Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
LI M U
1. Tớnh cp thit ca ti
cung cp dch v kim toỏn cú cht lng cho khỏch hng v hn ch
c ri ro kim toỏn, thỡ vic xõy dng mt quy trỡnh chun ỏnh giỏ ri ro
kim toỏn l ht sc quan trng. õy chớnh l yu im ca cỏc cụng ty kim
toỏn Vit Nam. Cỏc cụng ty kim toỏn nc ngoi vi kinh nghim nhiu nm
hot ng ó xõy dng cho mỡnh mt quy trỡnh chun ỏnh giỏ ri ro kim
toỏn. Nh cú quy trỡnh ny, cỏc kim toỏn viờn thc hin kim toỏn bỏo cỏo ti
chớnh mt cỏch hiu qu nht hn ch c ri ro, tit kim chi phớ.
Xut phỏt t vai trũ quan trng ca cụng tỏc ỏnh giỏ ri ro kim toỏn - c
bit l ỏnh giỏ ri ro kim toỏn nm u v thc t cụng tỏc ỏnh giỏ ri ro
kim toỏn Vit Nam, em xin chn ti: Hon thin quy trỡnh ỏnh giỏ ri
ro kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh nm u do Cụng ty TNHH Kim toỏn v T
vn Thng Long thc hin lm chuyờn thc tp tt nghip.
2. Mc ớch nghiờn cu ca ti
ti nghiờn cu nn tng ca lớ thuyt kim toỏn, i sõu vo khớa cnh ỏnh
giỏ ri ro kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u v vn dng ni
dung ú vo quy trỡnh kim toỏn ca Cụng ty. Qua quy trỡnh Kim toỏn ca
Cụng ty, ti nờu lờn nhng bi hc kinh nghim v a ra mt s kin ngh
nhm hon thin quy trỡnh ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
do Cụng ty TNHH Kim toỏn v T vn Thng Long thc hin.
3. Ni dung ca ti
Ngoi Phn M u v Phn Kt lun, ni dung Chuyờn thc tp tt
nghip ca em gm 3 chng
Chng 1: Lớ lun chung v ri ro kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti
chớnh;
Chng 2: Thc trng ỏnh giỏ ri ro kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti
chớnh nm u do Cụng ty TNHH Kim toỏn v T vn Thng Long thc hin;
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Chng 3: Phng hng v gii phỏp hon thin quy trỡnh ỏnh giỏ ri ro
kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u do Cụng ty TNHH Kim
toỏn v T vn Thng Long thc hin.
4.Phng phỏp nghiờn cu
ti ca em s dng phộp bin chng duy vt lm rừ c s phng phỏp
lun v s dng cỏc phng phỏp ca toỏn hc, cỏc phng phỏp ca cỏc mụn
khoa hc khỏc.
5. i tng v phm vi nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca ti l quy trỡnh ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo
cỏo ti chớnh nm u. ti ch dng li vic nghiờn cu ỏnh giỏ ri ro
kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u do Cụng ty TNHH Kim toỏn v T vn
Thng Long thc hin.
6.Hng úng gúp ca Chuyờn
Trong quỏ trỡnh hc tp v thc tp ti Cụng ty TNHH Kim toỏn v T vn
Thng Long em ó chn ti ny. Thụng qua nghiờn cu ti, em nờu nờn
thc trng cụng tỏc ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u do
Cụng ty thc hin. Qua ú, em a ra phng hng v mt s gii phỏp nhm
hon thin quy trỡnh ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u do
Cụng ty thc hin. Tuy nhiờn do hn ch v mt thi gian cng nh kin thc
chuyờn ngnh v kinh nghim thc t nờn Bỏo cỏo khụng trỏnh khi nhng nhn
nh sai lm v thiu sút. Em kớnh mong cỏc thy, cụ trong trng v cỏc cụ chỳ,
anh ch trong Cụng ty gúp ý v giỳp Bỏo cỏo ca em c hon thin
thờm.
Em xin chõn thnh cỏm n GS.TS. Nguyn Quang Quynh cựng cỏc cụ chỳ,
anh ch trong Cụng ty TNHH Kim toỏn v T vn Thng Long ó tn tỡnh giỳp
em hon thnh chuyờn thc tp tt nghip ny.
Em chõn thnh cỏm n !
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Chng I
L LUN CHUNG V NH GI RI RO
KIM TON TRONG KIM TON BO CO TI CHNH NM U
1.1 Lớ lun c bn v ri ro kim toỏn
1.1.1 Khỏi nim ri ro kim toỏn
Mt cỏch chung nht v n gin nht thỡ ri ro ỏm ch mt s kin cú th xy
ra, nm ngoi ý mun v khi xy ra s mang li mt kt qu khụng cú li. Ri ro
cũn c hiu l s sai lch gia d kin v thc t ó xy ra. Ri ro khụng
nhng ỏm ch nhng s ng vc s xy ra nhng hu qu xu trong tng lai
m nú cũn ỏm ch nhng hu qu cú th xy ra hin ti v dn n nhng khú
khn hoc mt s bt li hin ti.
Cú trng phỏi khoa hc cho rng ri ro ch liờn quan n cỏc thit hi thc t
ó xy ra (quan nim ri ro khụng i xng). Tuy nhiờn cng cú trng phỏi cho
rng ri ro liờn quan n hai vn ú l: thit hi v may mn (ri ro i
xng). Ri ro cú rt nhiu cỏc nh ngha v khỏi nim khỏc nhau, v i kốm vi
nhng nh ngha v khỏi nim y l cỏc cuc tranh lun ca cỏc nh khoa hc
bo v quan im ca mỡnh. Cun sỏch Bo him quc t nguyờn tc v
thc hnh do Hc vin Hong gia Anh xut bn vo nm 1993 ó tp hp c
mt s quan im khỏc nhau ca cỏc nh khoa hc nh ngha v ri ro. C th,
cỏc nh khoa hc cho rng:Ri ro l kh nng xy ra mt s c khụng may;
Ri ro l s khụng oỏn trc c mt tỡnh hung, mt khuynh hng dn n
kt qu thc t khỏc vi kt qu d oỏn; Ri ro l s kt hp cỏc nguy c; Ri
ro l s khụng chc chn v nhng tn tht; Ri ro l kh nng xy ra cỏc tn
tht
(1,17)
.
Cỏc quan im trờn u cp n cỏc s vic khụng chc chn cú th xy ra
trong tng lai. Cỏc t kh nng v khụng th oỏn trc c c s
dng vi mc ớch ch ra mt mc no ú v mt s vic khụng chc chn do
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
nhng ng vc núi trờn mang li. Cú th thy rng cỏc quan im trờn u
cp ti hu qu xy ra do mt hoc nhiu nguyờn nhõn gõy lờn.
Vit Nam, T in Ting Vit- Nh xut bn Si Gũn 2005, gii thớch
thut ng ri ro nh sau: Ri ro l iu khụng lnh, khụng tt bt ng xy
ra
(14,1363)
. Chng hn mt ngi ỏnh cuc vo mt vn gỡ ú, anh ta cú th
thua hoc thng. Khi anh ta thua tc l ri ro ó xy n vi anh ta, v ri ro ny
xy ra s mang li cho anh ta mt hu qu nht nh, õy l iu anh ta hon
ton khụng mong mun nhng thc t nú ó xy ra.
T in Thut ng Kim toỏn - K toỏn Nh xut bn Thng kờ 2005 cho
rng: Ri ro l kh nng b thua l hay b tn hi cú th o lng c. Ri ro
khỏc vi bt trc ch s bt trc khụng th o lng c
(11,272)
Ri ro l iu khụng ai mun, nú xy ra ngoi tm kim soỏt ca chỳng ta.
