Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hà tây thực trạng và giải pháp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.89 KB, 63 trang )

Mục lục
Lời mở đầu ...............................................................................................35
phần nội dung ...........................................................................................
Chơng 1: Một số vấn đề lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ...............................................................................................................5
I. Cơ sở lí luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ...........................5
1. Lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung ........................................5
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .....................................................7
3. Tính qui luật chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ................................9
II. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ...................................................................................................10
1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trực tiếp ........................................................10
2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng gián tiếp .......................................................11
III. Tính tất yếu và vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
nớc ta trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hóa...................................14
1. Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta...........14
2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ...............................15
Chơng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà
tây trong thời gian vừa qua ..........................................................................17
I. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của tỉnh Hà tây..................17
1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................17
2. Đặc điểm kinh tế- xà hội ..........................................................................19
3. Kết luận : ....................................................................................................20
3. 1. Những lợi thế ..........................................................................................20
3. 2. Những hạn chế ........................................................................................20
II. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà tây ........21
1. Tình hình chuyển dịch CCKTNN của Hà tây trong giai đoạn từ 1994 ->nay
.........................................................................................................................21
1. 1. Chuyển dịch CCKTNN theo ngành .......................................................22
1. 2. Chuyển dịch CCKTNN theo đặc điểm từng vùng trong nội bộ tỉnh........29
1. 3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế ...................30


2. Những kết luận rút ra từ hiện trạng CCKT nông nghiệp và nông thôn tỉnh
Hà tây...............................................................................................................31
III. Qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà tây đến 2010...................32
1. Qui hoạch sản xuất ngành trồng trọt ..........................................................32
2. Qui hoạch phát triển chăn nuôi ..................................................................42
1


3. Qui hoạch phát triển thuỷ sản ....................................................................45
4. Kết luận về xu hớng chuyển dịch trong thời gian tới..................................46
Chơng 3 : Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN của
tỉnh Hà tây trong thời gian tới .....................................................................47
I. Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng cụ thể cho chuyển dịch CCKTNN
Hà tây 2006- 2010 và đến 2020.....................................................................47
1. Quan điểm phát triển nông nghiệp và chuyển dịch CCKTNN ...................47
1. 1. Quan điểm phát triển nông nghiệp: .......................................................47
1. 2. Quan điểm chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hà tây: ..............................48
2. Mục tiêu phát triển Nông nghiệp................................................................48
2. 1. Mục tiêu chung ......................................................................................48
2. 2. Các mục tiêu cụ thể ..............................................................................48
3. Hớng chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hà tây đến 2010...................................50
3. 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ..................................................50
3. 2. Chuyển dịch CCKTNNtheo đặc ®iÓm tõng vïng trong néi bé tØnh ........54
3. 3. ChuyÓn dịch CCKTNN theo thành phần kinh tế ...................................55
II. Giải pháp thực hiện ................................................................................56
1. Sự hỗ trợ về chính sách, cơ chế của cấp chính quyền và địa phơng............56
2. Phân kì các giai đoạn chuyển dịch cơ cấu theo mô hình OShima...............57
2. 1. Giai đoạn 1.............................................................................................57
2. 2. Giai đoạn 2.............................................................................................59
kết luận ...................................................................................................62

Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................63

2


Lời mở đầu
Hà tây là một tỉnh thuộc vùng châu thỉ S«ng Hång, kinh tÕ N«ng
nghiƯpchiÕm tØ träng lín trong giá trị sản xuất. Dân số nông nghiệp, nông
thôn chiếm gần 80%. Nông nghiệp Hà tây vừa là nguồn cung cấp các nguyên
liệu cho các ngành kinh tế khác, đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ rộng lớn
có tác động tích cực quan trọng tới quá trình phát triển kinh tế xà hội của tỉnh
nhà.
Trong những năm vừa qua, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông
nghiệp của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân địa phơng đà tạo ra bộ mặt mới
trong phát triển kinh tế nông thôn, thu nhập của ngời dân làm nông nghiệp
tăng lên.
Song bên cạnh đó, kinh tế nông nghiệp Hà tây đang đứng trớc nhiều vấn
đề gay gắt cần phải giải quyết. Đó là một nền Nông nghiệp độc canh, năng
suất cây trồng và vật nuôi thấp so với một số tỉnh bạn, nhiều tiềm năng trong
Nông nghiệp (đất đai, lao động, cơ së vËt chÊt kÜ thuËt s½n cã …) ch) ch a đợc khai
thác hoặc cha khai thác có hiệu quả, đời sống của dân c làm nông nghiệp còn
gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập từ nông nghiệp quá thấp. . .
Nhận thức đợc mức độ cần thiết và tính cấp bách của việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà tây, đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn của thầy
giáo Bùi Đức Tuân (khoa Kế hoạch & Phát triển), cán bộ hớng dẫn : chú
Nghiêm Xuân Lành (Phòng phát triển kinh tế ngành- Sở Kế hoạch & Đầu t)
cùng các cô chú trong Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Nông nghiệp Hà tây, tôi chọn
đề tài: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hà tây : thực trạng và giải
pháp
Với đề tài này, mục đích nghiên cứu của tôi bao gồm các vấn đề chủ

yếu sau :
Vai trò, sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đối với
phát triển kinh tế của tỉnh.
Thực trạng chuyển dịch CCKT NN của tỉnh Hà tây trong thời gian vừa
qua.
Một số biện pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hà tây
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất NN của tỉnh trong thời kì tới 2010, 2020.

