Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

luận văn thạc sĩ tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ quan sơn huyện mỹ đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Ứng Thị Hồng Trang

TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
DU LỊCH SINH THÁI Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN,
HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2011

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Ứng Thị Hồng Trang

TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH
DU LỊCH SINH THÁI Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN,
HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HUẤN

Hà Nội – Năm 2011

z


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BẢN ĐỒ
MỤC LỤC
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................................9
1.1.

KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC DU LỊCH SINH THÁI ............................................... 9

1.1.1.

Du lịch là gì? ............................................................................................................. 9

1.1.2.

Khái niệm Du lịch Sinh thái ................................................................................... 11

1.1.3.

Đặc điểm và nguyên tắc của DLST ........................................................................ 14


1.2.

1.1.3.1.

Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giới .................................................... 14

1.1.3.2.

Đặc điểm và nguyên tắc DLST ở Việt Nam..................................................... 18

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI ...................................... 23

1.2.1.

1.2.1.1.

Quy hoạch là gì?............................................................................................... 23

1.2.1.2.

Khái niệm quy hoạch DLST............................................................................. 24

1.2.2.

1.3.

Khái niệm quy hoạch và quy hoạch DLST ............................................................ 23

Đặc điểm và nguyên tắc quy hoạch DLST ............................................................. 25


1.2.2.1.

Đặc điểm và nguyên tắc quy hoạch du lịch ...................................................... 25

1.2.2.2.

Đặc điểm và nguyên tắc quy hoạch DLST ....................................................... 27

KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU – VÙNG HỒ QUAN SƠN ........................... 31

Chƣơng 2 - THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................35
2.1.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 35

2.2.

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 35

2.3.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 35

2.3.1.

Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và thu thập tài liệu ................................ 36

2.3.2.


Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích và so sánh tổng hợp .......................... 36

2.3.3.

Phương pháp xã hội học ......................................................................................... 36

Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................................38
3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI – CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TIỀM NĂNG DU
LỊCH 38
3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................... 38

3.1.1.1. Địa hình ................................................................................................................... 38
3.1.1.2. Khí hậu .................................................................................................................... 39

1

z


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
3.1.1.3. Thủy văn ................................................................................................................. 41
3.1.1.4. Thổ nhƣỡng ............................................................................................................. 42
3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................... 43

3.1.2.1.


Đặc điểm kinh tế .............................................................................................. 43

3.1.2.2.

Đặc điểm xã hội ............................................................................................... 45

3.2. HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÙNG HỒ
QUAN SƠN - TÍNH HẤP DẪN TRONG DLST ........................................................................ 46
3.2.1.

Hiện trạng các hệ sinh thái..................................................................................... 46

3.2.1.1.

Hệ sinh thái hồ ................................................................................................. 46

3.2.1.2.

Hệ sinh thái núi đá vôi ..................................................................................... 50

3.2.1.3.

Hệ sinh thái nông nghiệp.................................................................................. 51

3.2.1.4.

Hệ sinh thái dân cƣ ........................................................................................... 53

3.2.2.


Hiện trạng tài nguyên sinh vật ............................................................................... 54

3.2.2.1. Thành phần và độ phong phú các lồi thủy sản thuộc động vật khơng xƣơng sống 54
3.2.2.2. Thành phần và độ phong phú các loài cá ................................................................ 56
3.2.2.3.

Thành phần và độ phong phú các loài lƣỡng cƣ, bò sát ................................... 62

3.2.2.4. Thành phần và độ phong phú các loài chim ............................................................ 67
3.2.2.5. Thành phần và độ phong phú các loài thú ............................................................... 73
3.2.3.6. Thành phần và độ phong phú các loài thực vật ....................................................... 77
3.2.2.7. Thành phần các loài sinh vật ở khu vực hồ Quan Sơn nằm trong Sách Đỏ Việt Nam
(2007) ................................................................................................................................... 78
3.3. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH DLST ................................................................................. 79
3.3.1. Đánh giá các nhân tố sinh thái tự nhiên của vùng hồ Quan Sơn và tác động của nó
tới DLST .................................................................................................................................. 79
3.3.1.1

.Vị thế địa lý đối với du lịch................................................................................. 79

3.2.2.2.

Tài nguyên du lịch tự nhiên.............................................................................. 80

3.2.2.3.

Đánh giá tổng hợp các loại tài nguyên tự nhiên ............................................... 81

3.3.2. Đánh giá các nhân tố sinh thái nhân văn của vùng hồ Quan Sơn và tác động của nó
tới DLST .................................................................................................................................. 82

3.3.3. Đánh giá các hoạt động xã hội của con người và tác động của nó tới DLST ............ 84
3.3.4. Định hướng quy hoạch DLST vùng hồ Quan Sơn ...................................................... 85
3.3.4.1. Những yêu cầu về quy hoạch DLST ở vùng hồ Quan Sơn ..................................... 86
3.3.4.2. Định hƣớng quy hoạch DLST ................................................................................. 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................97

2

z


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................................99
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................103

3

z


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Các loại hình DLST cở bản ở Việt Nam

11


Bảng 3.1.

