài viết trình bài những
nét cơ bản về hai phạm trù quan trọng trong nền kinh tế đương đại, đó chính là TC
tồn diện và PTBV liên quan tới thực tế PT kinh tế xã hội tại VN. Dựa trên nghiên

cứu thực tiễn và những kinh nghiệm trên thế giới, tác giả đề xuất một số giải pháp PT
nền TC toàn diện và từ đó hướng tới sự PTBV tại VN.

Vũ Văn Hiển (2014), BC PTBV ở VN, Tap chi cong san (Communist Review),
số tháng 1-2014. Bài báo đưa ra các quan điểm về PTBV, các khía cạnh xoay quanh
PTBV, chiến lược PTBV của VN và những kết quả ban đầu, những vấn đề đặt ra và
ba khâu đột phá. Tác giả đưa ra kết luận: PTBV đã trở thành một phương thức PT
tong hop da ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày
càng được cụ thê và rõ nét. PTBV, vi vậy, mang tinh tất yêu và là mục tiêu cao đẹp
nhất của quá trình PT.
Dang Ngoc Hung, Pham Thi Hong Diep, Tran Thi Dung, Dang Viet Chung

(2018) nghiên cứu về đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, PTBV trên
BC thường niên của các DN niêm yết ở VN. Nghiên cứu này đo lường mức độ của
289 DN. Chỉ ra các nhân tố đến mức độ cơng bồ thơng tin. Từ đó đưa ra các phương

pháp đề cải thiện việc công bố BC nói chung và BC PTBV nói riêng.

Trần Thị Hiền, Nguyễn Thị Thảo, Phạm Hà Phương “BC PTBV của DN Sustainability Reports”- Tap chí kinh tế ĐN số 97 (Tạp chí Quản lý và kinh tế quốc

tế) - Tháng 01.2018 bài viết đưa ra các khái niệm về BC PTBV, xu hướng gia tăng
BC PTBV, đưa ra các lý do DN cần lập BC PTBV, nội dung cần có trong BC PTBV.
Bài viết đưa ra kết luận bên cạnh các hoạt động kinh doanh BV, DN lập và công bố

BC BV để tối ưu hóa những mục tiêu trên. Do đó, DN Việt Nam áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế vào lap BC BV sé nâng cao chat lượng BC, đạt hiệu quả quảng bá va

xây dựng niềm tin vào thương hiệu DN, đồng thời góp phần định hướng DN xây dựng
chiến lược kinh doanh BV.


15
Tóm lược nghiên cứu BC PTBC của Bangladesh.
BC PTBV 6 Bangladesh
Có một số Luật và Chính sách mơi trường Quốc gia ở Bangladesh, ttre 14 Chinh
sách và Kế hoạch Hành động môi trường Quốc gia, 1992; Kế hoạch hành động và

quản lý môi trường quốc gia (NEMAP),

1995; Đạo luật Bảo tồn môi trường

Bangladesh (ECA), 1995; Quy tắc bảo tồn môi trường Bangladesh, 1997; và Chính
sách cơng nghiệp quốc gia, 2016. Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn cụ thể cho các
ngành công nghiệp khác ngoại trừ một số luật cho các DN hóa chất và dệt may để
đảm bảo các nhà máy xử lý nước thải (ETP) để tiến hành các hoạt động (Hossain et

al., 2012).
Ở Bangladesh, ngành NH đóng một vai trò quan trọng trong PT kinh tế và xã

hội. Các NH đã được phi quốc gia hóa và được phép hoạt động như các NH thương
mại tư nhân vào năm 1982. NH Bangladesh (BB), NH trung ương Bangladesh, đã
được giao phó nghĩa vụ đóng vai trị là người giám sát hệ thống NH của Bangladesh,
phù hợp với thông lệ trên tồn thế giới. BB điều chỉnh ngành NH thơng qua Đạo luật
DN NH-1991 và các NH niêm yết tuân theo các quy tắc của Ủy ban Giao dịch Chứng
khoán Bangladesh. Đạo luật DN Bangladesh- 1994, các quy định liên quan đến các
DN, khơng có quy định về SR. Tuy nhiên, sau khi thực hiện Chuân mực BCTC

