Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Bài tập tin học kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 77 trang )

CÂU HỎI CHƯƠNG 1
1. Trình bày khái niệm Tin học và các lĩnh vực nghiên cứu chính của Tin học?
- Tin học: là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quy trình xử lý thơng tin một
cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật mà chủ chủ yếu là máy tính điện tử.
- Các lĩnh vực nghiên cứu chính của Tin học: cơng nghệ thơng tin, hệ thống thơng tin, khoa học máy
tính, khoa học dữ liệu, phân tích kinh doanh, mạng máy tính,…
2. Trình bày khái niệm thông tin và dữ liệu? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa dữ liệu và thông tin?
- Thông tin: là các thông báo hay bản tin nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin.
- Dữ liệu: là những mô tả thô sơ ban đầu về sự vật, hiện tượng, con người, sự kiện hay những giao dịch
trong thế giới thực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa dữ liệu và thông tin:
+ Dữ liệu là các giá trị thơ, chưa có ý nghĩ với người sử dụng. Có thể là một tập hợp các giá trị
mà không biết được sự liên hệ giữa chúng. DL có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm thanh,
văn bản, hình ảnh,….)
+ Thơng tin: là ý nghĩa được rút ra từ DL thơng qua q trình xử lý (phân tích, tổng hợp…), phù
hợp với mục đích cụ thể của người sử dụng. TT có thể gồm nhiều giá trị DL được tổ chức sao cho nó
mang lại một ý nghĩa cho một đối tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể.
3. Trình bày sơ đồ các luồng thơng tin trong tổ chức?
Trình bày lợi ích và thách thức của việc ứng dụng tin học kế tốn trong các tổ chức?
- Sơ đồ các luồng thơng tin trong tổ chức:


- Lợi ích và thách thức của việc ứng dụng tin học kế tốn trong các tổ chức
+ Lợi ích:
• Nâng cao hiệu quả
• Tiết kiệm chi phí
• Tiết kiệm thời gian
• Phát triển theo doanh nghiệp
• Tối ưu hóa quy trình của doanh nghiệp
• Dễ dàng để bắt đầu làm việc
• Cải thiện các quyết định


+ Thách thức:
• Chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng
• Chi phí đầu tư cao
• Nhận thức cịn hạn chế
4. Trình bày các cấp quản lý trong một tổ chức và nêu rõ vai trị của thơng tin trong từng cấp?
- Cấp quản lý tác nghiệp: trợ giúp các cấp quản lý bậc thấp như trưởng nhóm, quản đốc,… trong việc
theo dõi các hoạt động và giao dịch cơ bản của doanh nghiệp như bán hàng, hóa đơn, tiền mặt, tiền
lương, phê duyệt vay nợ, và lưu thông nguyên vật liệu trong nhà máy.
- Cấp quản lý chiến thuật: hỗ trợ điều khiển, quản lý, tạo quyết định, và tiến hành các hoạt động của
các nhà quản lý cấp trung gian, giúp các nhà quản lý đánh giá được tình trạng làm việc xem có đang
trong tình trạng tốt hay khơng.
- Cấp quản lý chiến lược: giúp các nhà quản lý cấp cao xử lý đưa ra các hướng chiến lược cũng như các
xu hướng phát triển lâu dài. Mục tiêu của hệ thống thơng tin giúp cho doanh nghiệp có khả năng thích
ứng tốt nhất với những thay đổi tro g mơi trường.
5. Vai trò của tin học trong quản lý thể hiện qua vai trò của những thành phần nào? Hãy trình bày các
thành phần đó?
- Vai trị ngày càng tăng của CNTT và thông tin đối với sự phát triển
+ Khối lượng thông tin đang tăng trường với nhịp độ ngày càng cao.
+ Tin học là băng chuyền để tạo ra, truy cập, phổ biến và chia sẻ dự liệu, thông tin, tri thức và
các giao tiếp trong xã hội.
- Sự tiến hóa của tổ chức với việc tăng thành phần tri thức – công nghệ:


