Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bài 4 Buổi Chiều.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.62 KB, 25 trang )

BÀI 4: VĂN MINH CỔ ĐẠI AI CẬP
1/ Tại sao người Ai Cập lại sùng bái tự nhiên?
- Người Ai Cập sùng bái tự nhiên vì đây là một cơng cụ thống trị của chính quyền
chun chế Pha-ra-ơng.
- Người Ai Cập cổ đại sùng bái tự nhiên vì:
+ Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nơng nghiệp của cư
dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự
nhiên, như: gió, mưa, nắng…
+ Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới cịn nhiều hạn chế.
=> do đó, sùng bái tự nhiên là kết quả tất yếu của cư dân Ai Cập cổ đại.
Lí do người Ai Cập cổ sùng bái tự nhiên vì:
- Ai Cập cổ điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế riêng biệt. Do đó, nhân tố tự
nhiên đóng vai trị quan trọng đối với xã hội thời bấy giờ.
- Ai Cập khai sinh gắn liền với dịng sơng Nin, con sơng gắn liền với đời sống sản
xuất kinh tế nông nghiệp của người dân.
- Khơng chỉ vậy, Ai Cập là quốc gia có hình thức thể chế quân chủ chuyên chế cổ
đại, đứng đầu bộ máy nhà nước là Pha-ra-ơng. Trong đó, giai cấp thống trị cai trị
giai cấp bị trị thông qua tôn giáo.
- Trong tơn giáo Ai Cập cổ đại thì việc sùng bái tự nhiên là việc bình thường,
chiếm địa vị trọng yếu. Người dân sùng bái Thiên thần Nut, địa thần Geb, và thủy
thần Osiris. Đặc biệt, thần mặt trời Ra được người Ai Cập cổ tôn vinh nhiều và phổ
biến hơn.
1.Người Ai Cập sùng bái tự nhiên vì:
- Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế của Ai Cập cổ
đại, ta thấy được rằng các nhân tố tự nhiên đóng vai trị rất quan trọng đối với xã
hội Ai Cập.
- Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại “bắt nguồn” từ dịng sơng Nin, đặc trưng
kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo cũng chủ yếu dựa vào dịng sơng này.
- Mặt khác, Ai Cập là quốc gia theo thể chế quân chủ chuyên chế cổ đại, Pha-raông đứng đầu bộ máy nhà nước. Tôn giáo được xem là công cụ của giai cấp thống
trị cai trị nhân dân.
- Trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, việc sùng bái tự nhiên chiếm một địa vị quan trọng.


Thiên thần Nut, địa thần Geb, và thủy thần Osiris tức là sóng thần.
- Nhưng trong việc sùng bái tự nhiên thì việc sùng bái thần mặt trời Ra là tôn
nghiêm và phổ biến hơn cả.


- Người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên vì:
+ Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp của cư
dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự
nhiên, như: gió, mưa, nắng…
+ Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới còn nhiều hạn chế
+ Xã hội Ai Cập phát triển chậm chạm, khiến cho Ai Cập trong một thời kì dài cịn
giữ rất nhiều tín ngưỡng tơn giáo thời ngun thủy.
=> Do đó, sùng bái tự nhiên là kết quả tất yếu. Cư dân Ai Cập cổ đại thờ nhiều vị
thần, như: thần có hình bò, sư tử, khỉ, cá sấu; thần A-mun; thần Ra; thần Ơ-si-dít…
2/ Những hiểu biết về Kim tự tháp (Ai Cập)?
Kim tự tháp Ai Cập là các cơng trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập.
Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến gần đây.[1][2] Hầu
hết đóng vai trị là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ
vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]
Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây
bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào
khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim
tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế,
và được xem là những cơng trình bằng đá ngun khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng
nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn
cho tới 100 nghìn người.[7]
Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim
tự tháp Giza được xem là nằm trong số những cơng trình vĩ đại nhất từng được
xây.[8] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế
giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[9]

Lịch sử phát triển[sửa | sửa mã nguồn]