Độ phong phú các loài thủy sản thuộc động vật không xƣơng

48

sống ở khu vực hồ Quan Sơn
Bảng 3.2.

Thống kê số lƣợng họ, loài và tỷ lệ phần trăm theo số loài cá

51

xác định đƣợc tại khu vực hồ Quan Sơn
Bảng 3.3.

Độ phong phú các loài cá ở khu vực hồ Quan Sơn

52

Bảng 3.4.

Thành phần, độ phong phú các loài lƣỡng cƣ

57

Bảng 3.5.

Thành phần và độ phong phú các lồi bị sát


58

Bảng 3.6.

Độ phong phú các lồi chim ở khu vực hồ Quan Sơn

61

Bảng 3.7.

Thống kê số lƣợng họ, loài trong các bộ thú và tỷ lệ phần trăm

Bảng 3.8.

trên tổng số loài

68

Độ phong phú các loài thú tại khu vực hồ Quan Sơn

68

4

z


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ

Hình 2.1.

Bản đồ vị trí khu du lịch hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

31

Hình 3.1.

Núi đá vơi thuộc dạng địa hình Karst bị chia cắt mạnh

32

Hình 3.2.

Địa hình vùng úng trũng ngập nƣớc

33

Hình 3.3.

Địa hình đồng bằng

33

Hình 3.4.

Một góc của vùng hồ Quan Sơn

41


Hình 3.5.

Hoa Trang trắng hồ Quan Sơn

42

Hình 3.6.

Mùa sen nở trên hồ Quan Sơn

42

Hình 3.7.

Vùng hồ Quan Sơn mùa cạn nƣớc

43

Hình 3.8.

Ảnh vệ tinh tồn cảnh vùng hồ Quan Sơn

44

Hình 3.9.

Ruộng lúa vùng hồ Quan Sơn

46


Hình 3.10.

Số lƣợng các lồi thực vật theo cơng dụng

71

Hình 3.11.

Số lồi trong Sách Đỏ và tổng số lồi theo từng nhóm

72

Hình 3.12.

Chùa Bồ Đề với tƣợng Phật trên đỉnh núi

78

Hình 3.13.

Sơ đồ các điểm, tuyến du lịch khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ
Đức, Hà Nội

90

5

z



Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DLST

Du lịch sinh thái

IUCN

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

6

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

MỞ ĐẦU
Du lịch là một hoạt động đã gắn bó với con ngƣời từ rất lâu. Trải qua nhiều
giai đoạn phát triển của xã hội loài ngƣời, hoạt động du lịch cũng có những chuyển
biến đáng kể. Trong xã hội nguyên thủy, du lịch chỉ đơn thuần là đến thăm giữa các
bộ lạc, các đại gia đình. Ngày nay, du lịch khơng chỉ là thăm quan mà nó cịn là
nghỉ dƣỡng, học hỏi, tìm tịi và khám phá. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch
mới chỉ đƣợc hình thành cách đây hơn 30 năm nhƣng lại hấp dẫn một lƣợng lớn
khách du lịch tham gia, đặc biệt là ngƣời dân các nƣớc phát triển. Lý do khiến du
lịch sinh thái thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo khách du lịch là do đây là loại
hình du lịch gắn với thiên nhiên, cải tạo môi trƣờng và nâng cao nhận thức của du

khách cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng. Những khu vực phát triển loại hình du lịch
này thƣờng là các Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên hay Khu dự trữ sinh
quyển - nơi mà có những hệ sinh thái còn khá nguyên vẹn, hầu nhƣ chƣa bị tác động
tiêu cực của con ngƣời làm ảnh hƣởng. Tuy nhiên, khơng phải du lịch sinh thái chỉ
có thể thực hiện đƣợc tại những nơi này mà du lịch sinh thái hồn tồn có thể diễn
ra tại những vùng đất xa xơi, hẻo lánh, ít ngƣời qua lại. Tại đây, cảnh quan thiên
nhiên, các hệ sinh thái và các lồi sinh vật mang tính tự nhiên cao, độ đa dạng lớn
và tính ngun vẹn vẫn đƣợc giữ gìn.
Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao, với điều
kiện thiên nhiên ƣu đãi nên nhiều khu vực có thể phát triển đƣợc loại hình du lịch
sinh thái. Thực tế cũng chứng minh, hiện nay Việt Nam có rất nhiều những điểm
đến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nƣớc và quốc tế. Những khu du lịch
này, một phần giúp cho du khách đƣợc nghỉ ngơi, thƣ giãn, nâng cao nhận thức về
môi trƣờng tự nhiên và hệ sinh thái; mặt khác góp phần cải tạo các điều kiện phúc
lợi cho cƣ dân địa phƣơng, giúp họ cải thiện chất lƣợng cuộc sống, giảm bớt sự phụ
thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của khu vực. Bên cạnh đó, việc phát triển loại hình
du lịch sinh thái giúp cho việc bảo tồn các loài động thực vật tốt hơn, giảm thiểu tác
động tiêu cực của hoạt động du lịch đến cảnh quan môi trƣờng.