6. Trình bày khái niệm dữ liệu và thơng tin kế toán?
- Dữ liệu kế toán: là một giá trị, một trạng thái cụ thể, được tổ chức lưu trữ trong sổ nhật ký và quan
tâm tức thời.
- Thông tin kế toán: Là một khái niệm rộng lớn hơn, bao gồm nhiều giá trị của dữ liệu, thể hiện 1 quan
hệ, 1 xu thế và có mức trừu tượng hơn, diễn tả thực chất hơn. Thông tin luôn mang ý nghĩa, có tính
định hướng, được tổ chức lưu trữ trong sổ cái, lâu dài và liên tục.
7. Hãy cho biết những ai sử dụng thơng tin kế tốn và sử dụng để làm gì?

- Nhà quản lý: Là những người trực tiếp tham gia quản trị kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, ra các
quyết định kinh doanh, chỉ đạo tác nghiệp trực tiếp tại đơn vị: Hội đồng quản trị, chủ doanh nghiệp,
ban giám đốc,… Ban lãnh đạo sử dụng thơng tin kế tốn do hệ thống kế tốn cung cấp thơng qua báo
cáo kế tốn tài chính và báo cáo kế toán quản trị là cơ sở để đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm
giúp họ điều hành doanh nghiệp sao cho tạo ra lợi nhuận và có khả năng thanh tốn cơng nợ.
- Các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư sử dụng thơng tin kế tốn để có thơng tin chính xác về báo cáo tình
hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên các bản báo cáo tài chính qua các năm mà doanh nghiệp
hoạt động để có những quyết định xem có nên đầu tư vào hay không. Các chủ nợ (ngân hàng, các tổ
chức tín dụng,… _ chỉ cho doanh nghiệp vay tiền khi doanh nghiệp có những xác minh chuẩn về báo
cáo tài chính và vốn điều lệ phù hợp với yêu cầu của họ
- Nhà nước: Các cơ quan chính quyền của Nhà nước được tài trợ bằng nguồn thu thuế. Mỗi doanh
nghiệp đều phải nộp các loại thuế khác nhau tùy theo lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp. Vấn đề khai
thuế và nộp thuế thường rất phức tạp, nó chi phối phần nào đến việc lập báo cáo tài chính để dùng
trong việc tính thuế.
8. Nêu khái niệm tin học hố kế toán và sự cần thiết của tin học hoá kế tốn trong doanh nghiệp?
- Tin học hóa kế tốn: là việc ứng dụng CNTT trong cơng tác kế tốn để tự động hóa hồn tồn cơng tác
kế tốn.
- Sự cần thiết của tin học kế toán trong doanh nghiệp:
+ Là một trong các nhân tố quan trọng của mỗi tổ chức vì: theo dõi thường xuyên tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; theo dõi quá trình sản xuất, thị trường,…
+ Cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp để làm cơ sở hoạch định chương trình hành động cho
từng giai đoạn
+ Giúp người quản lý điều hòa tình hình tài chính của doanh nghiệp
9. Trình bày các giải pháp tin học hoá kế toán doanh nghiệp?
- Tin học hóa từng phần:
+ Ứng dụng CNTT cho từng phần của công tác quan lý trong tổ chức theo từng giai đoạn quản lý
riêng biệt.