Lăng Mastaba tại Faraoun, Saqqara
Đến thời kỳ Sơ triều đại trong lịch sử Ai Cập, những người có đủ điều kiện được
mai táng trong một cơng trình gọi là lăng mastaba.[10][11]
Kim tự tháp Ai Cập thứ hai được ghi nhận do kiến trúc sư Imhotep thiết kế. Các
nhà Ai Cập học tin rằng kim tự tháp này đã được sử dụng làm lăng mộ cho
pharaon Djoser. Imhotep được xem là người đầu tiên phát minh ra phương pháp
chồng các mastaba lên nhau để tạo ra một cơng trình bao gồm các "bậc" nhỏ dần từ
dưới lên. Kết quả là Kim tự tháp Djoser - được thiết kế để tượng trưng cho một
chiếc cầu thang khổng lồ mà linh hồn của vị pharaon đã mất dùng để bước lên
thiên đường. Những thành tựu của Imhotep vĩ đại đến nỗi ông đã được người Ai
Cập tôn thờ như một vị thần.[12]
Giai đoạn các kim tự tháp được xây dựng với quy mô lớn nhất cũng là lúc chế độ
thống trị chuyên chế của các pharaoh ở mức độ cao nhất. Trong khoảng thời gian
này, các kim tự tháp nổi tiếng nhất đã được xây dựng. Theo thời gian, do quyền lực
trở nên ít tập trung hơn, khả năng và mong muốn khai thác những tài nguyên để
xây dựng trên quy mô lớn cũng giảm đi, và các kim tự tháp cũng bắt đầu có kích
thước nhỏ hơn, khơng được xây cầu kỳ như trước, thậm chí cẩu thả.
Rất lâu sau thời kỳ xây dựng kim tự tháp ở Ai Cập, một sự bùng phát về việc xây
kim tự tháp xảy ra ở khu vực mà ngày nay là Sudan, sau khi phần lớn Ai Cập rơi
vào ách thống trị của các vị vua Napata. Mặc dù giai đoạn này rất ngắn và kết thúc
vào năm 661 trước công nguyên, sự ảnh hưởng của Ai Cập là không thể phủ nhận.
Trong suốt thời kỳ thống trị của vương quốc Sudan Meroe (khoảng từ năm 300
trước công nguyên đến năm 300 sau công nguyên), hơn 200 lăng mộ có dạng kim
tự tháp lấy ý tưởng từ kim tự tháp Ai Cập đã được xây dựng gần các thành phố lớn
của vương quốc.
Al-Aziz Uthman, con trai của Saladin người đã đánh bại các cuộc Thập Tự Chinh,
cố gắng phá bỏ các kim tự tháp Giza nhưng đã phải từ bỏ bởi chúng có quy mơ quá

lớn. Tuy nhiên, Kim tự tháp Menkaure đã chịu một số thiệt hại.[13]
Ý nghĩa tượng trưng[sửa | sửa mã nguồn]


Sơ đồ cấu trúc bên trong Kim tự
tháp Kheops. Đường bên trong chỉ hình dáng hiện nay, đường bên ngồi chỉ hình
dáng ban đầu
Hình dạng của kim tự tháp Ai Cập được cho là tượng trưng cho mô đất nguyên
thủy mà người Ai Cập tin là từ đó Trái Đất được tạo ra, cũng như những tia nắng
mặt trời chiếu xuống. Bề mặt của hầu hết các kim tự tháp được lát bằng đá vơi
trắng đánh bóng để tạo nên một vẻ ngoài lộng lẫy khi quan sát từ xa. Tên của các
kim tự tháp cũng có liên hệ tới ánh sáng mặt trời. Chẳng hạn như Kim tự tháp
Cong tại Dahshur có tên là Kim tự tháp Tỏa sáng ở phía Nam, cịn kim tự tháp
Senwosret ở el-Lahun có tên là Senwosret đang Tỏa sáng.
Mặc dù kim tự tháp được cơng nhận là các cơng trình mai táng, có nhiều ý kiến bất
đồng về những nguyên lý thần học cụ thể đã dẫn đến việc xây dựng chúng. Một giả
thuyết cho rằng chúng được thiết kể như một "cỗ máy hồi sinh."[14]
Người Ai Cập tin rằng vùng tối trên bầu trời về đêm, nơi tất cả các ngôi sao có vẻ
như đều xoay quanh, chính là cánh cổng lên thiên đường. Một trong những lối đi
hẹp bắt nguồn từ buồng mai táng hướng thẳng tới trung tâm vùng tối này. Điều này
cho thấy kim tự tháp có thể đã được thiết kế để đưa linh hồn vị pharaon đã mất lên
nơi ở của các vị thần.
Tất cả các kim tự tháp Ai Cập đều được xây trên tả ngạn sơng Nile, nơi mặt trời
lặn và được xem là có liên quan tới thế giới của người chết trong thần thoại Ai
Cập.[15]
Số lượng và vị trí các kim tự tháp[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 1842, Karl Richard Lepsius soạn thảo danh sách kim tự tháp đầu tiên với 67
kim tự tháp. Kể từ đó rất nhiều kim tự tháp khác đã được khám phá. Cho đến tháng
11 năm 2008, 138 kim tự tháp Ai Cập đã được tìm ra.[3]