7

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
Chính vì lẽ đó, việc đề xuất thành lập các khu du lịch sinh thái tại những khu

vực có tiềm năng là một việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du
lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” với hy vọng có thể
góp phần hình thành thêm một khu du lịch sinh thái nữa tại Việt Nam.
Mục tiêu của đề tài là tiến hành điều tra, khảo sát về tiềm năng du lịch cũng
nhƣ là du lịch sinh thái của khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trên cơ
sở đó, đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái cho vùng hồ với những nội
dụng cụ thể, thực tế. Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
1. Tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên và xã hội của các xã của khu vực hồ
Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
2. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái cơ bản và tài nguyên sinh vật vùng hồ
Quan Sơn.
3. Đánh giá các nhân tố sinh thái tự nhiên, các nhân tố sinh thái nhân văn,
hoạt động của con ngƣời và tác động của chúng tới du lịch sinh thái.
4. Định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho vùng hồ Quan Sơn.
Tôi hi vọng, những kết quả nghiên cứu của tôi trong đề tài sẽ đóng góp tích
cực trong việc giúp xây dựng thêm cho Việt Nam nói chung và thủ đơ Hà Nội nói
riêng một khu du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch.

8

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học


Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC DU LỊCH SINH THÁI
1.1.1. Du lịch là gì?
Hiện nay du lịch đƣợc coi là ngành cơng nghiệp khơng khói, ít gây ô nhiễm
môi trƣờng, giúp khách du lịch vừa đƣợc nghỉ ngơi, thƣ giãn vừa biết thêm nhiều
điều mới lạ về các vùng đất trong và ngoài nƣớc. Du lịch cịn góp phần phát triển
kinh tế của đất nƣớc, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân. Chính vì lẽ đó
mà hiện nay du lịch đang đƣợc phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành
kinh tế quan trọng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có
một định nghĩa hồn chỉnh, thống nhất nào về du lịch đƣợc công nhận rộng rãi trên
các lĩnh vực khoa học và đời sống. Do hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau,
dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu và định nghĩa về du
lịch khác nhau. Đúng nhƣ một chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có
bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” [25].
Trong tiếng Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo
chơi (Tour round the world - cuộc dạo chơi vòng quanh thế giới; tour round the
town - cuộc dạo chơi quanh thành phố). Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le
Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi, dã ngoại [15,22]. Theo nhà sử học Trần Quốc
Vƣợng, du lịch đƣợc hiểu nhƣ sau: “Du” có nghĩa là đi chơi, “Lịch” là lịch lãm,
từng trải, hiểu biết; nhƣ vậy “du lịch” đƣợc hiểu là việc đi chơi nhằm tăng thêm
kiến thức [15].
Năm 1963, với mục đích quốc tế hố, tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch
họp ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là
tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các
cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên
của họ hay ngoài lãnh thổ đất nƣớc nơi họ sinh sống với mục đích hồ bình. Nơi họ
đến lƣu trú khơng phải là nơi làm việc của họ [28].
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của
những ngƣời du hành nhằm thỏa mãn nhiều mục đích khác nhau (loại trừ các du
hành mà có mục đích chính là kiếm tiền) trong thời gian liên tục nhƣng không quá


9

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
một năm, ở bên ngồi mơi trƣờng sống định cƣ của họ. Các mục đích du lịch gồm
mục đích thăm quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm, nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn...
nói một cách khác, du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trƣờng
sống khác hẳn nơi định cƣ [36].
Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhƣng tổng hợp lại ta thấy du lịch
hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:


Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế xã hội.



Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lƣu trú ngoài nơi ở thƣờng xuyên của

các cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng của họ.


Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm


phục vụ cho các cuộc hành trình, lƣu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân
hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ.


Các cuộc hành trình, lƣu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng

thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hồ bình [27].
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách khoa toàn thƣ
Việt Nam (1966) [15] đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng
biệt. Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một
dạng nghỉ dƣỡng, thăm quan tích cực của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú với mục đích:
nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố,
nghệ thuật… Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh
doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên,
truyền thống lịch sử và văn hố dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình u đất
nƣớc; đối với ngƣời nƣớc ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế,
du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất
khẩu hàng hố và dịch vụ tại chỗ.
Nhận thức rõ đƣợc vai trò quan trọng và to lớn của ngành du lịch, trong Pháp
lệnh du lịch do Chủ tịch nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố
ngày 20/02/1999: Du lịch là hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên
của mình nhằm thoả mãn nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng
thời gian nhất định [10]. Pháp lệnh gồm 9 chƣơng, 56 điều, có hiệu lực từ ngày 1
10

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z



luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
tháng 5 năm 1999 trong đó quy định rõ: tham gia phát triển du lịch khơng cịn chỉ là
trách nhiệm của riêng ngành du lịch mà là trách nhiệm của “Cơ quan nhà nƣớc, tổ
chức kinh tế, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang
nhân dân và mọi cá nhân...” (Điều 9, chƣơng I). Do đó, vấn đề nghiên cứu, phát
triển du lịch cũng là trách nhiệm của cả những nhà khoa học, nhà quản lý.