+ Ưu điểm: dễ tiến hành, giá rẻ, độ an toàn cao, rủi ro thấp

+ Nhược điểm: lâu dài hệ thống sẽ dư thừa dữ liệu, khó nâng cấp, xảy ra mâu thuẫn, không
thống nhất giữa các công đoạn.
- Tin học hóa tồn bộ:
+ Ứng dụng CNTT vào tất cả các cơng đoạn của q trình quản lý trong tổ chức tại cùng một
thời điểm.
+ Ưu điểm: tạo ra một hệ thống tổng thể thống nhất.
+ Nhược điểm: tốn kém, mất nhiều thời gian xây dựng, chi phí cao và cần phải trang bị tốt cơ sở
vật chất trước khi tiến hành
10. Tin học hố cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp có những lợi ích và thách thức gì?
- Lợi ích và thách thức của q trình tin học hóa cơng tác kế tốn:
+ Lợi ích:
• Nâng cao hiệu quả
• Tiết kiệm chi phí
• Tiết kiệm thời gian
• Phát triển theo doanh nghiệp
• Tối ưu hóa quy trình của doanh nghiệp
• Dễ dàng để bắt đầu làm việc
• Cải thiện các quyết định
+ Thách thức:
• Chưa phát huy hết hiệu quả sử dụng
• Chi phí đầu tư cao
• Nhận thức còn hạn chế


CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2

1. Trình bày khái niệm HTTT kế toán. Nêu chức năng và các yếu tố cấu thành HTTT kế toán.
- Khái niệm: HTTT kế toán là một tập hợp các nguồn lực như con người, máy móc thiết bị… được thiết
kế để nhằm biến đổi dữ liệu kế toán và các dữ liệu khác thành thơng tin tài chính kế tốn.
- Chức năng:

+ Xác định, thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin kinh tế về những sự kiện, hiện tượng diễn ra
với nhiều người nhưng không phải công nghệ
+ Nắm bắt và ghi lại những tác động tài chính trong các giao dịch của công ty.
+ Phân phối thông tin giao dịch cho các hoạt động của con người để điều phối các nhiệm vụ then
chốt.

- Các yếu tố cấu thành HTTT kế t
+ Con người: nhân viên xử lý thông tin, nhân viên nghiệp vụ, nhà quản trị doanh nghiệp
+ Phần cứng: máy tính, các thiết bị ngoại vi, các thiết bị liên lạc


+ Phần mềm: Hệ điều hành, hệ quản trị CSDL (lưu trữ dữ liệu thành các bản ghi theo một cách
hợp nhất, tổ chức dữ liệu thành các bản ghi theo một cách hợp nhất, truy xuất dữ liệu nhanh, chính xác,
đảm bảo độ ân tồn cao), phần mềm kế tốn.
2. Trình bày mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành HTTT kế tốn.

3. Hãy nêu vai trị, vị trí của HTTT kế tốn trong quản trị doanh nghiệp.
- Vai trị:
+ HTTTkế tốn cùng các HTTT chức năng
+ Liên kết hệ thống quản trị với hệ thống tác nghiệp
+ Cung cấp những báo cáo kế tốn với những thơng tin tổng hợp
+ Cung cấp những thông tin chi tiết
- Vị trí:


4. Nêu khái niệm phân hệ kế tốn. Trình bày các phân hệ của HTTT kế toán.
- Khái niệm: Phân hệ kế tốn là q trình phân chia HTTT kế toán thành các phần hệ thống phụ thuộc
nhỏ hơn.
- Các phân hệ kế toán:
Phân chia theo chức năng


Phân chia theo cấp quản lý













Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán bán hàng và thanh toán với khách hàng.
Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán.
Kế toán hàng tồn kho
Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế tốn tài sản cố định
Kế tốn thuế
Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS)
Hệ thống sổ cái/ Báo cáo tài chính (GL/FRS)
Hệ thống báo cáo quản trị (MRS)