Vị trí của Kim tự tháp 29, mà Lepsius gọi là "Kim tự tháp Không đầu", bị mất lần
thứ hai khi cơng trình này bị cát sa mạc vùi lấp sau cuộc khảo sát của Lepsius. Nó
được tìm ra trong một cuộc khai quật vào năm 2008.[16]
Nhiều kim tự tháp hiện ở trong tình trạng xuống cấp hoặc bị cát sa mạc vùi lấp, nếu
có thể nhìn thấy được thì cũng chỉ dưới dạng một đống gạch vụn. Vì vậy các nhà
khảo cổ học vẫn đang tiếp tục xác định và nghiên cứu những kim tự tháp mà trước
đây chưa được biết đến.
Kim tự tháp được phát hiện gần đây nhất là của Hoàng hậu Sesheshet, mẫu thân
của vị Pharaon Teti thuộc Vương triều thứ sáu, nằm ở Saqqara. Khám phá này
được Zahi Hawass, Tổng thư ký Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập, công bố vào
ngày 11 tháng 11 năm 2008.[4][17]
Tất cả các kim tự tháp Ai Cập, trừ kim tự tháp Zawyet el-Amwat (hay Zawyet elMayitin), đều nằm trên tả ngạn sông Nile, và hầu hết được tập trung lại với nhau
trên những vùng kim tự tháp. Các vùng quan trọng nhất được liệt kê dưới đây theo
thứ tự địa lý từ bắc xuống nam.
3/ Trình bày các bước kỉ thuật ướp xác của người Ai Cập?
Xác ướp là gì?
Xác ướp là những thi thể (có thể là người hoặc động vật) được bảo quản để hạn chế
hoặc dừng hẳn quá trình phân hủy giúp cho xác tồn tại lâu nhất có thể. Xác ướp
được phân ra làm 2 loại: xác ướp có chủ đích và xác ướp tự nhiên.
Ướp xác có chủ đích là xác ướp được con người sử dụng những phương pháp
khác nhau can thiệp vào thi thể để giữ nguyên xác chết theo thời gian. Nổi tiếng
nhất có thể kể đến xác ướp của các Pharaoh Ai Cập.
Ướp xác tự nhiên là khi các thi thể được tiếp xúc với các điều kiện môi trường
thuận lợi (cực lạnh hoặc khô) khiến xác vẫn giữ nguyên theo năm tháng. Nổi tiếng
nhất là người băng Otzi có niên đại 5.300 năm trước. Đây là xác ướp của một
người đàn ơng được tìm thấy tạo một sông băng gần biên giới giữa Italy và Áo vào
năm 1991.
Tại sao người Ai Cập lại ướp xác sau khi chết?
Người Ai Cập cổ đại tin rằng, thế giới bên kia có thật, đó là nơi các linh hồn tồn

tại. Ở thế giới đó, thể xác vẫn là "nhà" của linh hồn, nếu thể xác bị phân hủy thì


linh hồn sẽ bị hủy hoại. Chính vì vậy, họ ướp xác những thi thể để giữ linh hồn của
người chết được tiếp tục cuộc sống mới ở thế giới bên kia.
Tại sao người Ai Cập cổ đại lại ướp xác?
Trong tín ngưỡng Ai Cập, chết chưa phải là hết, nhưng là khởi đầu hành trình đi
qua thế giới bên kia.
Vậy nên, thân xác người quá cố cần được bảo quản cẩn thận để vong hồn bên kia
thế giới có thể nhận ra bản thân.
Q trình ướp xác chính là công đoạn chuẩn bị ấy.
Ướp xác không phải là đặc sản của riêng Ai Cập. Mà hầu như ở mọi nền văn hóa
người ta đều làm. Nhưng thời gian đã chứng minh xác ướp của người Ai Cập “vượt
trội về chất lượng”, nhiều xác sau 5000 năm vẫn còn “tươi”.
Vậy nên, với chúng ta ngày nay, xác ướp là một ‘thương hiệu’ gắn liền với Ai Cập
cổ đại.
Dưới đây là quy trình ướp xác gồm 6 bước căn bản dành cho những phú giá thời
đó. Người nghèo hơn thì quy trình sẽ đơn giản hóa lại.
Thi hài người q cố cần 70 ngày để trở thành xác ướp. Và nếu ướp tốt thì có thể
tồn tại hàng ngàn năm.
- Các bước kĩ thuật ướp xác của người Ai Cập:
1. Hút não
Sau khi tắm xác sạch sẽ, thợ ướp sẽ chọc một cái móc vào lỗ mũi để nạo từng
“miếng” não ra ngồi. Về mặt thao tác, địi hỏi phải khéo léo không làm biến dạng
khuân mặt.
2. Hong khô
Nội tạng được lấy ra ngồi thơng qua một vết cắt bên sườn. Sau đó thi thể được
ướp ngập trong một loại muối gọi là natron để hong khô.
3. Tẩm dầu và chất thơm
Sau 40 ngày ướp muối, cơ thể sẽ được độn bằng vải lanh và mùn cưa để lấp những

chỗ trống của nội tạng.


