Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu hoạt động truyền thông và lập kế hoạch truyền thông năm 2018 cho sản phẩm cháo tươi baby của công ty cổ phần sài gòn food

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHƠ HỊ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: Quản trị Marketing

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRUYÈN THÔNG VÀ

LẬP KÉ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NÀM 2018 CHO
SẢN PHẨM CHÁO TƯƠI BABY

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNSÀI GÒN FOOD

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC THÚY
Lớp: DH14QT05

Giáo viên hướng dẫn: T.s Lê Phúc Loan
Đơn vị thực tập: Cơng ty cổ phầnSài Gịn Food

___ _

Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2017



,


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Phúc Loan - Là giảng viên


hướng dẫn thực tập của em trong học kì này. Cảm ơn cơ đã tận tình hướng dẫn và
giải đáp các thắc mắc trong suốt quá trình làm báo cáo thực tập. Em cũng xin cảm ơn

ban lãnh đạo Cơng ty cổ phầnSài Gịn Food đã tạo điều kiện tốt để em cũng như các

bạn thực tập sinh cùng khóa Học Kỳ Doanh Nghiệp khóa 6 được trải nghiệm môi

trường làm việc thực tế. Những công việc được trải nghiệm và bài học rút ra sau 2
tháng thực tập giúp ích rất nhiều cho em trong thời gian tới.
Để hồn thành bài báo cáo thực tập này khơng thể không kể đến sự tận tâm chỉ dẫn

của đại diện bên phía Cơng ty là anh Phạm Quốc Việt. Anh đã giúp cung cấp thông
tin cần thiết và hướng dẫn, góp ý sửa đổi những sai sót để bài báo cáo được hồn
thiện hơn.

Ban đầu Cơng ty cổ phầnSài Gịn Food là một công ty kinh doanh chuyên về sản
xuất thủy hải sản đông lạnh, nhưng không dừng lại ở đó, hiện nay cơng ty đã phát

triển và tung ra thị trường hàng loạt mẫu sản phẩm khơng chỉ bó hẹp ở hải sản mà

còn sản xuất thêm các mặt hàng thịt heo, bò, gà... và mặt hàng rau quả. Chỉ trong thời

gian ngắn công ty đã phát triển và được khách hàng biết đến rộng rãi. Vì vậy em
muốn tìm hiểu về những chương trình, kế hoạch truyền thơng mà công ty đã thực
hiện, mong được học hỏi nhiều từ Công ty.
Bài báo cáo thực tập với chuyên đề : “NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NĂM 2018 CHO SẢN PHẨM

CHÁO TƯOI BABY CỦA CƠNG TY CỒ PHẦNSÀI GỊN FOOD” bao gồm những
phần chính là đánh giá về những kế hoạch truyền thông hiện tại và đề xuất một số

giải pháp để phát triển những kế hoạch truyền thơng sắp tới.

Với trình độ kiến thức có hạn bài báo cáo thực tập có thể cịn nhiều thiếu sót, rất mong
được q Cơng ty và quý Giảng viên giúp đỡ.


MỤC LỤC
PHÀN 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................ 1

1.1
1.2
1.3
1.4

LÝ DO LựA CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 1
PHẠM VI NGHIÊN cứu......................................................................................... 2
PHỨƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.............................................................................2

PHÀN 2: TỎNG QUAN VÈ DOANH NGHIỆP............................................................. 2
2.1

GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA DOANH
NGHIỆP..’.................................................................................................................2

2.2 GIỚI THIỆU Cơ CÁU TỞ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP.............................. 8
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức............................................................................................ 8
2.2.2 Nhiệm vụ, chửc năng của từng bộ phận............................................................ 8
2.3 CÁC KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY............................................... 12

PHẢN 3: PHÂN TÍCH VỀ CHỦ ĐÈ “NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYÈN THÔNG NĂM 2018 CHO SẢN PHẨM
CHÁO TƯƠI BABY CỦA CÔNG TY CƠ PHÀNSÀI GỊN FOOD”.......................... 14

3.1
3.2
3.3
3.4

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH THựC PHẨM NĂM 2017...................14
ĐÁNH GIÁ TIỀM NÀNG THỊ TRƯỜNG........................................................... 16
PHÂN TÍCH ĐÓI THỦ CẠNH TRANH.............................................................. 17
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CỦA CƠNG TY CỎ
PHÀNSÀI GỊN FOOD................................................................................ 20

PHẦN 4: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NÀM 2018 CHO SẢN PHẨM
CHÁO TƯƠI BABY ...............................................

23

4.1
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.................................................................................. 23
4.1.1 Đặc điểm sản phẩm........................................................................................... 23
4.1.2 Vị trí của sản phẩm trên thị trường................................................................. 25
4.2 PHÂN TÍCH SWOT.............................................................................................. 26
4.3 XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU............................................................. 27
4.4 PHÁC THẢO KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NẢM 2018 CHO SẢN PHẨM
CHÁO TƯƠI BABY.........................................
28
4.4.1 Mục tiêu truyền thông......................................................................................... 28

4.4.2 Thiết lập ngân sách............................................................................................. 28
4.4.3 Thông điệp truyền thông................................................................................... 29
4.4.4 Kế hoạch truyền thông........................................................................................29
4.4.5 Đánh giá kết quả.................................................................................................. 37
PHẦN 5: KẾT LUẬN.......................................................................................................... 38


PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1.1

LÝ DO LựA CHỌN ĐÈ TÀI.