5. Trình bày mối quan hệ giữa các phân hệ trong HTTT kế toán.



6. Trình bày sự phát triển của các mơ hình HTTT. Hãy cho biết tại sao mơ hình REA lại được sử dụng
trong HTTT kế toán?
- Sự phát triển của các mơ hình HTTT:
+ Mơ hình xử lý thủ cơng
+ Mơ hình tệp tin phẳng.
+ Mơ hình cơ sở dữ liệu
+ Mơ hình REA (Resources, Events, Agents)
+ Hệ thống hoạc định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
- Mơ hình REA được sử dụng trong HTTT kế tốn vì:
+ REA là mơ hình kế tốn tổng qt, mơ hình phổ biến trong dạy về AIS, nhưng nó là hiếm trong
kinh doanh thực tế
+ Mơ hình REA sẽ loại bỏ các đối tượng kế tốn là khơng cần thiết trong thời đại máy tính.
+ Resources: sản phẩm và dịch vụ, tiền, nguyên liệu, lao động, cơng cụ.
+ Events: bán hàng hóa, cho th, mua lại lao động, và cung cấpvà sử dụng dịch vụ
+ Agents: cá nhân hoặc tổ chức có khả năng có kiểm sốt nguồn lực kinh tế.
7. Nêu khái niệm phần mềm kế tốn. Trình bày các cách phân loại phần mềm kế toán.
- Phần mềm kế toán: là hệ thống các chương trình để duy trì sổ sách kế tốn trên máy vi tính.
- Phân loại:
+ Theo quy mơ của doanh nghiệp:

+ Theo ngành nghề:
• Phần mềm kế tốn chun ngành xây lắp
• Phần mềm kế tốn chun ngành dược
• Phần mềm kế tốn chun ngành may mặc
• Phần mềm kế tốn chun ngành vận chuyển, logistics
• Phần mềm kế toán cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung


8. Trình bày khái niệm chứng từ trùng. Nêu cách phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứng từ
trùng và nguyên tắc khử trùng khi làm kế toán bằng phần mềm máy tính.

- Chứng từ trùng: trong nhiều trường hợp, một nghiệp vụ kế tốn phát sinh có thể 2 chứng từ ban đầu
với sơ đồ hạch toán nợ trùng nhau.
- Phân loại các nghiệp vụ phát sinh có chứng từ trùng:
+ Các phát sinh liên quan đồng thời tới tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
+ Các phát sinh liên quan đến mua bán hàng hóa, vật tư thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc gửi
tiền ngân hàng
+ Các phát sinh liên quan thanh toán tiền tạm ứng mua hàng hóa, vật tư.
+ Các phát sinh liên quan đến cung cấp dịch vụ thu tiền ngay.
- Nguyên tắc khử trùng khi làm kế toán bằng phần mềm kế toán
+ Quy định về cập nhật chứng từ trùng liên quan đồng thời tới tiền mặt và TGNH”
• Phương án 1: chỉ nhập 1 chứng từ
Theo trình tự ưu tiên như sau:
○ Chứng từ ngoại tệ ưu tiên hơn so vơi chứng từ VNĐ
○ Chứng từ tiền mặt ưu tiên hơn so với chứng từ tiền gửi ngân hàng.
○ Trong trường hợp chuyển tiền giữa 2 ngân hàng thì giấy báo nợ (chi) được ưu tiên hơn
so với giấy báo có (thu).
• Phương án 2: nhập cả 2 chứng từ thông qua tài khoản trung gian – tiền đang chuyển
+ Quy định về cập nhật chứng từ trùng liên quan đến mua bán vật tư thanh toán ngay bằng tiền
mặt hoặc tiền gửi ngân hàng.
• Phương án 1: cập nhật cả 2 chứng từ nhưng chứng từ liên quan đến vật tư khơng hạch
tốn
• Phương án 2: Hạch tốn qua tài khoản cơng nợ
• Phương án 3: Chỉ cập nhật chứng từ liên quan đến vật tư cịn khơng cập nhật chứng từ
thu chi tiền
+ Quy định về cập nhật chứng từ trùng liên quan đến thanh toán tiền tạm ứng mua vật tư
• Phương án 1: Cập nhật cả 2 chứng từ nhưng chứng từ liên quan đến vật tư khơng hạch
tốn.
• Phương án 3: Chỉ cập nhật chứng từ liên quan đến vật tư cịn khơng cập nhật giấy đề
nghị thanh toán tiền tạm ứng.