Da của thi hài sẽ được bóp dầu và nước thơm để cho mềm mại.
4. Cuốn khăn
Thi thể sẽ được cuốn bằng nhiều lớp vải lanh, một thứ vải làm bằng sợi cói mọc rất
nhiều ven sơng Nile. Người ta sẽ cuốn từ đầu xuống chân.
Cứ cuốn một lớp lại bơi nhựa thơng để cho các lớp vải dính chặt vào nhau.
Thông thường sẽ cần khoảng 150m vải để cuốn một xác ướp.
5. Liệm và hình chân dung
Lớp cuối cùng là vải liệm, có vẽ các chữ tượng hình trích trong Tử Thư Ai Cập,
một tập sách viết trên giấy cói chơn cùng với xác ướp. Nội dung chủ yếu là các lời
cầu khẩn thần linh che chở người quá cố.
Người ta vẽ chân dung người quá cố, hoặc trực tiếp lên tấm vải liệm, hoặc lên một
tấm ván nhỏ rồi cố định vào vị trí khuân mặt. Đối với nhà vua thì sẽ có mặt nạ
bằng vàng rịng.
6. An táng
Xác ướp hoàn chỉnh sẽ được quàn trong ba lớp quan tài bằng gỗ, có vẽ các họa tiết
tâm linh.
Riêng các pharaoh thì quan tài cịn được trang hồng bằng các đồ vàng ngọc.
Cuối cùng, người chết sẽ được an táng trong một cái quách đá.
Lọ tùy táng là gì?
Nội tạng của người quá cố lấy ra khỏi cơ thể không phải đem vứt đi, nhưng được
bỏ vào trong bốn cái lọ, gồm: phổi, gan, bao tử, và ruột. Người Ai Cập tin rằng ở
bên kia thế giới người chết sẽ cần tới chúng.
Bốn chiếc hộp được tạo hình theo bốn đứa con của thần chim ưng Horus.
 Phổi đặt trong lọ của thần Hapi, có đầu hình chó.
 Ruột trong lọ thần Qebehsenuef, đầu chim ưng.
 Gan trong lọ thần Imsety, đầu người.



 Và bao tử trong lọ thần Duamutef, đầu chó rừng.
Tại sao tim được để nguyên trong cơ thể?
Tim là nội tạng duy nhất không bị lấy ra khỏi cơ thể, vì đó là thứ dùng để nhận
dạng người chết.
Người Ai Cập tin rằng khi xuống âm phủ, ma vương Anubis sẽ cân quả tim của
đương sự để đánh xem người đó sống tốt xấu thế nào. Nếu quả tim nhẹ hơn một
chiếc lông chim, nghĩa là quả tim ấy thánh thiện không mang tội lỗi, đương sự sẽ
được lên thiên đàng. Ngược lại sẽ bị đày vào hỏa ngục chịu hình phạt.
Phương án rẻ tiền hơn
Nếu bạn khơng đủ tiền cho quy trình 6 bước xa xỉ bên trên thì vẫn có giải pháp tiết
kiệm hơn.
Theo Herodotus trong quyển The Histories thì quy trình có thể đơn giản hóa bằng
cách bơm dầu của cây tuyết tùng vào ổ bụng, bít kín hậu mơn, rồi ướp muối.
Sau đó tháo hậu môn để cho dầu – cùng với nội tạng đã hóa lỏng – chảy ra khỏi cơ
thể đã hong khơ.
Vậy là xong. Thi hài sẽ được trả về cho gia đình để an táng.
4/ Làm BT số 2 trang 13, số 3, 4 trang 14 – SBT?
* Trả lời: Câu 2. SBT trang 13, 14: Vì sao sử gia người Hy Lạp là Hê – rô –
đốt viết “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Trả lời:
“Ai Cập là tặng phẩm của sơng Nin” bởi vì:
- Lưu vực sơng lớn, cung cấp nguồn sống, nguyên liệu cho con người như: nước,
thủy sản, thực vật và động vật.
- Sông Nin mang đến cho Ai Cập một lượng phù sa màu mỡ tạo địa bàn sinh sống
và thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển sớm.
- Sơng Nin cịn cung cấp khả năng giao thông và giao thương, tạo ra các đô thị, các
nhà nước sơ khai.



=> Sơng Nin chính là tài sản quan trọng nhất của Ai Cập có thể tạo nên đế chế, nền
văn minh rực rỡ, khơng có sơng Nin thì sẽ khơng có Ai Cập.
Câu nói của Hê-rơ-đốt khẳng định vị trí, vai trị đặc biệt của sơng Nin đơi với sự
hình thành, phát triên của nên văn minh Ai Cập cô đại và cả ngày nay. Những từ
khố mơ tả về giá trị của sông Nin như: dài, vị ngọt, quy tụ bên bờ nhiêu làng
mạc,... Một số vai trò quan trọng của sông Nin với Ai Cập là cung câp nguồn nước
quan trọng cho đời sống và sản xuất; bồi đắp nên đồng bằng châu thổ màu mỡ; là
đâu mỗi giao thơng chính nỗi tât cả các vùng của Ai Cập, cũng như nồi Ai Cập với
các nước láng giềng....
* Trả lời: Câu 3. SBT trang 14:
- Người Ai Cập cổ đại sùng bái tự nhiên vì:
+ Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nơng nghiệp của cư
dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự
nhiên, như: gió, mưa, nắng…
+ Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới cịn nhiều hạn chế
=> do đó, sùng bái tự nhiên là kết quả tất yếu của cư dân Ai Cập cổ đại.
- Tơn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ấn
Độ cổ đại, vì: người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác
còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Quan niệm này dẫn
đến tục ướp xác và xây lăng mộ để giữ thi thể tồn tại lâu dài.
5/ Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm bài 4?