Trong thc t bt kỡ mt hot ng sn xut kinh doanh no cng luụn luụn tim
n cha ng nhng ri ro v cú kh nng xy ra bt c lỳc no. Do ú, vn
ú t ra l phi kim soỏt c cỏc ri ro cú nguy c xy ra ú. Trong mi mt
lnh vc u cú ri ro c trng tng ng vi cỏc ngnh ngh ú.
Trong lnh vc u t, ngi ta thng cp n ri ro u t. Ri ro u
t xy ra khi cỏc nh u t tin hnh cỏc hot ng u t. Hot ng u t cú
th l cỏc hot ng u t trc tip hoc giỏn tip. Ri ro u t luụn tim n
v cú kh nng xy ra bt c lỳc no nu cỏc nh u t khụng tớnh toỏn v
lng ht cỏc kh nng cú th xy ra v cỏc nhõn t nh hng tỏc ng n
hot ng u t ca mỡnh
Trong lnh vc hot ng sn xut kinh doanh, ngi ta cp n ri ro
kinh doanh. Ri ro kinh doanh xy ra khi tin hnh cỏc hot ng sn xut kinh
doanh hot ng kinh doanh. Bt kỡ mt hot ng sn xut kinh doanh no luụn
cha ng ri ro v ri ro cú th xy ra bt c lỳc no vi mc ln hoc nh.
Nh vy, ri ro l mt s khụng thun li, khụng may xy ra. Ri ro
thng ỏm ch mt iu khụng may mn ch yu do khỏch quan mang li v khi
ri ro xy ra nú li mt hu qu nht nh.
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Nh nghiờn cu phn trờn, chỳng ta thy bt kỡ mt hot ng kinh t no
cng cha ng cỏc ri ro tim n v cú kh nng xy ra bt c lỳc no. Trong
hot ng kim toỏn cng vy. Tuy nhiờn, do nhng nột c thự trong hot ng
kim toỏn ri ro kim toỏn cng cú nhng nột c thự riờng.
Trong kim toỏn, thng cp n cỏc loi ri ro: ri ro kinh doanh trong
lnh vc kim toỏn, ri ro kim toỏn, ri ro chn mu v ri ro khụng chn mu
kim toỏn Ri ro kim toỏn l ri ro m kim toỏn viờn a ra kt lun v bỏo
cỏo ti chớnh ca khỏch hng ó c trỡnh by trung thc v hp lớ trờn cỏc khớa
cnh trng yu, qua ú kim toỏn viờn a ra ý kin chp nhn ton phn i
vi cỏc bng khai ti chớnh ca khỏch hng. Nhng trờn thc t, bỏo cỏo ti
chớnh ca khỏch hng vn cũn cha ng nhng sai sút trng yu. Ri ro chn
mu v ri ro khụng chn mu kim toỏn l hai b phn quan trng gúp phn
lm nh hng n ri ro kim toỏn. Ri ro kinh doanh trong lnh vc kim
toỏn l ri ro m kim toỏn viờn hoc cụng ty kim toỏn s phi chu cỏc thit
hi nht nh trong mi quan h vi khỏch hng cho dự bỏo cỏo kim toỏn m
cụng ty cung cp cho khỏch hng l ỳng. hn ch ri ro kinh doanh trong
lnh vc kim toỏn thỡ vic kim soỏt c ri ro kim toỏn l vn ht sc
quan trng. hn ch v kim soỏt c ri ro kim toỏn thỡ cụng tỏc ỏnh giỏ
ri ro kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh phi c cỏc cụng ty kim
toỏn v cỏc kim toỏn viờn phi c bit quan tõm trong sut quỏ trỡnh thc hin
kim toỏn. ỏnh giỏ ri ro kim toỏn cn phi c quan tõm v thc hin ngay
t giai on lp k hoch kim toỏn.
Do kim toỏn l ngnh khoa hc ra i mun hn ro vi cỏc ngnh khoa
hc khỏc, cú s chm tr gia lớ lun v thc tin do ú phn ln lớ thuyt v
kim toỏn vn ang trong thi kỡ cng c v hon thin dn. mi mt quc,
gia kim toỏn hot ng thc s cú hiu qu thỡ vic xõy dng v ban hnh
kp thi cỏc vn bn v kim toỏn l vn ht sc quan trng. Trong phm vi
ri ro kim toỏn, mi quc gia u xõy dng cho mỡnh nhng nguyờn tc v
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
chun mc riờng hng dn cho kim toỏn viờn trong vic thc hin v ỏnh giỏ
ri ro kim toỏn.
T in Thut ng K toỏn Kim toỏn do TS Thnh Vn Vinh v c
Quc Tr biờn son gii thớch v ri ro kim toỏn nh sau: Ri ro kim toỏn l
mt phm trự dựng ch trng hp kim toỏn viờn ó a ra mt ý kin kim
toỏn khụng phự hp vi Bỏo cỏo ti chớnh. Bỏo cỏo ti chớnh ó kim toỏn vn
cha ng nhng sai lm nghiờm trng
(11,41)
Theo Nguyờn tc Kim toỏn Quc t s 25 Trng yu v ri ro kim toỏn
trong Mc 9 Liờn on Kim toỏn Quc t son tho ó nh ngha ri ro kim
toỏn nh sau: Ri ro kim toỏn l nhng ri ro m kim toỏn viờn cú th mc
ph khi a ra nhn xột khụng xỏc ỏng v cỏc thụng tin ti chớnh v nú l sai
sút nghiờm trng.
(5 ,248)
. Nh vy, trong Nguyờn tc ny Liờn on K toỏn
Quc t ó ch ra c nguyờn nhõn chớnh dn ti ri ro kim toỏn l kim toỏn
viờn a ra nhng nhn xột khụng ỳng v cỏc thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo ti
chớnh ca khỏch hng.
Vit Nam, kim toỏn ra i tng i mun. Tuy nhiờn, nhng chun
mc kim toỏn v k toỏn c ban hnh kp thi phc v cho quỏ trỡnh phỏt
trin ca kim toỏn. Chun mc Kim toỏn Vit Nam s 400 ( VSA - 400)
ỏnh giỏ ri ro v kim toỏn ni b ó gii thớch ri ro kim toỏn nh sau:
Ri ro kim toỏn l ri ro do kim toỏn viờn v cụng ty kim toỏn a ra ý kin
nhn xột khụng thớch hp khi bỏo cỏo ti chớnh ó c kim toỏn vn cũn cha
ng nhng sai sút trng yu
(3,26)
.