+ Quy định về cập nhật chứng từ trùng liên quan đến cung cấp dịch vụ thu tiền ngay.
• Phương án 1: Cập nhật cả 2 chứng từ - hạch tốn qua tài khoản cơng nợ
• Phương án 2: Cập nhật cả 2 chứng từ - hạch toán qua tài khoản tiền mặt
Thơng tin về hóa đơn bán hàng sẽ được chuyển sang phần bảng kê hóa đơn thuế GTGT
đầu ra.
Thông tin về phiếu thu tiền mặt sẽ được chuyển sang kế toán tổng hợp để lên sổ sách và
báo cáo kế tốn.
• Phương án 3: Chỉ nhập phiếu thu tiền mặt
Khi này trong phiếu thu tiền mặt phải chỉ rõ các thơng tin liên quan đến hóa đơn gốc, thuế
suất… để lên bảng kê thuế GTGT đầu ra.
9. Trình bày các chu trình nghiệp vụ kế tốn trong HTTT kế toán?
Nghiệp vụ kế toán trong HTTT kế toán gồm 4 chu tình nghiệp vụ điển hình.
Khái niệm
Chu trình
cung cấp

Gồm những
sự kiện liên
quan đến
hoạt động
mua hàng
hóa, dịch vụ
từ các tổ
chức và đối
tượng khác
cùng những
khoản phải
trả, phải
thanh tốn.


Chu trình
sản xuất

Gồm những
sự kiện liên
quan đến
việc biến
đổi các
nguồn lực
thành hàng
hóa, dịch vụ

Chức
năng
Ghi chép
những sự
kiện kinh
tế phát
sinh liên
quan đến
những
hoạt động
mua hàng,
dịch vụ

Sự kiện
kinh tế
- Yêu cầu đặt
hàng hay

dịch vụ thiết
yếu
- Nhận hàng
hóa, dịch vụ
- Xác định
việc thanh
toán với
người bán
- Tiến hàng
thanh toán
theo HĐ

Phân hệ
nghiệp vụ
- Hệ thống
mua hàng
- Hệ thống
nhận hàng
- Hệ thống
thanh
tốn theo
hóa đơn
- Hệ thống
chi tiền

Ghi chép
và xử lý
nghiệp vụ
kế toán
liên quan

đến một
sự kiện
kinh tế: sự
tiêu thụ

- Mua hàng
- Bán hàng
- Chuyển đổi
nguyên vật
liệu, lao
động và chi
phí sản xuất
khác trong

- Hệ thống
tiền lương
- Hệ thống
hàng tồn
kho
- Hệ thống
chi phí.
- Hệ thống
TSCĐ.

Chứng từ

Báo cáo

- Yêu cầu
mua hàng

- Đơn đặt
hàng
- Báo cáo
nhận hàng
- Chứng
từ thanh
tốn

- Báo cáo
hóa đơn
chưa xử lý
- Báo cáo
chứng từ
thanh
tốn
- Báo cáo
u cầu
tiền

- Bảng
chấm
cơng
- Phiếu
nhập mua
ngun
vật liệu
đầu vào

- Báo cáo
thanh

tốn
lương
- Báo cáo
kiểm kê
Séc phát
hành

Sổ sách
kế toán
- Nhật ký
ghi chép
chứng từ
thanh
toán
- Nhật ký
ghi chép
séc

- Ghi
chép
lương
- Sổ chi
tiết hàng
tồn kho
- Sổ chi
tiết chi


và dự trữ
kho.


lao động,
vật liệu và
chi phí sản
xuất
chung để
tạo ra
thành
phẩm,
dịch vụ.

q trình sản
xuất
- Chuyển đổi
chi phí tạo
thành phẩm
- Thanh tốn
lương

Chu trình
tiêu thụ

Gồm những
sự kiện liên
quan đến
hoạt động
bán hàng
hóa, dịch
vụ, vận
chuyển

hàng hóa
dịch vụ, vận
chuyển
hàng và
những
khoản phải
thu khác.

