Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo về tình hình lợi nhuận của công ty tnhh điện tử và tin học phương đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.57 KB, 29 trang )

Báo cáo quản lý
Mục Lục
Mục lục.....................................................................................................................
Lời nói đầu...............................................................................................................2
Phần I: Lợi nhn cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng......................4
..................................................................................................................................
1.1 Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận..............................................................4
1.2 Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp................................................................7
1.3 .1 Các yếu tố cấu thành nên lợi nhuận của doanh nghiệp ..................................7
1.4 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp .............................................8
1.5 Tỉ xuất lợi của doanh nghiệp..............................................................................12
1.6 Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ...........................................13
PhầnII: Tổng quan về công ty TNHH Điện Tử Tin Học Phơng Đông...............17
2.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển công ty TNHH Điện Tử Tin Học Phơng
Đông......................................................................................................................... 17
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty..............................................................................18
2.1.2 Đặc điểm của công ty......................................................................................20
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phơng Đông....................21
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh....................................................................23
2.2.2 Tình hình tài chính của công ty TNHH Phơng Đông.......................................25
2.2.3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nớc năm 2004.............................26
2.3 Nhận xét về lợi nhuận của công ty......................................................................34
2.3.1 Kết quả đạt đơc ...............................................................................................34
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................35
2.2.3.1 Hạn chế.........................................................................................................35
2.3.2.2 Nguyên nhân.................................................................................................35
Phần III : Giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công tyTNHH
Điện Tử Tin Học Phơng Đông...............................................................................36
3.1 Sự cần thiết khách quan......................................................................................36
3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận t hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Phơng Đông..................................................................................................................38
3.2.1 Tối u hóa doanh thu tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận của


công ty......................................................................................................................38
3.2.2 Tèi thiĨu hãa chi phÝ........................................................................................40
KÕt Ln

Hoµng Ngäc Thu-KT46H-AS

1


Báo cáo quản lý
Mục lục

Lời nói đầu
Hiệu luôn là vấn ®Ị quan träng nhÊt trong viƯc s¶n xt kinh doanh dới bất kì hình
thái kinh tế xà hội nào.
Hiệu quả là mục tiêu phấn đấu, là thớc đo trình độ về mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân cung nh tng đơn vị kinh doanh. Biểu hiện tập chung nhất là là lợi nhuận , vì lợi nhuận là
chỉ tiêu tổng quát, có y nghĩa vô cung quan trọng, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
trong doanh nghiệp. Nâng cao lợi nhuận là mục tiêu kinh tế hàng đầu của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng. Lợi nhuận tạo điêù kiện cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên ,
tăng tích luỹ đầu t vào đầu t vào kinh doanh, tiêt kiệm chi phí nâng cao uy tín và khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà
nớc, các doanh nghiệp đều bình đẳng trớc phát luật trong việc lựa chọn ngành nghề và lĩnh
vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp nh : Chủ doanh nghiệp, chủ nợ, nhà cung cấp, nhà nớc
Trong đó mỗi đối tợng đều quan tâm trên nhiều góc độ khác nhau. Đối với nhà nớc, nắm đợc kết quả kinh doanh của các đơn vị để có thẻ đa ra các chính sách quản lý kinh tế hợp lý.
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị nắm đợc kết quả kinh doanh của các đơn vị để
có thể đa ra các quyêt định nhằm đạt tối đa hóa lợi nhuận và gía trị doanh nghiệp. Đối với
chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng quan tâm tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để làm

căn cứ xây dựng mối quan hệ với đơn vị. Chính vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp la mối
quan tâm hàng đầu của các chủ sở hữu và các nhà quản lý tài chính trong các doanh nghiệp ,
lợi nhuận sẽ là phần nội lực tăng trởng và biểu hiện trùc tiÕp søc c¹nh tranh cđa doanh
nghiƯp gióp doanh nghiƯp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trêng.
Thêi gian võa qua, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®ang chuyền hớng sang nền kinh tế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp chuyển sang thực
hiện chế độ hạch toán kinh doanh. Do đó các nhà quản trị kinh doanh quan tâm tới kết quả
kinh doanh của đơn vị, họ đều ý thức đợc đợc tầm quan trọng của việc nâng cao lợi nhuận
đối với sự tồn tại và phát triển của mình trên thị trờng. Thực tế sau 20 năm đổi mới, nền kinh
tế nớc ta đà có nhiều sự chuyển biết sâu sắc , các doanh nghiệp t nhân đà nhanh chóng nắm
bắt đợc nhu cầu của thị trờng, kinh doanh có lÃi, góp phần thúc đẩy sự phát triển liên tục của
nền kinh tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và cấp bách của vấn đề lợi nhuận . Xuất phát từ hình thực
tế của công ty .Trong thời gian thực tập tại công ty , em đà hiểu và quyết định chọn đề tài
Báo cáo về tình hình lợi nhuận của công ty TNHH Điện tử và Tin học Phơng Đông.

Do điều kiện thời gian con hạn hẹp , thời gian thực tập cha nhiều nên báo cáo quản lý của
em không thể tranh khởi sự thiếu sót . Em mong đợc sự giúp đỡ của thầy cô.
Bài viết đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Đoàn
Trần Nguyên , cũng nh các anh các chị tại cơ sở thực tập để em hoàn thành báo cáo về công
tác quản lý tại doanh nghiệp .
Em xin chân thành cảm ơn!

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

2


Báo cáo quản lý


Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

3


Báo cáo quản lý
Phần I: Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng
1.1 Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận
Lợi nhuận là thớc đo, là chỉ tiêu để đánh giá sự làm ăn có hiệu quả hay không của
doanh nghiệp.
Sự thay đổi liên tục trong phơng thức sản xuất kinh doanh, những chiến lợc mới trong phơng
thức quản lý. Mục tiêu của nó là để cho doanh nghiệp có thể tồn tại bền vững và từ đó là đem
lại nhiều lợi nhuận hơn nữa.
Lợi nhuận : Chỉ tiêu mà mọi thời kỳ kinh tế, mọi thành phần kinh tế đều quan tâm và lấy đó
làm đích để hớng tới, từ đây cũng nảy sinh rất nhiều những quan điểm khác nhau về lợi
nhuận
- Các nhà kinh tế học cổ điển trớc K.Mark cho rằng, cái phần trội lên nằm trong giá bán so
với chi phí là lợi nhuận. Theo Adam Smith lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản
phẩm của lao động. Còn theo Ricardo lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công
- K.Mark thì cho rằng giá trị thặng d, hay phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị của hàng
hoá, trong đó lao động thặng d hay là lao động không đợc trả công của công nhân đà đợc vật
hoá thì tôi gọi là lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học hiện đại nh Samuelson và W. D . Nordhaus lại cho rằng lợi nhuận là
khoản thu dôi ra, bằng tổng số thu trừ đi tổng số chi hay nó cách khác lợi nhuận đ ợc định
ngià là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp. David
Begg thì cho rằng lợi nhuận là khoản dôi ra của doanh thu so với chi phí.
Các khái niệm trên tuy đợc phát biểu khác nhau song đều có điểm chung, là coi lợi
nhuận là số phần thừa ra từ chênh lệch giữa những khoản thu đợc và chi phí phải bỏ ra.
Đứng về phía góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản còn lại của doanh nghiệp sau khi trừ

đi toàn bé chi phÝ ( chi phÝ nguyªn vËt liƯu, tiỊn lơng, thuế thu nhập doanh nghiệp..
Lợi nhuận đợc định nghĩa nh vậy, thế nhng xuất phát từ đâu để có các khoản lợi nhuận đó,
đây quả thật là vấn đề gây nhiều tranh cÃi.
- Phái trọng thơng thì cho rằng lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnh vực lu thông
- Phái trọng nông lại quan niệm Giá trị thặng d hay sản phẩm thuần tuý là tặng vật của
thiên nhiên và của nông nghiệp, là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý
- Phái cổ điển mà nổi tiếng là A. Smith là ngời đầu tiên tuyên bố rằng lao động
nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng d và chính ông ta lại khẳng định giá trị hàng hoá
bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô. Còn theo Ricardo thì Giá do lao động của công
nhân sáng tạo ra, là nguồn gốc sinh ra tiền lơng, lợi nhuận cũng nh địa tô
Từ hai quan điểm đợc phát biểu trên, chúng ta thấy rằng cả Adam Smith và Ricardo đều đÃ
lẫn lộn giữa giá trị thặng d và lợi nhuận.
Với t duy duy vật biện chứng, K.Mard đà xây dựng thành công lý luận về hàng hoá sức
lao động_cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng d, đi đến kết luận: Giá trị thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, mang hình thái biến tớng là lợi nhuận
Kinh tế học hiện đại dựa trên quan điểm của các trờng phái và sự phân tích thực tế thì
kết luận lợi nhuận của doanh nghiệp gồm: Thu nhập từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đÃ
đầu t trong kinh doanh, phần thởng cho sự mạo hiểm, sáng tạo đổi mới trong doanh nghiệp
và thu nhập độc quyền.
Việc hiểu rõ bản chất của lợi nhuận là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là với các nhà
quản trị doanh nghiệp, để từ đó họ có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
một cách hợp lý, đúng đắn, từ đó có thể đa ra các biện pháp khác nhau làm tăng cao lợi
nhuận.