1.1.2. Khái niệm Du lịch Sinh thái
Du lịch Sinh thái (Eco-tour, Ecotourism) là một loại hình du lịch mới mẻ và
có nhiều tranh cãi hiện nay. Mới đƣợc hình thành cách đây khoảng ba mƣơi năm
nhƣng du lịch sinh thái (DLST) lại nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm không chỉ của
những nhà du lịch mà cả những nhà quản lý, nhà khoa học, những ngƣời nghiên cứu
xã hội và các tổ chức phi chính phủ. Khi mà các hoạt động du lịch truyền thống đã
khơng cịn trở nên hấp dẫn với đại đa số ngƣời dân trên thế giới thì DLST lại nổi lên
nhƣ một hiện tƣợng cuốn hút rất nhiều ngƣời cùng tham gia, cùng trải nghiệm
[24,27,30]. Vậy DLST là gì mà lại có sức hấp dẫn với du khách và tại sao rất nhiều
ngƣời lại quan tâm tới vấn đề này nhƣ vậy?
Trong đầu những năm 1980, khái niệm DLST lần đầu tiên đƣợc sử dụng bởi
những nhà bảo vệ môi trƣờng. Cụ thể là Hector Ceballos-Lascurain đã dùng thuật
ngữ DLST khi vận động các nhà chức trách và các nhà đầu tƣ để bảo vệ vùng đất
ngập nƣớc Bắc Yucatan (Mexico) làm nơi sinh sản cho chim hồng lạc. Để thuyết
phục các nhà đầu tƣ không xây dựng bến thuyền, ông lập luận rằng các hoạt động
du lịch tại vùng đất này (nhƣ xem chim) sẽ thúc đẩy nền kinh tế của cộng đồng
nông thôn và đồng thời cũng giúp bảo tồn hệ sinh thái của khu vực. Từ đó, DLST
trở thành một thuật ngữ có nghĩa là để giữ lại những giá trị tự nhiên, trong đó sự bảo
tồn vẫn có thể đạt đƣợc mà khơng phải hy sinh sự tăng trƣởng kinh tế [37].
DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên và đƣơ ̣c kế t nố i bởi nhƣ̃ng vùng đấ t tƣ̣
nhiên khác nhau. Nó khơng phải là du lịch ma ̣o hiể m , du lịch khám phá hay du lịch

văn hóa – nơi mà du khách tham gia các ho ạt động mạo hiểm, khám phá các vùng
đất mới hay các nét văn hóa của khu vực [28,29,37]. DLST cũng khơng phải đơn
thuần là thăm quan, bởi vì thăm quan khơng yêu cầu du khách phải có trách nhiệm

11

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
cao với môi trƣờng, học hỏi môi trƣờng hoặc kế t nố i v ới các vùng đất thiên nhiên .
Nhƣ̃ng kinh nghi ệm thƣ̣c tế nhƣ có thể ngửi thấy mùi hƣơng của các loài hoa , mùi
của thực vật bi ̣mu ̣c nát , có thể nghe tiế ng hót của nh ững lồi chim, đƣợc tận mắt
nhìn thấy những đàn cá bơi trong khe suối trong một khu rừng là những nét đ ặc
trƣng của DLST [37].
Một điều thú vị là DLST rất dễ bị nhầm với du lịch bền vững, du lịch dựa
vào thiên nhiên, du lịch trách nhiệm và du lịch xanh. Có thể tóm tắt để phân biệt các
loại hình du lịch này nhƣ sau [35]:
- DLST là du lịch chịu trách nhiệm với các khu vực tự nhiên, bảo tồn môi
trƣờng và cải thiện phúc lợi của ngƣời dân địa phƣơng. Một chuyến đi bộ qua khu
rừng nhiệt đới không phải là DLST trừ khi mỗi bƣớc đi cụ thể của du khách bằng
cách nào đó mang lại lợi ích cho mơi trƣờng và những ngƣời dân sống xung quanh
khu vực đó. Một chuyến du lịch bằng bè trên sơng chỉ là DLST nếu nó làm tăng
nhận thức của du khách và tạo ra kinh phí để giúp bảo vệ lƣu vực sơng hoặc rừng
đầu nguồn.
- Du lịch bền vững: Bất kỳ loại hình du lịch nào mà khơng làm giảm sự sẵn

có của những nguồn tài nguyên thiên nhiên và không hạn chế các du khách đƣợc
hƣởng những kinh nghiệm tƣơng tự trong tƣơng lai đƣợc gọi là du lịch bền
vững. Nếu sự hiện diện của một số lƣợng lớn khách du lịch làm ảnh hƣởng đến sự
sinh sản của động vật, thực vật tại khu vực thăm quan (ví dụ nhƣ làm rối loạn sự
giao phối của động vật, làm giảm số lƣợng hoa của thực vật), do đó sẽ có ít hơn các
lồi trong tƣơng lai thì chuyến thăm đó là khơng bền vững. Những chuyến dạo chơi
bằng Kayak trôi tự do trên sơng trong các khu rừng Amazon là một ví dụ về du lịch
bền vững. Trò bắn súng và săn bắn tại các vùng sa mạc nhƣ vùng Alaska (Mỹ) thì
khơng phải là du lịch bền vững [5].
- Du lịch trách nhiệm: là loạt hình du lịch giảm thiểu tác động tiêu cực đến
môi trƣờng và hệ sinh thái. Một chuyến đi cắm trại nơi hoang dã mà “không để lại
dấu vết” sẽ đƣợc coi là du lịch trách nhiệm; trong khi đó, các tour du lịch dùng xe
ngựa kéo trong rừng hay khám phá cồn cát sa mạc thƣờng không phải là du lịch
trách nhiệm [28].
12