Hiện nay, hoạt động truyền thông là một trong những hoạt động khơng thể thiếu trong

bất kì doanh nghiệp nào, kể cả các tổ chức phi lợi nhuận. Hoạt động truyền thơng
đóng vai trị làm cơng cụ truyền tải những thơng điệp từ người bán đến với người tiêu

dùng, qua đó doanh nghiệp xây dựng được hình ảnh thương hiệu của mình trong mắt
khách hàng, tạo cho khách hàng sự tin tưởng và yêu mến thương hiệu. Không những

tạo nhận thức cho khách hàng mới, hoạt động truyền thơng cịn giúp doanh nghiệp

giữ chân khách hàng, mang lại giá trị lớn cho doanh nghiệp.

Tuy vậy, không phải hoạt động truyền thông nào cũng mang lại hiệu quả như mong

đợi. Câu hỏi đặt ra cho các nhà làm truyền thông là “Làm thế nào để chi phí thấp
nhưng mang lại hiệu quả cao?”.
Sau 2 tháng thực tập vị trí Sales - Marketing tại Cơng ty cổ phầnSài Gịn Food em


nhận thấy cơng ty tuy nguồn vốn còn hạn chế nhưng các hoạt động truyền thông được

đánh giá khá thành công, mang lại giá trị doanh thu cao và thương hiệu Cháo tươi Sài
Gòn Food cũng dần trở thành thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt.
Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “NGHIÊN cứu HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÀ

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG NÁM 2018 CHO SẢN PHẨM CHÁO TƯOl
BABY CỦA CÔNG TY cồ PHẦNSÀI GÒN FOOD” làm đề tài báo cáo thực tập.
Với lượng kiến thức hạn hẹp hiện có, em muốn tìm hiểu về các hoạt động truyền

thơng đã có của công ty và lập kế hoạch năm 2018 cho dịng sản phẩm Cháo Tươi
BaBy của Cơng ty cổ phầnSài Gòn Food để được hướng dẫn thêm trong lĩnh vực

truyền thơng.

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.

Mục tiêu thứ nhất, tìm hiểu và xem xét cơng ty đã làm những gì, tổ chức những
chương trình nào để có được vị trí như ngày hôm nay. Là một sinh viên theo chuyên

ngành Marketing em rất mong được học hỏi từ thành công của những người đi trước
để rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân sau này.
1


Mục tiêu thứ hai, là dựa vào những gì học hỏi được, áp dụng để lập ra một kế hoạch

truyền thơng cụ thể cho một dịng sản phẩm Cháo Tươi BaBy. Đây là dòng sản phẩm

mới lạ và bán khá chạy trong những năm vừa qua, đây cũng là sản phẩm đang được

công ty tập trung đẩy mạnh phát triển trong thời gian tới. Em hy vọng mình cũng
đóng góp phần nào vào kế hoạch truyền thông sắp tới của công ty.

1.3

PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Nghiên cứu trong phạm vi các chương trình truyền thơng của Cơng ty cổ phầnSài
Gịn Food trong năm 2016 và 2017 được thực hiện tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu những chương trình truyền thơng nói chung và nghiên cứu chương trình

truyền thơng cho sản phẩm Cháo Baby nói riêng, để tìm hiểu nhưng đặc điểm đặc
trưng của sản phẩm mà công ty định hướng phát triển vày xây dựng chương trình
truyền thơng từ những dữ liệu thu thập được

1.4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.

Phân tích định tính: Thu thập và phân tích thơng tin định tính, những dữ liệu được
thu thập qua các nguồn như khảo sát ý kiến khách hàng, tìm hiểu thơng tin từ các

kênh truyền thông của công ty, những bài báo, tài liệu công ty cung cấp... Thông tin
thu thập được liên quan đến những vẫn đề về mục tiêu chiến lược của công ty; Những
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty ở thời điểm hiện tại; Những

ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động của công ty; Đối thủ cạnh tranh hiện tại và

tương lai và một vài thơng tin liên quan khác
Phăn tích định lượng: Là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp

dựa và báo cáo kết quả kinh doanh công ty cung cấp. Ngồi ra, thu thập thêm thơng
tin bên ngoài về mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu để đưa ra được
chiến dịch truyền thông hiệu quả.

PHẦN 2: TỎNG QUAN VÈ DOANH NGHIỆP
2.1

GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN CỦA
DOANH NGHIỆP.