Hoàng Ngäc Thu-KT46H-AS

4


Báo cáo quản lý
Phân phối lợi nhuận: Quá trình sản xuất , kinh doanh là quá trình tuần hoàn liên tục, chu

kỳ này nối tiếp chu kỳ khác. Để có thể tiếp tục vòng quay này phải có vốn đầu t vào, điều
này không thể mÃi đòi hỏi từ chủ sở hữu bởi không ai có một nguồn lực vô hạn nh vậy. Để có
thể tái mở rộng sản xuất, lợi nhuận chính là nguồn lực cần thiết và cần phải có. Ng ời ta sẽ
phân chia khoản lợi nhuận đó nh thế nào? Giữ lại toàn bộ để tiêu dùng? Đầu t toàn bộ vào
tái sản xuất haycó những phơng thức nào khác? Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào ngời chủ
doanh nghiệp. Nhng hiện nay có một phơng pháp chung mà các doanh nghiệp hay áp dụng
để phân phèi lỵi nhn.
Lỵi nhn sau th cđa doanh nghiƯp mét phần dùng để chia lÃi cổ phần, còn lÃi là lợi
nhuận không chia. Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lÃi và không chia tuỳ thuộc vào chính sách của
Nhà nớc (Đối với doanh nghiệp Nhà nớc) hay chính sách cổ tức cổ phần của đại hội cổ đông
( Đối với doanh nghiệp khác) ở mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam, lợi nhuận sau thuế sau khi nộp phạt và
các khoản khác nếu có đợc trích lập các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ đầu t phát triển, quỹ
dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi.
Lợi nhuận không chỉ là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của doanh
nghiệp mà còn là nguồn dinh dỡng chính nuôi dỡng nền kinh tế của một quốc gia.
Lấy gì để thu thuế khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ? Việc xem xét vai trò của lợi
nhuận đối với từng đối tợng cụ thể sẽ làm chúng ta hiểu tầm quan trọng của nó.
*Đối với doanh nghiệp
Mục tiêu của hoạt động sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thị
trờng là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận. Nó là chỉ tiêu tổng hộp nói lên hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là động cơ, mục đích của nhà đầu t khi bỏ vốn ra để kinh
doanh. Điều này đợc thể hiện:
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổ xung vốn vào mở rộng
sản xuất kinh doanh. Bởi vì có lợi nhuận thì mới có thể trích lợi nhuận, lập các quỹ trong
doanh nghiệp nh: Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợiTừ
các quỹ này, doanh nghiệp có thể bổ xung vốn lu động, vốn cố định khi điều kiện sản xuất
kinh doanh đòi hỏi. Và cũng chính từ các quỹ này, doanh nghiệp mới có điều kiện nâng
cao đời sống của cán bộ công nhân viên về mọi mặt, góp phần khuyến khích ngời lao động
gắn bó với công việc, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.

Lợi nhuận đạt đợc cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán, có lợi nhuận
doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc các nghĩa vụ với Nhà nớc thông qua thuế và các
khoản phải nộp. Lợi nhuận là nguồn tài chính để doanh nghiệp trang trải các khoản thua lỗ
trớc kia hay các khoản bị phạt do chậm nộp thuế, do vi phạm hợp đồng.
Một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không đủ khả năng tái sản xuất giản đơn( bù đắp hao
phí trong quá trình sản xuất kinh doanh) thì tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ xấu
đi và hạn chế dần khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Ngợc lại, doanh nghiệp làm ăn có lÃi, thu đợc lợi nhuận cao thì không những có khả năng
thanh toán vững chắc mà còn có điều kiện không ngừng đổi mới máy móc thiết bị, ứng dung
khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể đứng
vững trên thị trờng và có uy tín.
Lợi nhuận là yếu tố thúc đẩy sự phát triển xà hội, thông qua việc doanh nghiệp liên
tục cải tiến khoa học kỹ thuật và mở rộng không ngừng để có đợc mức thu nhập nh mong
muốn. LÊy vÝ dô nh trong thêi kú bao cÊp, sù tồn tại và phát triển của doanh nghiệp quốc
doanh phụ thc hoµn toµn vµo sù bao cÊp cđa Nhµ níc, vốn do Nhà nớc cấp phát hoàn toàn,
sử dụng hiệu quả nh thế nào doanh nghiệp hoàn toàn không chịu trách nhiệm, lỗ đà có Nhà

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

5


Báo cáo quản lý
nớc bù. Vì thế trong thời kỳ này, doanh nghiệp làm ăn không năng động do động lực kích
thích bị thui chột, tình trạng thua lỗ kéo dài, từ đó nhìn toàn cảnh xà hội là nghèo nàn, lạc
hậu.
Từ khi xoá bỏ chế độ kinh tế tập trung quan liªu bao cÊp, doanh nghiƯp chun sang chÕ độ
hoạch toán kinh doanh, bộ mặt nền kinh tế có sự thay đổi hết sức tích cực. Doanh nghiệp
hoạt động có mục đích của nó, khiến cho nó trở nên năng động, sáng tạo và luôn đổi mới
mình.

Nh vậy, có thể đi đến kết luận: lợi nhuận có vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế, nó
chính là động lực, mục tiêu để doanh nghiệp hoạt động và phát triển, là nguồn tích luỹ của xÃ
hội, là sự thể hiện sức mạnh của nền kinh tế .
Trên đây, chúng ta thấy sự cần thiết khi doanh nghiệp làm ăn có lÃi, nhng việc tính toán
một cách chính xác doanh nghiệp đó có thực sự có lợi nhuận hay không là việc không phải
dễ dàng. Ngày nay, ngời ta đa ra phơng pháp để tính toán lợi nhuận của doanh nghiệp, ta sẽ
xem xét phần tiếp theo:

1.2.Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.1. Các yếu tố cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiƯp. Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng năng động, để tăng cờng khả năng cạnh
tranh, thu đựơc nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp có xu hớng đa dạng hoá hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp
không chỉ đơn thuần thu đợc từ quá trình sản xuất kinh doanh mà có thể còn thu đựơc từ
kết quả quá trình hoạt động tài chính hay là từ một hoạt động bất thờng nào đó. Lợi nhuận
của doanh nghiệp là tổng hợp của các lợi nhuận đó.
Hoạt động kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của các
ngành sản xuất - kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ. Lợi nhuận thu đợc từ hoạt
động trên gọi là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động tài chính là hoạt động đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn nhằm mục đích kiếm lời
nh đầu t chứng khoán, cho thuê tài sản, kinh doanh bất động sản, buôn bán ngoại tệ. LÃi thu
đợc từ hoạt động trên gọi là lợi nhuận thu đựơc từ hoạt động tài chính.
Những hoạt động trên đều đà đợc doanh nghiệp hoạch định từ trớc, có kế hoạch, có sự chuẩn
bị các hoạt động theo ý muốn. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có rất
nhiều hoạt động không đợc hoạch định từ trớc mà xảy ra bất ngờ nh thanh lý, nhợng bán tài
sản cố định, giải quyết tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, xử lý tài sản thừa thiếu ch a
rõ nguyên nhân. Những hoạt động này cũng đem lại cho doanh nghiệp những khoản thu
nhập, khoản thu này sau khi đà trừ đi các chi phí cho những hoạt động bất thờng này gọi là
lợi nhuận từ hoạt động bất thêng.