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học

-

Du lịch dựa vào thiên nhiên: Một thuật ngữ chung cho bất kỳ hoạt động hay

kinh nghiệm đi du lịch nào mà tập trung vào thiên nhiên. Ví dụ nhƣ hoạt động đi bộ

trong rừng hoặc sử dụng tàu du lịch để xem chim cánh cụt ở Nam Cực cũng đƣợc gọi
là du lịch dựa vào thiên nhiên. Những chuyến đi du lịch dựa vào thiên nhiên nhƣ trên
có thể hoặc khơng thể là du lịch bền vững hoặc du lịch trách nhiệm [24].
-

Du lịch xanh: thƣờng đƣợc sử dụng thay thế hoặc hoán đổi với DLST và

du lịch bền vững nhƣng chính xác hơn thì du lịch xanh đƣợc mơ tả là “bất kỳ hoạt
động hoặc cơ sở hoạt động theo cách thân thiện với môi trƣờng”. Một nhà nghỉ
đƣợc gọi là “xanh” khi sản phẩm của nhà nghỉ nhƣ chất thải trong nhà vệ sinh đƣợc
dùng làm phân bón, hệ thống nƣớc đƣợc xử lý tốt và tận dụng tối đa, ánh sáng đƣợc
sử dụng từ năng lƣợng mặt trời [37].
“Du lịch sinh thái” đƣợc coi là một nhiệm vụ khó khăn cho tất cả nhƣ̃ng ai cố
gắng định nghĩa nó. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và thậm chí cả các nhà quản
lý có xu hƣớng đƣa ra các điều khoản có lợi cho mình trong định nghĩa

, vì thế ta ọ

nên sự đa dạng của các định nghĩa về DLST [28].
Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế

(International Ecotourism Society) định

nghĩa DLST nhƣ: “du lịch đầ y tin
́ h trách nhiệm đố i với nhƣ̃ng khu vực tự nhiên , bảo
tồn môi trƣờng và cải thiện phúc lợi của ngƣời dân địa phƣơng tại khu vực đó” [29].
Cũng theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế IUCN (International Union
for Conservation of Nature), DLST là “du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng và tới
những khu vực tự nhiên tƣơng đối không bị xáo trộn, để thƣởng thức và đánh giá về
thiên nhiên (bao gồm cả những đặc điểm văn hóa đi kèm – trong quá khứ cũng nhƣ

hiện tại)” [29,37].
Ủy ban Úc về Chiến lƣợc Du lịch Sinh thái Quốc gia (Australian
Commission on National Ecotourism Strategy) gọi DLST là: “du lịch dựa vào thiên
nhiên bao gồm sự giáo dục diễn giải về môi trƣờng tự nhiên và đƣợc quản lý để có
đƣợc hệ sinh thái bền vững” [26].
Kể từ khi xuất bản cuốn sách “Du lịch sinh thái và phát triển bền vững” lần
đầu tiên năm 1999, định nghĩa của Honey Martha nhanh chóng trở thành định nghĩa
chuẩn về DLST và đƣợc sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu quan trọng về DLST
13

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
ở nhiều nƣớc phát triển cũng nhƣ một số chƣơng trình đại học hiện nay. Theo
Martha, “DLST là du li ̣ch có trách nhiê ̣m đố i với những vùng đấ t h oang sơ, nguyên
thủy, dễ bi ̣ tác động và thường xuyên cầ n được bảo vê ̣ ; cố gắ ng để làm giảm tác
động và thường là chiếm tỷ lệ nhỏ

(như một sự lựa chọn giữa tác động đến môi

trường và số lượng khách du lịch ). Để đạt được điều này thông qua hoạt động giáo
dục khách du lịch ; cung cấ p , chuẩn bi ̣ một cơ sở cho sự bảo tồ n sinh thái ; đem lại
quyề n lợi trực tiế p phát triể n kinh tế và quyề n lợi chính tri ̣ cho người dân địa
phương cũng như tăng cường thêm lòng yêu mế n , quý trọng các quyền lợi của con
người và các phong tục khác nhau” [28].

Tại Việt Nam, do phần lớn các vùng đất ít bị xáo trộn, còn khá hoang sơ và
nguyên vẹn nằm gần các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên DLST và
du lịch văn hóa có thể hết hợp cùng với nhau trong một tour du lịch. Điều này góp
phần làm tăng số lƣợng khách du lịch cũng nhƣ làm tăng thêm tính đa dạng cho
những trải nghiệm thực tế của du khách [11,18]. Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng
nhƣ du khách nên phân biệt rõ hai hình thức du lịch này để tránh gây nhầm lẫn. Từ
thực tế này, định nghĩa DLST ở Việt Nam nhƣ sau: “DLST là du lịch dựa vào thiên
nhiên, giúp tăng cường vốn hiểu biết về thiên nhiên cho khách du lịch thông qua sự
giáo dục và các chương trình diễn giải; người dân địa phương trực tiếp hay gián
tiếp góp phần vào những nỗ lực bảo tồn, phát triển bền vững cũng như những hoạt
động liên quan tại địa phương đó ”[19].