3


Trên cơ sở đó,chuyên đề đợc bố cục nh sau:
Chơng 1: Một số vấn đề lí thuyết về chuyển dịch CCKTNN
Chơng 2: Quá trình chuyển dịch CCKTNN của tỉnh Hà tây trong
thời gian vừa qua
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN Hà
tây trong thời gian tới
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Kế hoạch
& Phát triển, các cô chú ở Sở Kế hoạch &Đầu t tỉnh Hà tây, đặc biệt là thầy
giáo Bùi Đức Tuân, cán bộ hớng dẫn - chú Nghiêm Xuân Lành đà tận tình
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện.

Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Thảo

4


chơng 1

Một số vấn đề lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu
Kinh tế nông nghiệp
I. Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1. Lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung
1. 1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của một đơn vị kinh tế, một vùng hay một quốc gia là sự
thể hiện tỉ lệ của các ngành, các bộ phận hợp thành tổng thể kinh tế đó. Các
bộ phận hợp thành đó không chỉ là các tỉ lệ cơ học mà còn thể hiện mối tơng
quan - tác động qua lại giữa các bộ phận để đảm bảo tổng thể đó tồn tại và
phát triển.
Cơ cấu kinh tế đợc hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh
tÕ bao gåm nhiỊu u tè cã quan hƯ chỈt chẽ với nhau, tác động qua lại với
nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện
kinh tế xà hội nhất định, đợc thực hiện cả về mặt định tính lẫn định lợng, cả
về số lợng lẫn chất lợng phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế.
Nội dung của cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực (sản xuất, phân
tích, trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục. . . ), các thành phần kinh tế - xà hội
(quốc doanh, tập thể, cá thể, t nhân) và các vùng kinh tế.
Vì vậy có thể chia cơ cấu kinh tế thành nhiều loại :
Cơ cấu ngành - xét dới giác độ phân công sản xuất;
Cơ cấu vùng - xét dới giác độ hoạt động kinh tế - xà hội theo lÃnh thổ
Cơ cấu thành phần kinh tế - xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu
Cơ cấu đối ngoại - xét trình độ mở cửa và hội nhËp cđa nỊn kinh tÕ ;
C¬ cÊu tÝch l - xét tiềm năng để phát triển kinh tế. . .
1. 2. Cơ cấu ngành kinh tế
Khi phân tích cơ cấu ngành ngời ta thờng phân tích theo 3 nhóm ngành
chính :
Nhóm ngành nông nghiệp : Bao gồm nông, lâm, ng nghiệp.
Nhóm ngành công nghiệp : Bao gồm công nghiệp, khai thác và chế

biến.
Nhóm ngành dịch vụ: Bao gồm dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống.

5


Quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp là mối quan hệ truyền thống,
xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển xà hội. Nông nghiệp yêu cầu cần có sự
tác động của công nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu vào, cũng nh tiêu thụ
sản phẩm đầu ra. Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học,
thuốc trừ sâu, các công cụ sản xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc cơ
giới hoá sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp qua chế biến sẽ đợc nâng cao chất
lợng và hiệu quả : Làm cho sản phẩm trở nên đa dạng về mẫu mÃ, phong phú
về khẩu vị, vận chuyển và dự trữ đợc thuận lợi. Ngợc lại, nông nghiệp cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thực phẩm cho công nhân lao
động, cho mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn
cho tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
Công nghiệp và nông nghiệp đợc gọi là ngành sản xuất vật chất, thực
hiện chức năng sản xuất trong quá trình tái sản xuất. Để những sản phẩm của
hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu dùng cho đời sống phải
qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do hoạt động dịch vụ đảm
nhận. Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng, bảo
hiểm. . . đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục. Không có sản phẩm
hàng hoá thì không có cơ sở cho các hoạt động dịch vụ tồn tại. Sản xuất hàng
hoá càng phát triển, đời sống nhân dân càng nâng cao thì nhu cầu dịch vụ
càng lớn. Nh vậy, sự tác động qua lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy
phát triển kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỉ
lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế, mối
quan hệ này bao hàm cả về số lợng và chất lợng, chúng thờng xuyên biến

động và hớng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu ngành là bộ phận rất
quan trọng trong cơ cấu kinh tế, sự biến động của nó có ý nghĩa quyết định
đến sự biến động của nền kinh tế.
Thông thờng các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đều
sử dụng các chỉ tiêu cơ cấu kinh tế trùng với cơ cấu ngành nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ hoặc sử dụng cơ cấu các ngành sản xuất vật chất và phi sản
xuất vật chất, thông qua các chỉ tiêu đó để đánh giá, xem xét sự phát triển
kinh tế.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ N«ng nghiƯp

6


2. 1. Cơ cấu ngành nông nghiệp (Cơ cấu kinh tế nông nghiệp)
*Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Thuật ngữ "cơ cấu " biểu thị cấu trúc bên trong của mối liên kết giữa
các bộ phận hợp thành. Nội dung của cơ cấu phản ánh vai trò, vị trí của từng
bộ phận hợp thành và mối tơng tác giữa chúng trong tổng thể. Mỗi cơ cấu của
sự vật, hiện tợng không phải là bất biến mà nó đợc thay đổi để phù hợp với
những điều kiện nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp biểu diễn trình độ tổ chức và quản lí sản
xuất nông nghiệp đồng thời cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một chỉ tiêu quan
trọng trong chiến lợc sản phẩm hàng hoá. Cũng có thể nói cơ cấu kinh tế
nông nghiệp là tổng thể các quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỉ lệ
nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ về mặt chất, chúng tác động qua
lại với nhau trong điều kiện không gian và thời gian nhất định tạo thành một
hệ thống kinh tế nông thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ
thống nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn là bộ phận chủ
yếu của kinh tế nông thôn.