Nh vËy, lỵi nhn cđa doanh nghiƯp bao gåm: lỵi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Việc cần thiết bây giờ là làm thế nào có thể tính toán các khoản lợi nhuận này? Chúng ta sẽ
tính toán theo phơng pháp sau:
1.2.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nh đà định nghĩa ở trên, lợi nhuận đợc hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí, nhng thực tế thì cũng không hoàn toàn nh vậy, bởi vì phần thu nhập này lại phải chịu
một phần thuế thu nhập do Nhà nớc đánh. Vì thế, ta sẽ đa ra hai khái niƯm sau:

Hoµng Ngäc Thu-KT46H-AS

6


Báo cáo quản lý
* Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp: bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh,
lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Lợi nhuận sau thuế( thu nhập sau thuế) của doanh nghiệp là chênh lệch giữa lợi nhuận tr ớc
thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thuế thu
nhập doanh
nghiệp

Lợi
nhuận sau
thuế
Lợi nhuận
của doanh
nghiệp


Lợi nhuận
từ HĐBT

=

=

=

Thu nhập tr
ớc thuế

=

Lợi nhuận tr
ớc thuế

Lợi
nhuận từ
HĐKD

Lợi
nhuận từ
HĐTC

+

Thu nhập từ
HĐBT


X

Thuế suât thuế thu
nhập doanh
nghiệp

-

Thuế thu
nhập doanh
nghiệp

+

Lợi
nhuận từ
HĐBT

Chi phí cho
HĐBT

Trong đó:
Doanh thu từ hoạt động bất thờng là khoản thu về việc thanh lý, nhợng bán tài sản cố định,
tiền thu từ vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi mà đà nghi là đà mất.
Chi phí hoạt động bất thờng là những khoản chi nh : chi phạt thuế, bị phạt vi phạm hợp
đồng, chi cho thanh lý, nhợng bán tài sản cố định
Thực ra đây là hợp đồng không thờng xuyên và ít xảy ra trong doanh nghiệp nên tỷ trọng lợi
nhuận từ hoạt động này thờng rất nhỏ và có thể dễ dàng hoạch toán trong một chu kỳ kinh
doanh.


Lợi nhuận
từ HĐTC

=

Doanh thu
từ HĐTC

-

Chi phí cho
HĐTC

Đối với những doanh nghiệp cho thuê tài chính, hay đối với các nhân hàng thì
lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này chiếm tỷ trọng lớn nhất. Doanh thu từ hoạt đọng tài chính
bao gồm: khoản thu từ việc mua bán trái phiếu, cổ phiếu, thu nhập từ hoạt động liên doanh
liên kết, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản, thu nhập từ hoạt động gửi tiền vào ngân
hàng. Chi phí cho hoạt động tài chính là các chi phí cho việc mua bán chứng khoán, chi phí
cho hoạt động liên doanh, hợp doanh, góp vốn cổ phần, chi phí cho hoạt động thuê tài
chính
Trong bài viết này, đang đứng nghiên cứu dới góc độ doanh nghiệp thông thờng, nên tỷ
trọng từ hoạt động bất thờng, hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ, không phản ánh đợc
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phần lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiƯp

Hoµng Ngäc Thu-KT46H-AS

7



Báo cáo quản lý
thông thờng là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh dona, và cũng là mục đích nghiên cứu
chính của bài viết này.
Lợi nhuận =
Doanh thu tiêu thụ
- Chi phí hoạt động
hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ
kinh doanh
Tuy nhiên việc tính toán đợc doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí cho hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiÖp rÊt khã thùc hiÖn, viÖc tÝnh toán này chỉ mang tính tơng đối.
Một sản phẩm đợc sản xuất ra, doanh nghiệp cha thể coi là đà hoàn thành công việc
của mình, việc có bán đợc sản phẩm đó trên thị trờng hay không sẽ quyết định thắng lợi của
doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp coi là hoạt động xuất bán sản phẩm. Cho
đơn vị mua để nhận đợc số tiền về sản phẩm đó. Quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp đợc coi là hoàn thành khi doanh nghiệp đợc chấp nhận trả tiền của bên mua hàng.
Việc hoàn thành quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu
tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả. Tuy
nhiên khi khách hàng chấp nhận trả tiền , thì khoản tiền đó cúng cha chắc chắn đợc coi hoàn
toàn là doanh thu của doanh nghiệp, đôi khi hàng hoá có thể bị trả lại do kém chất l ợng, hay
do một vài lý do nào đó, khách hàng trả lại hàng , vì vậy doanh nghiệp phải giám giá hàng
bán, hoặc khấu cho khách.
Do vậy trong nghị định 59 CP có quy định : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là
toàn bộ tiền bán sản phẩm , hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đà trừ đi khác
khonả chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ( nếu có chứng từ hợp lệ),
thu từ phần trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu
cuầ của Nhà nớc.
Các sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ đem tặng, biếu, cho hoặc tiêu dùng ngay trong nội
bộ doanh nghiệp cũng phải đợc hạch toán để xác định doanh thu.
Thời điểm để xác định doanh thu là khi ngời mua hàng đà chấp nhận thanh toán, không
phụ thuộc đà thu hay cha. ở đây chiết khấu bán hàng là số tiền thởng tính trên tổng doanh thu

mà doanh nghiệp trả cho khách hàng đà thanh toán tiền trớc thời hạn quy định,
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay cung cấp dịch vụ
cho các nguyên nhân đặc biệt khác nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách. Ngoài ra
còn có khoản thởng cho khách hàng đà mua một khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt hay
trong một khoảng thời gian nhất định.
Hàng hoá bị trả lại là số hàng đà đợc coi là tiêu thụ ( đà chuyển giao quyền sở hữu đà thu
tiền hay cha đợc chấp nhận thanh toán) nhng bị ngời mua từ chối, trả cho ngời bán không tôn
trọng hợp đồng kinh tế đà ký kết do những nguyên nhân khác
Nh vậy:

Lợi nhuận
từ HĐKD

Doanh thu
thuần

=

=

Doanh thu
thuần

Tổng
doanh thu

Chi phí hoạt
động kinh
doanh


-

-

Các khoản
giảm trừ
doanh thu

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

8


Báo cáo quản lý

=

Tổng
doanh thu

-

Chiết khấu
bán hàng

-

Giảm
Giảmgiá
giá

hàng
hàngbán
bán

-

Hàng bán
bị trả lại

--

Thuế gián
thu

Việc tính toán doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh tuy đà rất phức tạp nhng việc
tính toán chí phí còn khó khăn hơn. Chi phí hiểu theo nghĩa chung nhất là tất cả những gì
làm giảm lợi nhn cđa doanh nghiƯp. Ngêi ta cã rÊt nhiỊu c¸ch tiếp cận chi phí khác
nhau,và từ đó cách phân loại khoản chi của doanh nghiệp cũng khác nhau. Có thể phân loại
chi phí thành chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm. Chi phí cho hoạt động sản xuất
thì chỉ có ở những doanh nghiệp sản, và nã thêng chiÕm mét tû träng lín nhÊt trong tỉng các
khoản chi phí của doanh nghiệp.
Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chi phí, các doanh nghiệp cần phải xem xét cơ
cấu chi phí sản xuất để định hớng thay đổi tỷ trọng mỗi loại chi phí sản xuất.
CĐối với các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Khối lợng sản
phẩm hàng hoá tiêu thụ ảnh hởng quyết định tới quy mô sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Để thực hiện tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ các chi phí nhất định.
Chi phí lu thông sản phẩm bao gồm: Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm; chi phí hỗ trợ
Marketing và phát triển.
Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm bao gåm: chi phÝ chän läc, ®ãng gãi; chi phÝ vận
chuyển, bao bì, vận chuyển, bảo quản; chi phí thuê kho bến bÃi vv...

