Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Phân tích toàn cầu hóa tác động của nó đến kinh tế của từng quốc gia cũng như hoạt động kinh doanh của các công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 41 trang )

1
NỘI DUNG
2
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
TOÀN CẦU HÓA
TOÀN CẦU HÓA
ĐỘNG LỰC CỦA
ĐỘNG LỰC CỦA
QUÁ TRÌNH TOÀN
QUÁ TRÌNH TOÀN
CẦU HÓA
CẦU HÓA
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa và tác động của nó
3
TOÀN CẦU HOÁ
TOÀN CẦU HOÁ
THỊ TRƯỜNG VÀ
THỊ TRƯỜNG VÀ
SẢN XUẤT
SẢN XUẤT
4
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
1. Khái niệm toàn cầu hóa
Q
u
á

t
r


ì
n
h

d

c
h

c
h
u
y

n

Nền kinh
tế toàn
cầu
H

i

n
h

p

v
à


p
h


t
h
u

c
H


t
h

n
g

c
á
c

t
h


t
r
ư


n
g

t
ư
ơ
n
g

t
á
c

l

n

n
h
a
u
5
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
2. Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất
Toàn cầu hóa thị trường
a. Khái niệm
Toàn cầu hóa thị trường là sự hợp nhất các thị trường quốc gia riêng
biệt thành một thị trường rộng lớn toàn cầu.
b. Biểu hiện

- Rào cản thương mại toàn cầu dần được xoá bỏ,
- Nhiều khối kinh tế được thiết lập
- Tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đóng gói, marketing
- Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng.
c. Thuận lợi
– Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường
– Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing
– Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng
6
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
2. Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất
Toàn cầu hóa sản xuất
a. Khái niệm
Toàn cầu hóa sản xuất là

việc sử dụng các nguồn hàng hoá và dịch vụ

từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới

để khai thác những lợi thế có được

do những khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu
tố sản xuất như lao động, năng lượng, đất đai và vốn.
b. Biểu hiện
- Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu
- Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi
- Bán hàng trên phạm vi toàn cầu.
7
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
2. Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất

Toàn cầu hóa sản xuất
c. Hệ thống sản xuất tích hợp toàn cầu
Lý do thúc đẩy IIP

Tiếp cận nguồn nguyên liệu rẻ tiền

Khác biệt hoá sản phẩm cho các thị trường khác nhau

Tiếp cận và sử dụng công nghệ mới

Thực hiện lợi thế của sự hợp tác

Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần này ở
những nơi có hiệu quả nhất.
Ý nghĩa thực tiển của IIP

Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC

Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư

Tạo sự đồng nhất về văn hoá.
8
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
2. Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất
Toàn cầu hóa sản xuất
c. Hệ thống sản xuất tích hợp toàn cầu
Phân bố sản xuất
- Tập trung: Tập trung hệ thống sản xuất ở một/ một số ít địa điểm

Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật


Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm

Áp lực của việc giảm phí tổn
- Phân tán: Mở rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau

Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau

Áp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu

Lợi thế của việc phân bố địa lý.
9
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Giao
dịch
kinh
doanh
Khái niệm
XK NK
BOT
Franchising

- Sự chi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA,
Japan, EU)
10
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Sự chi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA,

Japan, EU)
11
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Kinh tế,
chính trị
Kinh tế,
chính trị
- Chiều hướng mậu dịch quốc tế: tăng dần giữa các nước phát triển và
các nước đang pháttriển
12
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Chiều hướng mậu dịch quốc tế:

Các quốc gia đã phát triển: xuất và nhập hàng công nghiệp.

Các quốc gia đang phát triển: chỉ xuất hàng thô.

Sự chi phối của các MNC trong mậu dịch và đầu tư trực tiếp (USA,
Japan, EU) tăng lên không ngừng.

3 nhóm cường quốc: USA, Japan, EU, nhưng sau năm 2000, xuất
hiện sự lớn mạnh của Trung Quốc
13
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế

14
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá:

Thời kỳ tiền CNTB: thương mại quốc tế phát triển. Tuy nhiên hoạt động
này chưa đủ mạnh để tạo nên xu thế toàn cầu hoá

Thời kỳ CNTB ra đời đến hết chiến tranh thế giới lần II: Xu thế toàn cầu
hoá bắt đầu xuất hiện và suy yếu.

Thời kỳ 1945-1960: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phục hồi

Thời kỳ 1960–1980: Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển

Thời kỳ 1980 đến nay: Nhiều ngành sản xuất và dịch vụ đã mang bản chất
toàn cầu.
15
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
-
Giá hàng hóa tăng cao: như vàng, xăng, vật liệu xây dựng…
-
Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng gay gắt
-
Hợp tác song phương tăng lên: Các hiệp định ưu đãi về thuế quan
song và đa phương gia tăng (PTA) từ 2000 đến 2010 tăng từ 200 đến
300.

16
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
là hoạt động đưa các hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia
này sang quốc gia khác.
17
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Xuất khẩu
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
18
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Nhập khẩu
là hoạt động hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở một
nước và được mua vào một nước khác.
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
19
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Dự án chìa khóa trao tay (BOT)
Thực hiện chuyển giao
toàn bộ mọi chi tiết vật tư kỹ
thuật của một dự án cho nước
khác sau khi đã hoàn tất thiết kế,
xây dựng và vận hành thử, kể cả
việc huấn luyện nhân viên vận
hành
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế

Cách thức mà một
doanh nghiệp cho phép một
doanh nghiệp khác nào đó
được sử dụng tài sản vô hình
của mình như quy trình sản
xuất, thương hiệu, sáng chế,
bí mật kinh doanh… để thu
về khoản phí sử dụng những
tài sản vô hình đó
20
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Nhượng quyền thương hiệu
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
21
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Đầu tư trực tiếp FDI
là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ
sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành
các hoạt động sử dụng vốn
Hình thức đầu tư trực tiếp:
3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
Đầu tư trực tiếp FPI
Là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó
người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành
các hoạt động sử dụng vốn.

Hình thức đầu tư gián tiếp:

3. Hoạt động kinh doanh quốc tế
24
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
4. Động lực của quá trình toàn cầu hóa
Phần I: Các vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
4. Động lực của quá trình toàn cầu hóa
- Rào cản về thương mại và đầu tư dần được dỡ bỏ
-
ADA Hiệp định Chống bán phá giá
-
APHIS Dịch vụ Kiểm duyệt Sức khỏe Cây trồng và Vật nuôi
-
CEN Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Châu Âu
-
DRU Thỏa thuận về Giải quyết Tranh chấp
-
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực
-
FCC Ủy ban Truyền thông Liên bang (Hoa Kỳ)
-
FDA Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (Hoa Kỳ)
-
GATS Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
-
GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

×