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 4
Câu 1. Một trong những chiếc nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại là
A. văn minh Trung Hoa.

B. văn minh Ai Cập.

C. văn minh Ấn Độ.


D. văn minh các nước phương Đông.

Câu 2. Các điều kiện hình thành nền văn minh Ai Cập thời cổ đại là gì?
A. Dịng sơng Nin và sản xuất nơng nghiệp.
B. Dịng sơng Nin và cư dân nông nghiệp lúa nước.
C. Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.
D. Điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội và dân cư.
Câu 3. Nhà sử học Hê – rô – đốt đã viết: “Ai Cập là tặng phẩm của sơng Nin”. Câu
nói đó phản ánh điều gì?
A. Lịch sử Ai Cập gắn liền với dịng sơng Nin.
B. Lịch sử dịng sơng Nin gắn liền với Ai Cập.
C. Mối quan hệ giữa Ai Cập với dòng sơng Nin.
D. Mối quan hệ giữa dịng sơng Nin với Ai Cập.
Câu 4. Ngành kinh tế nào đóng vai trị chủ đạo ở Ai Cập thời cổ đại?
A. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B. Nông nghiệp lúa nước.
C. Thương nghiệp.
D. Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
Câu 5. Vì sao nơng nghiệp là ngành kinh tế chính ở Ai Cập cổ đại?
A. Ai Cập có cư dân chun sản xuất nơng nghiệp.
B. Ai Cập có nhiều sơng ngịi bao bọc.
C. Ai Cập thích hợp với sản xuất nơng nghiệp.
D. Ai Cập có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất phù sa màu mỡ.


Câu 6. Một trong các đặc điểm của quốc gia Ai Cập cổ đại là gì?
A. Hình thành trên bán đảo và ven sơng.
B. Hình thành trên các vùng bình nguyên rộng lớn.
C. Lấy nông nghiệp làm cơ sở kinh tế chủ yếu.

D. Lấy công nghiệp và thương nghiệp làm nghề sản xuất chính.
Câu 7. Vì sao nói: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
A. Sông Nin mang phù sa bồi đắp cho Ai Cập.
B. Sông Nin tạo điều kiện hình thành và phát triển nền văn minh Ai Cập cổ đại.
C. Sơng Nin là dịng sơng lớn nhất ở Ai Cập.
D. Sông Nin cung cấp nguồn nước cho Ai Cập.
Câu 8. Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở Ai Cập cổ đại.
Người có quyền lực tối cao là ai?
A. Pha – ra – ông.

B. Vua Mê – nét.

C. Vua Na – mơ.

D. Vua Xu – me.

Câu 9. Các Pha – ra – ông ở Ai Cập được hiểu là
A. người có quyền thế.

B. người làm vua.

C. người đứng đầu nhà nước.

D. người chỉ huy quân đội.

Câu 10. Chủ nhân của nền văn minh Ai Cập cổ đại là
A. cư dân Ai Cập sống dưới thời cổ đại.
B. cư dân các bộ lạc từ Đông Bắc châu Phi và Tây Á.
C. những người trong dòng họ của các Pha – ra – ông.
D. những người sống quần tụ bên bờ sông Nin.

Câu 11. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) các câu dưới đây:
1. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình mơ phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ
của mình.
2. Cư dân Ai Cập thường viết chữ trên giấy Pa – pi – rút hoặc khắc trên đá.


3. Chữ viết phản ánh trình độ văn minh của cư dân Ai Cập.
4. Chữ viết ở Ai Cập cổ đại là phương tiện chủ yếu giao lưu từ đời này qua đời
khác.
A. 1 (Đ), 2 (S), 3 (Đ), 4 (S).

B. 1 (Đ), 2 (Đ), 3 (S), 4 (Đ).

C. 1 (Đ), 2 (Đ), 3 (S), 4 (S).

D. 1 (Đ), 2 (S), 3 (Đ), 4 (Đ).

Câu 12. Chữ viết của cư dân Ai Cập cổ đại là chữ gì?
A. Chữ tượng thanh.

B. Chữ tượng hình.

C. Chữ tượng ý.

D. Chữ tượng nghĩa.

Câu 13. Sự hiểu biết toán học của người Ai Cập cổ đại được sử dụng trong cuộc
sống để làm gì?
A. Xây dựng, đo ruộng đất hay việc lập bản đồ.
B. Tính tốn việc mua bán với bên ngồi.