Sự phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp tuỳ thuộc vào sự phát triển
của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động xà hội. Các ngành, các lĩnh
vực kinh tế và sự phát triển của lực lợng sản xuất nhất định sẽ quyết định việc
hình thành một cơ cấu kinh tế vơí tỉ lệ cân đối tơng xứng giữa các bộ phận. Tỉ
lệ đó thay đổi một cách thờng xuyên và tự giác theo quá trình diễn biến
khách quan của nhu cầu xà hội và khả năng đáp ứng nhu cầu đó. Sự biến đổi
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung gắn liền với sự thay
đổi không ngừng của lực lợng sản xuất và nhu cầu chính trị xà hội. Nh vậy,
nó vừa mang tính khách quan vừa mang tính lịch sử xà hội.
Cơ cấu kinh tế hợp lí là cơ cấu cho phép khai thác và phát huy tốt nhất,
đạt hiệu quả cao nhất những nguồn lực để phát triển kinh tế nhằm đẩy nhanh
quá trình tái sản xuất mở rộng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu
cầu đời sống vật chất, văn hoá không ngừng tăng lên của ngời lao động và
toàn xà hội. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí đợc xem xét trên các tiêu chí
sau:
Thứ nhất, phải phù hợp với các qui luật khách quan, phù hợp với xu thế
kinh tế, chính trị của khu vực và thế giới.
Thứ hai, phản ánh khả năng khai thác và sử dụng nguồn lực kinh tế
trong nớc và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế nhằm tạo ra sự
phát triển bền vững.

7


Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể bao gồm các mối quan hệ tơng
tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc các lĩnh
vực nông, lâm và ng nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xà hội
cụ thể. Nó đợc biểu hiện bằng sự tơng quan về số lợng và chất lợng của các
mối liên hệ nói trên.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng mang tính khách quan khoa học lịch

sử xà hội, luôn gắn liền với sự phát triển của các yếu tố lực lợng sản xuất, sự
phân công lao động xà hội. . . . chuyển dịch từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp dới tác động của các qui luật tự nhiên, kinh tế. Vì vậy, việc xây dựng
cơ cấu kinh tế trong đó có cơ cấu kinh tế nông nghiệp không thể bằng ý chí
mà phải nhận thức đúng đắn sự vận động của các qui luật khách quan, vận
dụng sáng tạo trong từng điều kiện cụ thể.
* Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cũng nh cơ cấu nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng gồm :
- Cơ cấu vùng lÃnh thổ
- Cơ cấu ngành
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
- Cơ cấu kĩ thuật (cơ cấu lao động, cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu vốn đầu
t. . . . )
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận của cơ cấu kinh tế nông
thôn nhng lại có vai trò hết sức to lớn, bởi khi nói đến nông thôn thì nông
nghiệp bao giờ cũng đợc nhắc đến đầu tiên. Do đó, về mặt nội dung cơ cấu
kinh tế nông nghiệp cũng có những nét chung so với cơ cấu kinh tế nông thôn
nhng về mặt phạm vi thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp lại hẹp hơn so với cơ cấu
kinh tê nông thôn.
Do đó ta có thể chia cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành :
- Cơ cấu ngành và nội bộ ngành
- Cơ cấu kĩ thuật (cơ cấu lao động, đất đai. . . )
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
2. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình thay đổi các yếu tố
bên trong và mối quan hệ, các yếu tố hợp thành của kinh tế nông nghiệp theo
một chủ định hoặc phơng hớng nhất định.
Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là xác định tỉ lệ
hợp lí giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác
8



động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội cả về
mặt định tính và định lợng. Tuy nhiên, để trong đó tỉ trọng của các ngành
hợp lí và hiệu quả thì vai trò quản lí cũng rất quan trọng, đặc biệt là xây dựng
một cơ cấu hợp lí cho giai đoạn hiện tại cũng nh trong thời gian tới nhằm đạt
mục tiêu tăng trởng đà đề ra.
3. Tính qui luật của chuyển dịch CCKT nông nghiệp:
Từ nông nghiệp mở ra lâm nghiệp và ng nghiệp tại những ngành có giá
trị kinh tế cao nhng việc sản xuất khó khăn hơn đòi hỏi trình độ kĩ thuật và
vốn đầu t cao hơn. Từ đó, xu hớng tỉ trọng của lâm nghiệp và ng nghiệp tăng
lên còn của nông nghiệp thì giảm đi mặc dù ngành này vẫn tăng trởng.
Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo
hớng trồng trọt - chăn nuôi. Trong trồng trọt chuyển dịch các loại cây trồng
đáp ứng nhu cầu ngày càng ăn ngon và đủ dinh dỡng cho con ngời. Ngành
chăn nuôi cũng chuyển dịch theo hớng nh vậy.
Trên cơ sở phát triển sản xuất lơng thực đảm bảo đủ nhu cầu, diện tích
đất canh tác đợc chuyển dịch sang trồng các loại cây nông sản có giá trị hàng
hoá cao, tập trung sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu. Tỷ trọng các ngành đó
ngày càng tăng lên, còn sản xuất lơng thực ngày càng giảm.
Gắn với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập và đời sống của ngời
dân nâng cao, nhu cầu ăn, ở, vui chơi, giải trí, du lịch của con ngời tăng lên,
làm cho các ngành sản xuất các cây, con làm nguyên liệu món ăn đặc sản, sản
xuất, thu nhập và đời sống của ngời dân nâng cao, nhu cầu ăn, ở, vui chơi, giải
trí, du lịch của con ngời tăng lên, làm cho các ngành sản xuất các cây, con
làm nguyên liệu món ăn đặc sản, sản xuất hoa. . . đợc phát triển đóng góp
ngày càng to lín vµ chiÕm tØ träng ngµy cµng cao trong giá trị sản phẩm và thu
nhập của ngời làm nông nghiệp.
Nh vậy, phát triển nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp là một tất yếu cần thiết nhằm đáp ứng đợc sự phát triển của xà hội.

