Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.14 KB, 9 trang )

12/09/2014

Sử dụng thuốc trong điều trị cho

TRẺ EM

Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2007).
Clinical pharmacy and
therapeutics. 4th edition

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được những khác biệt về dược động học
ở trẻ em so với người lớn

2. Nêu được những khác biệt về đáp ứng với thuốc
ở trẻ em
3. Nêu được các lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ em
4. Phân tích được 3 nguyên tắc trong sử dụng thuốc
cho trẻ em

J. Dipiro (2008).
Pharmacotherapy. 7rd edition

Các lớp tuổi trong nhi khoa
Phân loại Trẻ em


Lớp tuổi

Sơ sinh thiếu tháng
(Premature)
Sơ sinh đủ tháng
(Newborn, neonate)
Trẻ 1 năm (infant, baby)

Sinh khi <38 tuần thai

Từ 1 - 12 tháng tuổi

Trẻ nhỏ (Young child)

> 1 tuổi đến 6 tuổi

Trẻ lớn (Older child)

> 6 tuổi đến 12 tuổi

Thiếu niên (Adolescent)

> 12 tuổi đến 18 tuổi

< 1 tháng tuổi


12/09/2014

KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

của trẻ em so với người lớn

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

Hấp thu thuốc
Đường tiêm
- Hệ thống cơ bắp nhỏ, hạn
chế tưới máu
-Khuyến khích dùng đường tiêm
tĩnh mạch

Đặc biệt lưu ý: trẻ sơ sinh và trẻ dưới một tuổi

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

Hấp thu thuốc

Hấp thu thuốc

Đường uống

Đường qua da

- pH dạ dày cao
- Nhu động ruột mạnh hơn
- Hệ enzym phân hủy trẻ dưới 6 tháng yếu

- Da mỏng, hấp thu (thấm)

thuốc mạnh hơn người lớn
- Lưu ý corticoid bơi ngồi da
- Lưu ý các loại dầu xoa tinh dầu


12/09/2014

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

Phân bố thuốc

Chuyển hóa thuốc ở gan

Tỷ lệ nước của cơ thể trẻ em
Tuổi

Nước toàn bộ
cơ thể (%)

Dịch ngoại
bào (%)

Trẻ đẻ thiếu tháng

85

50


Trẻ đẻ đủ tháng

75

45

Trẻ 3 tháng tuổi

75

30

Trẻ 1 năm tuổi

60

25

Người lớn (nam)

60

20

•Hệ enzym chưa hồn thiện
•Lượng máu qua gan yếu
Tốc độ chuyển hóa thuốc ở trẻ dưới 1 tuổi yếu
hơn so với người lớn
Tốc độ khử hoạt thuốc ở trẻ 1-8 tuổi mạnh hơn so
với người lớn ?


ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

So sánh Vd của một số thuốc
ở trẻ em và người lớn

Liều dùng theophyllin

Thể tích phân bố(l/kg)
Thuốc

Độ tuổi

Liều 24 h

1-9 tuổi

24mg/kg

9- 12 tuổi

20mg/kg

0,3 - 0,7

12- 16 tuổi

18mg/kg

0,2


Người lớn

13mg/kg

Trẻ sơ sinh đủ
tháng

Người lớn

Phenobarbital

0,6 - 1,5

0,6 - 1,5

Diazepam

1,8 - 2,1

1,6 - 3,2

Gentamicin

0,8 - 1,6
0,5

Ampicillin

10



12/09/2014

ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

KHÁC BIỆT VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC Ở TRẺ EM

Bài xuất thuốc qua thận

Một số tác dụng không mong muốn bất thường

Chức năng thận chưa hoàn thiện
- Chậm lớn - corticoid, tetracyclin.