C. Làm cơ sở cho sự phát triển ngành kiến trúc.
D. Đo đạc ruộng đất khi bị nước sơng Nin xói mịn.
Câu 14. Các kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại được xây dựng nhằm mục đích gì?
A. Làm nơi để ghi danh những người đã tử nạn trong các cuộc chiến tranh.
B. Làm nơi an dưỡng, nghỉ ngơi của các Pha – ra – ông khi tuổi cao và sức yếu.
C. Làm lăng mộ chôn cất thi hài của Pha – ra – ông.
D. Làm đền thờ các thần thánh mà người Ai Cập tơn kính.
Câu 15. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Ai Cập cổ đại biểu hiện
A. sức mạnh của chế độ quân chủ chuyên chế.
B. đỉnh cao của tính chun chế, quan niệm tơn giáo.
C. sức mạnh của tơn giáo truyền thống.
D. đỉnh cao của trình độ khoa hoạc – kĩ thuật thời cổ đại.
Câu 16. Lưu vực sơng Hồng Hà và Trường Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi
như thế nào đối với nền văn minh Trung Hoa?


A. Có đất đai rộng lớn thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
B. Có khí hậu ơn hịa tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp.
C. Có đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, khí hậu thuận lợi…
D. Cung cấp cho nền văn minh Trung Hoa điều kiện phát triển.
Câu 17. Cơ sở kinh tế của nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại là gì?
A. Nghề nông nghiệp trồng lúa nước và giao lưu với nước ngồi.
B. Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp.
C. Nghề trồng lúa và thủ công nghiệp, thương nghiệp.
D. Nghề nông nghiệp gắn với trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 18. Từ thời cổ đại đến thời trung đại, Trung Hoa đều theo chế độ nào?
A. Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
B. Hồng đế (vua) có quyền lực tối cao.
C. Cha truyền con nối.
D. Quân chủ chuyên chế cổ đại.

Câu 19. Sơng Hồng Hà ở Trung Hoa là con sơng dài thứ mấy châu Á và thế giới?
A. Dài nhất châu Á và thứ hai thế giới.
B. Dài nhất châu Á và thứ tư thế giới.
C. Dài thứ hai châu Á và thứ sáu thế giới.
D. Dài thứ ba châu Á và thứ sáu thế giới.
Câu 20. Cư dân Trung Hoa cổ đại sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nào?
A. Nhà Chu.

B. Nhà Thương.

C. Nhà Hạ.

D. Nhà Tần.

Câu 21. Chữ viết của Trung Hoa thời cổ - trung đại trải qua nhiều loại hình khác
nhau được xếp thứ tự lần lượt là
A. chữ Giáp cốt văn, Tiểu triện, Kim văn, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,…
B. chữ Giáp cốt văn, Kim văn, Lệ thư, Tiểu triện, Khải thư rồi Hành thư,…
C. chữ Giáp cốt văn, Lệ thư, Kim văn, Tiểu triện, Khải thư rồi Hành thư,…


D. chữ Giáp cốt văn, Kim văn, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư rồi Hành thư,…
Câu 22. Thời cổ - trung đại chữ viết của cư dân Trung Hoa có ảnh hưởng đến chữ
viết của nhiều nước lân cận như
A. Ấn Độ, Thái Lan,…
B. Nhật Bản, Việt Nam,…
C. Nhật Bản và các nước Đông Nam Á,…
D. Ấn Độ và Việt Nam,…
Câu 23. Hãy điền vào chỗ trống câu văn sau:
Về tư tưởng và tôn giáo ở Trung Hoa thời cổ - trung đại, … (1) … giữ vai trò quan

trọng. Người đầu tiên khởi xướng là …(2) … … (3) … từng bước trở thành công
cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của … (4) … ở Trung Hoa.
A. (1) Nho giáo, (2) Mạnh Tử, (3) Phật giáo, (4) chế độ quân chủ.
B. (1) Lão giáo, (2) Lão Tử, (3) Lão giáo, (4) chế độ phong kiến.
C. (1) Nho giáo, (2) Khổng Tử, (3) Nho giáo, (4) chế độ quân chủ.
D. (1) Đạo giáo, (2) Tôn Tử, (3) Đạo giáo, (4) chế độ quân chủ.
Câu 24. Sử học ở Trung Hoa thời cổ - trung đại được khởi đầu từ thời nào?
A. Thời Tây Hán.

B. Thời Đông Hán.

C. Thời nhà Tần.

D. Thời nhà Đường.

Câu 25. Kinh thi là tác phẩm văn học nổi tiếng nhất Trung Quốc dưới thời nào?
A. Nhà Tần.

B. Nhà Hán.

C. Xuân Thu.

D. Chiến Quốc.

Câu 26. Vạn Lí Trường Thành ở Trung Quốc được xây dựng nhằm
A. ngăn chặn sự tấn công từ bên ngoài.
B. thể hiện sức mạnh của Trung Quốc.
C. tạo cảnh quan du lịch sau này.
D. thể hiện nền văn minh Trung Quốc.
Câu 27. Đạo giáo ở Trung Quốc gắn liền với tên tuổi của ai?