4. Mô hình của H. OSHIMA về chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ
Harry. T. Oshima lµ nhµ kinh tÕ ngêi NhËt bản, mô hình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của ông đợc coi là rất phù hợp với nớc ta vì đó là mô hình nghiên
cứu dựa trên đặc điểm của các nớc Châu á.
Theo ông trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc châu á
cần tạo việc làm cho lao động nông nghiệp trong thời gian nhàn rỗi (do tính

9


chất của lao động nông nghiệp có thời kì nông nhàn). Đồng thời cần có sự hỗ
trợ của nhà nớc về các mặt : xây dựng hệ thống kênh, đập nớc tiêu nớc, hệ
thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hoá, hệ thống giáo dục và điện khí
hoá nông thôn. . . . Tiếp theo trong giai đoạn 2, sẽ tiến hành đa dạng hóa nông
nghiệp, làm tăng việc làm ngoài nông nghiệp bằng các hoạt động chế biến lơng thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ và các hoạt động
dịch vụ. Điều này đòi hỏi sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyển bán
hàng đến các dịch vụ hỗ trợ nh tài chính, tín dụng và các ngành có liên quan
nh công nghiệp phân bón, hoá chất, các ngành cung cấp nguyên liệu và công
cụ sản xuất cho nông nghiệp.
Nh vậy, sự phát triển nông nghiệp đà tạo điều kiện mở rộng thị trờng
công nghiệp, tạo ra yêu cầu tăng qui mô sản xuất công nghiệp cũng nh nhu
cầu về các hoạt động dịch vụ. Giai đoạn thứ 3,sau khi quá trình công nghiệp
hoá diễn biến qua nhiều bớc, xuất hiện xu hớng sử dụng máy móc thay thế
lao động vì lúc này sử dụng máy móc rẻ hơn thuê nhân công. Cứ nh vậy, qui
mô sử dụng các máy móc cơ khí và khả năng áp dụng ngành công nghiệp chế
biến và các hoạtđộng dịch vụ để phụ trợ cho ngành nông nghiệp càng ngày
càng tăng với qui mô lớn mạnh. Lao động trớc kia chủ yếu đợc sử dụng trong
nông nghiệp thì bây giờ nhờ có máy móc và những ứng dụng của công nghiệp
đà rút bớt lao động chuyển sang cho việc phát triển các ngành công nghiệp và
dịch vụ. Tóm lại, theo OShi ma, bắt đầu từ phát triển nông nghiệp vững mạnh

rồi mới chuyển dần sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.

II. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp
1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trực tiếp
Đó là toàn bộ các yếu tố về vị trí địa lí, khí hậu của vùng, các nguồn tài
nguyên khác của vùng nh nguồn nớc, rừng, khoáng sản, đất đai, hệ thống sông
ngòi trực tiếp liên quan đến sản xuất nông nghiệp.
Các nhân tố này tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động
và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Sự tác động của các yếu tố này
đến nội dung của cơ câú kinh tế nông nghiệp cũng không giống nhau. Trong
các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thì cơ cấu ngành và cơ cấu lÃnh
thổ chịu ảnh hởng lớn nhất còn các cơ cấu khác thì ảnh hởng ít hơn.
Trong mỗi quốc gia hẹp hơn là trong mỗi vùng, địa phơng với vị trí trí
địa lí, điều kiện khí hậu(Chế độ ma, ẩm, nhiệt độ, ánh sáng. . . ) điều kiện ®Êt

10


đai, các nguồn tài nguyên tự nhiên khác (nguồn nớc, rừng, biển, khoáng sản
và hệ sinh thái) khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng và qui mô sản
xuất nông nghiệp.
Các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ng nghiệp
là ngành những ngành chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên.
Một vùng không thể phát triển thuỷ sản khi vùng đó là vùng cao, không
gần biển và hệ thống sông ngòi. Chính sự khác biệt đó làm cho số lợng và qui
mô của các phân ngành và chuyên ngành sâu của nông- lâm - ng nghiệp giữa
các vùng có sự khác nhau dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu ngành.
Điều này đợc thể hiện rõ nét về sự phân biệt cơ cấu các ngành kinh tế
nông nghiệp giữa các vùng trong cả nớc đặc biệt giữa đồng bằng và miền núi
hay bản thân trong một vùng lÃnh thổ thì cơ cấu ngành cũng khác nhau do

tính phong phú và đa dạng của điều kiện tự nhiên nớc ta và sự phát triển
không đồng đều giữa các vùng. Đây chính là cơ sở tự nhiên để hình thành các
vùng kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.
Trên cơ sở phân vùng kinh tế thì phân công lao động cũng diễn ra
thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng. Nhằm khai thác một
cách có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của từng vùng để xây dựng vùng kinh tế
phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đó. Từ đó đi vào chuyên môn hoá, tập
trung hóa sản xuất, hình thành các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá nônglâm - ng nghiệp có hiệu quả cao. Vậy sự phát triển của nông nghiệp nói chung
hay các bộ phận, thứ hệ, tiểu hệ trong nông nghiệp nói riêng phụ thuộc lớn
vào điều kiện tự nhiên thuận lợi sự phát triển của nông nghiệp cũng nh tốc độ
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp cũng nhanh hơn và ngợc lại.
2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng gián tiếp
Bao gồm các nhân tố kinh tế- xà hội, và khoa häc kÜ thuËt
C¸c yÕu tè kinh tÕ, x· héi nh : thị trờng (trong và ngoài nớc), hệ thống các
chính sách vĩ mô của nhà nớc, vốn, cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm - tập quán và
truyền thống sản xuất của dân c, dân số và lao động.
Thị trờng là nhân tố có ảnh hởng quyết định tới sự phát triển kinh tế nói
chung và sự hình thành biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng mà thị
trờng chỉ tồn tại và vận động thông qua hoạt động của con ngời. Những ngời
sản xuất chỉ sản xuất và đem bán ra trên thị trờng những sản phẩm mà họ cảm
thấy chúng đem lại những lợi nhuận thoả đáng. Nh vậy, thị trờng thông qua
quan hệ cung cầu mà tín hiệu là giá cảđể điều tiết thúc đẩy hoặc ngăn cản ng-