Chi phí hỗ trợ Marketing và phát triển bao gồm: chi phí điều tra nghiên cứu thị trờng;
chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; chi phí bảo hành sản phẩm vv...tỷ trọng của chi phí
này có xu hớng tăng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển.
Nghiên cứu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho biết lợng chi phí cần thiết bỏ ra
trong toàn bộ quá tình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tuy nhiên nó lại không thể cho ta biết,
một sản phẩm sản xuất ra thì cần bao nhiêu chi phí. Mặt khác, trong hoạt động kinh doanh,
khi quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần
phải tính đến lợng đến lợng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc một khối
lợng sản phẩm đó. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm đợc hiểu theo nghĩa chung nhÊt lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn toµn bé
chi phÝ của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc để sản xuất và tiêu thụ một
loại sản phẩm nhất định.
Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau: chi phí
sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm, nhng không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh
sản xuất trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm phản
ánh lợng chi phí để hoàn thành sản xuất hoặc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối lợng sản phẩm nhất định, còn chi phí sản xuất và lu thông sản phẩm thể hiện số chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, thời kỳ này
thờng là một năm.
1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất- kinh doanh và hiệu quả
quản lý của doanh nghiệp. Nó báo gồm một nhóm chỉ tiêu nh:

Doanh lợi tiêu
=
thụ sản phẩm
Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

9



Báo cáo quản lý

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là tỷ số giữa thu nhập sau thuế trên doanh thu, phản ánh số
lợi nhuận sau thuế có trên một đồng doanh thu. Tỷ suất này càng lớn thì doanh nghiệp đợc
đánh giá là làm ăn có lÃi, có thể sử dụng chỉ tiêu này để so sánh giữa các thời kỳ khác nhau,
cũng thấy phần nào hiệu quả làm ăn cđa doanh nghiƯp.
* Tû sè thu nhËp sau th trªn vốn chủ sở hữu ( Doanh lợi vốn chủ sở hữu) :
ROE =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn tự bỏ vào kinh doanh thì thu đợc bao nhiêu lợi nhuận
sau thuế. Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đây là chỉ tiêu đặc biệt đợc các
nhà đầu t quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn vào đầu t.
Chỉ tiêu này đợc so s¸nh qua c¸c thêi kú kh¸c nhau cđa doanh nghiệp và so với chỉ tiêu trung
bình ngành. Nếu chỉ tiêu này cao hơn qua các thời kỳvà cao hơn so với trung bình ngành thể
hiện sự làm ăn có hiệu quả của doanh nghiệp. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là mục
tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.
*Tỷ suất lợi nhuận giá thành
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với giá thành toàn bộ của
sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Công thức

;

P
T
g
Zt

Trong đó:

Tg ; tỷ suất lợi nhuận giá thành

P; lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
Zt : giá trị toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiẹu thụ trong kỳ
Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi
phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Nó cho biết cứ 100 đồng chi phí sẽ mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhn.
ViƯc sư dơng nhãm chØ tiªu trªn gióp chóng ta thấy đợc hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ và so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực.
1.3. Nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
* Nhóm nhân tố thuộc về doanh thu
- Khối lợng sản phẩm
Khối lợng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu vì;

Doanh thu
bán hàng

=

Khối lợng sản
phẩm tiêu thụ

+

Giá bán đơn vị
sản phẩm

Theo quan hệ toán, thì rõ ràng khối lợng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận với doanh thu, do
đó khối lợng sản phẩm tiêu thụ tăng thì doanh thu tăng, khối lợng sản phẩm tiêu thụ sản
phẩm giảm thì doanh thu giảm. Trên thực tế, doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng thì mới
hi vọng thu đợc nhiều tiền.
Không phải doanh nghiệp cứ nhập về bao nhiêu hàng là có thể tiêu thụ đợc hết số sản phẩm
đó. Khối lợng hàng hoá tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếu nh quy mô của doanh nghiệp, tình

hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký hợp đồng với khách hàng, việc giao hàng,
vận chuyển và thanh toán tiền hàng....
Nhìn vào công thức tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm ta thấy giá cả cũng tỷ lệ thuận với
doanh thu và ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Nếu giá cả tăng thì doanh

Hoàng Ngäc Thu-KT46H-AS

10


Báo cáo quản lý
thu tiêu thụ tăng và ngợc lại( đối với từng mặt hàng). Cùng một loại sản phẩm nhng nÕu
doanh nghiƯp b¸n ë c¸c møc gi¸ kh¸c nhau thì doanh thu khác nhau.
Để đạt đợc doanh thu mong muốn doanh nghiệp phải linh hoạt trong việc xác định mức giá
hợp lý, vừa khuyến khích đợc mọi ngời tiêu dùng, vừa trang trải đợc chi phí bỏ ra.
Hầu hết những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lợc đối với nền kinh tế
quốc dân thì nhà nớc sẽ còn định giá, còn các sản phẩm khác căn cứ vào cung cầu thị trờng
và quyết định giá bán.
Nhìn chung, nếu đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm thì giá cả sẽ trở thành một vũ khí cạnh
tranh khá sắc bén của mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý, tiết
kiệm, giảm đợc chi phí, hạ giá thành thì có thể hạ giá bán so với nhiều khách hàng, mở rộng
thì trờng, không ngừng nâng cao đợc doanh thu để từ đó nhằm tăng lợi nhuận.
+Kết cấu mặt hàng tiêu thụ
Một doanh nghiệp có thể nhập về nhiều loại hàng hoá với tỷ trọng khác nhau. Hầu hết hiện
nay các doanh nghiệp đều sử dụng chính sách đa dạng hoá sản phẩm, tức là nhiều loại sản
phẩm. Mỗi loại có nhiều chủng loại, kích cỡ, mầu sắc giá cả khác nhau để đáp ứng nhu cầu
khác nhau. Nếu mặt hàng có giá bán cao và chiếm tỷ trọng lớn mà sản lợng tiêu thụ tăng
nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh, ngợc lại mặt hàng có giá bán thấp và
chiếm tỷ trọng nhỏ mà sản lợng tăng nhanh thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm có tăng nhng
tăng chậm.

Việc thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào giá cả
mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh điều kiện sản xuất cụ thể của doanh nghiệp, nhu cầu
thị trờng mặt hàng này tăng, mặt hàng kia giảm...
Việc thay đổi kết cấu tiêu thụ trớc hết là do tác động của nhu cầu thị trờng, tức là do tác
động của các nhân tố khách quan. Mặt khác, để đáp ứng đợc nhu cầu thờng xuyên biến động,
bản thân doanh nghiệp phải vận động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, bán hàng và khi đó
tác động này lại là tác động mang yếu tố chủ quan trong công tác quản lý của công ty. Từ sự
tác động của nhân tố này doanh nghiệp sẽ phải nắm bắt nhu cầu thị trờng để đa ra những
quyết định điều chỉnh hợp lý.
Nh vậy, để có đợc kết cấu mặt hàng tiêu thụ hợp lý, đảm bảo doanh thu tiêu thụ sản phẩm
không ngừng nâng cao lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải bám sát thị trờng.
+ Chất lợng hàng hoá bán ra thị trờng
Chất lợng sản phẩm là yếu tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm nên nó ảnh hởng gián tiếp đến doanh thu tiêu thụ.
Hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống con ngời ngày càng đợc nâng cao,
kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũng ngày càng đa dạng và phong phú, đòi hỏi sản phẩm tiêu
dùng phải tốt về mọi mặt, chất lợng cao, giá cả vừa phải, hợp thị hiếu, điều kiện sử dụng, tiện
lợi, đa dạng...Cho dù sử dụng trong thời gian ngắn hay dài hình thức sản phẩm ra sao thì ngời
tiêu dùng vẫn luôn mong muốn đợc sử dụng những sản phẩm tốt về chất lợng. Do vậy trong
nền kinh tế thị trờng yếu tố chất lợng sản phẩm bị đòi hỏi gắt gao và yếu tố cạnh tranh cơ
bản của doanh nghiệp.
Muốn tiêu thụ đợc hàng, muốn thu hút đợc khách hàng thì doanh nghiệp phải dành đợc uy
tín về chất lợng sản phẩm để tạo ra u thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. Một doanh nghiệp
có thể có nhiều loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau và các thứ hạng phẩm cấp đó
đều đợc phép tiêu thụ trên thị trờng với giá cả phù hợp từng phẩm cấp. Giả sử các yếu tố
khác không đổi, khi nâng cao chất lợng sản phẩm thì chắc chắn sẽ tăng tỷ lệ sản phẩm loại I,
mà giá bán sản phẩm loại I bao giờ cũng cao hơn giá bán thứ phẩm. Nên cùng một khối lợng
sản phẩm tiêu thụ nhng doanh thu tiêu thụ đà đợc nâng cao hơn.