A. Lão Tử và Trang Tử.

B. Khổng Tử và Mạnh Tử.

C. Trang Tử và Tôn Tử.

D. Khổng Tử và Lão Tử.

Câu 28. Bộ sách nào được xem là cơng trình sử học đồ sộ trong thời cổ đại ở
Trung Quốc?
A. Bộ Sử kí của Khổng Tử.

B. Bộ Sử kí của Tần Thủy Hồng.

C. Bộ Tam quốc chí.

D. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên.

Câu 29. Tư Mã Thiên soạn thảo bộ Sử ký vào thời kì nào ở Trung Hoa?
A. Thời nhà Đường.

B. Thời cổ - trung đại.

C. Thời nhà Hán.

D. Thời nhà Tần.

Câu 30. Tác phẩm nổi tiếng, có giá trị cao về mặt tư liệu và tư tưởng là tác phẩm

nào ở Trung Hoa thời cổ - trung đại?
A. Kinh Thi của Khổng Tử.
B. Thơ Đường của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
C. Tây du kí của Ngơ Thừa Ân.
D. Sử kí của Tư Mã Thiên.
Câu 31. Tác phẩm nào dưới đây được viết từ thời nhà Nguyên đến thời nhà Thanh
ở Trung Hoa?
A. Kinh thi của Khổng Tử.
B. Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
C. Thủy hử của Thi Nại Am.
D. Câu B và C đúng.
Câu 32. Ai là tác giả của hai tác phẩm Tây du kí và Hồng lâu mộng?
A. Ngơ Thừa Ân và Tào Tuyết Cần.
B. La Quán Trung và Tào Tuyết Cần.
C. Ngô Thừa Ân và Thi Nại Am.
D. Thi Nại Am và La Quán Trung.


Câu 33. Luận Ngữ, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu,… là những
tác phẩm trong lĩnh vực nào ở Trung Hoa thời cổ - trung đại?
A. Sử học.

B. Văn học.

C. Nho giáo.

D. Đạo giáo.

Câu 34. Ở Trung Hoa thời cổ - trung đại có nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc
đặc sắc, tiêu biểu là

A. Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, tượng Phật Lạc Sơn,…
B. Vạn Lý Trường Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng,…
C. Tử Cấm Thành, tượng Phật Di Lặc, Vạn Lý Trường Thành,…
D. Vạn Lý Trường Thành và Tử Cấm Thành….
Câu 35. Thành tựu toán học tiêu biểu là cuốn Cửu chương toán thuật được biên
soạn dưới thời Hán, đã nêu ra
A. các phương pháp tính diện tích về ruộng đất.
B. cách tính diện tích hình học.
C. phương pháp tính tốn phép nhân.
D. các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau,…
Câu 36. Trong bốn phát minh quan trọng của Trung Hoa thời cổ - trung đại, phát
minh nào có vai trị lớn trong lĩnh vực văn học, phổ biến tri thức?
A. Kỹ thuật in và làm giấy.

B. Chế tạo thuốc súng.

C. Phát minh ra la bàn.

D. Kỹ thuật làm giấy.

Câu 37. Trong bốn phát minh quan trọng của Trung Hoa thời cổ - trung đại, phát
minh nào có tác động lớn trong lĩnh vực hàng hải?
A. Kỹ thuật in.

B. Kỹ thuật làm giấy.

C. Chế tạo thuốc súng.

D. Phát minh ra la bàn.


Câu 38. Phật giáo ở Trung Hoa phát triển mạnh nhất dưới thời nào?
A. Nhà Đường.

B. Nhà Tống.

C. Nhà Nguyên.

D. Nhà Minh.

Câu 39. Thời nào ở Trung Hoa, nhiều vị vua tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, đúc
tượng, in kinh,…


A. Nhà Nguyên.

B. Nhà Tống.

C. Nhà Đường.

D. Nhà Minh.

Câu 40. Thời trung đại ở Trung Hoa đã xây dựng nhiều cung điện cổ kính, nổi
tiếng với phong cách đặc sắc như: Cố cung, Viện Minh Viên, Tử Cấm Thành,…
được xây dựng vào thời kì nào ở Trung Quốc?
A. Thời nhà Đường.