11


ời sản xuất tham gia hay không tham gia vào thị trờng. Do đó, ngời sản xuất
tìm hiểu thị trờng từ đó xác định khả năng tham gia cụ thể của mình vào thị
trờng những loại hàng hoá, dịch vụ gì ? Qua đó, thúc đẩy ngời sản xuất (Ngời nông dân) tìm đến với những loại sản phẩm mà thị trờng cần và đem lại lợi
nhuận cao. Cũng chính vì vậy mà cơ cấu nông nghiệp đợc chuyển hoátheo hớng tích cực và hợp lí. Tuy nhiên, do mức độ tiếp cận và xử lí thông tin đối

với mỗi cá nhân, vùng là khác nhau dẫn đến số lợng ngời tham gia vào thị trờng với nhiều loại mặt hàng khác nhau giữa các vùng. . .
Hệ thống chính sách vĩ mô của nhà nớc có ảnh hởng nh: Chính sách
phát triển kinh tế hàng hoá và chính sách khuyến khích đà tạo điều kiện để
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hình thành các vùng sản
xuất chuyên môn hoá ngày càng cao. Cùng với chính sách, vai trò của Chính
phủ có ý nghĩa to lớn với sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong việc vạch
ra những phơng hớng và biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch.
Đồng thời, khi chính phủ chú ý quan tâm hơn đến việc phát triển cơ sở
hạ tầng, điện, thuỷ lợi cho nông thôn hay nhà nớc tham gia tích cực vào khâu
tiêu thụ nông sản cho nông dân tránh đợc việc vào mùa thì rẻ, ngoài mùa thì
đắt, giúp nông dân ổn định và mở rộng sản xuất sẽ thúc đẩy nhanh hơn quá
trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
Tình trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu đà hạn chế rất nhiều đến
tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nói riêng. Trong khi nghiên cứu tình hình kinh tế Việt nam, các
chuyên gia ngân hàng thế giới (WB) đà nhận xét: " Những trở ngại trong giao
thông vận tải thờng là trở ngại chính đối với sự phát triển khả năng nông
nghiệp hoá sản xuất từng khu vực có tiềm năng phát triển nhng không thể tiêu
thụ sản phẩm hoặc không thể cung cấp lơng thực một cách ổn định, nhất là
miền núi ". Qua đó cho ta thấy, xây dựng và tăng cờng kết cấu hạ tầng là điều
kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nông nghiệp, đảm bảo cho kinh tế hàng
hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Những
vùng mà có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là các công trình hạ tầng về kỹ
thuật thì ở đó có điều kiện để phát triển các ngành sản xuất chuyên môn hoá
phù hợp với nhu cầu thị trờng và việc ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và
công nghệ tiên tiến vào sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch cơ
cấu.

12



Ngoài ra, vốn, phong tục tập quán, dân số và lao động cũng có ảnh hởng tơng đối đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhìn chung,
lao động nông nghiệp đa phần là nghèo, thu nhập thấp, đại đa số là đủ ăn.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao đời sống phải cần có
một lợng vốn nhất định, không có vốn việc chuyển đổi sẽ gặp nhiều khó
khăn : giống, vật t, t liƯu s¶n xt. . . NÕu ngêi s¶n xt không có vốn thì sẽ
không thể chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc.
Phong tục tập quán lạc hậu thờng ảnh hởng lớn đến việc chuyển dịch.
Do nhận thức, do thói quen và cả do quan niệm lạc hậu, làm ảnh hởng không
tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Song những phong tục
tập quán tốt nh một số làng nghề truyền thống : Khảm trai, sơn mài thổ cẩm. .
là những mầm cây tốt cần phát huy để phát triển thế mạnh của vùng. Mặt
khác, lao động nông nghiệp sử dụng một số lợng lớn lao động khi máy móc
hiện đại cha thay thế con ngời và nhân tố con ngời là nhân tố tích cực nhất
quyết định đến sự chuyển dịch cơ cấu.
Khoa học công nghệ có tác động to lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp. Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra một trong những
phơng pháp chăm bón mới. Công nghệ chế biến và bảo quản tiên tiến cho
phép nâng cao năng suất và chất lợng nông sản. Mặt khác, sự phát triển của
khoa học công nghệ sẽ tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi mới có khả
năng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện khắc nghiệt của thời tiết, tăng
năng suất và chất lợng sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nhanh hơn. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
vào sản xuất góp phần hoàn thiện phơng thức sản xuất nhằm khai thác và sử
dụng hợp lí hiệu quả hơn các nguồn lực của xà hội và ngành nông nghiệp.
Thông qua đó, thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng
kinh tế, đặc biệt là các vùng có lợi thế so sánh.
Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển tạo ra những tiến bộ
mới và nó đợc áp dụng vào sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói

riêng. Đặc biệt, trên thế giới hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ
sinh học, nó đà tạo ra nhiều giống cây, con mới có năng suất cao và đà đợc đa
vào sản xuất trong nông nghiệp. Và với sự phát triển công nghệ điện tử và
công nghệ cơ khí đà đa nhiều loại máy móc hiện đại và tiện dụng vào để thay
thế con ngời làm tăng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.
III. Tính tất yếu và vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ở nớc ta trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