Quốc

tế (IFRS) tai Bangladesh vao ngay 5 tháng 7 năm 2006, việc trình bày BCTC

(BAS

1) khuyến khích các DN niêm yết cơng bố giải thích bổ sung về hoạt động của họ khi
ban lãnh đạo tin rằng họ giúp người dùng đễ dàng đưa ra quyết định kinh tế hơn
(Azim et al. 2009). BB đã công bố "Hướng dẫn cho NH Xanh" vào tháng 2 năm 201 1
cho tất cả các NH theo lịch trình. Các NH thương mại phải chuẩn bị các BC BV của

họ dưới dạng BC BV hàng năm độc lập (LASR) sử dụng các tiêu chuẩn GRI, theo quy
tắc. BB đã ban hành một thông tư liên quan đến việc chuẩn bị BC xã hội doanh nghiệp

(CSR) trong các vấn đề quy định trong quản trị doanh nghiệp, chỉ tiêu CSR và y tế
giáo dục. Vào tháng 6 năm 2015, BB đã cập nhật các hướng dẫn Quản lý rủi ro môi
trường và xã hội (ESRM) giới thiệu một phương pháp chấm điểm mạnh mẽ và định
lượng để ước tính tốt hơn các rủi ro mơi trường và xã hội để đánh giá một giao dịch
được đề xuất (Islam và Chowdhury 2016). Giao dịch được đề xuất là đề xuất tín dụng


16

/ đầu tư của khách hàng của các NH được phân loại thành doanh nghiệp vừa và nhỏ
hoặc tài trợ doanh nghiệp hoặc tài trợ bat động san. Để khuyến khích các hoạt động
BV ở Bangladesh, mục tiêu là PT một tiêu chuẩn tối thiểu bao gồm việc xem xét tích
cực các vấn đề mơi trường và xã hội trong xác suất vỡ nợ tín dụng đầu tư của các NH.

Hướng dẫn ESRM giải quyết một số mối quan tâm xã hội nhất định nhưng chủ yếu
tập trung vào các vấn đề môi trường. Năm 2016, đã giới thiệu một đơn vị tài chính
BV gồm các sáng kiến NH theo lịch trình của Bangladesh theo Tuyên bố SDG năm
2015 của Liên Hợp Quốc, trong đó Bangladesh là thành viên. Kết quả của các dự án
và thực tiễn xanh này, thuật ngữ "tài chính BV" đã được đặt ra, cũng như Chính sách

Tài chính BV, vào tháng 12 năm 2020. Các biện pháp được đề cập ở trên là tự nguyện
đối với các NH theo lịch trình trong lĩnh vực NH của Bangladesh để BC BV, trong

khi hiện tại khơng có khung BC toàn diện cho cách tiếp cận BV (Islam và Chowdhury

2016).

Đánh giá tài liệu và PT giả thuyết
Các lý thuyết khác nhau thúc đầy và khuyến khích tiết lộ thơng tin phi TC. Các

tổ chức thường xun gửi tín hiệu làm giảm sự bất cân xứng thông tin giữa các bên
liên quan và cho phép họ truyền đạt hình ảnh, hiệu suất, hành vi và ý định của DN;
điều này có thể được gọi là lý thuyết tín hiệu (Karaman et al. 2020). Phù hợp với lý
thuyết này, Simoni et al. (2020) đã ghi nhận mong muốn của SR để xác nhận hiệu
suất BV và duy trì mối quan hệ tốt với các bên liên quan. Lý thuyết các bên liên quan

nói rằng các tơ chức phải cân bằng các kỳ vọng và lợi ích khác nhau của các bên liên
quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi các hành động của tơ chức, ngồi việc
chịu trách nhiệm trước các nhà đầu tư và nhà tài trợ (Freeman


1984). Các tổ chức

càng phải đề cao tầm quan trọng hơn trong việc cung cấp thơng tin chính xác và có
liên quan trong SR của họ (Simonl et al. 2020).
Lý thuyết đại lý mô tả mối quan hệ giữa chủ sở hữu (cổ đơng) và quản lý, nói
rằng chủ sở hữu chỉ định người quản lý để phục vụ tốt nhất thay mat ho (Jensen va
Mickling 1976). Theo lý thuyết cơ quan, một cấu trúc sở hữu tập trung hơn, trái ngược
với cấu trúc sở hữu phân tán, ngăn chặn cỗ đông thực hiện các hành động tự phục vụ.

Tuy nhiên, sở hữu tập trung có thê dẫn đến xung đột lợi ích giữa cơ đơng lớn và cổ


×