t1/2 (h)
Trẻ sơ sinh đủ
tháng

Người lớn

Amoxicillin

~4

~1

Amikacin

~6


~2

Digoxin

~ 80

~ 35

Acid nalidixic

~6

~2

Phenobarbital

~ 200

60 - 120

Phenytoin

30 - 60

20 - 40

~10

~5


Thuốc

Các salicylat

- Dậy thì sớm - androgen.
- Tăng áp lực sọ não - corticoid, vitamin A, D, acid nalidixic
- Vàng da - novobiocin, sulfonamid, vitamin K3.
- Lồi thóp, vàng răng - tetracyclin.
- Biến dạng sụn tiếp hợp -fluoroquinolon.
- Dễ bị ngạt và liệt hô hấp - opiat.

KHÁC BIỆT VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC Ở TRẺ EM
Nhạy cảm với thuốc

CÁC LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM

- Hệ TKTW
Các thuốc ức chế TKTW: phenobarbital, morphin, chloral hydrat,
meprobamat, chlopromazin

1. Liều lượng thuốc

-Hệ tuần hoàn
Hạ HA quá mức khi dùng thuốc lợi tiểu, hạ HA

2. Lựa chọn chế phẩm và đường đưa thuốc

-Hệ điều hòa thân nhiệt:
Dễ thay đổi thân nhiệt khi dùng thuốc hạ sốt, NSAIDs, kháng H1,

các loại tinh dầu……

-Dị ứng da
Dễ gây dị ứng: sulfamid, tetracyclin, iod, griseofulvin, kháng H1….

3. Sự tuân thủ điều trị


12/09/2014

LIỀU LƯỢNG THUỐC CHO TRẺ EM

CƠNG THỨC TÍNH LIỀU CHO TRẺ EM
- Trẻ > 2 tuổi:

Tính liều cho trẻ em thế nào ?

Tuổi (năm)
Liều TE =

- Tuổi

x Liều NL
Tuổi (năm) + 12

- Cân nặng, diện tích bề mặt cơ thể
C©n nặng (kg)

- Khả năng hoàn thiện các cơ quan gan thận


Liều TE =

x Liều NL
70

Các cách tính liều dựa theo liều người lớn (SGK)

DT BMCT trẻ (m2)
Liều TE =

x Liều NL
1.73

- Tốn đồ West

CƠNG THỨC TÍNH LIỀU CHO TRẺ EM

DTBMCT

- Trẻ <1 tuổi:
Chiều cao (cm)
18

C©n nặng (kg)

Tuổi (tháng)
Liều TE = ----------------- x Liều NL
150



12/09/2014

LIỀU TÍNH THEO DIỆN TÍCH BỀ MẶT CƠ THỂ
Tuổi
Sơ sinh
3 th¸ng
1 tuổi
5,5 tuổi
9 tuổi
12 tuổi
14 tuổi
Người lớn

Thể trạng
(kg)

DTBMCT
(m2)

3
6
10
20
30
40
50
65

0,2
0,3

0,45
0,8
1
1,3
1,5
1,7

CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

% liều
người lớn

Các yếu tố quyết định lựa chọn:
• Trạng thái bệnh

12
18
28
48
60
78
90
100

• Tuổi
• Liệu pháp điều trị phối hợp đang tiến hành
• Thời điểm dùng thuốc thuận lợi
• Khả năng sẵn có dạng dùng

21


LIỀU LƯỢNG THUỐC CHO TRẺ EM
Không coi trẻ em là người lớn thu nhỏ

23

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường uống

Tra liều cho trẻ em trong các sách tra cứu

Mỗi loại có ưu
nhược điểm riêng

Dược thư Anh
về thuốc dùng cho trẻ em
Khơng có cơng thức nào cho biết
khoảng cách dùng thích hợp.
Lưu ý đáp ứng lâm sàng và nồng
độ thuốc trong máu

- Lựa chọn dạng bào chế:
+ Dạng BC thích hợp (TE<7 tuổi): dung dịch, siro, bột
pha hỗn dịch, thuốc giọt, ...
+ Thay thế bằng nghiền viên và pha hỗn dịch, khơng
nghiền viên giải phóng kéo dài