Cơng ty Cổ phầnSài Gòn Food được thành lập ngày 18/7/2003 với tên gọi ban đầu là
Cơng ty Cổ phầnHải sản Sài Gịn (SG FISCO) chuyên kinh doanh và sản xuất các
2


mặt hàng thủy hải sản đông lạnh và thực phẩm chế biến cung cấp cho thị trường xuất
khẩu và nội địa.
Sau 6 tháng hoạt động công ty đã mua được nhà máy tại KCN Vĩnh Lộc có diện tích

xây dựng 5000m2 với 300 công nhân, đạt chứng nhận ISO 9001 và HACCP về sản
xuất và kinh doanh thực phẩm.
Đến năm 2011 công ty đổi tên thành Công ty cổ phầnSài Gịn Food nhằm hướng đến

sự phát triển tồn diện từ lĩnh vực chế biến thủy hải sản đông lạnh vươn đến lĩnh vực

chế biến các loại thực phẩm đa dạng hơn với các loại nguyên liệu: thủy hải sản, thịt
gà, heo, bò và rau củ quả tươi sống dưới các hình thức đơng lạnh, sơ chế cho đến thực


phẩm ăn liền, đóng hộp, đóng gói bảo quản ở nhiệt độ thường... Mở rộng sản xuất

kinh doanh trong bối cảnh suy thối kinh tế. Năm 2012, xác lập kỷ lục “NỊI LẨU
LỚN NHÁT VIỆT NAM” và tung ra nhiều sản phẩm chất lượng cao.

Hiện nay, sau hơn 10 năm hoạt động Cơng ty cổ phầnSài Gịn Food có tổng diện tích

nhà máy gần 13.500m2 và 1500 cán bộ công nhân viên, và đã trở thành 1 thương hiệu
quen thuộc, uy tính với nhiều đối tác trong và ngoài nước trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh và thực phẩm chế biến. Hệ thống quản lý
chất lượng của công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008, HACCP, BRC,...

Cơng ty Cổ phầnSài Gịn Food cũng đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong suốt quá

trình phát triển:

Năm 2009, Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao cấp bởi Báo Sài Gòn Tiếp Thị
Năm 2010, Danh hiệu Món ngon Việt Nam cấp bởi Tạp chí Món ngon
Năm 2011, Top 10 thương hiệu Việt tin cậy cấp bởi TT Unesco văn hóa Truyền thơng

thơng tin cơ quan đại diện hiệp hội chống hàng giả và bảo về thương hiệu Việt Nam
Gần đây nhất năm 2014 nhận bằng khen của Bộ Trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
về việc Cơng ty CP Sài Gịn Food đã có nhiều ứng dụng đổi mới sáng tạo góp phần
thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.

Những đối tác đáng tin cậy:

3



emart

co.opinart
bqn Clio ITHJI nhở

METRO

Vin Mart

LOTTE Mart1

COOP
FOOD

ccncung
SATRA
FOODS

sat ram art

CIRCLE

US
MART

Kids plaza V

Q


FamilyMart

3*«*’

topboby

care

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn: Trở thành nhà sản xuất và cung cấp thực phẩm chuyên nghiệp hàng đầu

Việt Nam.
Sứ mệnh: Mang những giải pháp tói ưu đến cho người phụ nữ trong việc chăm sóc

bữa ăn gia đình.
Giá trị cốt lõi: Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng.

Tôn trọng giá trị con người.

Hướng đến những chuẩn mực giá trị đạo đức cao nhất.
Truyền thống văn hóa gia đình là nền tảng cho sự phát triển.
Mặt hàng kinh doanh hiện tại
CHÁO TƯƠI

Cháo bổ dưỡng:

CHAO bó DUONG tổ yẽn
HẠT SEN la Dứa 240G X 30

CHÁO BỔ DƯỠNG TÓ VÉN

CA HỒI 2406 X 30

4

CHÁO BÓ DƯỠNG GA Ac
NHẰN SẢM 24OG X 30


Cháo baby:

CHtó nrc»
TƠM 9MJ
NGĨT NHẤT CA aOĩMSGM


OttónOBMrrníT
THAN e*M •< ỈMC X M

CHtonju&MrrGKcA
XỖTMCGXK

0U0TV0iBO*UWMÍ>« .'«& MI

qUottomvtcAhổi

CNtoTVOlMneO&Au

CAMxâOCiỉXlO


hAlancAaớtnogx »

Cháo tươi:

HẢI SẢN CHẾ BIẾN

Hàng viên

Lẩu đông lạnh

Ưu mN CHUA CAV otu
M0CX24

UuhNsAnthIfcAm
ỈMGXỈ4

iắu ioCucuahN ỉAnỉok

XM

5

lẮueAuCAHŨI$MGX24


HAI SAN ĐONG LẠNH

NƯỚC CHẤM VÀ GIA VỊ

RAU CỦ ĐÔNG LẠNH


SẢN PHẨM KHÁC

6


BỮAĂNTƯOI

Mục tiêu trong tương lai:
Từ khi công ty thành lập đến nay cũng đã 14 năm phát triển, Sài Gòn Food đang
chuyển mình từ một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng đông lạnh frở thành một
trong những nhà cung cấp thực phẩm tươi cho hầu hết các siêu thị lớn tại Việt Nam.