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS


11


Báo cáo quản lý
Nh vậy, chất lợng sản phẩm là yếu tố giúp doanh nghiệp có thể thu hút đợc đông đảo khách
hàng, làm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng giá bán sản
phẩm một cách hợp lý. Chất lợng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại, góp phần khẳng định
thế đứng của doanh nghiệp trên thị trờng.Trong công tác thanh toán tiền bán hàng doanh
nghiệp có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán khác nh thanh toán bằng tiền mặt, chuyển
khoản ...
Trong quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp thờng bán hàng cho rất nhiều khách hàng khác nhau,
có điều kiện kinh tế và ở vị trí địa lý khác nhau. Việc đa dạng hoá các hình thức thanh toán
tiền hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi thanh toán cho doanh nghiệp nhận
doanh thu kịp thời, đầy đủ trong công tác thanh toán, doanh nghiệp cần có những hình thức
động viên khuyến khích khách hàng để khách hàng thanh toán ngay, nhanh gọn, để tránh
hiện tợng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn mà lại thu hút đợc nhiều khách hàng.
Mặt khác, trong tình hình thanh toán tiền hàng doanh nghiệp phải làm tốt công tác kiểm
tra tình hình chấp hành về điều khoản thanh toán , thời hạn thanh toán, thể thức thanh toán,
đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời doanh thu.
*Nhóm các nhân tố thuộc chi phí
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chi phí có quan hệ tỷ lệ ngịch với lợi nhuận:
chi phí tăng lợi nhuận giảm và ngợc lại. Do vậy, lợi nhuận chịu sự tác động của các nhân tố
ảnh hởng tới chi phí nh sau:
+ Giá vốn hàng bán hay giá thành sản phẩm tiêu thụ
Thực chất ảnh hởng của nhân tố này là ảnh hởng của giá thành sản phẩm tiêu thụ. Nh
chúng ta đà biết, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả
của việc quản lý và sử dụng lao động, vật t tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh
nghiệp, do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
Đối với những doanh nghiệp
rong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản

xuất, chi phí thu mua, liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên và ng ợc
lại. Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực giảm chi phí và quản lý tốt các
khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm tiêu thụ.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Chi phí bán hàng và chi phí qu¶n lý vỊ thùc chÊt cịng gièng nh ¶nh hëng của nhân tố giá
vốn hàng bán, tức là chi phí bán hàng và chi chí cao hay thấp tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào
kết quả của việc quản lý và sử dụng, vật t tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp,
do đó nó là tác động của nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
Để tiết kiệm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì các doanh nghiệp phải xây dựng đợc các định mức chi phí này cho từng loại sản phẩm. Các định mức này sẽ đợc điều chỉnh từ
năm này qua năm khác theo xu hớng biến động của thị trờng.
Trên đây là những nhân tố cơ bản ảnh hởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm( hay doanh
thu bán hàng) của một doanh nghiệp, do đó ảnh hởng tới lợi nhuận. Doanh nghiệp cần phải
xem xét các yếu tố đó một cách toàn diện từ nhiều góc độ khác nhau và trong mối quan hệ t ơng hỗ lẫn nhau để tìm ra mức độ ¶nh hëng cđa tõng u tè trong hoµn c¶nh cơ thể của
mình. Từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra phơng hớng, giải pháp tối u để phát huy ảnh hởng tích
cực, hạn chế những ảnh hởng tiêu của các yếu tố đối với việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính,
đặc biệt là hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.
* Nhóm các yếu tố khác
Ngoài các nhóm nguyên nhân trên còn có rất nhiều các nhân tố khác tác động đến chỉ tiêu
doanh thu và lợi nhuận nh: biến ®éng nỊn kinh tÕ thÞ trêng vÝ dơ nh sù biến động về tỷ giá có

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

12


Báo cáo quản lý
ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh của những doanh nghiệp xuất- nhập khẩu, hoạt
động đầu t trên thị trờng tài chính, lÃi suất ngân hàng, tâm lý lao động, việc phân phối lợi
nhuận trong doanh nghiÖp, sù .
NÕu nh doanh nghiÖp thùc hiÖn tèt kÕ hoạch phân phối tức là đảm bảo quyền lợi của ngời

lao động và thực hiện tốt công tác quản lý, lÃnh đạo thì doanh nghiệp sẽ tạo ra môi trờng làm
việc cho ngời lao động, tạo động lực làm việc cho ngời lao động.
Chính điều này sẽ là điều kiện tôt cho doanh ngiệp thực hiện các mục tiêu của mình, đặc
biệt là các chỉ tiêu tài chính nh doanh nghiệp và lợi nhuận.
Trên đây là toàn bộ những lý luận chung về doanh thu bán hàng và lợi nhuận. Để hiểu rõ
hơn thì chúng ta phải xem xét việc thực hiện hai chỉ tiêu này nh thế nào trong ®iỊu kiƯn thùc
tÕ cơ thĨ ë mét doanh nghiƯp.
PhÇnII: Thùc trạng về lợi nhuận của công ty TNHH Điện tử tin
học Phơng Đông
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Phơng Đông

2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện tử tin
hoc Phơng Đông
Công ty TNHH điiện tử tin học Phơng Đông là công ty ngoài quốc doanh đợc thành lập
theo quyết định của sở kế hoach đầu t thanh phố Hà Nội .
Công ty chuyên cung cấp một cách tổng thể về dịch vụ va đào tạo công nghệ thông tin cho
các cơ quan nhà nhà nớc ,doanh nghiệp t nhân,đà khẳng định đợc vị trí trên thị trờng. Là một
công ty trẻ với đội ngũ cán bộ năng động , ra đời trong sự đổi mới về chính sách mở củaViệt
Nam, công ty phát triển trong môi tr[ngf cạnh tranh nh vũ bÃo của tất cả mọi lĩnh vực kinh
doanh và công nghệ ở Việt Nam .
Sở hữu một đội ngũ nhân vien giàu năng lực kinh nghiêm và kiến thức thực tiễn vững chắc về
quản trị kinh doanh , tiếp thị , tài chính , công nghệ thông tin, điện tử viễn thông . Công ty
chuyên kinh doanh các mặt hàng vế công nghệ thông tin nh :linh kiện máy tính , phần mền
quản lý, điện tử viễn thông
Công ty là một doanh nghiệ trẻ mới đợc thành lập năm 2002 nhng với đội ngũ nhân viên trẻ
năng động, có kinh nghiệm. Khởi đầu chỉ có 10 nhân viên, nay nhân viên trong toàn công ty
là 40 nhân viên. Trong đó hầu hết nhân viên đều có trình độ đại học và còn rất trẻ. Nhờ vậy
mà công ty luôn khẳng định đợc mình trong mọi điều kiện làm việc .
Hầu hết các mặt hàng của công ty đều nhập khẩu từ các nớc nh: Mĩ , Trung Quốc,
Malaysia , Hàn Quốc, Singapo sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ ở thị trờng Hà Nội và

hầu hết các thị trờng trong nớc nh: Quảng Ninh , Thái Nguyên , Hải Dơng, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh
Công ty có tên đầy đủ: Công ty TNHH Điện Tử Tin Học Phơng Đông
Trụ sở chính tại:
B15/180 Hoàng Quốc Việt Cầu Giấy- Hà Nội
Tel: (844)7554840- (844)7554841
Tài khoản: HB 00019- Tại Ngân hàng TM Cổ phần Bắc á -Phơng Mai - Hà Nội
Công ty có hai chi nhánh :
Chi nhánh Nam Định: 211 Hàn Thuyên- Tp Nam Định
Chi nhánh Quảng Ninh: 3938 Nguyễn Văn Cừ
Website: www://phuongdongvn.com