T cỏc nh ngha v ri ro kim toỏn trờn ta nhn thy, cỏc hi ngh nghip
cỏc nc u a ra nhng nh ngha v ri ro kim toỏn. Tuy cỏc nh ngha
v ri ro kim toỏn trờn cú khỏc nhau v cõu ch nhng ni dung tu chung
ri ro kim toỏn l: kt lun ca cỏc kim toỏn viờn v cụng ty kim toỏn v bỏo
cỏo ti chớnh ca khỏch hng trỡnh by trung thc, hp lớ trờn cỏc khớa cnh
trng yu v ý kin chp nhn ton phn ó c kim toỏn viờn a ra. Tuy
nhiờn, trờn thc t cỏc bỏo cỏo ti chớnh ú vn cũn cha ng nhng nhng sai
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
sót trọng yếu. Sai sót trong yếu này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến những
người sử dụng thông tin của báo cáo tài chính. Trong thực tế, bất kì cuộc kiểm
toán nào cũng chứa đựng và tồn tại rủi ro. Rủi ro luôn có nguy cơ xảy ra cho dù
các kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã chuẩn bị chu đáo cho cuộc kiểm
toán (Lập kế hoạch kiểm toán chắc chắn và chu đáo). Trong các cuộc kiểm toán,
người ta không dám đảm bảo chắn chắn rằng 100% báo cáo tài chính đã được
kiểm toán không chứa đựng các sai phạm trọng yếu. Do đó, trong mọi cuộc
kiểm toán kiểm toán viên chỉ có thể kì vọng một mức rủi ro kiểm toán có thể
chấp nhận được, và ở mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được đó kiểm toán viên sẽ
đảm bảo được rằng các sai sót trọng yếu không có cơ hội xảy ra. Do đó, khái
niệm rủi ro kiểm toán mong muốn thường được các kiểm toán viên sử dụng
Ở tất cả các công ty kiểm toán và trong mọi cuộc kiểm toán, thì vấn đề xác
định rủi ro kiểm toán mong muốn là cần thiết và quan trọng. Bởi có xác định
được rủi ro kiểm toán mong muốn kiểm toán viên mới có những cơ sở để xác
định được mức trọng yếu có thể chấp nhận. Rủi ro kiểm toán luôn được các
kiểm toán viên và công ty kiểm toán xác định trước lập kế hoạch và thực hiện
kiểm toán. Xác định rủi ro kiểm toán trước khi lập kế hoạch kiểm toán và thực
hiện kiểm toán nhằm mục đích: Tìm hiểu đánh giá sơ bộ về khách hàng, xem xét
có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng được hay không và hỗ trợ cho việc lập
kế hoạch kiểm toán.
Trong Mục 8, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 ( VSA- 400 ) “
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” có quy định: “Rủi ro kiểm toán phải được
xác định trước khi lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán”
(3,27)
. Xác định
rủi ro kiểm toán trước khi lập kế hoạch kiểm toán sẽ giúp cho kiểm toán viên và
công ty kiểm toán hình dung và xác định các nội dung cụ thể, phạm vi và những
nguồn nhân vật lực cần thiết, cần huy động cho kiểm toán.
Trong thực tế, rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn về mặt quản lí, về
kiểm toán, mà trực tiếp là chi phí kiểm toán ( Số lượng bằng chứng cần thu
thập). thậm chí, ngay các khi bằng chứng kiểm toán đã đủ thì rủi ro kiểm toán
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
vẫn có khả năng xảy ra. Chi phí kiểm toán (số lượng bằng chứng kiểm toán) và
rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau. Số lượng bằng chứng
kiểm toán càng lớn thì rủi ro kiểm toán càng thấp và tiến dần về mức rủi ro kiểm
toán mong muốn. Mối quan hệ giữ rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán ( Số
lượng bằng chứng kiểm toán) có thể được minh họa bằng sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa chi phí kiểm toán và rủi ro kiểm toán
(6,105)
Như vậy, rủi ro kiểm toán là một phạm trù chỉ trường hợp kiểm toán viên
không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trong báo cáo tài chính. Trong kiểm
toán báo cáo tài chính rủi ro và trọng yếu có quan hệ mật thiết với nhau.
Cuốn Từ điển Tiếng việt - Nhà Xuất bản Sài Gòn xuất bản năm 2005, do
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia biên soạn thì: : “Trọng yếu:
giữ vai trò hết sức quan trọng và then chốt”
( 14,1678)
. Từ điển Từ và Ngữ Việt
Nam do Giáo sư Nguyễn Lân biên soạn, Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
2006, cho rằng “Trọng yếu: quan trọng và cần thiết”
(15,855)
. Như vậy, có thể thấy
rằng trọng yếu là một thuật ngữ chỉ một mức độ cần thiết và quan trọng, không
thể thiếu được của một sự vật hiện tượng. Trong kế toán và kiểm toán, đặc biệt
là trong kiểm toán báo cáo tài chính thì thuật ngữ Trọng yếu thường được nhắc
đến.
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
8
Rủi rokiểm toán mong muốn
Rủi ro đạt tới
Chi phí kiểm toán
Mức rủi ro kiểm toán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Giỏo trỡnh Lớ thuyt kim toỏn Nh xut bn Ti chớnh - 2005 cho rng:
Trng yu nu xột trong quan h vi ni dung kim toỏn, l khỏi nim ch rừ
tm c v tớnh h trng ca phn ni dung c bn ca i tng kim toỏn
( 6, 99)
Chun mc kim toỏn Vit Nam s 400 (VSA - 400) ỏnh giỏ ri ro v
kim soỏt ni b phn quy nh chung cú nờu : Trng yu: L thut ng dựng
th hin tm quan trng ca mt thụng tin hoc mt s liu trong bỏo cỏo ti
chớnh. Thụng tin c coi l Trng yu cú ngha l nu thiu thụng tin ú hoc
thiu tớnh chớnh chớnh xỏc ca thụng tin ú s nh hng n cỏc quyt nh ca
ngi s dng Bỏo cỏo ti chớnh.
( 3, 27)
.
Chun mc kim toỏn quc t s 320 (ISA 320) Tớnh Trng yu trong
kim toỏn, cho rng: Thụng tin l Trng yu nu vic b sút hoc sai sút ca
thụng tin ú cú th nh hng ti quyt nh kinh t ca ngi s dng Bỏo cỏo
ti chớnh. Tớnh Trng yu ph thuc vo mc quan trng ca cỏc khon mc
hay sai sút c ỏnh giỏ theo bi cnh c th to ra vic b sút hoc sai sút
ú.
(9)
.
Nh vy, trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh Trng yu l mt thut ng
quan trng. Sai lch ch c xem l trng yu khi cú nh hng quan trng n
bỏo cỏo ti chớnh, v lm thay i nhn din ca ngi s dng. Thụng tin hoc
khon mc trờn bỏo cỏo ti chớnh c coi l trng yu nu thụng tin hay khon
mc y khụng c phn ỏnh hoc phn ỏnh khụng chớnh xỏc thỡ s gõy nh
hng nghiờm trng n nhng ngi s dng thụng tin trờn bỏo cỏo ti chớnh.
Trong kim toỏn, mc trng yu s c xỏc nh bi cỏc kim toỏn
viờn v nú s thay i gia cỏc doanh nghip khỏc nhau. Mt sai s mt quy
mụ nht nh cú th l trng yu i vi cụng ty ny nhng s khụng trng yu
i vi cụng ty khỏc. Nhỡn chung mc ca khon mc c coi l trng yu
ph thuc vo cỏc nhõn t sau õy: Quy mụ hot ng ca doanh nghip v tỡnh
hỡnh hot ng kinh doanh ca doanh nghip; h thng t chc v qun lớ ca
doanh nghip; h thng kinh nghim ca kim toỏn viờn i vi doanh nghip.
Ngoi ra, trng yu cũn chu nh hng ca cỏc nhõn t khỏc nh: cỏc quy nh
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
của pháp luật, các quy chế liên quan đến doanh nghiệp (định tính), hoặc sai sót ở
khoản mục thu nhập có thể thấp hơn ở khoản mục khác.
Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu như mức sai sót
có thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm toán sẽ giảm xuống. Khi kiểm
toán viên tăng giá trị tăng sai sót có thể bỏ qua, lúc đó sai lệch trọng yếu sẽ
giảm. Ngược lại, nếu giảm mức sai sót có thể chập nhận lúc đó rủi ro kiểm toán
sẽ tăng lên.
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên luôn phải xem xét đồng thời tính
trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung và phạm vi các thử nghiệm
cơ bản sao cho cuối cùng thì rủi ro là báo cáo tài chính còn có những sai lệch
trọng yếu sẽ được giảm xuống ở mức chấp nhận được.
