CƠNG TY ABC
Địa chỉ: ………….
******
QUY TRÌNH
KIỂM SỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI
Người soạn thảo
Người kiểm tra
Người phê duyệt
Nguyễn Văn A
Nguyễn Văn B
Nguyễn Văn C
Chức vụ
Nhân viên TCHC
Trưởng phòng TCHC
Giám đốc
Ngày
03/01/2023
05/01/2023
06/01/2023
Họ và tên
Chữ ký
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 01/05
PHÂN PHỐI TÀI LIỆU
Vị trí
Bản tin
Ban ISO
Phân phối
Vị trí
Phịng Kinh doanh
Phân phối
Bộ phận cắt
Ban điều hành sản xuất
Bộ phận may
Bộ phận kế tốn
Hồn thiện
Phịng Kế hoạch
Xuất nhập khẩu
Phịng TCHC, nhân sự
QA, QC
Bộ phận tuận thủ
Kỹ thuật
Bộ phận kho
Cơ điện
THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
Trang/vị trí sửa đổi
Nội dung sửa đổi
Ban hành lần đầu
Cập nhật theo tiêu chuẩn ISO
Lần sửa đổi
Ngày áp dụng
01
02
08/01/2022
06/01/2023
1. MỤC ĐÍCH
QT-MT.06: QT KIỂM SỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI
1
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 02/05
Thống nhất việc quản lý CTNH, từ việc phân loại, lưu trữ, đến khi chuyển cho đơn vị có
chức năng xử lý; từ đó đưa ra những quy định, quy chế về việc quản lý CTNH tránh để xảy ra
hiện tượng ô nhiễm môi trường hoặc gây tổn hại cho cơ thể con người.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Quy trình này áp dụng cho tất cả các hoạt động, phòng ban liên quan có phát sinh chất thải
nguy hại trong Công ty.
3. THAM KHẢO
- Luật môi trường 2020;
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2015;
4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT
- Chất thải nguy hại (CTNH): là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây
nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
- Quản lý CTNH: là các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu,
phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý
CTNH.
5. 5. NỘI DUNG
5.1. Lưu đồ (Trang sau)
5.2. Diễn giải
5.2.1. Phân loại chất thải từ bộ phận phát sinh chất thải.
a.
-
Chất thải rắn:
Giẻ lau, găng tay dính dầu, sơn.
Bóng đèn huỳnh quang, bo mạch
Lõi mực in, nịng bút bi…
Các loại can, thùng phi dính dầu, hóa chất, vỏ thùng sơn.
b. Chất thải lỏng.
- Dầu/hóa chất thải các loại.
5.2.2. Quản lý xử lý chất thải nguy hại.
* Nguyên tắc cơ bản chung
a. Khi thu gom, phân loại rác thải bộ phận phát sinh chất thải cần chú ý các
hạng mục sau:
QT-MT.06: QT KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGUY HẠI
2
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 03/05
- Giát sát khi thực hiện thu gom, phân loại tránh để CTNH rơi vãi hoặc chảy ra
ngoài.
- Sử dụng các dụng cụ, đồ bảo hộ cần thiết trong quá trình phân loại và vận chuyển
CTNH.
- Sử dụng các bình chứa, thùng chứa thích hợp, khơng để ảnh hưởng tới môi
trường.
T
T
Trách nhiệm
Công việc
Tài liệu/ Biểu mẫu
1
Bộ phận phát thải
Danh mục CTNH
Danh mục CTNH
2
Bộ phận phát thải
Phân loại CTNH
3
BP. Được giao
Vận chuyển CTNH
tới nơi quy định
4
BP. Hành chính
Ký hợp đồng với đơn vị
có chức năng thu gom,
vận chuyển, xử lý CTNH
5
Nhà thầu
Nhà thầu thực hiện
HSE
Lưu hồ sơ
- Biên bản giao
nhận CTNH
- Chứng từ CTNH
b. Bảo quản chất thải.
- Bảo quản tránh để CTNH theo nước mưa hay các nguồn nước khác rị rỉ ra bên
ngồi.
- Nơi chứa CTNH phải có mái hiên che, có nơi thốt nước để tránh hiện tượng nước
mưa ngấm vào và chảy tràn ra ngoài và phải có dấu hiệu cảnh báo CTNH.
c. Biện pháp xử lý khi phát sinh sự cố.
QT-MT.06: QT KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGUY HẠI
3
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 04/05
- Nhanh chóng áp dụng biện pháp khắc phục rị rỉ, đổ tràn CTNH (tham chiếu quy trình
ứng phó với tình trạng khẩn cấp) đảm bảo an tồn cho môi trường sau khi đã xử lý sự
cố.
- Nhận chỉ thị và thơng báo cho các phịng ban liên quan và cho bộ phận HSE của công
ty.
*Xử lý chất thải nguy hại:
- Chất thải nguy hại được giải quyết theo phương án sau:
1. Tái sử dụng hoặc tái chế.
1.1. Dầu thải các loại.
1.2. Vỏ can hoặc thùng phi đựng hóa chất, đựng dầu.
Những loại này hoặc tự tái sử dụng sau khi đã được làm sạch (vỏ can, thùng phi) hoặc
được ký hợp đồng chuyển giao cho các cơ sở sản xuất khác để tái sử dụng hoặc tái chế.