2.1.2 . Cơ cấu tổ chức của công ty
Là một doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ , công ty TNHH Phơng Đông tổ chức quản lý
công ty theo mô hình một cấp , đứng đầu la giám đốc công ty , tiếp theo là các phòng ban,
có nhiệm vụ giúp việc trực tiếp cho giám đốc

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

13


Báo cáo quản lý
Biểu 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Điện Tử Tin Học Phơng Đông
ban
giám đốc

phòng
kinh doanh


phòng
kế toán

phòng
hành chính

phòng
kỹ thuật

Ban giám đốcgồm;
- Giám đốc Công ty (Ông Hồ Sỹ Hùng), ngời nắm giữ một phần hai vốn góp là ngời đứng đầu Công ty, đại diện và chịu mọi trách nhiệm trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động
của công ty.
Phó giám đốc ( ông Trần Văn Sơn), ngời nắm giữ phần vốn góp còn lại, là ngời
giúp việc cho giám đốc trong các hoạt động kinh doanh hàng ngày, là ngời chịu trách
nhiệm trớc giám đốc, pháp luật về phạm vi và quyền hạn của mình.
Ngoài ra trong công ty còn có 4 phòng ban chức năng:
Phòng Hành chính kiêm phòng Nhân sự: gồm 5 ngời đứng đầu là trởng phòng hành
chính, có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc xây dựng và áp dụng các chế độ, quy định về
quản lý , sử dụng lao động trong toàn Công ty, tuyển thêm nhân viên mới.Trởng phòng
nhân sự là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về các quyết định quản lý nhân
sự của mình.
Phòng Kế toán: gồm 6 nhân viên, đứng đầu phòng kế toán là Kế toán trởng có nhiệm
vụ giúp đỡ Giám đốc trong việc lập các chứng từ sổ sách thu chi, báo cáo với Giám đốc về
kết quả sản xuất kinh doanh theo chế độ kế toán Nhà nớc, quy chế Công ty, chịu trách
nhiệm trớc pháp luật, trớc Giám đốc Công ty về mọi quyết đinh quản lý trong toàn Công
ty ( biểu đồ 2),

Biểu 2: Mô hình bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trởng


Kế toán
thanh toán
kiêm thủ quỹ

Kế toán
vật t hàng
hoá

Kế toán
thuế

Kế toán xuất
nhập khẩu

Kế toán
bán hàng

- Phòng kinh doanh: do đặc điểm là công ty thơng mại nên đây là phòng cã quy m« lín
nhÊt trong c«ng ty, gåm cã 24 thành viên, những nhân viên này có nhiệm vụ chính là đem
đợc sản phẩm tới tay khách hàng, ngoài ra họ còn có nhiệm vụ là đào tạo nhân viên mới,
nghiên cứu đối thủ cạnh tranh,...

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

14


Báo cáo quản lý
-Phòng Kỹ thuật: giúp Giám đốc về công tác quản lý chất lợng sản phẩm, áp dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật, phụ trách nghiên cứu sản phẩm mới, đào tạo tay nghề

nhân viên, bảo hành máy móc cho khách hàng, ngoài ra họ còn có thực hiện dịch vụ sửa
chữa khi khách hàng yêu cầu, đào tạo nhân viên mới khi cần. Phòng kỹ thuật gồm 13 ngời
đứng đầu là trởng phòng kỹ thuật, ngời có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động của phòng kỹ
thuật.
Trong Công ty, mỗi phòng ban có một chức năng riêng, nhng mục đích cuối cùng là
để quản lý tốt mọi hoạt động của công ty.

2.1.3 Đặc điểm của công ty
Công ty TNHH Phơng Đông là doanh nghiệp hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức
kinh doanh mặt hàng nhập khẩu các linh kiện máy tính , thiết bị điện tử theo đơn đặt hàng
với lô hàng có mệnh giá lớn, và một phần hàng để bán lẻ cho đơn vị kinh doanh trong mọi
lĩnh vực có nhu cầu. Công ty mang đầy đủ đặc trng của một doanh nghiệp thơng mại, tuy
nhiên có một số sự riêng biệt của nó.
+Khối lợng hàng nhập về phụ thuộc vào đơn đặt hàng và suy tính của ban lÃnh đạo
+Mặt hàng của công ty dễ bị hao mòn vô hình do hàm chứa công nghệ cao( ngày hôm nay
loại máy móc này là hiện đại, nhng ngày mai nó đà có sự thay đổi rất nhiều)
+Nhân sự của công ty chủ yếu là nam, do phải thờng xuyên để công tác, áp lực công việc là
rất lớn.
Các đặc trng trên tác động rất lớn đến đến hoạt động kinh doanh của công ty, qua đó mà
tác động đến lợi nhuận của nó
Những tác động này thể hiện cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Nếu công ty có sự phân tích
nắm bắt tình hình một cách kín kẽ, có đầy đủ thông tin về các vấn đề trên và xử lý chúng một
cách khoa học thì công ty dễ dàng đạt mục tiêu của mình. Ngợc lại, thì chính yếu tố trên sẽ
là nguyên nhân dẫn đến thất bại của công ty.
Hoạt động kinh doanh của công ty là một quy trình hoạt động chặt chẽ, trải qua nhiều công
đoạn phức tạp mà điểm xuất phát là từ nhu cầu thị trờng
Phòng kinh doanh là nơi đảm nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, chăm sóc cho khách hàng.
đối với những loại thiết bị y tế có mệnh giá lớn, công ty không có sẵn trong kho mà chỉ khi
khách hàng có nhu cầu công ty mới nhập về. Đối với những loại vật t tiêu hao, dùng cho loại
máy mà công ty tặng cho các viện, thì phòng kinh doanh phải có sự dự trù trớc, để công ty

đặt hàng về dự trữ tại kho. Ngoài ra, công ty nhập về một lô hàng khác phụ thuộc vào nhu
cầu bất thờng của khách hàng.
Giữa phòng kinh doanh và ban giám đốc là sự kết hợp đồng bộ nhịp nhàng. Phòng kinh
doanh là nơi nhận đơn đặt hàng cung cấp linh kiện , thiết bị, cho cáccơ quan doanh nghiệp ,
dự trù nhu cầu của khách hàng về loại hàng hoá mà công ty cung cấp rồi đệ trình lên ban
giám đốc, ban giám đốc nghiên cứu, xét duyệt và đặt hàng. Nếu không có sự kết hợp chặt
chẽ thì hoạt động kinh doanh của công ty thất bại.

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phơng Đông
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh
Mặt hàng kinh doanh của công ty là thiết bị dùng trong tin học, ®ỵc nhËp khÈu tõ nhiỊu
níc nh: Trung qc , Malaysia, Hàn Quốc
Các loại linh kiện , thiết bị chính mà công ty đà bán trong năm qua:
Mornitor Sam Sung15, 17’’

Hoµng Ngäc Thu-KT46H-AS

15


Báo cáo quản lý
Main Board: Intel, Asus, Gigabyte, Arock..
SD RAM,DDAM 128,256,512
CARD VGA, Cable ,
CPU Pen 4 1.7, 2.2, 2.4, CPU Celeron 1.8, 1.7, 2.4…
Switch, router,Nic
Mouse, Keyboard
Hub, Case
Labtop
CDRW LG,Sam Sung,Ben Q,Asus

( Với một chủng loại mày trên lại có rất nhiều loại máy móc do các hÃng khác nhau sản xuất,
với giá thành khác nhau).
Các khách hàng truyền thống của công ty nh:Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dơng, Thái
Bình, Lạng Sơn,
Ngoài ra, thị trờng tiêu thụ tiềm năng của công ty cũng khá rộng lớn, với tiềm lực cha đợc
mạnh của mình, công ty cha đủ sức để đáp ứng.
Hoạt động kinh doanh của công ty chỉ bao gồm hoạt động buôn bán hàng hóa, không có
hoạt động tài chính , hay hoạt động bất thờng.