Đặt mục tiêu 5 năm tăng trưởng gần 4 lần, nhưng theo bà Lê Thị Thanh Lâm - Phó
tổng giám đốc cơng ty Sài Gịn Food, sẽ "khơng có gì thách thức lắm". Cơ sở được
Sài Gịn Food đề ra đó chính là sự hợp tác thành cơng với 7-Eleven. Với việc phục

vụ tới 100 món ăn khác nhau, 7-Eleven đang tạo ra một cú hích cho thị trường đồ ăn

tươi Việt Nam, đặc biệt là phân khúc đồ ăn trưa.
7-Eleven là mối "lương duyên nhưng có cơ sở" mới

nhất của Saigon Food và bà Lâm kỳ vọng, sự hợp
tác này sẽ tạo nên một thế "kiềng 3 chân" vững
vàng cho Sài Gịn Food. Đó là sức mạnh từ xuất

khẩu, cháo tươi và bữa ăn tươi.

Ngoài ra Sài Gịn Food cịn đặt mục tiêu đến năm


2022 cơng ty sẽ cân bằng thị phần xuất khẩu và nội
địa; Phát triển tối thiểu 10 mẫu sản phẩm mới mỗi năm; Riêng với dòng sản phẩm

BỮA ĂN TƯƠI, phát triển tối thiểu 50 mẫu sản phẩm mới mỗi năm.
7


2.2 GIỚI THIỆU Cơ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP.
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty cố phần Sài Gịn Food

2.2.2 Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận
Hội đồng quản trị: Đây là cơ quan quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt

động kinh doanh của công ty, thay mặt Đại hội đồng cổ đông khi không tố chức họp.
Giải quyết được những vấn đề cấp bách của công ty, định hướng và đưa ra giải pháp
phát triển trong công ty. Quyền hạn và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị được quy định

trong Luật Doanh nghiệp 2014 và điều lệ của công ty như: Quyết định chiến lược, kế
hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Kiến nghị
loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định bán

cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định
huy động thêm vốn theo hình thức khác; ..
Chủ tịch hội đồng quản trị: Ơng Phan Quốc Cơng
Tổng giám đốc/Giám đốc:

Ơng Nguyễn Văn Hịa


Phó tổng giám đốc:

Bà Lê Thị Thanh Lâm
Ơng Nguyễn Quang Tường
Ơng Lê Quang Vũ

Phịng tài chỉnh kế toán'.

Phản ánh qua sổ sách kế toán các hoạt động kinh doanh - tài chính
8


Tổ chức báo cáo thuế, thu chi, thanh toán
Kiểm tra, phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài chính chùa cơng ty theo đúng

quy định của nhà nước và cơng ty. Cung cấp thơng tin tài chính giúp giám đốc đề ra

quyết định hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Kiểm tra tình hình thực hiện các mức tiêu hao, dự đốn chị phí...
Phịng hành chỉnh nhân sự:

Quản lý và cân đối nguồn nhân sự tồn cơng ty, xây dựng kế hoạch, bổ sung nguồn
nhân lực phục vụ cho sản xuất, đảm bảo công tác hành chính
Quản lý chế độ tiền lương và chính sách cho người lao động, bố trí cơng việc phù
hợp với tay nghề của người lao động

Quản lý công tác hành chính văn thu, kiểm sốt và lưu trữ tài liệu, cơng tác duy trì,
sửa chữa mặt bàng, nhà xưởng


Tổng hợp tình hình tổ chức hành chính lao động tiền lương cùa công ty báo cáo với

BGĐ, thực hiện công tác hành chính, quản trị, theo dõi việc sử dụng tài sản và thực
hiện các biện pháp bảo về tài sản trong cơng ty có hiệu quả.

Phịng R&D (Phịng nghiên cứu và phát triển sản phẩm):
Chức năng chính của Phịng nghiên cứu và phát triển sản phẩm là nghiên cứu và triển
khai các đề tài, dự án khoa học công nghệ; sản xuất và kinh doanh.
Đối với chức năng nghiên cứu, Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm là nơi tổ
chức hoạt động nghiên cứu và triển khai các công nghệ đã được giao.

Đối với chức năng sản xuất kinh doanh, Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm là

đầu mối hợp tác liên kết tìm ra thị trường kinh doanh các kết quả nghiên cứu và phát

triển, các ứng dụng công nghệ với các doanh nghiệp trong và ngồi nước theo phương
thức sản xuất sản phẩm cơng nghệ ở dạng thử nghiệm, qui mơ nhỏ để thăm dị thị
trường và chuyển giao cho các doanh nghiệp thực hiện.
Tham gia đào tạo đội ngũ chuyên viên khoa học và công nghệ qua thực tiễn triển khai

nhằm phục vụ cho nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, phục vụ cho ứng dụng, chuyển giao

công nghệ cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu; trước tiên là các nhà đầu tư trong
9


nước.
Phòng kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tháng, quý, năm.


Giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến độ thực hiện kế hoạch.
Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với nguồn lực

Công ty trong từng giai đoạn phát triển, Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư
liên doanh, liên kết

Thực hiện công tác lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng theo quy định. Lập sổ sách theo
dõi số lượng, chất lượng xe máy, thiết bị và kế hoạch sửa chữa thường xuyên, sửa

chữa lớn máy móc, thiết bị. Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lập báo cáo biểu thống kê, các báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh cho Tổng

giám độc và gửi các cơ quan theo quy định của Pháp luật.
Phòng kỹ thuật:

Tổ chức thực hiện các phương án kỹ thuật và khai thác có hiệu quả thiết bị kỹ thuật
được trang bị, đảm bảo cho việc sản xuất tại các đơn vị đạt chất lượng tốt, thực hiện
nhiệm vụ chính trị của đơn vị đúng quy trình, quy phạm.