Ghi chép
những sự
kiện kinh
tế phát
sinh liên
quan đến
việc tạo ra
doanh thu

- Nhận đơn
đặt hàng của
khách hàng
- Giao hàng
hóa, dịch vụ
cho khách
hàng
- u cầu
khách hàng
thanh tốn
tiền hàng
- Nhận tiền
thanh tốn


- Hệ thống
ghi nhận
đơn đặt
hàng
- Hệ thống
giao hành
hóa và
dịch vụ
- Hệ thống
lập hóa
đơn bán
hàng
- Hệ thống
thu quỹ

Chu trình
tài chính

Gồm những
sự kiện liên
quan đến
việc huy
động và
quản lý các
nguồn vốn

Ghhi chép
kế toán
các sự

kiện liên
quan đến
việc huy
động và

- Hoạt động
tăng vốn từ
chủ doanh
nghiệp đầu
tư, đi vay
- Sử dụng
vốn để hình

- Hệ thống
thu quỹ
- Hệ thống
chi quỹ

- Phiếu
xuất NVL
cho SX
- Yêu cầu
mua TSCĐ
- Chứng
từ ghi sổ
ghi bút
tốn tính
khấu hao
- Chứng
từ thanh

lý,
nhượng
bán TSCĐ
- Lệnh bán
hàng
- Phiếu
gửi hàng
- Hóa đơn
bán hàng
- Phiếu
thu tiền
(đối với
hàng bán
thanh
toán ngay)
- Giấy báo
trả tiền
của khách
hàng gửi
tới (đối
với hàng
bán chịu)
- Bảng
phân tích
nợ theo
thời gian

- Báo cáo
thu nhập
- Báo cáo

tình trạng
hàng tồn
kho
- Báo cáo
chi phí sản
xuất
- Báo cáo
chi tiết
TSCĐ
- Bảng
tính khấu
hao TSCĐ.
- Báo cáo
bán hàng
- Báo cáo
phân tích
nợ theo
thời gian
- Báo cáo
nhận tiền

phí sản
phẩm
- Sổ chi
tiết TSCĐ

- Nhật ký
bán hàng
- Nhật ký
giảm giá

hàng bán
và hàng
bán bị trả
lại
- Nhật ký
thu tiền
- Sổ chi
tiết phải
thu của
khách
hàng.


quỹ, kể cả
tiền mặt.

Chu trình
báo cáo
tài chính

quản lý
các nguồn
vốn quỹ,
kể cả tiền
mặt
Thực hiện
các báo
cáo về các
nguồn tài
chính và

các kết
quả đạt
được từ
việc sử
dụng các
nguồn tài
chính này.

thành các tài
sản và sử
dụng tài sản
để tạo ra
doanh thu
- Hệ thống
sổ cái
- Hệ thống
báo cáo
tài chính

10. Trình bày quy trình xử lý nghiệp vụ kế tốn tự động hóa?


BÀI TẬP CHƯƠNG 3
KHẢO SÁT THỰC TẾ, XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
VÀ LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN
1. Mơ tả bài tốn quản lý kế tốn chung cho doanh nghiệp
a. Các chức năng
− Kế toán vốn bằng tiền:
o Theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
o Theo dõi theo tiền VNĐ và ngoại tệ

o Theo dõi tiền gửi, tiền vay tại nhiều ngân hàng khác nhau
o Theo dõi số dư tức thời tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại từng TK ở các ngân hàng
o Theo dõi thanh toán thu chi theo khách hàng, hợp đồng, hoá đơn mua bán