1.1.3. Đặc điểm và nguyên tắc của DLST
1.1.3.1. Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giới
Tùy thuộc vào mục đích và đối tƣợng khi đƣa ra định nghĩa mà những định
nghĩa về DLST có những đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, dù đƣợc định nghĩa trong
những giai đoạn khác nhau và với mục đích khác nhau nhƣ thế nào đi nữa thì DLST
vẫn có ba đặc điểm cơ bản là: các dịch vụ diễn giải tốt, đảm bảo tính nhạy cảm với
mơi trƣờng và có sự liên kết với địa phƣơng. Đây cũng là những đặc điểm chính để
phân biệt DLST với các hình thức du lịch tƣơng tự là du lịch bền vững, du lịch trách
nhiệm, du lịch xanh và du lịch dựa vào thiên nhiên [37].

14

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi


Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
Nhƣ đã đề cập ở trên, định nghĩa DLST của Honey Martha là định nghĩa
đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Trong khn khổ luận văn, tơi sẽ đi sâu phân
tích và bàn luận về nguyên tắc cũng nhƣ đặc điểm của DLST theo quan điểm của
Martha.
Theo Martha, DLST là loại hình du lịch đƣợc xác định bằng 7 đặc điểm và
nguyên tắc sau đây [28,29].
1) Du lịch liên quan đến các điểm đến thiên nhiên: Những điểm đến của
DLST thƣờng là nhƣ̃ng nơi xa xơi , cho dù có ngƣời ở hoặc khơng có ngƣời ở , và
thƣờng chiụ sƣ̣ bảo vệ môi t rƣờng ở cấp quốc gia , quốc tế, cô ̣ng đồ ng hay tƣ nhân .
Những vùng đất này thƣờng xa các khu đô thị, khu đơng đúc dân cƣ. Nếu có ngƣời
sống ở các khu vực này thì thƣờng là một nhóm nhỏ ngƣời, đã sinh sống tại khu vực
trong một thời gian dài, lịch sử phát triển của nhóm ngƣời gắn liền với lịch sử của
khu vực. Tại những vùng đất khơng có dân cƣ sinh sống, ít chịu sự tác động của con
ngƣời, cảnh vật còn giữ đƣợc nét hoang sơ, tự nhiên, có nhiều lồi động vật, thực
vật đặc hữu, có sự đa dạng lớn về sinh học. Những điểm đến thiên nhiên này thƣờng
là Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu dự trữ sinh quyển…
2) Giảm thiểu tác động: Các hoạt động du lịch nói chung gây ra tác động
đến môi trƣờng và dân cƣ . DLST cố gắng giảm thiểu những ảnh hƣởng bất lợi của
khách sạn, đƣờng giao thông và những cơ sở hạ tầng khác trong và xung quanh khu
du lịch bằng cách sử dụng vật liệu tái chế hoặc các vật liệu xây dựng sẵn có của địa
phƣơng; sử dụng năng lƣợng tái chế và xử lý an toàn chất thải , rác thải; thiết kế các
cơng trình phù hợp với mơi trƣờng và văn hóa của khu vực du lịch . Hạn chế tối đa
tác động cũng địi hỏi sớ lƣơ ̣ng, phƣơng thức và hành vi của khách du lịch đƣợc quy
định để đảm bảo hạn chế các nguy cơ cho hệ sinh thái .
3) Xây dựng nhận thức về môi trường: DLST có nghĩa là giáo dục cho cả
du khách và cƣ dân của nhƣ̃ng cộng đồng gần đó . Trƣớc khi khởi hành mỗi chuyến
DLST, công ty lữ hành cần cung cấp cho khách du lịch nhƣ̃ng tài liệu về đất nƣớc
(đối với khách du lịch quốc tế), môi trƣờng và ngƣời dân địa phƣơng, cũng nhƣ

nhƣ̃ng quy đinh,
̣ quy tắ c về cách cƣ xƣ̉ cho khách du lịch . Những thông tin này giúp
cho viê ̣c chuẩn bị hành trang du lịch của du khách đƣợc tốt hơn .
15

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
Nhƣ trong sách “Hƣớng dẫn du lịch sinh thái xã hội” đã viết “để tìm hiểu về
cảnh vật và con ngƣời nơi đến” và “giảm thiểu tác động tiêu cực trong khi thăm
quan các hệ sinh thái và những nền văn hóa nhạy cảm” địi hỏi khách du lịch phải
có vốn kiến thức cơ bản về môi trƣờng thăm quan, đƣợc tập huấn kỹ lƣỡng về các
vấn đề hệ sinh thái, bảo tồn và giảm thiểu tác động tối đa tới môi trƣờng . Yế u tố cần
thiết để có đƣơ ̣c mô ̣t nề n DLST tố t là : sƣ̣ tâ ̣p huấ n tố t ; hƣớng dẫn viên thiên nhiên
nói đƣợc nhiều ngơn ngữ với các kỹ năng về lịch sử tự nhiên và lịch sử văn hóa