1.1.2 Các loại rủi ro kiểm toán
Do đối tượng của kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiều
giai đoạn bằng các bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũng được
xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán từng loại. Mục 7-Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 400 - “Đánh giá rủi ro và kiểm toán nội bộ” và Nguyên tắc
Kiểm toán Quốc tế số 19 “Lấy mẫu kiểm toán” đều khẳng định rủi ro kiểm toán
bao gồm: Rủi ro tiềm tàng; rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.
Thứ nhất: Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk ) - IR
Rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn tại những sai phạm trong bản thân của các
đối tượng kiểm toán mà chưa tính đến bất kì một sự tác động nào của hoạt động
kiểm toán kể cả hệ thống kiểm soát nội bộ. Điều đó có nghĩa là, từng khoản mục
và nghiệp vụ trên trên Báo cáo tài chính luôn chứa đựng những sai sót trọng yếu
dù tính riêng rẽ hay tính gộp mặc dù có hay không có sự xuất hiện của hệ thống
kiểm soát nội bộ. Rủi ro tiềm tàng là một khái niệm quan trọng trong kiểm toán.
Rủi ro tiềm tàng ngụ ý là: kiểm toán viên phải dựa vào kinh nghiệm và óc xét
đoán của mình để cố gắn dự đoán nơi nào trong các báo cáo tài chính chứa đựng
sai sót ít nhất và nơi nào có nhiều sai sót nhất. Những sai sót riêng lẻ hoặc kết
hợp này sẽ làm cho thông tin trong các báo cáo tài chính bị sai và làm ảnh
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
hưởng tới người sử dụng thông tin từ báo cáo tài chính cung cấp. Sai sót đó có
thể là các sai sót vô ý hoặc cố ý nhưng nó sẽ làm ảnh hưởng đến số dư các tài
khoản kế toán.
Nguyên tắc kiểm toán Quốc tế số 25 “Trọng yếu và rủi ro kiểm toán” cho
rằng: “Rủi ro tiềm tàng là những yếu điểm của số dư tài khoản hoặc của một
loại nghiệp vụ, đối với những sai sót này có thể đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với
các sai sót ở những số dư, các nghiệp vụ khác ( Ở đây giả định là không có các
quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan ).”
( 5,19)
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 ( VSA 400 ) “Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ” cho rằng: “Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả
năng từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng những
sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ
thống kiểm soát nội bộ”
(3,26)
.
Về bản chất, rủi ro tiềm tàng là mức ước tính của kiểm toán viên có một sai số
cao hơn mức có thể chấp nhận được trong bộ phận trước khi xét đến tính hiệu
quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Rủi ro tiềm tàng có quy mô lớn hay nhỏ là
phụ thuộc và đặc điểm tình hình kinh doanh của khách thể kiểm toán, loại hình
kinh doanh của khách thể kiểm toán. Kiểm toán viên không thể tạo ra và cũng
không thể kiểm soát rủi ro tiềm tàng. Kiểm toán viên chỉ có thể đánh giá được
mức độ rủi ro tiềm tàng của khách thể kiểm toán thông qua thu thập bằng chứng
kiểm toán. Ví dụ: khoản mục tiền trên bảng cân đối kế toán thường có rủi ro
tiềm tàng cao, bởi khoản mục này luôn chứa đựng những gian lận và sai sót
(Chủ yếu là gian lận nhiều hơn sai sót). Rõ ràng kiểm toán viên không thể tạo ra
và cũng không thể kiểm soát rủi ro tiềm tàng đối với các khoản mục này, kiểm
toán viên chỉ có thể đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thông
qua các bằng chứng kiểm toán thu thập được mà thôi.
Trong thực tế, để đánh giá rủi ro tiềm tàng của các khoản mục và các nghiệp
vụ kiểm toán viên có thể thu thập và dựa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau.
Như, kiểm toán viên sẽ dựa vào kết quả của các cuộc kiểm toán năm trước. Nếu
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
kết quả của cuộc kiểm toán năm trước chỉ ra rằng không phát hiện bất kì một sai
phạm trọng yếu nào thì kiểm toán viên nên đánh giá khả năng tiềm ẩn rủi ro
tiềm tàng sẽ lớn và phải chú ý nhiều. Kiểm toán viên cũng có thể thông qua việc
thu thập thông tin về chính sách kinh tế, tài chính, kế toán của đơn vị được kiểm
toán qua đó hiểu được bản chất ngành nghề kinh doanh của của đơn vị, hiểu
được tính chất phức tạp cảu các khoản mục nghiệp vụ và từ đó đưa ra được các
dự đoán của mình về rủi ro tiềm tàng một cách chính xác nhất.
Thứ hai: Rủi ro kiểm soát ( Control Risk ) – CR
Rủi ro kiểm soát có liên quan mật thiết đến sự yếu kém của hệ thống kiểm
soát nội bộ của khách hàng. Rủi ro kiểm soát là khả năng mà hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng không phát hiện, không ngăn chặn và không thể sửa chưa
được kịp thời các sai phạm có tính chất trọng yếu. Tức là, rủi ro kiểm soát có
liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng không hoạt động hoặc
hoạt động yếu kém không có hiệu quả dẫn tới khả năng không phát hiện và ngăn
chặn kịp thời các sai phạm. Cũng như rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên không thể
tạo ra và kiểm soát được rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên chỉ có thể thông qua
tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng qua đó đánh giá để đưa ra
được mức độ rủi ro kiểm soát.
Văn bản chỉ đạo Kiểm toán Quốc tế số 25 Mục 14 cho rằng: “Rủi ro kiểm
soát là rủi ro do xác định sai , nó có thể xảy ra đối với một số dư tài khoản hoặc
nghiệp vụ và cũng có thể là sai sót nghiêm trọng. Những sai sót này xảy ra đơn
lẻ hoặc được kết hợp với các sai sót của các số dư, hoặc các nghiệp vụ khác mà
hệ thống kiểm soát nội bộ đã không ngăn chặn hoặc không phát hiện kịp
thời.”
(5,21)
.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 ( VSA- 400) “Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ” cho rằng: “Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu
trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ
hoặc gộp lại mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn chặn
hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời”
(3,26)
.
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Như vậy, Rủi ro kiểm soát đại diện cho đánh giá về cơ cấu của hệ thống
kiểm soát nội bộ của khách hàng có hiệu quả đối với việc ngăn chặn, phát hiện
các sai sót hay không. Mục đích của kiểm toán viên là đánh giá rủi ro kiểm soát
của khách hàng ở một mức nhỏ hơn mức tối đa (100%) như một phần của kế
hoạch kiểm toán. Nếu kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng hoạt động không hiệu quả, hoạt động không tốt trong việc ngăn
ngừa và phát hiện các sai phạm thì kiểm toán viên sẽ phân bổ 100% yếu tố rui ro
cho rủi ro kiểm soát. Nếu như, kiểm toán viên xét thấy hệ thống kiểm soát nội
bộ của khách hàng hoạt động có hiệu quả thì yếu tố rủi ro mà kiểm toán viên
đánh giá được phân bổ cho rủi ro kiểm soát càng thấp.
Nếu xét mối quan hệ giữ rủi ro kiểm soát và bằng chứng kiểm toán thì giữa
chúng có mối quan hệ tỉ lệ thuận, trong khi mối quan hệ giữa rủi ro kiểm soát và
rủi ro phát hiện là mối quan hệ tỉ lệ nghịch. Tức là, khi kiểm toán viên kết luận
là hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng hoạt động có hiệu quả thì rủi ro
phát hiện có thể tăng lên và rủi ro kiểm soát có thể giảm xuống. Rủi ro kiểm soát
giảm xuống thì số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ giảm xuống.