2.2.2 Tình hình tài chính trong công ty TNHH Phơng Đông
Công ty Phơng Đông là một công ty t nhân với quy mô tài chính lẫn quy mô hoạt động còn
khá đơn giản, tuy nhiên sau ban năm đi vào hoạt động, tốc độ tăng trởng của Công ty khá
nhanh, chúng ta sẽ nhận thấy sự tăng trởng của công ty qua việc phân tích tình hình tài chính
của công ty:

Biểu 3. Cơ cấu vốn của công ty TNHH Phơng Đông
Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tổng nguồn vốn
2.120.094.939
2.190.088.501
3.290.258.353
1. Phải trả cho 139.634.216
207.084.554
1.239.830
ngời bán

2. Nợ thuế
0
0
55.151.723
3.Vốn chủ sở hữu
2.000.000.000
2.000.000.000
2.000.000.000
4. Lợi nhuận cha 0
9.642.947
22.344.800
phân phối
( Trích; Bảng cân đối kế toán của Công ty Phơng Đông năm 2003, 2004)
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn của công ty ta có nhận xét sau:
Vốn đa vào hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, công ty không
có khoản nợ vay ngân hàng hay vay cá nhân khác trong nền kinh tế ngoài khoản tín dụng thơng mại, từ đó có thể đa ra một số kết luận:
Hoạt động kinh doanh của công ty nhỏ không cần nhiều vốn nên công ry không phải vay nợ,
hoặc do hoạt động kinh doanh yếu kém, nên không có khả năng vay nợ.
Để đánh giá khả năng cân đối vốn của công ty, ta dựa vào một tû sè sau:

Hoµng Ngäc Thu-KT46H-AS

16


Báo cáo quản lý
Năm 2002= 6,45%
Năm 2003= 0,355%
Năm 2004=39,05%
Tỷ số nợ qua các năm tăng, đặc biệt tăng nhanh từ năm 2003, từ 9,46% năm 2002 lên

39,35% năm 2003 chứng tỏ mức nợ của công ty tăng nhanh nhng là nợ ngời bán. Công ty có
nguồn tín dụng thơng mại rất lớn. Qua đây ta thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty
mở rộng lên rất nhanh sau 3 năm. Từ đây ta thấy, chiếm dụng thơng mại của công ty khá thờng xuyên và giá trị tơng đối lớn.
Hiện nay, việc thanh toán tỷ số trung bình ngành cha có, nên thật khó mà biết đợc, tỷ số
nợ này là cao hay thấp so với công ty khác trong cùng lĩnh vực.
Doanh nghiệp không có khoản đi vay, nên không có áp lực về việc trả lÃi, tuy nhiên điều
này có bất lợi là doanh nghiệp không có khoản tiết kiệm nhờ thuế.
Với cơ cấu vốn mà phần lớn là vốn chủ sở hữu thấy giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong
hoạt động kinh doanh trong trờng hợp mất khả năng thanh toán các khoản nợ, nhng nó do
một điều là quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không lớn. Công ty còn một
khoản nợ thuế khá lớn, mà hiện tại đến đầu năm 2004 vẫn cha thanh toán đợc, nợ động thuế
lâu, sẽ phải chịu lÃi phạt rất lớn, hiện nay khoản nợ thuế này của công ty đà nên đến hơn bốn
triệu đồng.
Nguồn vốn của công ty dùng để nhập hàng hoá về bán, mua sắm tài sản cố định, còn hầu
hết nằm dới dạng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

Biểu 4: Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Phơng Đông năm 2002, 2003,2004
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
I.TSLĐ và Nợ ngắn hạn
2.120.094.939
2.190.088.501 3.290.258.353
1. Tiền mặt tại quỹ
1.789.321.503
1.679.480.930 1.549.516.728
2. Tiền gửi NH
103.721.632
157.912.158

231.542.845
3. Phải thu khách hàng
89.617.290
114.134.065
1.119.789.732
4. Thuế GTGT đợc khấu 0
101.210
0
trừ
5. Hàng tồn kho
137.434.514
238.460.138
389.409.048
II. TSCĐ và ĐTDH
16.000.000
26.639.000
26.790.000
1. TSCĐ
16.000.000
26.639.000
26.790.000
- Nguyên giá
20.000.000
30.656.000
33.139.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
(4.000.000)
(4.017.000)
(6.349.000)
( Trích; Bảng cân đối kế toán của Công ty Phơng Đông năm 2003, 2004)

Cơ cấu tài sản qua các năm có sự thay đổi. Tiền mặt tại quỹ qua các năm giảm, tiền gửi
ngân hàng, các khoản phải thu và hàng tồn kho và tài sản cố định qua ba năm tăng, chứng tỏ
quy mô hoạt động kinh doanh đợc mở rộng, công ty đầu t nhiều hơn vào hàng hoá thay vì gửi
tiền vào ngân hàng hay giữ tiền mặt tại quỹ. Việc giữ tài sản dới dạng tiền mặt sẽ làm hạn
chế khả năng sinh lời của tổng tài sản tuy nhiên lại đảm bảo khả nănng thanh toán cho công
ty.
Các khoản phải thu, hầu hết là do các viện nợ động, do là cơ quan nhà nớc nên mặt hàng
có mệnh giá lớn, thờng phải đợi xét duyệt, và đồng ý của cơ quan cấp trên, mới có tiền thanh
toán. Các viện có khoản nợ thờng xuyên lâu, và có giá trị lớn của công ty là: Công ty Nam
Phong , Gia Long,trờng THCS Thanh hà
Tài sản cố định của công ty gồm có:
Máy tính dùng cho các phòng, một chiếc Tivi, TSCĐ đ ợc đầu t nhng với tốc độ chậm, do
đây là doanh nghiệp thơng mại nên nhu cầu về tài sản cố định không cao. Vì thế, tổng TSCĐ

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

17


Báo cáo quản lý
của công ty tính ra đến nay chỉ có 26.790.000 đồng chiếm 0.8% trong tổng tài sản của công
ty.
Với cơ cấu vốn tài sản nh trên, về trực giác có thể thấy khả năng thanh toán các khoản nợ
của doanh nghiệp tốt nhng khả năng thanh toán biến động nh thế nào qua các năm, muốn
đánh giá đợc phải dựa vào việc tính toán các tỷ số:
Tỷ số thanh toán hiện hành

Tài sả n lu dộng
Nợ ngắn hạn


Từ số liệu trên bảng đợc tính toán :
Năm 2002:15,378
Năm 2003:10,575
Năm 2004: 2,654
Khả năng thanh toán nhanh

Tài sả n lu dộng
Nợ ngắn hạn

Năm 2002:14,38
Năm 2003: 9,42
Năm 2004: 2,34
Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm quá
nhanh sau 3 năm, từ 14,38 năm 200, xuống 9,42 năm 200 và giảm rất nhanh chỉ còn 2,34
năm 2003( khả năng thanh toán nhanh)
Cho thấy, công ty kinh doanh ngày càng trở nên mạo hiểm hơn. Khả năng thanh toán hiện
hành giảm qua 3 năm đà giải thích là tiền mặt tại quỹ giảm, thay vào đó hàng tồn kho lại
tăng, từ đấy đa ra giả thuyết việc tiêu thụ hàng hoá của công ty gặp vấn đề khó khăn, khiến lợng hàng tồn công ty còn nhiều, hoặc do công ty mở rộng số lợng mặt hàng. Thực tế cho
thấy, số lợng hàng nhập về năm 2002, 2003 tăng dần từng năm, do nhu cầu tiêu thụ của thị
trờng khá lớn, nên công ty phải thờng xuyên có hàng dự trữ trong kho. Hàng tồn kho mặc dù
tăng, nhng chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, chỉ có 389.409.048 đồng, thấp hơn rât nhiều so với
tiền mặt tại quỹ và các khoản phải thu khách hàng.
Hàng tồn kho mặc dù tăng, nhng chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, chỉ có 389.409.048 đồng, thấp
hơn rât nhiều so với tiền mặt tại quỹ và các khoản phải thu khách hàng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Thực hiện
1.015.276.265


Kế hoạch
1.000.000.000

Thực hiện
2.557.411.286

Kế hoạch
1.500.000.000

(837.223.319)