o theo các khoản mục chi phí...
o Theo dõi chi tiết tình hình vay tiền, tính lãi, trả nợ gốc, số dư theo từng khế
o ước vay tại các ngân hàng, các đối tượng cho vay khác
o Theo dõi chi tiết tình hình cho vay, tạm ứng và tình hình thu hồi các khoản
cho vay, thanh tốn tạm ứng của từng đối tượng
− Kế toán hàng tồn kho:
o Cập nhật thông tin và phân loại danh điểm vật tư
o Cập nhật các phiếu nhập (nhập mua, nhập từ sản xuất và nhập khác)
o Cập nhật các phiếu xuất (xuất cho sản xuất, xuất điều chuyển kho và xuất
khác)
o Theo dõi tồn kho tức thời và tồn kho cuối kỳ; theo dõi theo VNĐ và ngoại tệ
o Tính giá vật tư tồn kho: giá trung bình tháng, giá trung bình ngày, giá NTXT
hoặc giá đích danh
o Liên kết số liệu với phân hệ kế tốn bán hàng, cơng nợ phải trả, phải thu, kế
tốn tổng hợp, kế tốn chi phí giá thành.
− Kế tốn mua hàng và cơng nợ phải trả
o Cập nhật các phiếu nhập mua: nội địa, nhập khẩu, chi phí mua hàng, hố đơn
mua dịch vụ, phiếu xuất trả lại nhà cung cấp, các chứng từ phải trả khác và
chứng từ bù trừ công nợ.
o Theo dõi theo VNĐ và ngoại tệ


o Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng mua vào theo mặt hàng, nhà cung cấp và
đơn hàng/hợp đồng.
o Theo dõi các khoản phải trả và việc thanh toán cho các nhà cung cấp.
o Tính thuế GTGT của hàng hoá mua vào.

o Liên kết số liệu với phân hệ kế tốn tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được các
báo cáo công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp, kế toán
hàng tồn kho.
− Kế tốn bán hàng và cơng nợ phải thu
o Cập nhật các hoá đơn bán hàng (bán hàng hoá và bán dịch vụ), giá bán của
hàng hoá, phiếu nhập hàng bán bị trả lại và dịch vụ bị trả lại, hóa đơn giảm
giá (dịch vụ và hàng bán), chứng từ ghi nợ, ghi có, bù trừ cơng nợ.
o Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng bán ra; giá vốn, doanh thu, lợi nhuận theo
từng mặt hàng, nhóm hàng; bán hàng theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên
bán hàng, theo hợp đồng; các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng
cơng nợ của khách hàng.
o Tính thuế GTGT của hàng hoá bán ra.
o Liên kết số liệu với kế tốn tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được các báo cáo
công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp và kế toán hàng
tồn kho.
− Kế tốn lương:
o Chấm cơng hàng ngày; quản lý, theo dõi việc chấm công của nhân viên
o Quản lý việc tạm ứng lương của nhân viên
o Tính lương cho nhân viên dựa trên bảng chấm công hoặc hệ số lương, các
khoản thưởng, trợ cấp phụ cấp, các khoản khấu trừ
o Xây dựng kỳ tính lương theo các chỉ tiêu như loại lương, cách tính giờ làm,
ngày bắt đầu - kết thúc kỳ lương.Tính các khoản thu nhập hay giảm trừ lương
cuối kỳ cho nhân viên
o Định kỳ lập báo cáo quyết toán thuế TNCN, biểu mẫu báo cáo về tiền lương,
BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn
− Kế tốn tài sản cố định:
o Ghi chép phản ánh kịp thời giá trị TSCĐ hữu hình hiện có, giám sát việc bảo
quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đổi mới TSCĐ