Kiểm toán viên có thể tăng mức rủi ro phát hiện ( tức là giảm rủi kiểm soát ) khi
xét thấy hệ thống kiểm soát nội bộ của của hàng hoạt động tốt, bởi vì khi hệ
thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá là hoạt động tốt thì sẽ làm
giảm các sai sót trong báo cáo tài chính.
Rủi ro kiểm soát là loại rủi ro luôn luôn tồn tại và khó tránh khỏi, bởi rủi ro
kiểm soát liên quan đến sự yếu kém của hệ thống kiểm sáo nội bộ. Trong khi đó,
sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ là sự yếu kém cố hữu vốn có của nó
chứ không phải riêng của hệ thống kiểm soát nội bộ nào.
Thứ ba: Rủi ro phát hiện ( Detection Risk ) – DR
Theo cách đơn giản, rủi ro phát hiện là loại rủi ro liên quan đến khả năng
các thủ tục kiểm toán do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã tiến hành mà
không phát hiện được các sai phạm trọng yếu nào.
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Văn bản chỉ đạo Kiểm toán Quốc tế số 25 “ Trọng yếu và rủi ro kiểm
toán” Cho rằng: “Rủi ro phát hiện là những rủi ro mà kiểm toán không phát
hiện ra các sai sót hiện có trong các số dư tài khoản, các loại nghiệp vụ. Các
sai sót này có thể là các sai sót nghiêm trọng xảy ra đơn lẻ hoặc có thể kết hợp
với các sai sót trong số dư các nghiệp vụ khác.”
(5, 26)
.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 ( VSA-400) “Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ” cho rằng: “Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu
trong từng nghiệp vụ và từng khoản mục trong báo các tài chính khi tính riêng
rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm
toán không phát hiện được”
(3,26)
.
Như vậy, kiểm toán viên phải phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục
kiểm toán thích hợp và thu thập bằng chứng kiểm toán để nhằm mục đích quản
lí và kiểm soát đối với rủi ro phát hiện – Điều này trái với rủi ro tiềm tàng và rủi
ro kiểm soát. Theo một cách khác, mức độ của rủi ro phát hiện có quan hệ mật
thiết với những phương pháp kiểm toán và các bằng chứng mà kiểm toán viên
thu thập được. Trong thực tế, rủi ro phát hiện vẫn có thể xuất hiện cho dù kiểm
toán viên đã thực hiện kiểm tra hết 100% số dư của các tài khoản và các nghiệp
vụ phát sinh. Nguyên nhân chính xảy ra tình trạng này là kiểm toán viên đã lựa
chọn và sử dụng các phương pháp kiểm toán không phù hợp với cuộc kiểm toán,
hoặc áp dụng sai phương pháp kiểm toán đã chọn, hoặc khi đã có những kết quả
thực tế của cuộc kiểm toán thì kiểm toán viên lại đưa ra các đánh giá và nhận xét
sai lầm. Nguyên nhân xảy ra rủi ro phát hiện ta có thể khái quát qua các nguyên
nhân sau.
Thứ nhất: Các bước kiểm toán của kiểm toán viên không phù hợp. Điều này
xảy ra có liên quan đến sự yếu kém của kiểm toán viên hoặc quá trình lập kế
hoạch kiểm toán không được lập cẩn thận dẫn tới việc thực hiện không hợp lí.
Thứ hai: Kiểm toán viên đã tìm được ra bằng chứng, nhưng do không tìm ra
được nguyên nhân gây ra sai sót dẫn đến kết luận sai về bản chất của khoản mục
hoặc nghiệp vụ đó.
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Thứ ba: Các báo cáo tài chính bản thân nó cũng chứa đựng các sai sót,
nhưng sự sai sót đó là do bên trong doanh nghiệp đã có sự thông đồng để làm sai
các chính sách, điều đó làm cho kiểm toán viên càng khó phát hiện hơn các sai
phạm.
Tóm lại, rủi ro phát hiện là rủi ro mà kiểm toán viên sẵn sàng chập nhận do
không thể tìm ra các sai sót nghiêm trọng trong các báo cáo tài chính bằng các
thể thức kiểm toán, với giả định hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng có
hoạt động nhưng không thể phát hiện và sửa chữa các sai sót. Rủi ro phát hiện
xác định số lượng bằng chứng kiểm toán viên cần thu thập. Khi rủi ro phát hiện
được đánh giá là thấp, kiểm toán viên không chấp nhận những rủi ro của những
bằng chứng không phát hiện ra sai sót và do đó cần phải thu thập một số lượng
bằng chứng đáng kể. Khi kiểm toán viên chấp nhận rủi ro phát hiện tăng lên thì
số lượng bằng chứng kiểm toán sẽ giảm đi.
1.1.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro – Mô hình rủi ro kiểm toán
Như nghiên cứu về rủi ro ở trên ta thấy, trong kiểm toán người ta thường đề
cập đến ba loại rủi ro chính là rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát
hiện. Ba loại rủi ro này là những bộ phận cấu thành nên rủi ro kiểm toán, do đó
giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát là hai loại rủi ro tồn tại độc lập khách quan, kiểm toán viên không tạo ra
chúng và cũng không thể kiểm soát được chúng. Kiểm toán viên chỉ có thể
thông qua thu thập bằng chứng kiểm toán tại đơn vị khách hàng và bằng kinh
nghiệm của mình để đánh giá mức độ của chúng. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát có mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc rất lớn vào ngành nghề kinh doanh của
khách hàng cũng như môi trường pháp lí mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Không những thế, hai loại rủi ro này còn phụ thuộc vào bản chất của các số dư
tài khoản và các nghiệp vụ kinh tế đặc thù tương ứng với ngành nghề kinh
doanh của khách hàng. Nếu xét về mối quan hệ giữa chúng thì rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát có mối quan hệ tỉ lệ nghịch. Do giữa hai loại rủi ro này có
quan hệ tỉ lệ nghịch mà trong các cuộc kiểm toán, kiểm toán viên thường kết
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
hợp cùng một lúc đánh giá mức độ của hai loại rủi ro này. Trái với rủi ro kiểm
soát và rủi ro tiềm tàng, rủi ro phát hiện là loại rủi ro mà kiểm toán viên phải sử
dụng những phương pháp kiểm toán phù hợp để phát hiện, kiểm soát và quả lí
đối với nó.
Đánh giá rủi ro phát hiện là một công việc tương đối khó khăn. Rủi ro phát
hiện được đánh giá phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, kinh nghiệm của kiểm toán
viên cũng như năng lực của kiểm toán viên tham gia vào việc đánh giá rủi ro
phát hiện. Trước khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên thường phải xác định
mức rủi ro mà mình phải chấp nhận khi quyết định cung cấp dịch vụ kiểm toán
cho khách hàng. Trong các loại rủi ro thì rủi ro phát hiện sẽ được xác định sau
cùng sau khi kiểm toán viên đã xác định xong mức rủi ro kiểm toán mong muốn,
rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Xác định hay điều chỉnh rủi ro phát hiện
được kiểm toán viên tính toán dựa vào mô hình sau:
AR = IR X CR X DR (1)
Trong đó:
AR: Mức rủi ro kiểm toán mong muốn.
IR: Mức rủi ro tiềm tàng do kiểm toán viên đánh giá.
CR: Mức rủi ro kiểm soát do kiểm toán viên đánh giá.