13


1. Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc
ta
Trong thời gian qua sự phát triển kinh tế nông nghiệp nớc ta còn gặp
nhiều khó khăn trở ngại. Tuy đà có những đổi mới về quan hệ sản xuất và có
sự phát triển của lực lợng sản xuất, song sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh
tế của nó vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới đất nớc, Đảng ta đà nhận định
tại Hội nghị Trung ơng lần thứ 5 khoá 7 nh sau: " Cơ cấu nông nghiệp và kinh
tế nông thôn cha thoát khỏi độc canh và thuần nông. Chăn nuôi cha phát triển
mạnh. Lâm nghiệp nặng về khai thác, bóc lột tài nguyên để lại nhiều hậu quả
nặng nề. . . Thuỷ sản chủ yếu tập trung đánh bắt ven bờ cha vơn đợc ra khơi
để làm chủ lÃnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. (Nghị quyết TW 5 khãa 7).
ChÝnh v× vËy, trong thêi gian tíi mn nỊn kinh tế nớc ta phát triển nhanh,
mạnh, vững chắc thì phải thay đổi một cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông
nghiệp phù hợp với sự phát triển của đất nớc và trên thế giới. Hội nghị TW 5
khoá 7 cũng đà chỉ rõ phơng hớng thời gian cần phải làm của ngành nông
nghiệp :". . . Thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, có hiệu quả.
Đồng thời vai trò của ngành nông nghiệp đối với phát triển kinh tế cũng
yêu cầu phải sớm có một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nông

nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhất, cơ bản
nhất của con ngời, và còn sản xuất ra t liệu sản xuất không thể thay thế để tài
sản xuất của bản thân ngành nông nghiệp. Trong lịch sử phát triển của xà hội
loài ngời, nông nghiệp là ngành đợc ra đời đầu tiên và tồn tại, phát triển đến
ngày nay. Nó đợc coi là một trong hai ngành sản xuất vật chất cơ bản nhất của
xà hội. Việt nam là một nớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, hiện nay
nớc ta có khoảng 80% dân số sống ở nông thôn và trên 60% lao động trong
lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế thuần nông, đóng góp của nông nghiệp vào GDP
còn lớn (năm 1990 là 40% đến năm 2000 là 25%). Là nơi tạo ra nguồn tích
luỹ ban đầu có ý nghĩa quan trọng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việc xác định vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là vấn
đề có tính chiến lợc mà mỗi quốc gia đều phải quan tâm. Xác định vai trò của
nông nghiƯp ë tõng thêi k× cho phÐp lùa chän hƯ thống chính sách và các biện
pháp phát triển cũng nh biện pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp một cách hợp lí.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần đảm bảo nhu
cầu lơng thực cho đời sống nhân dân, đồng thời còn là cung cấp c¸c yÕu tè

14


đầu vào và là thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra trong nền kinh tế cũng nh
cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, tích luỹ vốn ban đầu cho ngành
công nghiệp và cung cấp lao động cho các ngành công nghiệp dịch vụ. Việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn góp phần tham gia giải quyết các
vấn đề xà hội nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm các tệ nạn xÃ
hội và nâng cao đời sống ngời dân nông thôn.
2. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình
sản xuất nông nghiệp một cách nhanh, mạnh và vững chắc góp phần đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta. Với vai trò là
một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thì việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp có tác dụng to lớn, đó là tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ
mặt nông nghiệp và nông thôn. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
sẽ góp phần vào việc chuyển dịch cơ câú kinh tế nông thôn. Khi cơ cấu nông
nghiệp có những chuyển dịch tích cực và hợp lí sẽ tạo khả năng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lí. Cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lí có tác dụng
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, lợi thế cho phát triển sản xuất
nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tiến bộ sẽ đáp ứng
sự phát triển của kinh tế thị trờng và nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu
dùng. Trong suốt quá trình míi tõ mét nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, cơ chế thị trờng ngày
càng hoàn thiện để phù hợp với xu thế chung của sự cạnh tranh trên toàn thế
giới. Vì vậy để đáp ứng sự phát triển của kinh tế thị trờng ngoài việc biến đổi
cơ cấu chung thì trong nông nghiệp phải có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng
sản xuất hàng hoá, từng bớc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn và hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái là một
tất yếu. Mặt khác trong xà hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngời về
nông sản thực phẩm không ngừng tăng về số lợng mà chất lợng và chủng loại,
vì vậy nông nghiệp phải không ngừng chuyển dịch cơ cấu để đảm bảo đáp
ứng đợc nhu cầu thị trờng và mang lại thu nhập cao cho ngời sản xuất.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí đà khai thác và sử dụng tốt các
nguồn lực sẵn có của xà hội, đồng thời tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời
dân nông thôn cũng nh giảm các tệ nạn xà hội trong khu vùc n«ng th«n.

15


Chơng 2

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
tỉnh hà tây trong thời gian vừa qua.
I. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xà hội của tỉnh Hà tây
1. Đặc điểm tự nhiên :
Vị trí địa lí : Tỉnh Hà tây có toạ độ địa lí 20,31- 21,17 độ vĩ bắc và
105,17- 106 độ kinh đông, bao quanh thủ đô Hà nội về hai phía Tây - Nam với
3 cửa ngõ vào thủ đô qua các quốc lộ 1A, 6, 32. Diện tích tự nhiên của Hà tây
là 2147 Km2, Phía đông giáp Hà nội, Phía Tây giáp Hoà bình, phía Nam giáp
tỉnh Hà nam và phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh phúc.
Hà tây là một tỉnh nằm trong vùng trọng tâm kinh tế của đồng bằng
Bắc bộ, nằm trên khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc và trung du miền Bắc với
đồng bằng Sông Hồng qua mạng lới giao thông về đờng thuỷ, đờng bộ, đờng
sắt và các bến cảng tơng đối phát triển. Đây là thế mạnh của tỉnh thuận lợi
cho việc trao đổi hàng hoá với các tỉnh bạn.