Định kỳ phối hợp với các phịng ban có liên quan để kiểm kê, kiểm tra kỹ thuật thiết
bị đề xuất thanh lý tài sản cố định hư hỏng, khơng sử dụng đến hoặc khơng cịn sử

dụng được.
Phối hợp với các phịng thực hiện cơng tác hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực

hiện cơng tác phịng chống cháy nổ, bảo vệ, vệ sinh mơi trường trong q trình tổ

chức thi cơng các cơng trình của cơng ty cũng như các đơn vị trực thuộc.


Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong việc phối hợp với các phòng nghiệp vụ, đơn
vị trực thuộc tổ chức sản xuất và phục vụ kinh doanh. Quản lý thiết bị, theo dõi, trình
duyệt phương án sửa chữa, bảo trì, bảo dường thiết bị theo định kỳ và khi bị hư hỏng.

Phòng kinh doanh:
10


Xây dựng kế hoạch thu hàng tháng, quý, năm; Kế hoạch vốn để triển khai các dự án;
Kế hoạch vay vốn tại các ngân hàng quý, năm; Theo dõi tài sản, giá trị tài sản thuộc

sở hữu Công ty và thế chấp tại các ngân hàng; Tham mưu mở hạn mức ngắn hạn,
trung dài hạn tại các ngân hàng; Lập các phương án vay vốn, các thủ tục pháp lý để

ký kết hợp đồng tín dụng;
Quản lý cổ phần, cổ phiếu, công bố thông tin thường xuyên, kịp thời, đáp ứng yêu

cầu của hội đồng quản trị và cổ đông theo quy định của pháp luật; Tham mưu về thời
điểm, các thủ tục niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khoán; Chịu trách nhiệm soạn thảo

các tài liệu phục vụ kỳ họp Hội đồng quản trị, Đại hội cổ đông thường niên và bất
thường.
Lập báo cáo thống kê, phân tích, đánh giá, nhận xét tình hình sản xuất kinh doanh
thuộc các lĩnh vực trong các kỳ họp giao ban hoặc họp đột xuất gởi UBND tỉnh, các

Sở, ngành có liên quan đúng theo quy định.

Thống kê, đối chiếu hợp đồng, khối lượng hồn thành, cơng nợ lĩnh vực tư vấn với
các phòng ban khác đồng thời đề xuất hướng xử lý về việc thực hiện họp đồng, thu

hồi nợ khó địi, các hồ sơ cắt giảm chi phí tư vấn, xây lắp khi có quyết định phê duyệt

quyết tốn vốn đầu tư cơng trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Phịng Markeing:

Nghiên cứu tiếp thị và thơng tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng.
Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu.

Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng.

Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu.

Phát triển sản phẩm, hồn thiện sản phẩm với các thuộc tính mà thị trường mong
muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,....).

Quản trị sản phẩm (chu kỳ sống sản phẩm); Ra đời, phát triển, bão hịa, suy thối, và
đôi khi là hồi sinh.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing như 4P: sản phẩm, giá cả,

phân phối, chiêu thị; 4C: Nhu cầu, mong muốn, tiện lợi và thông tin. Đây là kỹ năng
11


tổng hợp của tồn bộ q trình trên nhằm kết hợp 4P và 4C.
2.3

CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY.
NÀM


CHỈ TIÊU

DOANH THU
GVHB
LN TRUỚC THUẾ
THUẾ TNDN
LN SAU THUẾ

2014

2015

2016

605.530
544.974

746.730
672.056
39.397
10.318
29.079

679.820
611.838
19.136
4.254
14.882

22.729

3.895
18.834

TỐC Độ PHÁT TRIỂN
(%)
2015/2014
2016/2015
123%
123%
173%
265%
154%

91%
91%
49%
41%
51%

Bảng 2.1: Báo cáo kết quà kinh doanh 3 năm 2014, 2015, 2016

Nhận xét: Dựa vào bảng ta có thể thấy các chỉ số hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Sài Gòn Food tăng mạnh vào năm 2015 (tăng 23% so với năm 2014). Vì

trong năm 2015 Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Food đẩy mạnh các chương trình truyền
thơng cho sản phẩm Lẩu Đông Lạnh, khi tung ra thị trường sản phẩm Lẩu Đơng Lạnh

có kèm gói nước dùng chiết suất từ da và xương cá hồi, đáp ứng tốt nhu cầu người
tiêu dùng, doanh thu tăng nhanh. Tuy nhiên đến năm 2016 hoạt động kinh doanh phát


triển chậm, các chỉ số kinh doanh đều giảm (Tổng lợi nhuận sau thuế giảm đến 49%
so với năm 2015.
DANH MỤC SẢN PHẨM
Cháo tươi
Hài sản chế biến
Hải sàn đông lạnh
Hải sản khô
Nước chấm và gia vị
Rau củ đông lạnh
Sản phẩm khác
Thức ăn liền
TOTAL