DR: Mức rủi ro phát hiện
Mô hình (1) biểu thị mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán. Mô hình
này được kiểm toán viên sử dụng để điều chỉnh mức rủi ro phát hiện để có mức
rủi ro kiểm toán mong muốn. Nếu như, kiểm toán viên đang tiến hành lập kế
hoạch cho một cuộc kiểm toán cụ thể, và kiểm toán viên này muốn muốn rằng
mức rủi ro kiểm toán chỉ ở mức 0.05 ( tức là các quyết định của kiểm toán viên
không chính xác bình quân chiếm 5%). Qua quá trình thu thập bằng chứng và
bằng kinh nghiệm, óc xét đoán của mình kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro
tiềm tàng và mức rủi ro kiểm soát. Đối với cuộc kiểm toán này, kiểm toán viên
đánh giá rủi ro tiềm tàng là lớn ( kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro tiềm tàng là
0.9 ). Qua nghiên cứu, kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
khách hàng hoạt động không hiệu quả nên kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro
kiểm soát ở mức 0.7 ( CR = 0.7) . Nếu như, kiểm toán viên này mong muốn mức
rủi ro kiểm toán ở mức 0.05 ( AR = 0.05 ), thì các thủ tục kiểm toán được kiểm
toán viên thiết hợp lí sao cho rủi ro phát hiện (DR) không được vượt quá 0.08 vì:
AR = IR X CR X DR
0.05 = 0.90 x 0.70 x DR → DR = 0.08
Nếu như, kiểm toán viên nhận thấy mức rủi ro phát hiện ở mức 0.08 là cao
và muốn điều chỉnh mức rủi ro phát hiện xuống, khi đó kiểm toán viên sẽ tiến
hành điều chỉnh mức rủi ro kiểm toán mong muốn.
Trong thực tế, mô hình (1) ít được kiểm toán viên sử dụng vì mức rủi ro
kiểm toán mong muốn luôn được các kiểm toán viên xác định từ khi lập kế
hoạch kiểm toán. Mức rủi ro kiểm toán mong muốn thường khó thay đổi trong
suốt cuộc kiểm toán. Sử dụng mô hình ( 1) để điều chỉnh mức rủi ro phát hiện
thực chất là thay đổi IR, điều này ít được các kiểm toán viên sử dụng. Trong
thực tế kiểm toán viên thường sử dụng mô hình sau để tính toán mức rủi ro phát
hiện
DR = AR / ( IR x CR ) (2)
Trong mô hình này, DR là đối tượng quan tâm của kiểm toán viên. Thông
qua việc tính toán DR, kiểm toán viên sẽ xác định thủ tục kiểm toán và số lượng
bằng chứng cần thu thập để rủi ro phát hiện không vượt mức mong muốn.
Theo ví dụ ở trên, nếu IR và CR được giữ nguyên và mức rủi ro kiểm toán
được kiểm toán viên xác định ở mức 0.04 thì mức rủi ro phá hiện sẽ là:
DR = 0.04 / ( 0.90 x 0.70 ) = 0.063
DR= 0.063 có nghĩa là để đạt được mức rủi ro kiểm toán mong muốn là 0.04
thì kiểm toán viên phải xây dựng thủ tục kiểm toán thích hợp và thu thập số
lượng các bằng chứng kiểm toán hợp lí để mức rủi ro phát hiện không vượt quá
0.063.
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Hiện nay, tại các công ty kiểm toán mức rủi ro kiểm toán mong muốn luôn
được các kiểm toán viên xác định trước khi tiến hành kiểm toán. Mức kiểm toán
mong muốn này ít khi thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán, do vậy mô hình (2)
còn được biểu hiện dưới dạng như sau:
DR = DAR / ( IR x CR )
Trong đó :
DAR : Designed Audit Risk ( Mức kiểm toán mong muốn )
Có thể nhận thấy rằng, mô hình biểu thị mối quan hệ giữa các loại rủi ro
kiểm toán là mô hình đơn giản, nhưng nó có vai trò cực kì quan trọng đối với
các kiểm toán viên. Qua mô hình, kiểm toán viên có thể xác định mức rủi ro
phát hiện ở mức cho phép và qua đó kiểm toán viên sẽ xác định số lượng bằng
chứng kiểm toán cần thiết để mức rủi ro phát hiện không vượt ngưỡng cho phép
đó. Trong quá trình áp dụng mô hình mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán,
kiểm toán viên cần phải lưu ý một số điểm sau:
Thứ nhất: kiểm toán viên không dược giả sử mức rủi ro tiềm tàng bằng 0
( IR= 0), để không cần đến bước thu thập bằng chứng kiểm toán
AR= IR ( = 0 ) x CR x DR = 0
Thứ hai: Kiểm toán viên không nên đặt niềm tin tưởng tuyệt đối và hệ thống
kiểm soát nội bộ của khách hàng ( tức là kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro
kiểm soát CR = 0 ), để không cần đến bước thu thập bằng chứng kiểm toán.
AR = IR x CR( = 0 ) x DR = 0
Thứ ba: Kiểm toán viên không thể để rủi ro của việc các sai phạm trọng yếu
đối với đối tượng kiểm toán ở mức cao
AR = IR (= 0.8 )x CR( = 0.8 ) x DR(=0.5) = 0.32
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro được minh họa bằng bảng sau:
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
(3,36)
Rủi ro phát hiện được kiểm
toán viên tính toán
Đánh giá của Kiểm toán viên về
Rủi ro kiểm soát
Cao Trung bình Thấp
Đánh giá của
Kiểm toán viên
về Rủi ro tiềm
tàng
Cao Thấp nhất Thấp Trung bình
Trung bình Thấp Trung bình Cao
Thấp Trung bình Cao Cao nhất
Trong đó:
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được chia thành ba mức:
Thấp, trung bình và cao
Rủi ro phát hiện được chia làm năm mức : Thấp nhất, thấp, trung
bình, cao và cao nhất.
Thông qua mỗi mức độ đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, thì
kiểm toán viên sẽ tính toán được mức độ của rủi ro phát hiện để sao cho mức rủi
ro kiểm toán mong muốn là thấp nhất có thể.
Ví dụ: Kiểm toán viên đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của khách hàng là
thấp và rủi kiểm soát ở mức trung bình, nếu như trong trường hợp này để mức
rủi ro kiểm toán mong muốn ở mức nhỏ nhất có thể thì mức rủi ro phát hiện phả
ở mức cao.
Xác định mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán dựa vào mô hình ( 1) và
mô hình ( 2) tuy đơn giản, thuận tiện giúp cho kiểm toán viên trong việc lập kế
hoạch kiểm toán, nhưng việc sử dụng mô hình cũng gặp phải hạn chế. Hạn chế
thứ nhất đó là: Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm toán mong muốn và
rủi ro kiểm soát vẫn còn tính chủ quan, đánh giá đó chỉ xấp xỉ bằng thực tế. Thí
dụ, giả sử kiểm toán viên đánh giá quá trình kiểm soát nội bộ và các loại rủi ro
thấp hơn mức thực tế tồn tại của nó. Khi đó, rủi ro phát hiện sẽ cao hơn số thích
hợp và số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ giảm đi. Để giải quyết
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa KÕ to¸n
vấn đề này, kiểm toán viên thường sử dụng các mức độ khái quát và chủ quan,
như “thấp”, “trung bình”, và “cao”. Bảng 1.2 cho ta biết cách kiểm toán viên
sử dụng thông tin ban đầu để quyết định số lượng bằng chứng kiểm toán cần
phải thu thập
Bảng 1.2 Mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng phải thu thập
(10,194)
Trường
hợp
Rủi ro kiểm
toán (AR)
Rủi ro
cố hữu (IR)
Rủi ro kiểm
soát (CR)
Rủ ro phát
hiện (DR)
SL bằng chứng
cần thu thập
1. Cao Thấp Thấp Cao Thấp
2. Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình
3. Thấp Cao Cao Thấp Cao
4. Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
5. Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung bình
Thí dụ, trong trường hợp 1 kiểm toán viên đã quyết định chấp nhận mức rủi
ro kiểm toán cao đối với các bộ phận. Kiểm toán viên cho răng hệ thống kiểm
soát nội bộ của khách hàng hoạt động có hiệu quả và các báo cáo có sai sót ít.