16


KhÝ hËu : Trong nỊn chung khÝ hËu cđa miỊn Bắc Việt nam là khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có mùa đông khô lạnh và mùa hè nắng nóng ma nhiều, Hà
Tây cũng thuộc miền khí hậu này. Tuy vậy, do đặc điểm địa mạo, Hà tây đợc
chia làm 3 vïng râ rƯt víi 3 vïng khÝ hËu kh¸c nhau.
+ Vùng đồng bằng, độ cao trung bình 5-7m, có chế độ khí hậu của đồng
bằng sông Hồng. Vùng này chịu ảnh hởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm
hơn, nhiệtđộ trung bình năm là 23,8 độ C, lợng ma trung bình 1. 700- 1. 800
mm.
+ Vùng đồi có độ cao trung bình 15-50 m, khí hậu " lục địa", chịu ảnh
hởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình 23,5 độ C, lợng ma trung bình 2. 300 2. 400 mm.
+ Vùng núi Ba vì từ độ cao 700 m trở lên đến đỉnh Ba vì 1. 283m, đây
là vùng có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 18 độ C.

Với điều kiện khí hậu nh trên, Hà tây có điều kiện nuôi trồng đợc nhiều
loại động, thực vật có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lí khác nhau,
nhiệt đới, ôn đới và á nhiệt đới rất thuận lợi cho việc phát triển nền nông
nghiệp đa dạng. Mùa đông với khí hậu khô, lạnh vụ đông trở thành vụ sản
xuất chính trồng đợc nhiều loại cây ngắn ngày cho giá trị kinh tế cao về xuất
khẩu. .
Địa hình: Địa hình đồi núi phía tây với diện tích tự nhiên 70. 400 ha
chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh.
Địa hình ®åi cã ®é cao tut ®èi tõ 30-100 m lµ ®åi thÊp, 100-200m lµ
®åi cao víi diƯn tÝch lµ 53. 400 ha, trong đó đồi thấp là chủ yếu.
Địa hình đồng bằng, phía đông có độ cao lớn nhất là 11m ở Ba vì và
thấp nhất 1,7m ở Phú xuyên víi diƯn tÝch 144. 450 ha, chiÕm 2/3 diƯn tÝch
toµn tỉnh, mang đặc trng đồng bằng Bắc bộ. Nhìn chung địa hình ở đồng bằng
là bằng phẳng, song có hai vùng trũng thấp là vùng Mĩ Đức (trong đê hữu
ngạn sông Đáy) và vùng ứng Hoà - Thờng Tín (trong đê hữu ngạn sông Đáy).
Với điều kiện địa hình nh trên, tỉnh Hà tây có nhiều thuận lợi trong việc
thực hiện đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, luân canh đợc nhiều vụ trong năm.
Song cũng khó khăn là phải có công trình chống úng, hạn kết hợp với lựa chọn
chế độ canh tác thích hợp với chế độ ma, ngập ở những vùng trũng trong đê.
Tài nguyên đất:
+ Vùng đồng bằng có 3 loại đất chủ yếu:
Đất phù sa ®ỵc båi : 17. 030 ha(8%)

17


§Êt phï sa kh«ng båi: 51. 392 ha(24%)
§Êt phï sa Glây bồi: 51. 551 ha(24%)
+ Vùng đồi núi chủ yếu là các loại đất :
Đất nâu vàng trên phù sa cổ : 20. 603 ha(10%)

Đất đỏ vàng trên đá phiến xét: 10. 783 ha(5%)
Nhìn chung, đất đai của Hà tây có độ phì nhiêu cao với nhiều loại địa
hình nên có thể bố trí đợc nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày,cây lơng
thực, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, cây rừng đa tác dụng với hệ thống
canh tác có tới hoặc không tới. Tuy sử dụng cho nông nghiệp đà đạt tỉ lệ cao
(70%), nhng hệ số lần trồng mới đạt 2,2 lần trên một năm cha tơng xứng với
tiềm năng 80% diện tích có thể trồng vụ đông. Đất ít, dân số đông nên bình
quân đầu ngời vỊ ®Êt ®ai chØ cã 576m2 b»ng 57,6% so víi bình quân chung
của cả nớc, đây là vấn đề đặt ra trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật
nuôi trong thời gian tới.
Tài nguyên nớc:Hà tây đợc sông Hồng bao bọc ở phía Đông, sông Đà
bao bọc ở phía Bắc, sông Đáy và các sông nội địa khác phân bố đều trong lÃnh
thổ với 180- 200 tỉ m3. Đi theo nớc, phải kể đến một tài nguyên khác, đó là
phù sa của các sông mang lại. Riêng sông Hồng, sông Đà đa lại khoảng 170
triệu tấn / năm cha kể các sông nội địa khác nh sông Đáy, sông Tích. . . . 90%
lợng phï sa nµy tËp trung vµo mïa ma lị. Nã là nguồn dinh dỡng quan trọng
cải tạo đất và tăng năng suất cây trồng.
2. Đặc điểm kinh tế - xà hội:
2. 1. Đặc điểm kinh tế
Tỉnh Hà tây cho đến nay vẫn là tỉnh nông nghiệp và ngành sản xuất
nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, phát triển khá ổn định, toàn diện cả
trồng trọt và chăn nuôi. Giá trị sản xuất tơng đối vững chắc, đạt trung bình
4,6% trong giai đoạn 1994- 2002, bình quân lơng thực đầu ngời /năm đạt 414
kg vào năm 2002, cơ cấu ngành trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch còn
chậm, tỉ trọng còn thấp.
2. 2. Dân số và lao động
Tổng dân số đến năm 2002 của tỉnh đạt trên 2,4 triệu ngời, trong đó dân
số nông thôn chiếm trên 85%. Mật độ dân số trung bình 1. 105 ngời /km 2.