;

diễn giải mơi trƣờng đầy đủ; có ngun tắc đạo đức và sƣ̣ truyền thơng có hiệu quả .
Nhƣ̃ng dƣ̣ án xây dựng và phát triển các khu DLST cũng nên giúp giáo dục
các thành viên của cộng đồng xung quanh khu du lịch , học sinh và cô ̣n g đờ ng dân
cƣ, đặc biệt là các nhóm dân cƣ sống gần vùng DLST.
4) Cung cấp lợi ích tài chính trực tiếp cho vấn đề bảo tồ n : DLST giúp tăng
cƣờng viê ̣c bảo vệ , nghiên cứu và giáo dục môi trƣờng thông qua nhiều cơ chế.
Nguồn tài chính trực tiếp phục vụ cho những hoạt động này đến từ các loại thuế:

tiền vé vào cửa khu du lịch , các dịch vụ của công ty du lịch , khách sạn, hãng hàng
không và sân bay cũng nhƣ các khoản đóng góp tự nguyện của du khách . Nguồn thu
này sẽ đƣợc trích lại một phần để phục vụ các vấn đề bảo tồn tại chỗ của khu vực du
lịch cũng nhƣ các dự án nghiên cứu bảo tồn tại địa phƣơng.
5) Cung cấp các lợi ích tài chính và quyền lợi cho người dân địa phương :
Vƣờn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển và Khu bảo tồn thiên nhiên sẽ chỉ tồn tại nếu
có “nhƣ̃ng ngƣời hạnh phúc” số ng xung quanh . Cộng đồng địa phƣơng phải đƣợc
quan tâm, đƣợc tham gia vào các hoạt động của DLST cũng nhƣ nhận thu nhập , lơ ̣i
tƣ́c và những lợi ích hữu hình khác (nƣớc sạch, đƣờng giao thông , trạm y tế… ) từ
các khu vực bảo tồn và các cơ sở du lịch . Nhƣ̃ng điể m cắm trại , nhà nghỉ, dịch vụ
hƣớng dẫn, nhà hàng và các quyề n lơ ̣i thích đáng khác là những điều mà không chỉ
khách du lịch mà ngay cả những ngƣời dân bản địa cũng phải đƣợc hƣởng. Họ tham
gia góp phần vào những dịch vụ của khu du lịch và của địa phƣơng, nhận lợi ích
kinh tế từ việc làm của họ và những chế độ đãi ngộ khác.
Quan trọng hơn , DLST đƣợc xem nhƣ là một cơng cụ để phát triển nơng
thơn, nó giúp sƣ̣ chuyể n dich
̣ quản lý kinh tế và chính trị ta ̣i cơ ̣ng đờ ng địa phƣơng .
16

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
Đây là nguyên tắc khó khăn nhất và tốn thời gian nhấ t trong sƣ̣ cân bằ ng kinh tế
quốc gia và phát triển DLST.
6) Tơn trọng văn hóa địa phương: DLST khơng chỉ “xanh hơn” mà còn ít

sƣ̣ xâm nhập văn hóa và ít bóc lột hơn so với du lịch truyề n thố ng . Trong khi những
vấn đề tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, mại dâm, săn bắn động vật quý hiếm… thƣờng là
sản phẩm phát sinh tƣ̀ nhu cầ u của khách du lịch trong các loại hình du lịch thơng
thƣờng thì DLST vẫn cớ gắ ng để có đƣơ ̣c sƣ̣ tơn trọng văn hóa và có tác động thấ p
nhấ t đế n mơi trƣờng tự n hiên và cuô ̣c số ng của cƣ dân sở ta ̣i . Điề u này không phải
là dễ dàng , đặc biệt từ khi DLST thƣờng bao gồm việc đi du lịch đến các vùng xa
xôi - nơi mà có rấ t ít dân cƣ sinh số ng và cũng khá đô ̣c lâ ̣p nhau , nhƣ̃ng ngƣời dân ở
đây có rấ t it́ kinh nghiệm khi giao tiế p với nhƣ̃ng ngƣời ngoài.
Cũng giống nhƣ du lịch truyền thống , DLST liên quan đến một mối quan hệ
bất bình đẳng về quyền lợi giữa các khách du lich
̣ với cƣ dân bản địa và sƣ̣ thƣơng
mại hóa của mối quan hệ thơng qua hoạt động m ua bán và trao đổi tiền tệ. Một phần
của DLST có trách nhiệm là cần đƣợc tập huấn trƣớc về phong tục địa phƣơng , tôn
trọng những quy tắc ăn mặc và các chuẩn mực xã hội khác và không xâm nhập vào
cộng đồng sở tại trừ khi đƣơ ̣c mời hoặc nhƣ là một phần của tour du lịch.
7) Hỗ trợ nhân quyền và sự tiế n bộ dân chủ : Mặc dù du lịch thƣờng đƣơ ̣c
xem nhƣ là một công cụ để ta ̣o nên sự hiểu biết quốc tế và hịa bình thế giới , nhƣng
nó khơng xảy ra một cách tự động . Khách du lịch quan tâm rất ít đến hệ thố ng chính
trị của nƣớc sở tại hoặc nhƣ̃ng xung đơ ̣t bên trong đất nƣớc