Do đó, mức rủi ro phát hiện “cao” là thích hợp, và số lượng bằng chứng kiểm
toán cần thu thập là ít. Trường hợp thứ 3 thì lại ngược lại, cả rủi ro tiềm tàng và
rủi ro kiểm soát đều “cao” nhưng kiểm toán viên muốn mức rủi ro kiểm toán là
thấp thì số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ nhiều.
Hạn chế thứ hai: Mô hình rủi ro kiểm toán mang tính kế hoạch. Một khi các
loại rủi ro đã được đánh giá theo kế hoạch thì mức độ của chúng sẽ ít bị thay thế
dựa trên các bằng chứng được thu thập khi tiến hành kiểm toán.
Thí dụ, giả sử kiểm toán viên lập kế hoạch một cuộc kiểm toán dựa trên sự
phân tích mô hình rủi ro sau:
DAR = 0.05
IR = 0.75 ⇒ DR = 0.05 / ( 0.5 x 0.30 ) = 0.22
CR = 0.30
Khi thực hiện các thể thức để khảo sát quá trình kiểm toán nội bộ, giả sử
kiểm toán viên phát hiện hệ thống kiểm soát nội bộ không hoạt động hiệu quả
Ph¹m Thanh Tïng KiÓm to¸n 45B
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
nh kim toỏn viờn ó ỏnh giỏ ban u. im ny, kim toỏn viờn s phi
thay i mc ca ri ro kim soỏt ( vớ d CR = 0.50 ) da trờn bng chng
kim toỏn v phi tớnh li mc ri ro phỏt hin ( lỳc ny DR = 0.13 ) - l iu
khụng thớch hp, ỳng hn l phi kt lun cú sai sút khụng th chp nhn c
trong b phn, v cn cú mt phng phỏp gn ỳng.
1.2 ỏnh giỏ ri ro kim toỏn trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
1.2.1 Khỏi nim kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
Bỏo cỏo ti chớnh ca mt doanh nghip cú ý ngha to ln khụng nhng i
vi cỏc c quan, n v v cỏc nhõn viờn bờn ngoi doanh nghip m nú cũn cú
ý ngha trong vic ch o iu hnh hot ng sn xut, kinh doanh ca doanh
nghip. bỏo cỏo ti chớnh rt hu ớch i vi vic qun tr doanh nghip v cng
l ngun thụng tin ti chớnh ch yu i vi nhng ngi bờn ngoi doanh
nghip. Bỏo cỏo ti chớnh khụng nhng cho bit tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh
nghip ti thi im bỏo cỏo m cũn cho thy kt qu m doanh nghip t c
trong hon cnh ú. Do ú bỏo cỏo ti chớnh l i tng quan tõm ca nhiu
nhúm ngi khỏc nhau nh: Ban giỏm c, Hi ng qun tr, cỏc nh u t,
cỏc c ụng, cỏc ch n, cỏc khỏch hng chớnh, ngi cho vay, Do hon cnh
kinh t, ch chớnh tr cỏc nc khỏc nhau nờn bỏo cỏo ti chớnh cú nhng
im khỏc nhau. Nhng yu t khỏc nhau ú dn ti vic s dng cỏc khỏi nim
ca tng yu t trong bỏo cỏo ti chớnh rt a dng, nh: ti sn cú, cụng n,
vn, c phn, thu nhp, chi phớiu ú cng dn ti cỏc tiờu chun khỏc nhau
hch toỏn cỏc mc trong bỏo cỏo ti chớnh v c s khỏc nhau ỏnh giỏ.
t c tớnh nht quỏn trong cỏc nguyờn tc k toỏn ang c cỏc t chc
kinh doanh v nhiu t chc khỏc trờn th gii ỏp dng khi lp bỏo cỏo ti chớnh,
nm 1973 y ban xõy dng cỏc chun mc k toỏn quc t (IASC) c thnh
lp, cú nhim v xõy dng v ban hnh cỏc chun mc v nguyờn tc k toỏn
chung. Cỏc nguyờn tc k toỏn nh l cỏc tuyờn b chung nh l cỏc chun mc
v hng dn phc v cho vic lp bỏo cỏo ti chớnh t c cỏc mc tiờu:
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
d hiu, ỏng tin cy v d so sỏnh.trong cỏc nguyờn tc k toỏn chung c
tha nhn cú nguyờn tc kỡ k toỏn.
Nguyờn tc kỡ k toỏn c hiu l: nhng khong thi gian nht nh trong
ú cỏc bỏo cỏo ti chớnh ca doanh nghip c lp. thun loi cho vic so
sỏnh, thi gian ca kỡ k toỏn thng di nh nhau ( thỏng, quý, nm ). Trong k
toỏn, nm ti chớnh thng kộo di l 12 thỏng bỏo c tớnh t ngy 01/01 u
nm n ngy 31/12 cui nm. Theo Ch K toỏn Vit Nam, cỏc doanh
nghip phi lp bỏo cỏo ti chớnh theo kỡ k toỏn l nm dng lch hoc kỡ k
toỏn nm l 12 thỏng trũn sau khi thụng bỏo cho c quan thu. Trong lnh vc
kim toỏn, nm ti chớnh cn kim toỏn l kỡ k toỏn nm.
Chun mc kim toỏn Vit Nam s 510 ( VSA -510) Kim toỏn nm u
s d u nm ti chớnh nh ngha kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u tiờn
nh sau:Nm c kim toỏn m Bỏo cỏo ti chớnh nm trc ú cha c
kim toỏn; hoc c cụng ty kim toỏn khỏc kim toỏn . S d nm u l
s d trờn ti khon k toỏn vo thi im u nm ti chớnh. S d u nm
c lp da trờn c s s d cui nm ti chớnh trc. S d u nm chu
nh hng ca: Cỏc s kin v nghip v kinh t trong cỏc nm trc; ch
k toỏn ó ỏp dng trong nm trc
(2,21)
Nh vy, kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u tiờn i vi cụng ty kim toỏn
c hiu l: ln u n kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cho khỏch hng, m khỏch
hng ny trc õy cha c mt cụng ty kim toỏn no kim toỏn; hoc ó
c mt cụng ty kim toỏn kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm trc ri.
im khỏc bit c bn ca kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u tiờn so vi
kim toỏn bỏo cỏo cỏc nm tip theo ú l: kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
l kim toỏn cho mt khỏch hng hon ton mi, cũn kim toỏn bỏo cỏo ti
chớnh cỏc nm tip theo l kim toỏn cho khỏch hng quen thuc( kim toỏn bỏo
cỏo ti chớnh cho khỏch hng c ). Cung cp dch v kim toỏn cho khỏch hng
mi v khỏch hng c nh hng rt ln n trỡnh t thc hin kim toỏn cng
nh quy trỡnh ỏnh giỏ ri ro kim toỏn.
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Cung cp dch v kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cho khỏch hng mi cú mt s
c im sau:
Th nht: Kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cho khỏch hng mi tc l ln u tiờn
kim toỏn viờn tip xỳc vi ngnh ngh kinh doanh mi, lnh vc hot ng mi
ca khỏch hng, (cng cú th l ngnh ngh m cụng ty ó kim toỏn ri cựng
lnh vc hot ng vi khỏch hng c, nhng trong mt mụi trng mi); ln
u tiờn tip xỳc vi mt n v mi, cú c cu t chc v cỏc con ngi hon
ton mi.