NĂM 2016

10 THÁNG 2017

151.223.483.508
334.412.034.726
369.932.687.250
8.829.532.902
31.338.302.982
47.037.254.340
3.156.916.674
901.923.720
946.832.136.102

302.196.211.266
349.621.362.018
310.197.801.204

142.572.768
42.753.410.604
51.547.868.502
15.443.466
-3.190.860
1.056.471.478.968

Bảng 2.2: Doanh thu từng ngành năm 2016 và 10 tháng đầu năm 2017

Nhận xét: Tổng doanh thu tính đến tháng 10 năm 2017 cao hơn tổng doanh thu cả
năm 2016 gần 110 tỷ đồng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phầnSài

gịn Food đang có tiến triển tốt, dự đốn doanh thu đến cuối năm 2017 tăng 15% so
12


với cả năm 2016. Dựa vào những thay đổi trong doanh thu ta có thể nhận thấy các

mặt hàng như hải sản khơ và các sản phẩm khác có doanh thu giảm rõ rệt cịn mặt

hàng có doanh thu tăng mạnh nhất là cháo tươi ( Tăng gấp 2 lần so với cùng kì năm
trước). Vì trong thời gian từ năm 2015 đến nay, công ty chú trọng đầu tư nghiên cứu
và đưa ra thị trường thêm nhiều mã sản phẩm, phục vụ triệt để nhu cầu thị trường. 3

mặt hàng chính cũng được cơng ty chú trọng phát triển kinh doanh là hải sản che biến,
nước chấm và gia vị ( doanh thu tăng khoảng 10 tỷ) và rau củ đông lạnh ( doanh thu
tăng khoảng 4 tỷ). Mặt hàng hải sản đông lạnh tuy tăng chậm hơn so với những mặt

hàng khác do xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng những sản phẩm đông lạnh
của công ty vẫn được khách hàng tin dung nhờ gói nước dùng cô đặc chiết xuất từ da


và xương cá hồi theo kèm, dự đoán doanh thu mặt hàng này vẫn tăng khoảng 3% so

với năm 2016.
Đối với riêng mặt hàng cháo tươi:
TÊN SẢN PHẢM

NĂM 2016

10 THÁNG 2017

Cháo hạt sen 220gr

(20.681.292)

-

Cháo bổ dưỡng gà ác nhân sâm 240g SGF

2.933.070.546

17.445.705.876

Cháo bổ dưỡng SG Soup baby sườn ngủ sắc, 240g

(20.159.052)

-

Cháo bổ dưỡng SG Soup baby thịt bẳm bí ngon, 240g


(8.600.328)

-

Cháo bổ dưỡng SG Soup Gà ác nhân sâm,240g.

(16.364.622)

-

Cháo bồ dưỡng SG Soup Lươn Đậu xanh, 240g

(20.623.380)

-

Chảo bổ dưỡng SG Soup ngũ đậu, 240g

(18.761.916)

-

Cháo bổ dư&ng tổ yến cá hồi 240g SGF

3.165.222.522

18.680.431.002

Cháo bổ dưỡng tổ yến hạt sen lá dứa 240g Sài Gòn Food


2.925.385.692

17.451.030.900

Cháo cá hồi 220gr

(19.781.226)

-

Cháo dinh dưỡng gạo lứt đậu đỏ, 240g. Coop

6.330.826.356

5.301.476.682

Cháo dinh dưỡng hạt sen đậu xanh 240g Coop

-

4.543.577.550

Cháo dinh dưỡng nấm đông cô, 240g. Coop

4.770.146.832

3.738.886.926

Cháo dinh dưỡng sườn ngủ cốc, 240g. Coop


7.348.744.926

7.827.861.642

Cháo dinh dưỡng thịt bằm bí đỏ, 240g. Coop

7.177.746.522

7.449.152.166

Cháo dinh dưỡng tôm rong biển 240g Coop

-

5.710.087.590

Cháo Tổ Yến Cá Hồi 240gr, SG

119.422.146

-

Cháo Tổ Yến Hạt Sen Lá Dứa 240gr, SG

69.777.096

-

13



Cháo tưoi baby bò đậu hà lan cà rốt 240g

8.794.150.158

26.851.736.022

Cháo Tươi BaBy cá hồi cải bó xơi 240g

10.078.719.756

29.025.582.774

Cháo Tươi BaBy gà cà rốt 240g

6.924.243.486

20.392.967.466

Cháo Tươi BaBy lươn đậu xanh 240g

-

8.572.334.328

Cháo Tươi BaBy thịt thăn bằm bí đỏ 240g

7.401.981.300


20.125.048.236

Cháo Tươi BaBy tơm rau ngót nhật cà rốt 240g

1.012.949.424

14.100.730.044

Cháo tươi cá hồi đậu hà lan 270gr SG

17.997.407.808

22.913.585.370

Cháo tươi cá lóc cải bó xôi 270gr, SG

13.884.990.690

20.807.026.182

Cháo tươi lươn đậu xanh 270gr, SG

15.466.868.040

21.025.279.614

Cháo tươi sườn non ngủ đậu 270gr, SG

11.701.802.232


13.618.105.350

Cháo tươi thịt thăn bằm bí đỏ 270gr, SG

11.929.448.142

12.391.885.344

Cháo tươi tơm sú rong biển 270gr, SG

10.150.381.890

(10.133.952)