B. Thời nhà Minh.

C. Thời cổ đại.


D. Thời trung đại.

Câu 41. Nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại đã lan truyền và ảnh hưởng
mạnh mẽ đến quốc gia lân cận nào?
A. Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam,…
B. Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam,…
C. Các nước khu vực Đông Nam Á và Nhật Bản,…
D. Châu Á, châu Âu.
Câu 42. Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế, chính trị,
xã hội và dân cư ở Ấn Độ thời cổ - trung đại xuất phát từ đâu?
A. Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước ở Ấn Độ.
B. Nhu cầu làm thủy lợi và chống ngoại xâm ở Ấn Độ.
C. Hai con sông lớn ở Ấn Độ là sông Ấn và sông Hằng.
D. Khả năng chinh phục thiên nhiên của cư dân Ấn Độ.
Câu 43. Cái nôi của nền văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại có nguồn gốc từ đâu?
A. Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B. Sông Ấn và sơng Hằng.
C. Mơ hình nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền.
D. Sự đa dạng về tộc người ở Ấn Độ thời cổ đại.
Câu 44. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực vơ hạn. Đó là mơ hình nhà nước
nào ở Ấn Độ thời cổ - trung đại?
A. Mơ hình nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền.
B. Mơ hình nhà nước cổ đại.


C. Mơ hình nhà nước phong kiến.
D. Mơ hình nhà nước phong kiến chuyên chế.
Câu 45. Chế độ đẳng cấp Vác – na với bốn đẳng cấp chính là Bra – ma, Ksa – tri –
a, Vai – si – a, Su – đra. Trong đó, đẳng cấp nào có địa vị cao nhất?
A. Đẳng cấp Ksa – tri – a.


B. Đẳng cấp Su – đra.

C. Đẳng cấp Vai – si – a.

D. Đẳng cấp Bra – ma tức Bà La Môn.

Câu 46. Con sông được cư dân Ấn Độ cho là linh thiêng nhất là con sông nào?
A. Sông Hằng.

B. Sơng Ấn.

C. Hồng Hà.

D. Trường Giang.

Câu 47. Chữ viết của Ấn Độ thời cổ - trung đại có ảnh hưởng đến chữ viết của
nhiều quốc gia nào?
A. Thái Lan, Lào, Cam – pu – chia.

B. Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia.

C. Các nước ở khu vực Đông Nam Á.

D. Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam.

Câu 48. Tác phẩm nào ở Ấn Độ thời cổ - trung đại được coi là một bộ “bách khoa
toàn thư”, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội Ấn Độ thời đó.
A. Ra – may – y – a – na.


B. Ma – ha – tha – ra – ra.

C. Sơ – cun – tơ – la.

D. Ma – ha – bha – ra – ta và Ra – ma – y – a – na.

Câu 49. Các tôn giáo lớn của Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngồi, đặc biệt

A. Trung Hoa và khu vực Đơng Nam Á.

B. Việt Nam, Lào, Cam – pu – chia.

C. Khu vực Đông Nam Á.

D. Hầu hết các nước ở châu Á.

Câu 50. Cư dân Ấn Độ thời kì cổ - trung đại đã sáng tạo nhiều thành tựu văn minh
rực rỡ và có ảnh hưởng lớn đến
A. văn minh Đơng Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
B. văn minh châu Á, đặc biệt là Lào, Cam – pu – chia.
C. văn minh nhân loại, đặc biệt là văn minh Đông Nam Á.
D. văn minh châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á.


Câu 1: Văn minh là gì?
A. Là trạng thái tiến hóa, phát triển cao của nền văn hóa và đối lập với nó là dã
man, nguyên thủy.
B. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến
con người.
C. Là khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng

trên Trái Đất.
D. Là các thành tựu do con người sáng tạo ra, có giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Câu 2: Văn hóa là gì?
A. Là trạng thái tiến hóa, phát triển cao của nền văn hóa và đối lập với nó là dã
man, nguyên thủy.
B. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến
con người.
C. Là khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng
trên Trái Đất.
D. Là các thành tựu do con người sáng tạo ra, có giá trị vật chất lẫn tinh thần.
Câu 3: Ý nào dưới đây là đặc điểm của văn minh?
A. Ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội lồi người; có bề dày
lịch sử.
B. Những giá trị do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao; chỉ
trình độ phát triển.
C. Ra đời, phát triển đến trình độ nào đó thì văn minh ra đời.


D. Văn minh ra đời sẽ thúc đẩy văn hóa phát triển.
Câu 4: Ý nào dưới đây là nền văn minh đã xuất hiện lâu đời?
A. Văn minh Ai Cập cổ đại.
B. Văn minh phương Tây hiện đại.
C. Văn minh phương Đông hiện đại.
D. Văn minh sông Cả.
Câu 5: Nhà nước Ấn Độ ra đời khi nào?
A. Từ khoảng đầu thiên kỉ II TCN
B. Từ khoảng đầu thiên kỉ I TCN
C. Từ khoảng đầu thiên kỉ III TCN
D. Từ khoảng đầu thiên kỉ IV TCN
Câu 6: Nền văn minh Ai Cập được thống nhất vào năm:

A. 3151 TCN
B. 3250 TCN
C. 3153 TCN
D. 3155 TCN
Câu 7: Chữ viết ra đời là:
A. Thành tựu có ý nghĩa lớn nhất của văn minh phương Đông để lại cho lịch sử
nhân loại.
B. Mang giá trị tinh thần to lớn với riêng người dân phương Đông.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×