Th hai: i n quyt nh chp nhn cung cp dch v kim toỏn cho
khỏch hng mi, kim toỏn viờn cn phi tỡm hiu v nghiờn cu cỏc thụng tin
s b v khỏch hng nh: tỡm hiu v c cu t chc b mỏy, tỡnh hỡnh ti chớnh,
tỡnh hỡnh t chc sn xut, sn phm sn xut ca khỏch hng. T nhng
thụng tin ban u ú, kim toỏn viờn a ra nhng ỏnh giỏ ban u v ri ro
kim soỏt v ri ro tim tng. Sau khi cú nhng kt qu ỏnh giỏ ban u, kim
toỏn viờn v cụng ty kim toỏn s a ra quyt nh chp nhn hay t chi cung
cp dch v kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cho khỏch hng.
Th ba: Trong quỏ trỡnh kim toỏn, kim toỏn viờn phi s dng nhng kinh
nghim v kh nng xột oỏn ngh nghip ca mỡnh a ra nhng ỏnh giỏ
v thc hin ch chớnh sỏch v ti chớnh ca khỏch hng cú phự hp vi ch
v quy nh hay khụng. Trong giai on kim toỏn, phng phỏp ỏnh giỏ
ca kim toan viờn s dng l rt quan trng. nu nh, ch mt s xut nh thụi
xy ra trong quỏ trỡnh kim toỏn cng cú th lm mt i uy tớn ca cụng ty kim
toỏn.
Cui cựng: Mc ri ro kim toỏn khi tin hnh kim toỏn cho khỏch hng mi
thng c ỏnh giỏ cao hn mc bỡnh thng. iu ny chi phi ton b cuc
kim toỏn, chi phi v phng phỏp kim toỏn, chi phi v mt s lng bng
chng kim toỏn m kim toỏn viờn cn thu thp.
1.2.2 ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
Do c im kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cho khỏch hng mi cú nhiu khỏc
bit so vi khỏch hng c, nờn cỏc th tc kim toỏn nhm ỏnh giỏ ri ro kim
toỏn nm u so vi ỏnh giỏ ri ro kim toỏn ca cỏc nm tip theo cng cú
im khỏc. Cỏc th tc ỏnh giỏ ri ro kim toỏn i vi khỏch hng mi s
phc tp v a dng hn nhiu vi khỏch hng c. Cụng vic ỏnh giỏ ri ro
kim toỏn nm u s c giao cho cỏc kim toỏn viờn cú kinh nghim v cú
trỡnh cao.
ỏnh giỏ ri ro kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u bao gm: ỏnh giỏ ri ro
chp nhn hp ng kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u; ỏnh giỏ ri ro tim
tng; ỏnh giỏ ri ro kim soỏt v ỏnh giỏ ri ro phỏt hin.
1.2.2.1 ỏnh giỏ chp nhn hp ng kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm u
Trc khi chp nhn mt khỏch hng mi (chp nhn cung cp dch v cho
khỏch hng mi), cỏc cụng ty kim toỏn phi iu tra v khỏch hng kh nng
chp nhn nú. Nu cú th, cụng ty kim toỏn phi ỏnh giỏ v trớ tng lai ca
cụng ty khỏch hng trong gii kinh doanh, trng thỏi n nh v mt ti chớnh v
cỏc mi quan h ca cụng ty khỏch hng vi cụng ty kim toỏn trc õy (nu
cú).
i vi khỏch hng tng lai m trc õy ó c kim toỏn bi mt
cụng ty kim toỏn khỏc, kim toỏn viờn mi (kim toỏn viờn k tc) phi liờn lc
vi cỏc kim toỏn viờn tin nhim thu thp thụng tin v khỏch hng. Mc
ớch ca mi liờn lc giỳp kim toỏn viờn cú c c s chc chn a ra
quyt nh cú chp nhn hp ng kim toỏn hay khụng. Kim toỏn viờn phi l
ngi ch ng liờn lc vi kim toỏn viờn tin nhim. Kim toỏn viờn phi
c phộp ca khỏch hng thỡ mi thnh lp mi liờn h vi kim toỏn viờn tin
nhim. Kim toỏn viờn phi xem xột mt cỏch nghiờm tỳc kh nng tha ỏng
ca vic chp nhn hp ng sp ti, m khụng cn vic iu tra ỏng k khỏc,
m khỏch hng khụng cho cho phộp liờn lc vi kim toỏn viờn tin nhim hoc
kim toỏn viờn tin nhim khụng ỏp ng ton din. Trong trng hp khỏch
hng khụng cho kim toỏn viờn liờn lc vi kim toỏn viờn tin nhim hoc kim
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Kế toán
toỏn viờn tin nhim khụng ỏp ng c nhu cu, thỡ kim toỏn viờn phi thu
thp thụng tin v khỏch hng t nhng ngun thụng tin khỏc a ra quyt
nh l cú cung cp dch v cho khỏch hng mi hay khụng.
i vi khỏch hng tng lai m trc õy cha c mt cụng ty kim toỏn
no cung cp dch v kim toỏn, thỡ kim toỏn viờn s thu thp thụng tin v
khỏch hng thụng qua cỏc hỡnh thc khỏc. Ngun thụng tin v khỏch hng cú th
cú t cỏc cụng ty lut a phng, cỏc cụng ty kim toỏn khỏc, ngõn hng v
doanh nghip khỏcTrong mt s trng hp, kim toỏn viờn cú th thuờ mt
nh iu tra chuyờn nghip thu thp cỏc thụng tin v khỏch hng.
Kim toỏn viờn iu tra s b v khỏch hng mi nhm thu thp cỏc thụng tin
v khỏch hng nh: tớnh chớnh trc ca ban giỏm c; mc chớnh xỏc ca cỏc
thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo ca khỏch hng; s phự hp trong cụng tỏc t chc b
mỏy ti n vngoi ra, thụng qua quỏ trỡnh tỡm hiu kim toỏn viờn s a ra
ỏnh giỏ khỏi quỏt ban u v tỡnh hỡnh ti chớnh ca khỏch hng.
Cụng vic ỏnh giỏ ri ro chp nhn hp ng kim toỏn nm u l cụng
vic ht sc khú khn. Thụng thng, cụng vic ny thng c giao cho
nhng ngi cú trỡnh chuyờn mụn cao v giu kinh nghim m nhn.
1.2.2.2 ỏnh giỏ ri ro tim tng trong kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh nm
u
ỏnh giỏ ri ro tim tng l mt cụng vic quan trng trong quỏ trỡnh lp k
hoch kim toỏn ca kim toỏn viờn. Mc ri ro tim tng nh hng ti cỏc
th tc kim toỏn, khi lng cụng vic, thi gian v cỏc ngun lc khỏc cn
thit cn huy ng phc v cho cuc kim toỏn. Trong Mc 15 Chun mc
Kim toỏn Vit Nam s 400 (VSA- 400 ) ỏnh giỏ ri ro v kim soỏt ni b
cú quy nh c th v vic ỏnh giỏ ri ro tim tng khi lp k hoch kim toỏn:
Khi lp k hoch kim toỏn, kim toỏn viờn v cụng ty kim toỏn phi ỏnh giỏ
ri ro tim tng cho ton b bỏo cỏo ti chớnh ca n v c kim toỏn. Khi
lp chng trỡnh kim toỏn, kim toỏn viờn phi xỏc nh c th mc ri ro
tim tng cho cỏc s d hoc loi nghip v quan trng n tng c s dn liu.
Phạm Thanh Tùng Kiểm toán 45B
25