18


Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế xà hội trên 1,2 triệu ngời,
trong đó lao động trong khu vực nông- lâm - ng nghiệp chiếm khoảng 80%
trong tổng số lao động đang làm việc trên địa bàn.
2. 3. Cơ sở hạ tầng
Hiện nay tỉnh Hà tây, hệ thống giao thông đà đợc cải thiện đáng kể.
Hầu hết các tuyến đờng chính đều đợc nâng cấp dải nhựa, mạng lới giao thông
đợc phân bố hợp lí đủ cả 3 loại đờng sắt, sông và đờng bộ thuận lợi cho việc
giao lu trong và ngoài tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế.
Mạng lới điện của tỉnh tơng đối hoàn chỉnh, hầu hết số hộ đợc dùng
điện lới quốc gia. Đây là nhân tố thuận lợi cho việc sử dụng các loại máy móc
vào sản xuất.
Hệ thống thuỷ lợi của tỉnh đợc xây dựng khá sớm và rộng khắp với các
nguồn nh sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ. Toàn tỉnh có 7 hệ thống đại thuỷ
nông là : Suối Hai, Phù sa, Đồng mô, Đan hoài, La khê, Hông vân sông Nhuệ
và hai vùng độc lập làChơng mĩ và Mĩ đức. Công trình thuỷ lợi hoàn chỉnh
hiện có: Một hệ thống tới tự chảy SôngNhuệ, 12 hồ chứa nớc và 529 trạm bơm
với 2. 022 máy bơm các loại.
3. Kết luận :
3. 1. Những lợi thế từ điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội cho quá
trình chuyển dịch CCKTNN của tỉnh :
Về điều kiện tự nhiên của tỉnh Hà tây là một tỉnh có diện tích tự nhiên
tơng đối rộng,có cả miền núi, đồi gò bán sơn địa và đồng bằng rất thuận lợi
cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế noí chung và kinh tế nông nghiệp noí
riêng. Vùng núi và bán sơn địa có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển
chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc : phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm
tăng giá trị chăn nuôi tơng đơng với ngành trồng trọt. Vùng đồi gò bán sơn
địa có điều kiện dần dần chuyển dịch từ trồng cây lơng thực có năng suất và

chất lợng thấp sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi
gia súc gia cầm với qui mô lớn. Vùng đồng bằng có thể tập trung phát triển
cây lơng thực (lúa) có giá trị kinh tế cao,sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Các vùng quá trũng do việc trồng lúa có
hiệu quả thấp và bấp bênh trong vụ mùa, nên có thể chuyển dịch từ sản xt
hai vơ lóa sang mét vơ lóa vµ mét vơ cá cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
trên một đơn vị diện tích. Đất đai của Hà tây bao gồm nhiều loại đất từ phù sa

19


đợc bồi đắp hàng năm đến đất vùng đồi gò núi cao rất thuận lợi cho việc trồng
đa dạng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Điều kiện kinh tế và xà hội của Hà tây là một tỉnh có truyền thống về
sản xuất nông nghiệp lâu đời, nhân dân Hà tây có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất nông nghiệp, vì vậy những kinh nghiệm về trồng cây gì, nuôi con gì
để đảm bảo có lợi cho ngời dân, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và thuận lợi
hơn cho việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi phát triển tốt. Hà tây có một cơ sở
vật chất hạ tầng đà đợc đầu t tơng đối ổn định, hệ thống thuỷ lợi đà cơ bản đáp
ứng đợc tới tiêu chủ động, hệ thống giao thông rất thuận lợi cho việc chuyển
đổi cơ câú kinh tế nông nghiệp, thông thơng trong quá trình sản xuất hàng hoá
và lu thông hàng hóa. Các cơ sở vật chất khác đà đợc đầu t tơng đối tốt đáp
ứng nhu cầu sản xuất phát triển sản xuất của ngời dân. Điều kiện kinh tế xÃ
hội của Hà tây nh vậy rất thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng hiện đại.
3. 2. Những hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội tới quá
trình chuyển dịch CCKTNN của tỉnh :
Vị trí địa lí của tỉnh Hà tây tiếp giáp với thủ đô Hà nội, tuy có nhiều
thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, song đó cũng là
một khó khăn hạn chế trong : việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của

Hà tây phải thật nhạy bén đáp ứng đợc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng Hà
nội thay đổi từng ngày và yêu cầu chất lợng ngày càng cao là một yêu cầu rất
khó khăn. Việc sản xuất hàng hoá sản phẩm nông nghiệp để xuất khẩu cạnh
tranh với thị trờng Hà nội gay gắt trong khi Hà nội là thủ đô có nhiều điều
kiện mở rộng và tiếp xúc với thị trờng quốc tế hơn ởHà tây.
Về kinh tế xà hội thì 80% dân số Hà tây là nông thôn, t tởng bảo thủ lạc
hậu còn rất cao, khả năng tiếp cận với nền khoa học hiện đại trong sản xuất
còn hạn chế ảnh hởng rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mấy năm gần đây đà đợc
đầu t nâng cấp, song vẫn cha đáp ứng đợc cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp để phù hợp với sự phát triển kinh tÕ cđa ®Êt níc.
3. 3. NhËn xÐt chung vỊ tiềm năng nông nghiệp Hà tây

20



×