2. Loại phải xử lý bỏ:
2.1. Chuyển giao cho đơn vị xử lý:
- Giẻ lau, găng tay dính dầu, hóa chất, thùng chứa hóa chất.
- Các chất thải kể trên phải được chuyển giao cho các đơn vị mơi trường có đầy đủ tư
cách pháp nhân theo luật định và vận chuyển xử lý chất thải nguy hại để vận chuyển và
xử lý.
2.2. Tự xử lý:
- Nước thải cơng nghiệp có chứa các yếu tố chất thải nguy hại được thu gom vào
các bể chứa đưa qua hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn theo yêu
cầu trước khi thải bỏ.
5.2.3. Quy trình nhiệm vụ.
a. Nhiệm vụ cơ bản chung của Công ty.
- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ
- Lựa chọn các Công ty có đầy đủ chức năng thu gom và xử lý chất thải nguy hại
và ký hợp đồng xử lý.
- Chỉ đạo các bộ phận phát sinh thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại.
- Áp dụng các quy trình cơng nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, kiểm soát
nguyên liệu đầu vào và quản lý tốt quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu lượng CTNH.
- Tuân thủ các quy định về CTNH của Nhà nước, các ban ngành ở địa phương (nếu
có).
b. Nhiệm vụ của bộ phận phát sinh.
- Bộ phận phát sinh có trách nhiệm phân loại và vận chuyển CTNH đến khu vực quy
định đảm bảo an tồn trong q trình vận chuyển.
QT-MT.06: QT KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGUY HẠI
4
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 05/05
- Trường hợp CTNH có khả năng rị rỉ hay phát tán cần bảo quản nghiêm ngặt trong
thùng chứa, tránh phát tán ra môi trường.
- Nâng cao năng lực quản lý, làm tốt công tác bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng,
đảm bảo tốt quá trình quản lý xử lý CTNH.
- Trường hợp phát sinh CTNH nằm ngoài mục 5.2.1., các phương pháp phân loại và
xử lý được quy định trong hướng dẫn thì phải có phê duyệt của trưởng đơn vị quản
lý rồi mới chuyển đi.
- Trường hợp lượng phát sinh lớn thông báo ngay cho Ban ISO, phịng Tổ chức
hành chính, vận dụng linh hoạt các chỉ thị, chỉ đạo.
- Hàng tháng bộ phận phát sinh ghi số lượng và kiểm tra CTNH từng loại và lưu hồ
sơ.
c. Nhiệm vụ của ban ISO.
- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ với cơ quan chức năng.
- Lựa chọn các Cơng ty có đầy đủ chức năng thu gom và xử lý CTNH và ký hợp
đồng.
- Chỉ đạo các bộ phận phát sinh tiến hành thu gom CTNH.
- Lập kế hoạch xử lý, liên lạc thường xuyên với các bộ phận phát sinh, không để
lượng CTNH tồn đọng lớn ảnh hưởng đến môi trường.
- Định kỳ báo cáo cơ quan chức năng về xử lý CTNH.
- Hàng tháng lưu lại hồ sơ giao nhận, xử lý khối lượng của từng loại CTNH. Thời
gian lưu trữ trong vòng 10 năm.
- Trường hợp cơ quan Nhà nước yêu cầu điều tra về CTNH hoặc yêu cầu trình báo,
Ban ISO thu thập các tài liệu cần thiết, gửi cho phịng hành chính nhân sự lập báo
cáo và xin xác nhận của đại diện lãnh đạo quản lý môi trường.
- Khi cần thiết trưởng ban ISO sẽ xem xét và bàn bạc với bộ phận liên quan, sau đó
tiến hành cải tiến, sửa đổi phương pháp xử lý CTNH.
- Khi có yêu cầu thay đổi phương pháp ứng phó sự cố liên quan đến quản lý CTNH, bộ
phận quản lý chất thải phải tiến hành xem xét, đánh giá và thay đổi phương án khắc
phục.
- Cung cấp cho các nhà cung cấp và khách hàng, nhà thầu các thủ tục và các yêu cầu
có liên quan đến việc quản lý CTNH.
5.2.4. Lưu hồ sơ
Hàng tháng, ban sản xuất lưu lại khối lượng xử lý, phương pháp xử lý của từng loại
chất thải. Thời gian lưu trữ theo quy định của Cơng ty.
6. BIỂU MẪU
QT-MT.06: QT KIỂM SỐT CHẤT THẢI NGUY HẠI
5
QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT THẢI
NGUY HẠI
TT
TÊN BIỂU MẪU
Mã số: QT-MT.06
Lần ban hành: 02
Ngày ban hành: 06/01/2022
Bộ phận: Ban ISO
Trang /tổng số trang: 06/05
MÃ HIỆU
THỜI GIAN
LƯU
VỊ TRÍ LƯU
1
Danh mục CTNH
QT-MT.06/BM.01
02 Năm
HSE
2
Biên bản giao nhận CTNH
QT-MT.06/BM.02
02 Năm
HSE
------------------------- --------------------------
QT-MT.06: QT KIỂM SOÁT CHẤT THẢI NGUY HẠI
6