o Tính tốn phân bổ khấu hao TSCĐ vào CP sản xuất kinh doanh theo mức độ
hao mòn của TSCĐ và chế độ quy định
o Lập kế hoạch và theo dõi việc sửa chữa TSCĐ
o Theo dõi quá trình đổi mới, sửa chữa làm thay đổi nguyên giá của TSCĐ và
tình hình quản lý nhượng bán TSCĐ
− Kế tốn chi phí và giá thành:
o Tập hợp các chi phí sản xuất, chi phí tiền lương – làm cơ sở để tính giá thành
sản phẩm.
o Kiểm sốt các loại giá thành cho từng sản phẩm theo từng đơn hàng sản
xuất,thực hiện việc điều chỉnh giá thành theo biến động chi phí.
o Thực hiện việc hạch toán các loại tài khoản kế toán liên quan đến giá thành
theo phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
o Tổ chức đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học, làm cơ
sở để hạch toán giá thành sản xuất trong một kỳ đầy đủ và chính xác.
o Theo dõi chi tiết việc nhập – xuất nguyên liệu và thành phẩm hàng ngày. Kiểm
tra – cập nhật các phiếu nhập kho – xuất kho
o Lập bảng tổng hợp – phân tích hiệu quả sản xuất theo từng đơn hàng sản
xuất (Giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch, phối hợp với bộ phận thu
mua khảo sát giá của nguyên vật liệu, các mặt hàng cần thu mua để có kế
hoạch điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo tối ưu hóa doanh thu – lợi nhuận
cho doanh nghiệp
− Kế tốn thuế:
o Thu thập, kê khai, hạch toán các chứng từ q trình cung ứng sản phẩm dịch
vụ (hóa đơn đầu ra) và q trình mua hàng hóa, dịch vụ phục vụ quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
o Xử lý hợp lý hợp pháp hợp lệ các hóa đơn chứng từ
o Sắp xếp lưu trữ hóa đơn chứng từ
o Kê khai làm báo cáo thuế theo tháng Thuế GTGT, thuế TNCN
o Làm báo cáo thuế quý: thuế TNDN, lập tờ khai thuế GTGT, TNCN (nếu có)
o Nộp thuế mơn bài đầu năm

o Cuối năm phải quyết toán thuế TNCN, TNDN
o Lập các báo cáo tài chính định kỳ
− Kế toán tổng hợp:


o Thu thập, tổng hợp, xử lý, kiểm tra, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong doanh nghiệp.
o Chịu trách nhiệm về số liệu chi tiết đến tổng hợp trên sổ kế toán.
b. Mối quan hệ giữa các chức năng/bộ phận

c. Các tác nhân liên quan đến phần mềm
− Cá nhân:
o Nhà quản trị: Lãnh đạo tổ chức sử dụng phần mềm trong doanh
nghiệp, xác định quy mô của phần mềm kế toán phù hợp với doanh
nghiệp.
o Kế tốn viên:
▪ Là người sử dụng phần mềm:
• Truyền đạt rõ ràng các nhu cầu cho các chuyên gia để họ
thiết kế phần mềm.
• Tham gia vào dự án phát triển phần mềm để đảm bảm
thiết kế được phù hợp.
▪ Là người thiết kế hệ thống:
• Chịu trách nhiệm về nghiệp vụ
• Xác định bản chẩ của các thơng tin cần thiết, nguồn đích
đến của nó, và các quy tắc kế toán cần được áp dụng.
▪ Là kiểm toán viên:


• Kiểm tốn viên bên ngồi: chứng thực sự cơng bằng của
báo cáo tài chính; đảm bảo dịch vụ, trong phạm vi rộng

hơn so với kiểm toán xác nhận truyền thống.
• Kiểm tra hệ thống cơng nghệ: đánh giá chất lượng phần
mềm
• Kiểm tốn viên bên trong: thẩm định các dịch vụ bên
trong.
o Bộ phận thiết kế phần mềm:
▪ Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, đảm bảo phần mềm đáp ứng các
nhu cầu của doanh nghiệp nêu ra.
▪ Bảo hành, bảo trì phần mềm trong trường hợp phần mềm cần
cập nhật thơng tin hoặc bị lỗi.
− Phịng ban: Truyền đạt rõ các nhu cầu cho chuyên gia để thiết kế phần mềm
phù hợp với chức năng của mình.
2. Lập kế hoạch thực hiện bằng sơ đồ Gantt


BÀI TẬP IFD
1. Hóa đơn mua hàng


2. Hóa đơn bán hàng


20. Phiếu nhập hàng bán bị trả lại



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×