Hộp cháo tổ yến cá hồi - hạt sen lá dứa, SG 720gr

495.561.726

-

Hộp Cháo Tổ Yến vị Cá hồi - Hạt sen lá đứa

685.394.400

-

Combo Cháo Tươi BaBy SG + chén (Tô 2 quai) cháo, 960gr

-


4.233.854.154

TOTAL

151.223.483.508

302.196.211.266

■ NGƯNG KINH DOANH
Bảng 2.3: Doanh thu mặt hàng cháo tươi năm 2016 và 10 tháng đầu năm 2017

Năm 2016 doanh thu thấp do có những sản phẩm ngưng kinh doanh nhưng còn hàng
tồn dẫn đến doanh thu âm. Tuy vậy năm 2017 doanh thu mặt hàng cháo tươi lại tăng

mạnh nhất so với các mặt hàng kinh doanh hiện tại của cơng ty và dịng sản phẩm
đang được công ty đầu tư nhất cũng là dịng sản phẩm đem lại doanh thu cao nhất đó
là dịng cháo baby.

PHẦN 3: PHÂN TÍCH VỀ CHỦ ĐỀ “NGHIÊN cứu HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN
THÔNG NĂM 2018 CHO SẢN PHẨM CHÁO TƯƠI BABY
CỦA CÔNG TY CỒ PHẦNSÀI GỊN FOOD”
3.1

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH THựC PHẨM NĂM 2017.

Nhìn chung, ngành thực phẩm là một ưong những ngành đáp ứng nhu cầu cơ bản của

con người, vì vậy nó ln là ngành thu hút đầu tư từ các nhà kinh doanh cả trong và


ngoài nước.
14


Quy mô dân số gần 100 triệu của Việt Nam khiến bất kì nhà kinh doanh ưong ngành

hàng tiêu dùng thực phẩm nào cũng phải khát khao, dù cạnh tranh trong lữih vực này
vô cùng khốc liệt. Theo dự báo của Hãng BMI Research, ngành công nghiệp thực
phẩm Việt Nam sẽ tăng trưởng 10,2% trong năm 2016 và tăng trưởng kép hàng năm

cho giai đoạn 2015-2020 là 10,9%. Thu nhập của người dân Việt Nam vẫn thấp hom

các nước phát triển, vì vậy, nhu cầu tiêu dùng sẽ tập trung vào nhóm hàng thực phẩm
và đồ dùng thiết yếu (Nguồn: )
Dựa vào tốc độ tăng trưởng hiện tại có thể dự đốn được ngành thực phẩm sẽ đóng

góp khơng ít vào tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước trong vài năm tới.
Bên cạnh thực phẩm chế biến nông sản thì ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam trong
năm nay cũng có nhiều bước khởi sắc. Tăng trưởng kinh tế đã giúp nâng mức thu

nhập bình quân đầu người năm 2016 lên mức 2200 USD/người/năm dẫn đến chi tiêu

của hộ gia đình Việt Nam cho lượng thực thực phẩm và đồ uống ngày càng tăng cao.
Do đó bên cạnh các doanh nghiệp lớn, ví dụ như Vinamilk, TH true MILK, IDP,
Masan, Cô gái Hà Lan, Nutifood, Habeco, Sabeco, Tribeco, URC, Kinh Đô, Bibica,
Hữu Nghị, Tân Hiệp Phát cùng với các cơng ty nước ngồi như Coca-Cola, PepsiCo,
Unilever, Nestlé, San Miguel thì cũng xuất hiện thêm nhiều tập đồn mạnh tham gia

vào ngành hàng này như Hịa Phát, Hồng Anh Gia Lai hay Vingroup. Ngành thực
phẩm và đồ uống đã đóng góp được con so 15% tong GDP và đang có xu hướng tăng


lên trong thời gian tới.(Nguồn: )
Tỳ đồng
2.000.000

17%

1.800.000

17%

1.600.000

16%

1.400.000
1.200.000

16%

1.000.000

15%

800.000

15%

600.000


14%

400.000

14%

200.000
0

13%

2013

2014

2015e

Đọ uọng nóng (chè. cà phe)
■■"Đồ uống có con
-------- Tâng trưởng

20161

20171

20181

20191

■■■■ Đồ uống không cồn

Thực phả Ill

Biểu đồ 3.1: Dự báo tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống đến năm 2019 (Nguồn BMI Research)

Tuy nhiên, ngoài sự tăng trưởng vượt bật trong thời gian gần đây thì cũng khơng thể
15


không kể đến những doanh nghiệp lợi dụng thời cơ tung ra thị trường những loại thực

phẩm bẩn, kém chất lượng nhằm chuộc lợi. Theo báo cáo mới nhất của tổng cục thống
kê về ngộ độc thực phẩm,chỉ trong tháng 10/2017 đã xảy ra 9 vụ với 302 người bị

ngộ độc, trong đó 3 trường hợp tử vong. Tính từ 18/12/2016 đến 17/10/2017, trên địa

bàn cả nước xảy ra 93 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, làm 2.874 người bị ngộ

độc, trong đó 20 trường hợp tử vong.
Bên cạnh những biện pháp ngăn chặn thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường chình

phủ Việt Nam cịn đưa ra các chính sách, các buổi hội nghị giới thiệu sản phẩm,
thương hiệu Việt Nam ra thị trường thế giới, thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư

nhằm đạt được mục tiêu phát triển ngành hàng thực phẩm đồ uống nói riêng và mục
tiêu tăng trưởng GDP cả nước nói chung.