(734.112.594)

(1.891.098.700)

(1.200.000.000)

(633.452.586)

(236.475.641)

(162.866.415)

(263.235.295)

15.186.531

29.411.765

32.860.000


36.764.705

(4.859.690)

(9.411.765)

(10.515.200)

(11.764.705)

6.Lợi
nhuận 10.326.841
sau thuế

20.000.000

22.344.800

25.000.000

1.Doanh thu
thuần
2. Giá vốn
hàng bán
3. Chi phí
QLKD
4.Lợi nhuận trớc thuế
5. Thuế TNDN


Biểu 5: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thơng mại TBC
Đơn vị: Đồng
Hoàng Ngäc Thu-KT46H-AS

18


Báo cáo quản lý


Nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty đà vợt kế hoạch đặt ra,
tuy nhiên lợi nhuận của Công ty lại thấp hơn so với kế hoạch, do chi phí sản xuất kinh doanh
vợt ra ngoài dự tính. Cụ thể:
Doanh thu thuần thực hiện năm 2002 là 1.015.276.265 đồng, vợt qua kế hoạch thực
hiện là 1.015.276.265 1.000.000.000 = 15.276.265 đồng, tơng tự nh vậy kế hoạch năm
2003 đạt 2.557.411.286 đồng vợt so với kế hoạch là 2.557.411.286- 1.500.000.000 =
1.057.411.286 đồng, thấy đợc kế hoạch về doanh thu của Công ty đà đợc thực hiện tốt.
Tuy nhiên, việc tăng doanh thu so với kế hoạch vẫn không làm cho lợi nhuận của Công
ty đạt đợc mức nh mong muốn, do chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty vợt ra
ngoài kế hoạch quá lớn: năm 2003 chí phí thực tế là 1.470.675.905 đồng trong khi đó, theo
kế hoạch chi tiêu, thì chi cho hoạt động kinh doanh của năm 2002 là 970.588.235 đồng ,
năm 2004 chi tiêu thực tế cho hoạt động kinh doanh là 2.053.965.115 đồng , trong khi đó, kế
hoạch chi tiêu năm 2003 là 1.463.235.295 đồng. Việc chi phí cho hoạt động kinh doanh của
Công ty vợt ra ngoài kế hoạch đà làm cho lợi nhuận của Công ty không đạt theo nh kế hoạch
đề ra, mặc dù doanh thu đà vợt kế hoạch Lợi nhuận năm 2003, thấp hơn so với kế hoạch đặt
ra là 9.673.159 đồng, năm 2004 chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch đầu năm là 25.000.000 đồng,
trong khi đó lợi nhuận thực tế của Công ty chỉ có 22.334.800 đồng, thấp hơn sơ với chỉ là
2.665.200 đồng.
Nh vậy, kế hoạch chung của Công ty đà không đạt nh mong muốn qua hai năm, do đó, Công
ty cần phải có sự xem xét lại kế hoạch đặt ra, xem việc lập kế hoạch đà sát với thực tế hay

cha. ĐÃ tính toán đến sự biến động của môi trờng xung quanh? Một nguyên nhân khác,
khiến cho chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty, việc tiêu hao các nguồn lực một
cách không cần thiết trong quá trình kinh doanh, điều này đòi hỏi Công ty phải đa ra những
biện pháp khác để làm giảm các khoản chi này. Tuy nhiên ta thấy, qua hai năm thực hiện, kế
hoạch về lợi nhuận của Công ty đều không đạt yêu cầu, điều này là một câu hỏi cho những
kế hoạch đặt ra của Công ty.
Việc lợi nhuận, qua hai năm cha đạt chỉ tiêu kế hoạch, nhng vẫn tăng trởng đều, cụ thể lợi
nhuận năm 2004 là 10.326.841 đồng, lợi nhuậnáau thuế năm 2004 là 22.344.800 đồng, tức là
tăng lên 12.017.959 đồng, tơng đơng với 116.23%, điều này đợc giải thích bởi sự tăng lên
nhanh chóng của doanh thu, và chí phí quản lý doanh nghiệp có sự giảm đi phần nào, qua
đây cũng thấy đợc sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua hai năm, tuy
vậy việc lợi nhuận năm 2004 tăng lên so với năm 2003 nhìn về phía trực giác có thể kết luận,
là hoạt động kinh doanh của C«ng ty cã sù më réng, nhng cịng kh«ng thĨ đi đến một kết
luận là hiệu quả kinh doanh của năm 2003 cao hơn so với năm 2003, để đanh giá hiệu quả
này, chúng ta phải sử dụng một loạt những phân tích khác nhau, nh hiệu quả sử dụng vốn,
hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty nh thế nào, doanh lợi vốn chủ sở hữu, doanh lợi tài
sản,.. của năm 2004 có chắc lớn hơn năm 2003. Ta xem xét bảng sau:

Biểu 6: Một số chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện năm 2003, 2004
Đơn vị: phần trăm(%)
Chỉ tiêu
1.Doanh lợi vốn chủ
2.Doanh lợi tài sản

Năm 2003
0,516
0,483

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS


Năm 2004
1,12
0,673

19


Báo cáo quản lý
3.Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
1,017
0,8736
4. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành
1,23
1,18
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2004)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng tài sản của năm
2004 cao hơn so với năm 2003, tuy nhiên doanh lợi tiêu thu sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận trên
giá thành năm 2003 lại thấp hơn so với năm 2004. Lợi nhuận của Công ty qua hai năm có sự
thay đổi cả về số lợng và chất lợng, vậy nhân tố nào ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty, nhìn
vào Biểu 4, ta có thể nói ngay đợc rằng, lợi nhuận của Công ty năm 2004 cao hơn so với năm
2003 là do doanh thu của Công ty tăng, vậy nhân tố nào đà làm cho doanh thu của Công ty năm
2004 tăng lên so với năm 2003, nguyên nhân là do số lợng sản phẩm tiêu thụ ra thị trờng của
Công ty tăng, qua ba năm hoạt động, Công ty đà mở rộng đợc thị trờng của mình ra hầu hết các
tỉnh thành phố phía Bắc, khách hàng của Công ty tuy không đa dạng và phong phú nh những
lĩnh vực kinh doanh hàng hoá tiêu dùng, nhng lại là những khách hàng có tiềm lực tài chính
mạnh, nh Công ty Phơng Nam, Trờng Chơng Dơng, hay các các cơ quan trong lĩnh vc hành
chính
Ta đà có công thức;
LNTT =


Doanh thu
thuần

Giá vốn
- bán
hàng
-

Chi phí quản
lý doanh
nghiệp

chi phí bán
hàng

Từ đây ta thấy, việc doanh thu tăng sẽ làm cho lợi nhuận tăng, vậy nhân tố nào làm ảnh hởng đến doanh thu của Công ty, xét bảng sau

Biểu 7: Mặt hàng tiêu thụ chính của Công ty Phơng Đông
Chỉ tiêu
Năm
2002
Năm
2003

Số lợng q (cái)
Giá bán p (đồng/cái)
Doanh thu DT(đồng)
Lợi nhuận (đồng)
Số lợng q (cái)
Giá bán p (Đồng/cái)

Doanh thu DT (đồng)
Lợi nhuận (đồng)

Main
i=1
105
850.000
89.250.000
26.250.000
96
895.000
85.920.000
24.000.000

HDD
i=2
123
667.000
82.041.000
24.600.000
217
663.000
143.871.000
43.400.000

Đây là một Công ty Thơng mại nên mặt hàng bán ra của Công ty rất đa dạng và phong phú,
để đơn giản cho việc tính toán, giả sử trong Công ty chỉ bán hai mặt hàng chính là Main và
HDD, việc xem xét sự ảnh hởng của giá bán và số lợng sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu ,
dựa vào công thức sau:
* Nhận xét về số tơng đối:

p i 1  q i1
p  q i1 p i 0  qi1
I DT 
 i1

 p i 0  qi 0
p i 0 q i1 p i 0  q i 0

Trong đó:
pi0, pi1 là giá bán của của mặt hàng i năm 2003, 2004,

Hoàng Ngọc Thu-KT46H-AS

20



×