12/09/2014


LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường uống

Đường uống
- Trộn thuốc vào thức ăn
+ Lưu ý tương tác thuốc – sữa
+ Trẻ không ăn hết → không đủ lượng thuốc

- Phân liều:
+ Thuốc lỏng: xy lanh chính xác hơn cốc đong,
dụng cụ đếm giọt
+ Khó phân liều bột thuốc

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

- Đưa thuốc qua ống thơng mũi-dạ dày
+ Thuốc (phenytoin) hịa tan thành phần trong
chất dẻo, tương tác thuốc – thức ăn
+ Lưu ý kỹ thuật đưa thuốc và tráng ống

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường đặt trực tràng

Đường uống
+ Tá dược màu, tạo mùi vị → tn thủ


- Khơng có sẵn dạng bào chế, liều
phù hợp

+ alcohol, propylen glycol thay đổi ASTT.

- Đắt tiền

- Tá dược:

ASTT và pH cao gây kích ứng → pha lỗng
ASTT cao → viêm ruột hoại tử (sơ sinh)

+ sorbitol, glycerol gây tiêu chảy
+ Lưu ý lactose (thuốc viên) trên trẻ không dung
nạp, bệnh đường TH, phẫu thuật TH

- SKD không ổn định
- Lưu ý cách đặt đúng
- Lưu ý cách bảo quản


12/09/2014

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường Tiêm
Đường tĩnh mạch khuyên dùng cho trẻ
Thực hiện thuốc
- Khó thực hiện do TM nhỏ

(thường lấy TM da đầu)

- Không dùng đường TM với
thuốc co mạch: adrenalin,
dopamin, isoprenalin

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường Tiêm
Đường tĩnh mạch khuyên dùng cho trẻ
- Thiếu chế phẩm thích hợp cho trẻ em
-Lưu ý tốc độ truyền
-Lưu ý dịch tồn lưu: rửa tráng hoặc mồi bộ lọc
-Lưu ý tá dược khi lựa chọn thuốc
Benzyl alcohol, polysorbat, propylenglycol có thể gây TD KMM như
toan chuyển hóa, thay đổi độ thẩm thấu huyết tương, suy giảm
TKTW, suy hô hấp, loạn nhịp tim, co giật

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường Tiêm

LƯU Ý LỰA CHỌN CHẾ PHẨM VÀ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC

Đường hơ hấp qua dạng khí dung

Đường tĩnh mạch khun dùng cho trẻ
Quá tải dịch
- Sử dụng thiết bị tiêm truyền
đặc biệt để kiểm sốt tốc độ

- Tính tốn lượng dịch theo thể
trạng và bệnh lý
(Lượng dịch dung nạp: 10kg đầu –
100ml/kg, thêm 50ml/kg – 10 kg tiếp,
thêm tiếp 30ml/kg, chưa tính mất nước,
ỉa chảy)

Lưu ý phối hợp động tác và dụng cụ phù hợp
Thuốc có thể vào tuần hồn chung (do hít, do nuốt)


12/09/2014

SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
Tại sao cần lưu ý vấn đề tuân thủ với trẻ em?
Để tăng khả năng tuân thủ ở trẻ em
- Thơng tin chính xác rõ ràng
- Kiểm tra đơn đốc
- Thời điểm dùng thuốc thích hợp
- Dạng thuốc có mùi vị thơm ngon, dễ chịu

KẾT LUẬN
Nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em
1- Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
2- Lựa chọn thuốc liều dùng căn cứ vào biến đổi
DĐH và đáp ứng của thuốc với từng giai đoạn phát
triển của trẻ
3- Phác đồ điều trị hợp lý:
- Đơn giản
- Thời điểm phù hợp


• Trân trọng cảm ơn
• Câu hỏi?



×