3.2 ĐÁNH GIÁ TIÈM NÀNG THỊ TRƯỜNG.
Dân số Việt Nam đang có xu hướng trẻ hóa (25,2% dân số từ 0 đến dưới 15 tuổi,
69,35% dân số từ 15 đến 64 tuổi) với độ tuổi trung bình là 31, tuổi kết hơn và xây
dựng gia đình. Theo dự đốn của tổng cục thống kê thì thu nhập trung bình của người


dân có xu hướng tăng, mức thu nhập trung bình khoảng 5,3 triệu đồng vào tháng
7/2017.
Nhờ kinh tế xã hội phát triển (mức tăng trưởng GDP năm 2017 khoảng 6,3%) người

dân Việt Nam có xu hướng chi tiêu thống hơn nhưng địi hỏi sản phẩm có chất lượng
tốt, nhiều giá trị gia tăng hơn. Họ sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn cho những sản

phẩm tiện lợi khi sử dụng mà vẫn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và cung cấp

đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
Riêng sản phẩm cháo tươi thì trên thị trường hiện nay vẫn cịn ít đối thủ cạnh tranh
trực tiếp vì cơng nghệ sản xuất cháo tươi của Công ty cổ phầnSài Gịn Food là một
cơng nghệ mới khơng có nhiều cơng ty sử dụng tại Việt Nam, hiện nay chỉ có cháo

dinh dưỡng cầu Tre là doanh nghiệp Việt Nam thứ 2 (sau Cơng ty cổ phầnSài Gịn
Food) là sử dụng cơng nghệ gia nhiệt để làm chín thực phẩm trong bao bì chuyên
dụng, nhưng khâu in ẩn của cầu tre chưa đẹp mắt.
Pháp luật Việt Nam còn nhiều quy định khắt khe với các doanh nghiệp trong mặt

hàng thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm dinh dưỡng cho bé.

Tóm lại, qua phân tích đánh giá thị trường Việt Nam thì đây rõ ràng là thị trường tiềm
16


năng để phát triển mặt hàng Cháo Tươi BaBy.

3.3


PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.

3.3.1 Cháo dinh dưỡng:

Cây Thị là chuỗi cửa hàng cháo dinh dưỡng dành cho trẻ em

và người lớn cần chăm sóc, bồi bổ sức khỏe.
Thương hiệu Cây Thị là thương hiệu Cháo nóng chăm sóc trẻ
em từ hơn 15 năm qua. Cháo nóng và súp nóng ln là món ăn

được người tiêu dùng ưu tiên chọn lựa để chăm sóc cho sự phát
DINH DƯỠNG CHO cuộc SỐNG

triển tồn diện về thể lực và trí lực của bé yêu cùng những

người thân trong gia đình khi mệt mỏi biếng ăn.
Cây Thị, thương hiệu cháo nóng đã có đầy đủ cả giấy kiểm nghiệm của Viện vệ sinh
y tế công cộng (Bộ Y tế), chứng nhận của chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm (Sở Y

tế TP HCM) cho từng sản phẩm, ký cam kết với Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng, đạt cả giải thưởng top thương hiệu thực phẩm Việt Nam do Hội khoa học và
Công ngệ Lương thực - thực phẩm và người tiêu dùng bình chọn, danh hiệu Sản phẩm

- dịch vụ uy tín chất lượng, do Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khảo sát trên
tồn quốc.

Với sứ mệnh chăm sóc, phát triển thể lực & trí lực trẻ em và gia đình Việt Nam, Cây

Thị hiện nay đã định hướng trở thành thương hiệu THựC PHẨM DINH DƯỠNG

chuyên sản xuất các sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng truyền thong thuần Việt. Thực

Phẩm Dinh Dưỡng Cây Thị liên tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng, phong phú sản
phẩm, chăm sóc chu đáo cho cả trẻ em và người lớn.
Hiện nay có tổng cộng 33 địa điểm bán cháo dinh dưỡng Cây Thị trên TP.HCM
. ,

Việt
Soup cũng là một thương hiệu
uyA tín trongA thị trường7

, , ,

,

cháo dinh dưỡng. Đã xây dựng thành công hệ thống quản lý
[V|ET SOUP
u ke.4ú

chất lượng đạt chuẩn ISO 9001:2015 áp dụng công cụ quản

lý chất lượng tiên tiến tạo ra sản phẩm dinh dưỡng, an toàn,

hợp khẩu vị bé yêu theo đúng Slogan “Cháo nóng Việt Soup - Không lo biếng ăn”

Đây là thương hiệu được các mẹ tin dùng nhờ có chứng nhận “Thương hiệu thực
17




×