, khu vực du lịch. Trừ

khi tình trạng bất ổn trong dân sự tràn vào tấn công du khách, các đơn vị lữ hành
cũng nhƣ chính phủ các nƣớc sẽ có hành động cụ thể để bảo vệ quyền lợi của du
khách hay cƣ dân đất nƣớc họ.
DLST địi hỏi một phƣơng pháp tiếp cận tồn diện hơn trong du lịch . Trong
đó, những ngƣời tham gia cố gắng tơn trọng , tìm hiểu về mơi trƣờng địa phƣơng và
có những kết nối với cộng đồng địa phƣơng . Ở nhiều nƣớc phát triển , nhƣ̃ng ngƣời
dân nông thôn sống xung quanh vƣờn quốc gia và nhƣ̃ng khu DLST hấp dẫn du
khách thƣờng tranh chấ p với chính qù n quốc gia và các tập đồn đa quốc gia về

quyề n kiểm soát tài sản và lơ ̣i ích tại khu vực này . DLST do đó cần phải nhạy cảm

17

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z


luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

Ứng Thị Hồng Trang – K18 Sinh thái học
với môi trƣờng chính trị của nƣớc sở ta ̣i , hồn cảnh xã hội và cần phải xem xét giá
trị của nhƣ̃ng sƣ̣ trƣ̀ng pha ̣t quốc tế - đƣơ ̣c đƣa ra bởi những ngƣời hỗ trợ cải cách
dân chủ, theo nguyên tắc đa số và nhân quyền.
Ví dụ nhƣ chiến dịch của Đại hội quốc gia châu Phi (ANC) để cô lập Nam
Phi thông qua một cuộc tẩy chay về đầu tƣ , thƣơng mại, thể thao và du lịch đã giúp
giảm chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tại quốc gia này . Có điều, xác định trƣ̀ng pha ̣t
một quốc gia không phải lúc nào cũng dễ dàng, nó cần phải đƣợc xem xét cẩn thận
và dựa trên nhiều yếu tố . Một số các câu hỏi đƣợc đƣa ra theo quan điểm này là : du
lịch thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế liệu có thực sự cải thiện các quan điểm về nhân
quyền? Có phải sự trừng phạt một quốc gia sẽ làm tổn hại đến

nhƣ̃ng ngƣời nhân

nghèo khổ nhiều hơn đế n các công ty lữ hành hoặc chính phủ ?...
Rõ ràng đây là một yêu cầu khó khăn để hoàn thiê ̣n cho bất cứ tuyên bố , đòi
hỏi, yêu sách nào về DLST và có một mối nghi ngờ rất lớn rằng : liệu có tồn tại một
dự án hoặc nhà điều hành du lịch bất kỳ nào có thể đáp ứng đƣợc tất cả các tiêu chí
này? Tuy nhiên, từ khi nhìn vào viê ̣c có hay không mô ̣t nề n “du lịch sinh thái” đúng

đắ n thỏa mãn cả 7 đặc điểm trên , ngƣời ta nhận thấy sẽ không mang la ̣i hiệu quả
cao hơn cho hoạt động DLST , thậm chí cịn có thể tạo ra một số khó khăn bất lợi
hơn khi làm việc . Hầu hết các hoạt động đó có thể đƣợc gọi là DLST

, tuy khơng

hồn tồn là DLST nhƣng vẫn đang tiếp tục phát triển để có thể đáp ứng đẩy đủ các
tiêu chí trên.

1.1.3.2. Đặc điểm và nguyên tắc DLST ở Việt Nam
Theo Dowling (1998) [35], DLST là loại hình du lịch phát triển nhanh nhất
trong tất cả các loại hình du lịch. Trung bình hàng năm, DLST thế giới phát triển từ
10-30%. Theo Rakthammachat (1993) và Elliot (1997) [37], Việt Nam có tiềm năng
rất lớn để trở thành một trong số những điểm đến lý tƣởng nhất của DLST ở Đông
Nam Á. Điều quan trọng nhất của Việt Nam đó là có một nguồn tài nguyên thiên
nhiên hầu nhƣ chƣa bị xáo trộn, chƣa chịu sự tác động của con ngƣời, còn khá
hoang sơ và tự nhiên. Việt Nam có sự đa dạng sinh học cao, với nhiều Khu bảo tồn
thiên nhiên, Vƣờn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển… Tuy nhiên cho đến nay, Việt
Nam vẫn là quốc gia phát triển loại hình DLST khá chậm so với các quốc gia khác
trong khu vực Đơng Nam Á. Do đó, cần có sự cố gắng, nỗ lực khơng chỉ của chính
18

luan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noiluan.van.thac.si.tiem.nang.du.lich.va.de.xuat.dinh.huong.quy.hoach.du.lich.sinh.thai.o.vung.ho.quan.son.huyen.my.duc.ha.noi

z



×